Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ƢU NGỌC TH NH DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO CHỦ ĐỀ Chun ngành: í luận phƣơng pháp dạy học môn Địa lý Mã số: 60140111 UẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO Đ NH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lưu Ngọc Thịnh ii ỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Minh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Phòng Sau Đại học thầy giáo khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Huế Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Kiên Giang; Ban giám hiệu trường THPT Phan Thị Ràng, trường THPT Hịn Đất, trường THPT Sóc Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh kiên Giang nơi tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập dạy thực nghiệm trường Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, bạn bè, đồng nghiệp động viên góp ý để tơi hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2018 Tác giả ƣu Ngọc Thịnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ Í UẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC Đ A Í THPT 10 1.1 Dạy học theo chủ đề Địa lí 10 1.1.1 Chủ đề dạy học 10 1.1.2 Dạy học theo chủ đề 10 1.1.3 Các dạng chủ đề Địa lí 12 1.1.4 Vai trò dạy học chủ đề 13 1.1.5 Bản chất dạy học chủ đề 14 1.1.6 Mối quan hệ chủ đề với nội dung chương trình mơn học 14 1.2 Phương pháp dạy học Địa lí 15 1.2.1 Khái niệm phương pháp 15 1.2.2 Phân loại phương pháp dạy học Địa lí 17 1.2.3 So sánh dạy học tích cực với thụ động 19 1.2.3.1 Khái niệm dạy học tích cực 19 1.2.3.2 Khái niệm tích cực nhận thức 19 1.2.3.3 So sánh dạy học tích cực với dạy học thụ động 19 1.3 Chương trình Địa lí lớp 11 THPT 20 1.3.1 Chương trình Địa lí 11 chương trình giáo dục tổng thể sau năm 2015 20 1.3.2 Mục tiêu chương trình địa lí 11 THPT 24 1.3.3 Cấu trúc nội dung chương trình Địa lí lớp 11 THPT 25 1.3.4 Đặc điểm chương trình SGK lớp 11 THPT 27 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh lớp 11 THPT 28 1.4.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 11 THPT 28 1.4.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 11 THPT 29 1.5 Thực trạng dạy học Địa lí lớp 11 THPT 30 1.5.1 Thời gian, nội dung, địa điểm, phương pháp điều tra 30 1.5.2 Phân tích thực trạng 30 1.5.2.1 Về nội dung chương trình dạy học theo chủ đề 30 1.5.2.2 Thực trạng giảng dạy giáo viên Địa lí trường THPT 30 1.5.2.3 Thực trạng hiệu dạy học theo chủ đề 33 1.5.2.4 Những thuận lợi khó khăn dạy học theo chủ đề 34 1.5.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến dạy học theo chủ đề 36 1.5.4 Kết luận chung thực trạng 37 Chƣơng DẠY HỌC Đ A Í ỚP 11 THPT THEO CHỦ ĐỀ 38 2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề 38 2.2 Các bước thiết kế chủ đề dạy học Địa lí 11 THPT 40 2.3 Lưu ý xây dựng chủ đề 43 2.3.1 Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh 44 2.3.2 Về kiểm tra, đánh giá trình dạy học 45 2.4 So sánh dạy học theo chủ đề dạy học theo bài, tiết SGK 45 2.5 Dạy học theo chủ đề 46 2.5.1 Định hướng xây dựng chủ đề 46 2.5.2 Cấu trúc chủ đề 47 2.5.3 Thiết kế dạy học theo chủ đề 48 2.6 Các phương pháp sử dụng để dạy chủ đề mơn Địa lí 11 THPT 48 2.7 ây dựng chủ đề dạy học mơn Địa lí 11 THPT 52 2.8 Một số giáo án theo chủ đề mơn Địa lí 11 53 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 65 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 65 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.4 Phương pháp thực nghiệm 65 3.5 Tổ chức thực nghiệm 67 3.5.1 Địa bàn thực nghiệm 67 3.5.2 Thời gian thực nghiệm 67 3.5.3 Đối tượng thực nghiệm 67 3.6 Nội dung thực nghiệm 67 3.7 Quy trình thực nghiệm 67 3.8 Kết thực nghiệm 68 3.8.1 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm 68 3.8.2 Tổng hợp kết thực nghiệm 68 3.8.3 Nhận xét kết thực nghiệm 70 3.8.3.1 Nhận xét mặt định lượng 70 3.8.3.2 Nhận xét mặt định tính 71 KẾT UẬN VÀ KIẾN NGH 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI IỆU THAM KHẢO 74 PHỤ ỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Dự kiến hệ thống môn học cấp THPT sau năm 2015 .23 Bảng 1.2 Số lượng GV Địa lí trường THPT huyện Hịn Đất tỉnh Kiên Giang việc dạy học theo chủ đề .31 Bảng 1.3 Số lượng GV Địa lí trường THPT huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang sử dụng phương pháp cụ thể để dạy học theo chủ đề 33 Bảng 2.1 Các chủ đề Địa lí lớp 11 THPT 52 Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra lần .68 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần .68 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra 68 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 69 Bảng 3.5 Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra 69 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng .70 PHẦN MỞ ĐẦU í chọn đề tài Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ XI, khóa đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; u gia đình, u Tổ quốc, hết lịng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết k bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu ây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực ” Thực tế trường THPT thực bước chuyển sang chương trình giáo dục tiếp cận lực người học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thống sang dạy tích cực, hình thành lực phẩm chất Bên cạnh việc học tập kiến thức kĩ môn học cần bổ sung chủ đề học tập nhằm phát triển lực giải vấn đề phức tạp Sách giáo khoa Địa lí biên soạn theo mơ hình nhằm tăng cường hoạt động học chủ động, tích cực, tự học cho học sinh với cấu trúc hoạt động: - Cơ (tạo hứng thú trải nghiệm, phân tích – sáng tạo – hứng thú – rút học) - Thực hành (kết hợp lý thuyết thực hành) - ng dụng (áp dụng kiến thức, k vào tình thực tiễn) Với mơ hình này, chắn phải thường xuyên đưa học sinh vào tình thực tiễn để từ có kiến thức, kĩ cần đạt được; đồng thời, sách phải tạo hội để học sinh vận dụng chúng sau Mô hình sách giáo khoa đảm bảo, góp phần thực mục tiêu phát triển lực học sinh mơn Địa lí Từ thực tế dạy học mơn Địa lí nhận thấy rằng, dạy học theo chủ đề giúp học sinh tập trung ý vào đối tượng dạy học, dễ dàng hiểu vấn đề giáo viên trình bày, định hướng tốt nội dung học, dễ tiếp thu thơng tin, rút ngắn thời gian trình bày giáo viên Khi sử dụng chủ đề để giảng dạy mơn Địa lí lớp 11, phần với kiến thức trừu tượng góp phần thay đổi khơng khí học tập, lơi học sinh tham gia tích cực vào giảng Từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo ch đề” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu - ây dựng số chủ đề Địa lí lớp 11 trung học phổ thông - ác định số phương pháp nhằm dạy học theo chủ đề Địa lí 11 cách có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo chủ đề trường THPT - Tiến hành điều tra thực trạng dạy học theo chủ đề mơn Địa lí lớp 11 THPT - Xây dựng sử dụng số chủ đề Địa lí dạy học lớp 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm Giới hạn đề tài - Về thời gian: Đề tài thực từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 - Về không gian: Các trường THPT huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang - Về nội dung: Chủ đề Địa lí Lớp 11 THPT ịch sử nghiên cứu Thay đổi phương pháp dạy học dạy học theo chủ đề xu dạy học đại nhiều nước giới Thực tiễn nhiều quốc gia giới chứng minh việc dạy học theo chủ đề giúp cho học sinh phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa Dạy học theo chủ đề quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực để giải vấn đề sống Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực phương pháp dạy học bước đầu mang lại hiệu định Theo bảng xếp hạng chương trình đánh giá học sinh (PISA), hiệp hội nước phát triển (OECD) đánh giá: Phần Lan quốc gia có giáo dục chất lượng giới Để đạt thành công trên, họ đầu cải cách phương pháp dạy học truyền thống việc thay việc dạy theo chủ đề, thay việc học sinh ngồi thụ động trước mặt giáo viên, nghe giảng ghi chép theo thầy, nói giáo viên chia nhỏ lớp thành nhóm để em thảo luận, giải nội dung chủ đề Dạy học theo chủ đề áp dụng cho tất tr em 16 tuổi trường trung học khắp thủ đô Phần Lan Việt Nam, nhận thức vai trò to lớn việc dạy học theo phương pháp mới, nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc viết lý luận dạy học Địa lí 12, sách tác giả trình bày đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu mơn lí luận dạy học Địa lí, mơn Địa lí nhà trường phổ thơng, hệ thống tri thức trình nắm tri thức học sinh giúp giáo viên có sở lý luận, thực tiễn để xây dựng chủ đề dạy học PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh (năm 2012) cuốn: Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên THPT Trong tài liệu này: Tác giả giúp người đọc kế thừa phương pháp nghiên cứu, nắm bắt chủ đề dạy học mơn Địa lí, thấy cần thiết phải dạy học theo chủ đề Đồng thời c ng thấy cần phải có tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy theo chủ đề mơn Địa lí Trong Lí luận dạy học Địa lí Tiến sĩ Nguyễn Phương Liên trình bày đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn lí luận dạy học Địa lí, mơn Địa lí nhà trường phổ thông, hệ thống tri thức nhà trường phổ thơng q trình nắm tri thức học sinh, nguyên tắc dạy học Địa lí, phương tiệnthiết bị dạy học Địa lí trường phổ thơng, hình thức tổ chức dạy học Địa lí, tác giả kế thừa phương pháp nghiên cứu, nguyên tắc dạy học sử dụng thiết bị dạy học Địa lí cho chủ đề Giả thuyết H1: Sự khác X TNG X ĐC có ý nghĩa thống kê Để kiểm định giả thiết, phải tiến hành xác định đại lượng kiểm định td Sau tính td so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa bậc tự f = nTNG + nĐC – - Nếu bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận giả thuyết H0 3.5 Tổ chức thực nghiệm 3.5.1 Địa bàn thực nghiệm Chọn ba trường: THPT Hòn Đất, THPT Phan Thị Ràng THPT Sóc Sơn thuộc huyện Hòn Đất – Kiên Giang tham gia thực nghiệm 3.5.2 Thời gian thực nghiệm Dựa vào mục tiêu, yêu cầu, nội dung thực nghiệm thống trao đổi với GV hướng dẫn, đề tài tiến hành tổ chức thực nghiệm khoảng thời gian từ tháng 8/2017 đến tháng 3/2018 năm học 2017- 2018 3.5.3 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành học sinh khối 11 với lớp (11A3, 11A5) trường THPT Hòn Đất lớp (11A1 11A2) trường THPT Phan Thị Ràng trường THPT Sóc Sơn với lớp 11A3 11A7 tỉnh Kiên Giang 3.6 Nội dung thực nghiệm Trên sở mục tiêu, nội dung SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình Địa lí 11 THPT tiến hành soạn giáo án có nội dung dạy học Địa lí lớp 11 theo chủ đề: “ Đơng Nam Á –Hội nhập phát triển” 3.7 Quy trình thực nghiệm * Bước 1: Thiết kế giảng, giáo án Địa lí dựa theo đề tài “ Dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo chủ đề” thiết kế đề kiểm tra 15 phút theo định hướng lực HS Đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan * Bước 2: Trao đổi, tập huấn cho GV cách thiết kế giáo án, giảng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề 67 * Bước 3: Triển khai thực nghiệm: Tiến hành dạy kiểm tra học sinh lớp đối chứng thực nghiệm * Bước 4: Xử lí kết thực nghiệm: - Xử lí mặt định lượng: Tiến hành thống kê kết kiểm tra, so sánh kết lớp TN lớp ĐC - Đánh giá mặt định tính: Quan sát định tính (thơng qua dự giờ): quan sát thái độ học tập, trạng thái tâm lí, tinh thần xây dựng bài, chất lượng câu trả lời HS học 3.8 Kết thực nghiệm 3.8.1 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra lần Bài Bài số ớp Điểm số (Xi) Số 10 TN 77 0 11 16 22 15 ĐC 75 10 20 19 13 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần Bài Bài số ớp Điểm số (Xi) Số 10 TN 77 0 13 17 21 14 ĐC 75 15 20 15 11 3.8.2 Tổng hợp kết thực nghiệm Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra ớp Điểm số (Xi) Số 10 TN 154 0 10 24 33 43 29 11 ĐC 150 19 35 39 28 19 68 Số HS 50 43 45 39 40 35 33 35 29 28 30 24 25 19 20 TNG 19 ĐC 15 11 10 10 5 0 Điểm 10 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thống kê điểm số Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Tỉ lệ % HS đạt điểm số Xi Số ớp 10 TN 154 0 6.5 15.6 21.5 27,9 18.8 7.1 2.6 ĐC 150 3.3 12,7 23.3 26.0 18.7 12.7 3.3 ĐC 30Tỉ lệ % 30 TNG 27,9 26 25 25 23,3 21,5 20 20 18,8 18,7 15,6 15 15 12,7 12,7 10 10 7,1 6,5 5 3,3 3,3 2,6 10 Điể m Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất điểm Bảng 3.5 Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra Mức độ tần suất điểm số HS (%) Phân loại ớp Kém (0-2 ) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN 6,5 37,1 46,7 9,7 ĐC 16,0 49,3 31,4 3,3 69 Tỉ lệ % 60 49,3 50 40 31,4 30 20 TNG ĐC 16 10 3,3 Phân loại Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) Bi ểu đồ 3.3: Bi ểu đồ phân l oại học l ực hai nh m Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng ớp Các tham số đặc trƣng X m S V% TN 6.69 0.14 1.41 21,07 ĐC 5.95 0.16 1.42 23,86 td 4,42 3.8.3 Nhận xét kết thực nghiệm 3.8.3.1 Nhận xét mặt định lượng Qua phân tích số liệu kiểm tra lớp TN thấp lớp ĐC trường THPT Hòn Đất, trường THPT Phan Thị Ràng THPT Sóc Sơn tơi có số nhận xét: - Điểm số trung bình X lớp TN (6,69) cao so với lớp ĐC (5,95) là: 0,74 độ lệch chuẩn cuẩ lớp TN thấp lớp ĐC 0,01; hệ số biến thiên nhóm lớp TN (21,07 %) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp ĐC (23,03%) 1,96% Điều chứng tỏ độ phân tán lớp TN giảm so với lớp ĐC - Số học sinh xếp loại trung bình lớp TN (6,5%) chiếm tỉ lệ thấp lớp ĐC (16,0 %) 9,5%; tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp TN (56,4%) cao nhiều (21,7%) so với lớp ĐC (34,7%) Điều chứng tỏ lớp TN có chất lượng học tốt so với lớp ĐC Như vậy, khẳng định sơ kết học tập nhóm lớp TNG cao nhóm lớp ĐC Để khẳng định cách chắn kết luận này, sử dụng phương pháp kiểm định kết thống kê - Kiểm định giả thuyết thống kê 70 Sau vận dụng cơng thức tơi tính tốn được: Đại lượng kiểm định td = 4.42 với bậc tự f =154+150 – = 302 Tra bảng Studen với mức ý nghĩa 0, 05 giá trị tới hạn t ứng với việc kiểm định hai phía t = 1,96 Như td> t chứng tỏ khác X lớp TN ĐC có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình lớp TNG cao lớp ĐC hay kết luận chất lượng học tập lớp TN cao hẳn lớp ĐC Do vậy, ta kết luận: Giả thuyết nêu kiểm chứng, HS nhóm TN nắm vững kiến thức kiểm tra đánh giá GV đánh giá lực HS tốt so với nhóm ĐC Điều minh chứng cho việc dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo chủ đề mà đề tài đề xuất mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học bình thường, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Địa lí trường THPT 3.8.3.2 Nhận xét mặt định tính Qua trình thực nghiệm sư phạm, sở việc quan sát học, lấy ý kiến nhận xét GV HS với việc xử lí kết thực nghiệm mặt định lượng cho phép tơi khẳng định : - Việc dạy học Địa lí 11 THPT theo chủ đề góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng học tập HS HS nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề tốt tự tin - Trong học, em học tập sôi nổi, hứng thú, em biết phát huy lực cá nhân lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sử dụng đồ biểu đồ, tư tổng hợp theo lãnh thổ… - Đa số học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao, chứng tỏ em thích học theo phương pháp - Phần lớn em nắm kiến thức học vận dụng kiến thức vào giải số tình thực tiễn Qua tơi c ng nhận thấy việc dạy học Địa lí 11 THPT theo chủ đề góp phần kích thích học sinh khơng tích cực hoạt động mà chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ Điều chứng tỏ tính khả thi đề tài cao 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Kết luận Qua nghiên cứu tiến hành thực nghiệm trường THPT sử dụng số chủ đề dạy học Địa lí lớp 11 THPT, dựa vào mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn bước đầu làm công việc sau đây: - ác định sở lý luận việc xây dựng sử dụng chủ đề vào dạy học Địa lí cấp THPT - Tiến hành nghiên cứu thực trạng việc dạy học theo chủ đề mơn Địa lí lớp 11 trường THPT tỉnh Kiên Giang, đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh lớp 11 THPT tỉnh Kiên Giang Đây sở thực tiễn quan trọng cho việc xây dựng sử dụng chủ đề vào dạy học Địa lí trường THPT - Đề tài nghiên cứu chủ đề cần dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thông ác định nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề dạy học xây dựng chủ đề Địa lí chương trình sách giáo khoa Địa lí 11 THPT Tuy kết thực nghiệm sư phạm hạn chế điều kiện khách quan khơng thuận lợi dù c ng cho thấy dấu hiệu khả quan cho phép tin tưởng vào việc vận dụng dạy học chủ đề thực tiễn Dạy học theo chủ đề định hướng thích hợp với thực tiễn để chuyển đổi cách thành cơng từ mơ hình dạy học truyền thống sang đại, vai trị HS q trình dạy học nâng dần lên vị trí trung tâm Hướng phát triển đề tài: Khắc phục thiếu sót hạn chế đề tài, từ mở rộng, triển khai đề tài cho tất lớp khối 11 trường tỉnh năm học sau Phát triển khả ứng dụng dạy học theo chủ đề, mở rộng cho nội dung khác chương trình Địa lí trung học phổ thơng Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đề tài “Dạy học Địa lí lớp 11THPT theo ch đề”, đưa số khuyến nghị sau: - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: 72 + Cần tổ chức lớp tập huấn thường xun cho giáo viên Địa lí THPT tồn tỉnh Để giáo viên Địa lí THPT làm quen với việc xây dựng sử dụng chủ đề dạy học Địa lí trường THPT Để giáo viên Địa lí bước áp dụng dạy học theo chủ đề vào dạy học trường THPT toàn tỉnh + Trang bị thêm phương tiện, thiết bị dạy học cho trường THPT tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục + Thay đổi cách đánh giá giá từ đánh giá hoạt động dạy giáo viên sang đánh giá hoạt động học học sinh - Đối với trường THPT + Cần tạo điều kiện để giáo viên địa lí trường xây dựng sử dụng chủ đề vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí trường THPT + Mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết phù hợp với việc dạy học theo chủ đề 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ BGD - ĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT), Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chươngtrình SGK lớp 11 THPT mơn Địa lí, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2008), SGK Địa lí 11, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2008), SGV Địa lí 11, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dụcTHPT mơn Địa lí, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2014), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPT xây dựng ch đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Nhà xuất giáo dục Bộ GD ĐT (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Nhà xuất giáo dục Bộ GD ĐT (2014), Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng lực học sinh trường trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Viết Cam (2016), Xây dựng sử dụng số ch đề địa lí tự nhiên dạy học lớp 12 Trung học phố thông, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Đại học Huế 10 Phạm Đức Cường (2012), Lý luận dạy học địa lí, Nhà xuất Đại học sư phạm 11 Nguyễn Ngọc Thùy Dung, (2008), Vận dụng dạy học theo ch đề dạy học chương “ chất khí” lớp 10 THPT ban bản, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1998), Lý luận dạy học địa lí phần đại cương,Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2012), Lý luận dạy học địa lí, Nhà xuất Đại học sư phạm 74 14 Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn (1996), Phương pháp dạy học địa lí, Nhà xuất Giáo dục 15 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Phương pháp dạyhọc địa lí theo hướng tích cực, Nhà xuất Giáo dục 16 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học địa lí trường THPT (sách bồi dưỡng GV chu kì 1997 – 2000 cho GV THPT), Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Uy Đức, (2009) Vận dụng dạy học theo ch đề dạy học chương từ vi mô đến vĩ mô lớp 12 THPT ban nâng cao, Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2000), Tâm lýhọc lứa tuổi tâm lý học sư phạm (dùng cho trường ĐHSP CĐSP), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Văn Hữu, (2005) Dạy học theo ch đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức định luật bảo tồn Vật lí lớp 10 THPT với hỗ trợ c a công nghệ thông tin Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 20 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, (2014), Hà Nội 21 Nguyễn Thị Nụ (2008), Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế - xã hội cho học sinh lớp 10 THPT tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên 22 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế giảng địa lí trường phổ thơng (Tài liệu bồi dưỡng GV), Nhà xuất Đại học sư phạm 23 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học Địa lí ởtrường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Mai Hữu Thành, (2015), Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng giảng dạy môn Giáo Dục Công Dân THPT, thptdoanket-tanphu.edu.vn 25 Đỗ Văn Thơng (2012), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, N B Đại học sư phạm 75 26 Nguyễn Đức V , Phạm Thị Sen (2006), Đổi PPDH Địa lí trường THPT, Nhà xuất Giáo dục 27 Nguyễn Đức V (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Địa lí, N B Hà Nội 28 Phạm Thị Hồng Tú – Ngô Văn Hưng – Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2016) “ Tổ chức hoạt động dạy học theo chuyên dề môn sinh học trường dự bị đại học”, Tạp chí giáo dục, số 384 (tr 53-56) 29 Nguyễn Văn Thái Bình – Nguyễn Tiến Trung – Nguyễn Mạnh Tuấn (2016) “Một số vấn đề chương trình, phát triển chương trình phát triển chương trình lớp học thơng qua việc thiết kế chủ đề dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 384(tr 38-41) 76 PHỤ ỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên THPT mơn Địa lí) Để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường THPT, chúng tơi mong đồng chí vui lịng cho biết thơng tin ý kiến nội dung đây: - Họ tên giáo viên:……………………………………………………… - Tốt nghiệp đại học năm:………………………………………………… - Nơi đào tạo: ……………………………………………………………… - Số năm giảng dạy:………………………………………………………… - Đơn vị công tác nay:………………………………………………… Câu 1: Anh (Chị) thường sử dụng phương pháp dạy học sau giảng dạy mơn Địa lí lớp 11 (hãy đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ c a anh (chị)) Phƣơng pháp Mức độ sử dụng Thƣờng uyên Quan sát Thực hành Thảo luận Đàm thoại gợi mở Diễn giảng Giải vấn đề Truyền đạt Đóng vai Kể chuyện 10 Khảo sát - Điều tra 11 Bản đồ 12 Bài tập nhận thức 13 Báo cáo 14 Sơ đồ tư 15 Giảng giải 16 Sử dụng phương tiện dạy học P1 Đôi Không sử dụng Câu 2: Theo anh (Chị), dạy học theo chủ đề, mục tiêu có tầm quan trọng là: (hãy đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ c a anh (chị) Mục tiêu việc sử dụng chủ đề dạy học Rất Khá quan quan trọng trọng Không Phân quan vân trọng Phát triển lực tư cho học sinh Giúp cho học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức cần học Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập Sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu Thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Hình thành cho học sinh kĩ giải vấn đề Gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên đỡ vất vả Rèn cho học sinh kĩ thực hành vận dụng vào sống Câu 3: Khâu then chốt trình dạy học theo chủ đề là: (Đánh dấu x vào ô trống phù hợp ) ác định nội dung chủ đề Lập bảng mô tả mức độ nhận thức chủ đề ác định phương pháp dạy học chủ đề P2 l m Hồn tồn khơng quan trọng Lập kế hoạch học theo chủ đề Ý kiến khác: Câu 4: Anh (Chị) tiến hành dạy học theo chủ đề chưa? (Đánh dấu x vào ô phù hợp nhất) Thường xuyên Đôi Chưa Ý kiến khác: Câu 5: Theo anh (Chị), việc dạy học địa lí theo chủ đề gặp khó khăn gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ c a anh chị) Kh khăn Đồng ý Phân vân Không đồng ý Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy Khó hướng dẫn cho học sinh Học sinh khó tự phát vấn đề Giáo viên gặp khó khăn soạn GV khó chủ động thời gian GVchưa có kinh nghiệm việc dạy học theo chủ đề Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu Theo Anh (Chị) dạy học theo chủ đề dạy học theo hình thức có ưu điểm hơn? Câu 7: Anh (Chị) sử dụng phương pháp để dạy học theo chủ đề: P3 Câu 8: Theo Anh (Chị) hình thức tổ chức dạy học phương pháp phù hợp cho dạy học theo chủ đề ( Chọn hình thức phương pháp phù hợp nhất) Các hinh thức tổ chức dạy học Các phương pháp dạy học Trong lớp Thảo luận Ngoài lớp Giải vấn đề Tham quan Đàm thoại gợi mở Khảo sát địa phương Giảng giải Ngoại khóa Sử dụng phương tiện dạy học Bản đồ Sơ đồ tư Báo cáo Bài tập nhận thức Câu 9: Theo Anh (Chị) lực phát triển cho học sinh dạy học theo chủ đề (Đánh dấu vào thích hợp nhất) Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT TT Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp Năng lực tự quản lý Ý kiến khác: P4 ... lí luận dạy học theo chủ đề dạy học Địa lí THPT Chương 2: Dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo chủ đề Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC Đ A LÍ... CƠ SỞ Í UẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC Đ A Í THPT 10 1.1 Dạy học theo chủ đề Địa lí 10 1.1.1 Chủ đề dạy học 10 1.1.2 Dạy học theo chủ đề 10... LÍ THPT 1.1 Dạy học theo chủ đề Địa lí 1.1.1 Chủ đề dạy học Chủ đề dạy học tập hợp đơn vị kiến thức gần để xây dựng thành chủ đề. [6] Chủ đề dạy học kế hoạch tổng thể hoạt động dạy học thời gian