1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chủ trương duy tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở việt nam đầu thế kỷ xx

109 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 900,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ LY NA CHỦ TRƯƠNG DUY TÂN VỀ KINH TẾ CỦA CÁC SĨ PHU YÊU NƯỚC TIẾN BỘ Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ Thừa Thiên Huế, tháng năm 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam có chuyển biến to lớn Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp cờ Cần Vương kết thúc với thất bại khởi nghĩa Hương Khê Thực dân Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa, kinh tế - xã hội Việt Nam bắt đầu có chuyển biến Lịch sử dân tộc lúc yêu cầu cần phải có đường cứu nước Đứng trước yêu cầu lịch sử dân tộc, tác động tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây trào lưu “Châu Á thức tỉnh”, sĩ phu yêu nước tiến như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can, Trần Quý Cáp, Nguyễn An Khương… hướng phương Tây để tìm kiếm đường cứu nước cho dân tộc Từ đó, xu hướng cứu nước xuất hiện: kết hợp cứu nước với Duy Tân, học tập theo văn minh phương Tây, cải tạo nước Việt Nam cũ, xây dựng nước Việt Nam theo hình ảnh nước phương Tây tiến tiến Để đạt mục tiêu trên, họ chủ trương Duy Tân khơng lĩnh vực trị, qn sự, mà cịn lĩnh vực văn hóa, giáo dục, kinh tế Các sĩ phu yêu nước tiến nhận lạc hậu nghèo nàn đất nước nguyên nhân làm cho dân tộc ta bị nước Sở dĩ người Pháp đô hộ dân tộc Việt Nam họ có kinh tế mạnh ta Nhật Bản khởi hộ phương Tây, yếu tố nhờ Duy Tân cải cách kinh tế Vì vậy, để khỏi nơ lệ đưa đất nước phát triển lên đường văn minh tiến bộ, tất yếu phải Duy Tân cải cách kinh tế Đây yêu cầu quan trọng công đấu tranh cứu nước phát triển đất nước, điều kiện để nâng cao dân trí, chấn dân khí, tạo tiềm lực để tiến hành vận động giải phóng dân tộc hồn cảnh lịch sử Từ yêu cầu tất yếu này, Duy Tân kinh tế nội dung quan trọng trào lưu Duy Tân cải cách đầu kỷ XX, vấn đề khoa học nhà sử học quan tâm kết nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ so với lĩnh vực nghiên cứu trị, văn hóa, giáo dục trào lưu Duy Tân cải cách đầu kỷ XX Để góp phần tìm hiểu cách toàn diện sâu sắc vai trò sĩ phu yêu nước năm đầu kỷ XX hoạt động Duy Tân kinh tế, từ góp phần đánh giá đầy đủ trào lưu Duy Tân cải cách đầu kỷ XX, rút giá trị kế thừa cho công đổi đất nước tại, chọn đề tài “ Chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến Việt Nam đầu kỷ XX” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Duy Tân kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XX nội dung quan trọng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Vấn đề nhiều học giả ngồi nước quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài: Hoạt động kinh doanh tư sản dân tộc Việt Nam thời Pháp thuộc in Tập san nghiên cứu Văn - Sử - Địa, số 4, tác giả Nguyễn Cơng Bình (1955), có đề cập đến hoạt động kinh tế tư sản Việt Nam trước Chiến tranh giới thứ Lịch sử cận đại Việt Nam (1960), tập 3, Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự Cuốn Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạnh tháng Tám (1975), tập 2, Trần Văn Giàu, có bàn hệ ý thức tư sản, dạng biểu lĩnh vực, có vấn đề tân kinh tế Thế Nguyên (1988), với Phan Chu Trinh - chí sỹ giàu lịng nhiệt huyết (1872 - 1926), trình bày đóng góp Phan Chu Trinh cải cách kinh tế phong trào Duy Tân… Gần đây, việc nghiên cứu vấn đề Duy Tân kinh tế nhà nghiên cứu quan tâm tác phẩm 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục nhiều tác giả (2008) trình bày có hệ thống hoạt động giáo dục, hoạt động kinh tế chí sĩ Đơng Kinh Nghĩa Thục, sở đánh giá mối quan hệ với phong trào Duy Tân Trương Thị Thanh Nhàn (2011), Đóng góp phong trào Duy Tân đầu kỷ XX cách mạng Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, có đề cập đến đóng góp kinh tế phong trào Lê Thị Phương (2014), Chủ trương chấn hưng thực nghiệp sỹ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX, khóa luận tốt nghiệp, đước đầu trình bày chủ trương chấn hưng thực nghiệp sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX nêu nhận xét chủ trương đó, khẳng định đóng góp hạn chế chủ trương chấn hưng thực nghiệp sĩ phu yêu nước đề xướng Hồ Thị Thúy Bình (2015), Phan Bội Châu với trào lưu tân cải cách Việt Nam đầu kỷ XX, luận văn Thạc sĩ, trình bày cách khái quát chủ trương tân cải cách Phan Bội Châu, có đề cập đến đóng góp Phan Bội Châu lĩnh vực Duy Tân kinh tế… Nguyễn Hữu Lâm (2015), Hoạt động tuyên truyền chấn hưng thực nghiệp phong trào Duy Tân đầu kỷ XX, luận văn Thạc sĩ, trình bày cách khái quát hoạt động chấn hưng thực nghiệp, nêu rõ nội dung phương thức tuyên truyền, đóng góp hoạt động tuyên truyền chấn hưng thực nghiệp phong trào Duy Tân đầu kỷ XX… Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, dựng lại tranh chi tiết hoạt động Đơng Kinh Nghĩa Thục, ngồi cải cách văn hóa cịn có chủ trương phát triển kinh tế Cơng trình Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945) Nguyễn Văn Khánh (2002), trình bày trình hình thành phát triển cấu kinh tế thuộc địa Việt Nam từ 1884 đến 1945, đời tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, kinh tế tư dân tộc gắn liền với giai cấp tư sản Việt Nam Phạm Văn Chiến ( 2003) tác phẩm lịch sử kinh tế Việt Nam khái quát tình hình kinh tế Việt Nam nói chung tình hình kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc Nguyễn Văn Xuân (2003), Phong trào Duy Tân tinh thần doanh nghiệp, in tạp chí xưa nay, số 148, tác giả trình bày khái quát hoạt động kinh tế mang yếu tố kinh tế tư phong trào Duy Tân đồng thời nêu lên nguyên nhân làm cho kinh tế tư Việt Nam phát triển mạnh vào đầu kỷ XX Trương Công Huỳnh Kỳ (2016), báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp sở, Phong trào chấn hưng thực nghiệp Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX trình bày hoạt động chấn hưng thực nghiệp Việt Nam vấn đề bối cảnh lịch sử, thành phần lãnh đạo, mục đích, nội dung, hình thức, diễn biến nhà thực nghiệp tiêu biểu rút tính chất, đặc điểm, kết quả, ý nghĩa phong trào chấn hưng thực nghiệp Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Các kết nghiên cứu tài liệu quý có ý nghĩa định hướng giúp cho thân tơi tìm hiểu nội dung để sở tảng tiến hành phân tích nhận thức cách toàn diện nội dung đóng góp sĩ phu yêu nước tiêu biểu Duy Tân kinh tế năm đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài trình bày có hệ thống đầy đủ chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến năm đầu kỷ XX, từ rút nhận xét đóng góp hạn chế của sĩ phu yêu nước vấn đề Duy Tân kinh tế dân tộc bối cảnh lịch sử Việt Nam lúc 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích luận văn thực nhiệm vụ sau: Trình bày bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XX để làm rõ vấn đề Duy Tân cải cách kinh tế biện pháp tất yếu công cứu nước đầu kỷ XX Phân tích rõ chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lương Khắc Ninh,… Nhận xét chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX mặt ưu điểm, hạn chế tác dụng, khẳng định giá trị cần kế thừa công đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX với biểu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: đầu kỷ XX Về không gian: Việt Nam thời Pháp thuộc Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong qua trình thực đề tài này, tác giả luận văn sử dụng nguồn tư liệu sau: - Các trước tác sĩ phu yêu nước tiến tiêu biểu đầu kỷ XX - Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nước hoạt động Duy Tân kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XX - Tài liệu lưu trữ quyền thuộc địa vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic sở so sánh đối chiếu tư liệu, đồng thời sử dụng phương pháp khác như: phương pháp sưu tầm, phân tích, tổng hợp để trình bày nội dung luận văn Đóng góp luận văn Về mặt khoa học: luận văn góp phần hệ thống tư liệu chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến bộ, đóng góp hạn chế của sĩ phu yêu nước việc Duy Tân cải cách kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XX Về mặt thực tiễn: kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo để học tập, nghiên cứu giảng dạy chủ trương Duy Tân cải cách kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những tiền đề lịch sử chủ trương Duy Tân kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX Chương 2: Nội dung chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX Chương 3: Đóng góp hạn chế chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến khởi xướng đầu kỷ XX NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CHỦ TRƯƠNG DUY TÂN VỀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Yêu cầu nghiệp giải phóng dân tộc, phát triển đất nước Đến cuối kỷ XIX, Việt Nam lúc nhân dân rên xiết sách cai trị hà khắc thực dân lúc thất bại nhanh chóng phong trào Cần Vương chấm dứt thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc theo hệ tư thưởng phong kiến Việt Nam Đặc biệt tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 - 1914), làm cho cấu kinh tế - xã hội nước ta biến đổi sâu sắc, từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa phong kiến, xã hội phân hóa mạnh nơng thơn lẫn thành thị Đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng, kinh tế què quặt lạc hậu, đời sống nhân dân vơ khó khăn, bần Trong lúc thực dân Pháp siết chặt ách nô dịch nhân dân ta triều đình nhà Nguyễn với bảo thủ, hèn nhát bất lực trước vận mệnh đất nước chấp nhận làm tay sai cho thực dân Pháp Yêu cầu lịch sử dân tộc lúc tìm đường cứu nước mới, dắn để đưa đất nước khỏi cảnh nơ lệ lầm than Lúc vấn đề sống dân tộc đặt lên hàng đầu Việc đánh đuổi thực dân Pháp lật đổ chế độ phong kiến phản động để đưa nhân dân khỏi kiếp đọa đày, đau khổ, xóa bỏ ách áp bức, bóc lột điều trăn trở tất có lòng yêu nước, thương dân Trước ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, dân tộc ta sử dụng biện pháp đấu tranh đơn mà phải kết hợp đấu tranh tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, ngoại giao Trong việc Duy Tân kinh tế việc làm quan trọng Với sách thống trị có tính tồn diện chặt chẽ thực dân Pháp cơng chống Pháp phải có tiềm lực dân tộc, khơng sức mạnh qn sự, trị, văn hóa mà kinh tế yếu tố định, có kinh tế đánh bại kẻ thù Trước yêu cầu cấp thiết đấu tranh sĩ phu yêu nước ý thức đường cứu nước Trong quy luật “cường thắng, liệt bại” muốn dân tộc thoát khỏi diệt vong có cách Duy Tân mặt kinh tế “Có thực vực đạo” Tự cường kinh tế đưa đất nước thoát khỏi xâm lược chủ nghĩa thực dân Chính yêu cầu lịch sử dân tộc đặt phải kết hợp cứu nước với Duy Tân kinh tế, mà tư tưởng Duy Tân kinh tế đời, phong trào Duy Tân (1903 - 1908) xuất với nội dung bản: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Một nội dung hậu dân sinh xuất tư tưởng Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước năm đầu kỉ XX 1.2 Tác động sách thống trị, khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chính sách cai trị thực dân Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam Sau tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp bước thiết lập máy thống trị Việt Nam Bắt tay vào khai thác thuộc địa bóc lột Chính sách tồn quyền Paul Doumer triệt để khai thác nhân lực tài nguyên xứ thuộc địa nhằm phục vụ tối đa cho quyền lợi mẫu quốc, Đông Dương bắt đầu mang lại lợi nhuận kinh tế tài cho Pháp tuyệt đại đa số người Việt phải chụi cảnh tơi địi q hương họ Chính sách thể lĩnh vực Về trị: Thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Đồng thời với sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ việc bóc lột kinh tế áp trị nhân dân Việt Nam Bên cạnh sách cai trị độc đốn thực dân Pháp chúng cịn bảo lưu hệ thống quyền phong kiến từ cấp tỉnh đến làng xã Để giúp cho máy cai trị chúng thực tốt việc áp bóc lột nhân dân ta, chúng tăng cường xây dựng củng cố máy hành chính, qn sự, cảnh sát, tịa án để đàn áp lại dậy nhân dân ta Thực dân Pháp sức để xây dựng chế độ trị độc đốn nước ta thực sách chủ yếu “dùng người Việt trị người Việt” Với dã tâm thực dân Pháp khơng từ bỏ thủ đoạn để vơ vét bốc lột cai trị nhân dân ta ách áp bóc lột làm cho đời sống nhân dân vơ khốn khó Về kinh tế, thực dân Pháp thực sách bóc lột kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tạo nên chuyển biến kinh tế Việt Nam (hình thành số ngành kinh tế ) Pháp độc quyền kinh tế nhằm thu lợi nhuận tối đa điều dẫn đến hậu kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư Pháp, bị kìm hãm vịng lạc hậu, thể rõ tất thành phần kinh tế Trong nơng nghiệp: tình trạng chiếm ruộng đất bọn thực dân ngày tăng, “Sau chiếm Việt Nam, thực dân Pháp tìm cách chiếm đoạt ruộng đất: bao gồm vùng đất trống, bải bồi chí phần ruộng đất tư để lập đồn điền Theo nghị định ngày 5.10.1889 15.10.1890 bọn thực dân có quyền xin cấp lần 500 đất đai Vì xuất nhiều đồn điền diên tích lớn Theo thống kê thực dân Pháp, tính đến năm 1890 có 116 đồn điền người Âu Tuy nhiên diện tích đồn điền chủ yếu tập trung tỉnh Nam Kỳ tỉnh Bắc Kỳ Cho đến năm 1900, tổng diện tích người Pháp lên tới 322.000 ha, Nam Kỳ có 78.000 ha” [49, Tr 29 - 30] Việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền thực dân Pháp làm cho hàng vạn người nông dân Việt Nam bị đất trở thành tá điền cho thực dân Pháp bóc lột Với sách bóc lột kiểu phong kiến, với vơ vét tàn bạo thực dân Pháp làm cho nông nghiệp Việt Nam ngày què quặt, lạc hậu Chúng muốn cướp ruộng để đẩy người dân Việt Nam vào đường bần hàn phụ thuộc hoàn tồn vào chúng Cơng nghệ nước ta so với giới lạc hậu lại không ý tới việc nghiên cứu, cải tiến Do mà nghề khơng có điều kiện phát triển ta thiếu máy móc, sản phẩm làm chất lượng lại khơng khéo, khó cạnh tranh với hàng nước Trong thời buổi cạnh tranh nước đua chen cải tiến máy móc kỹ nghệ, sản phẩm làm ngày tinh xảo, chất lượng tốt, mẫu mẽ đẹp lại rẻ nên nước ta muốn công nghiệp phát triển bước phải đổi kỹ nghệ, phải sử dụng tới khí máy móc để sản xuất “có làm đồ khéo, chế hàng tốt cạnh tranh với ngoại thương Nếu khơng đồ hàng xấu mà muốn buôn tranh với người khác đem bát đàn mà bày lẫn với pha lê, ngọc thạch” [30, tr.29] cơng nghệ có chấn hưng thương nghiệp lên Đồng thời nước ta nên nghiên cứu khoa học để góp phần cho kinh tế phát đạt Những năm đầu kỷ XX, kinh tế Việt Nam chìm đắm nghèo nàn lạc hậu, nhân dân ta phải sống cảnh nơ lệ đói nghèo vật chất tinh thần, 90% dân số mù chữ Các ngành sản xuất vật chất nông nghiệp công nghiệp chịu tác động nặng nề chế độ thực dân kiểu cũ nên lạc hậu Trong nông nghiệp, thực dân Pháp tiếp tục trì kiểu bóc lột phong kiến tô tức, sưu cao thuế nặng Người nông dân phải chịu cảnh cổ hai tròng thực dân phong kiến Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay bọn địa chủ chủ đồn điền người Pháp Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, nông nghiệp nước ta nghèo nàn sở vật chất, lạc hậu kỹ thuật hoàn tồn dựa vào lao động thủ cơng phụ thuộc vào thiên nhiên Năng suất loại trồng thấp Năng suất lúa bình quân thời kỳ 1930-1944 12 tạ, Thái Lan 18 tạ Nhật Bản 34 tạ Ruộng đất phần lớn tập trung tay giai cấp địa chủ phong kiến thực dân Pháp Nhân dân lao động chiếm 97% số hộ sử dụng 36% ruộng đất Trong nơng thơn có tới 59,2% số hộ khơng có ruộng đất phải sống cày th, cấy rẽ Nghịch cảnh sâu sắc diễn thời thực dân Pháp 94 chiếm đóng: Hàng năm Việt Nam xuất triệu gạo trắng, nông dân Việt Nam, người làm lúa gạo, lại luôn phải chịu cảnh đói nghèo Năm 1945 có triệu người chết đói Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn: nước có 12 cơng trình thuỷ nơng nhỏ, đảm bảo tưới cho 15% diện tích canh tác, khơng có cơng trình tiêu úng nên lũ lụt thường xuyên xảy ra, bình quân năm lần vỡ đê Nông nghiệp chủ yếu quảng canh, suất trồng, vật nuôi thấp Năm 1939 coi năm mùa trước cách mạng suất lúa bình quân nước đạt 10 tạ/ha Sản xuất công nghiệp nhỏ bé què quặt, chủ yếu công nghiệp khai thác mỏ số sở công nghiệp nhẹ nhằm bóc lột nguồn nhân cơng rẻ mạt vơ vét tài ngun khống sản Cả nước khơng có sở công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị hố chất Cơng nghiệp hàng tiêu dùng có số nhà máy đường, rượu, xay xát lương thực, dệt may, giấy với máy móc thiết bị cũ Vào năm 1938-1939, tỷ trọng công nghiệp chiếm 10% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp nước Khu vực tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống bị kìm hãm mai Chính tư kinh tế củ ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế dân tộc, người dân chưa tìm cho phương thức làm giàu mới, nhận thức kinh tế đại, kinh tế thương mại mơ hồ Các sĩ phu yêu nước nhiệt huyết mình, với tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc cổ vũ nhân dân, hướng cho nhân dân làm kinh tế, kinh doanh mang lại lợi nhuận tìm mọt hướng cho cách mạng dân tộc, đường cứu nước Tư tưởng Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước đến ngày nguyên giá trị, tảng, học sâu sắc cho dân tộc việc làm kinh tế Muốn phát triển đất nước ngày giàu mạnh cần phải biết loại bỏ hủ tục lạc hậu, biết chọn lọc phương thức sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh phương thức sản xuất truyền thống cần biết tiếp thu khoa học tiến nước giới nhận định phi thương, bất phú với thời đại 95 Bắt đầu từ Đại hội VI Đảng tháng 12/1986 định thực đường lối đổi toàn diện đất nước, đổi mặt tư kinh tế Đường lối đổi Đảng tác động tích cực đến phát triển ngành sản xuất dịch vụ Trong công nghiệp, Quyết định 217 HĐBT tháng 11/1987 trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước, thực hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, xóa dần bao cấp, giảm bớt tiêu pháp lệnh, khuyến khích thành phần kinh tế quốc doanh mở rộng sản xuất để thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp Tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước với nhiều khoản ưu đãi cơng bố; đồng thời khuyến khích xuất làm cho mơi trường đầu tư thơng thống hơn, góp phần tăng lực sản xuất ngành công nghiệp Sản xuất ngành công nghiệp then chốt phục hồi tăng trưởng ổn định, hẳn thời kỳ trước Bình qn năm kế hoạch năm 1986 - 1990, sản lượng điện tăng 11,1%, xi măng tăng 11,0%, thép cán tăng 8,0%, thiếc tăng 10% Đáng ý xuất ngành sản xuất mới: khai thác dầu thơ cơng nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Sản lượng dầu thơ tăng từ 40 nghìn năm 1986 lên 280 nghìn năm 1987; 680 nghìn năm 1988; 1,5 triệu năm 1989 2,7 triệu năm 1990 Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất tiêu dùng dân cư tăng chất lượng số lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tham gia xuất Không tăng trưởng cao mà sản xuất công nghiệp năm cuối thập kỷ 90 xuất xu hướng đa ngành, đa sản phẩm với tham gia thành phần kinh tế quốc doanh, quốc doanh cơng nghiệp có vốn FDI, cơng nghiệp quốc doanh giữ vai trị chủ đạo Do kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục nhiều năm liền nên đời sống vật chất, văn hóa tinh thần dân cư cải thiện rõ rệt Sự nghiệp giáo dục đạt nhiều thành tựu; Sự nghiệp y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân quan tâm Hệ thống y tế phát triển từ tuyến sở tới trung ương 96 với nhiều loại hình dịch vụ y tế tạo điều kiện cho người dân lựa chọn dịch vụ y tế phù hợp Cùng với thành tựu tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đạt kết xuất sắc xóa đói giảm nghèo Chủ trương Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, vùng sâu, vùng xa thành cơng việc giải phóng sức sản xuất dân cư nơng thơn khuyến khích họ tự phấn đấu cải thiện sống Kinh tế tăng trưởng nhanh; nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị - xã hội ổn định Quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thành nét 97 Tiểu kết chương Chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước vào lịch sử dân tộc ta kỉ song đóng góp chủ trương cịn ngun giá trị Chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước đánh dấu bước chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc nhân dân ta Cổ vũ lịng u nước, ý chí tâm đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc tất lĩnh vực Phong trào bước hình thành phát triển với quy mô ngày lớn, phương thức tiến hành phong phú đa dạng Mặc dù số hạn chế, phong trào diễn thời gian ngắn, bị lực chèn ép, thực dân Pháp làm chủ kinh tế định đến tất vấn đề từ kinh tế đến trị chúng ta, nên sĩ phu khó để đạt kết mong muốn, song chủ trương góp phần nâng cao ý thức tự lực, tự cường, ý chí tiến thủ phương thức làm giàu cho nhân dân, thúc đẩy kinh tế tư dân tộc đời phát triển Cải thiện đời sống nhân dân, cốt lỏi góp phần làm thay đổi tư người dân kinh tế nông nghiệp lạc hậu chuyển sang kinh tế thị trường, từ bỏ cách nhìn củ giới sĩ phu nước ta việc coi thường vấn đề thực nghiệp với quan niệm “Nhất sĩ, nhì nơng ” “vấn đề bn bán đề cao Chủ trương ảnh hưởng xuyên suốt tiến trình phát triển kinh tế dân tộc chủ trương đời đến ngày giá trị khơng thay đổi Có thể nói tư tưởng sĩ phu thời kỳ có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng doanh nhân thời đại, kinh doanh gắn với lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí tự lực tự cường Hoạt động kinh doanh thuận lợi góp phần đưa kinh tế dân tộc ngày phát triển làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh 98 KẾT LUẬN Chủ trương Duy tân kinh tế sĩ phu yêu nước năm đầu kỉ XX góp phần đổi tư kinh tế, tạo tiền đề cho yếu tố kinh tế tư dân tộc đời, thúc đẩy phong trào yêu nước đầu kỉ XX phát triển Chủ trương Duy Tân kinh tế đơn khôi phục phát triển kinh tế đất nước thuộc địa, mà cách mạng kinh tế mà mục đích cao khát vọng xây dựng nước Việt Nam độc lập, văn minh, tiến Qua hoạt động Duy Tân kinh tế, quần chúng nhân dân hiểu rõ thêm chất chủ nghĩa thực dân, từ tập hợp quần chúng nhân dân để phát triển kinh tế, xây dựng lực lượng cho nghiệp cách mạng dân tộc Bên cạnh ý nghĩa mặt kinh tế, trị, chủ trương Duy Tân kinh tế cịn có ý nghĩa lớn mặt văn hóa, xã hội Thơng qua hoạt động báo chí tun truyền, sĩ phu u nước cịn cổ động nhân dân tham gia vào phong trào thay đổi nếp sống văn minh như: học chữ quốc ngữ, cắt tóc ngắn, mặc đồ Tây Qua hoạt động báo chí phong trào thực nghiệp, thơ, ca, hị, vè truyền vào nhân dân Đó khơng lời ca, tiếng hát mà kiến thức khuyên dạy người ta chăm chỉ, sáng tạo lao động sản xuất Nó tác động sâu sắc đến tư lối sống người dân, khơi dậy tinh thần dân tộc họ, để họ tự nguyện đứng lên đấu tranh bảo vệ quyền lợi mình, tiến lên thực mục tiêu cao cho đất nước Chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước bước đầu góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đổi tu kinh tế, thúc đẩy kinh tế tư dân tộc đời, thúc đẩy phong trào yêu nước nững năm đầu kỉ XX phát triển mạnh mẽ Chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước đời từ thực tiển dân tộc, đơn muốn khôi phục, phát triển kinh tế mà cách mạng kinh tế nhằm mục đích cao khát vọng xây dựng nước Việt Nam độc lập, văn minh, tiến Chủ trương đề cập đến nhiều lĩnh vực từ mục tiêu, nội dung, phương thức gắn liền với giải phóng dân tộc phát triển đất nước tương lai Kinh doanh yêu nước, kinh doanh để phụng tổ quốc, vấn đề kinh doanh đề cao Kinh doanh cạnh tranh 99 kinh doanh quy luật tồn phát triển quốc gia Chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước có vai trị tác dụng to lớn phong trào Duy Tân năm đầu kỉ XX, Kinh tế sở để hoạt động Duy Tân tồn phát triển Góp phần khắc phục tâm lý tự ti dân tộc, khẳng định người Việt Nam kinh doanh bn bán giỏi khơng thua người phương Tây Chủ trương Duy Tân kinh tế nhiều hạn chế cuối chưa đạt tới mục đích, kết sĩ phu yêu nước mong đợi Tuy nhiên, minh chứng hùng hồn cho lòng yêu nước; tinh thần tự cường, tự lực nhân dân Góp phần tạo lớp người Đây vận động nhân dân với quy mơ rộng lớn, q trình chuẩn bị lực lượng tinh thần cho nghiệp cách mạng dân tộc Bên cạnh đó, cịn thức tỉnh quần chúng nhân dân vào quỹ đạo đấu tranh mục tiêu độc lập dân tộc tiến xã hội Thực tiễn vận động cách mạng nước ta cho thấy xu hướng canh tân đất nước mục tiêu liên tục, phát triển qua thời kỳ cách mạng Tuy múc độ khác nhau, qua thời kỳ, sức sống cịn tồn tạo khơng ngừng phát triển Đó tiền đề tươi sáng cho vận động Đảng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạc Cầm Hưng (2010), Vai trò sĩ phu yêu nước tiến phong trào dân tộc dân chủ đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế Báo Thần Chung, tháng 25.1.1929, dẫn theo Nguyễn Quang Ngọc (CB, 2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội (tái lần thứ 2) Bùi Công Nghiệp (2014), Hoạt động kinh tế giai cấp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX qua dịng báo chí kinh tế Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Văn Khánh (1998), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chương Thâu (1997), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Chương Thâu (2002), Phan Bội Châu - Một số vấn đề văn hóa, xã hội, trị Nxb Thuận Hóa, Huế Chương Thâu (2012), Phan Bội Châu - nhà u nước, nhà văn hóa lớn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạnh đầu kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 10 Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa Huế 11 Đỗ Minh Thúy, Nguyễn Hồng Sơn (2010), Phong trào Duy Tân với chuyển biến Văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb từ điển Bách khoa Viện Văn hóa Hà Nội 101 12 Đồn Trọng Tuyến (1960), Mầm móng tư chủ nghĩa phát triển chủ nghĩa Tư Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 13 Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Thị Thúy Bình (2015), Phan Bội Châu với phong trào Duy Tân cải cách Việt Nam đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế 16 Học viện Chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh (1997), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh 17 Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hữu Thanh tạp chí, số 11, ngày 1/1/1922 19 Hữu Thanh tạp chí, số 28, ngày 15/9/1922 20 Hữu Thanh tạp chí, số 35, ngày 1/1/1923 21 Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 22 Huỳnh Lí (1993), Phan Chu Trinh thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Huỳnh Thúc Kháng (2000), Huỳnh Thúc Kháng Niên Phổ Thư trả lời Kỳ ngoại hầu Cường Để, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP HCM 24 Huỳnh Thúc Kháng (2002), Niên phổ - thơ trả lời kỳ ngoại hầu Cường Để, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Khai hóa nhật báo, số 441, ngày 5/1/1923 26 Khai hóa nhật báo, số 820, ngày 15/4/1924 27 Lam Giang (1970), Trần Quý Cáp trào lưu cách mạng tư sản dân quyền đầu kỉ XX, Nxb Đông Á, Sài Gòn 28 Lê Thị Kinh (2003), Phan Chu Trinh qua tài liệu mới, tập 1, 2, NXB Đà Nẵng 102 29 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Lê Thị Lan (1995), Phong trào thực nghiệp báo Khai hóa Bạch Thái Bưởi, Khóa luận Cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Thị Phương (2014), Hoạt động chấn hưng thực nghiệp sỹ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Huế 32 Lê Thị Thanh Giao (2011), Đóng góp Trần Quý Cáp phong trào Duy Tân, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế 33 Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can phong trào Duy Tân, Đơng Du, Nxb Văn hóa Sài Gịn 34 Trần Viết Nghĩa (2008), Hoạt động chấn hưng thực nghiệp giai cấp tư sản đầu kỉ XX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử 35 Nguyễn Cơng Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Hòa (2007), Những cống hiến Trần Chánh Chiếu, phong trào Đơng Du Miền Nam, NXB Văn hóa, Sài gòn 37 Nguyễn Khánh, Pham Thị Thanh (2006), Mấy nhận xét kinh tế hàng hóa Hà Nội thời dân Pháp đô hộ tạm chiếm”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 38 Nguyễn Ngọc Thanh (2013), Lịch sử kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào Duy Tân với khn mặt tiêu biểu, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Hường (2014), Phong trào chấn hưng thực nghiệp Việt Nam từ 1919 đến 1929, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế 103 41 Nguyễn Thị Kiều Linh (2011), Những đóng góp Huỳnh Thúc Kháng sử học Việt Nam đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế 42 Nguyễn Thị Kim My (2014), Hoạt động chấn hưng thực nghiệp Bắc Kỳ đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Huế 43 Nguyễn Thị Năm (2016), Hoạt đông chấn hưng thực nghiệp Nam Kỳ đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Huế Trần Viết 44 Nguyễn Thị Tý (2015), Sự kế thừa phát triển tư tưởng Duy Tân cải cách cuối kỷ XIX trào lưu Duy Tân cải cách Việt Nam đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế 45 Nguyễn Tiến Thành (2013), Hoạt động chấn hưng thực nghiệp phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Huế 46 Nguyễn Văn Khánh (1998), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa, NXB đại học Quốc gia Hà Nội Xuân Lâm (1994) dịch giới thiệu, Hội khoa học lịch sử Việt Nam ấn hành, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Khánh (1999) “Sự hình thành kinh tế thuộc địa Việt Nam đầu kỉ XX” Nghiên cứu kinh tế 47 Nguyễn Văn Khánh (2002), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1958 - 1945), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tân (1964), Phong trào Duy Tân, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Nguyễn Văn Xuân (1964), phong trào Duy Tân, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 50 Nguyễn Văn Xuân (2003) “Phong trào Duy Tân tinh thần doanh nghiệp” tạp chí xưa 51 Nguyễn Văn Xuân,(1999) “Công Duy Tân địn bẩy cơng thương”thời báo kinh tế Sài gịn 52 Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Trí thức, Hà Nội 104 53 Phạm Đình Tân, (1954) Chủ nghĩa đế quốc tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời pháp thuộc, NXB thật, Hà Nội 54 Phạm Quỳnh (1921), Bàn thương nghiệp, Tạp chí Nam Phong 55 Phạm Xanh (1994), “ Chí làm giàu Bạch Thái Bưởi”, Tạp chí Huế xưa nay, (103), tr 10 - 12 56 Phan Bội Châu (2001), tồn tập, NXB Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 57 Phan Bội Châu (2001) tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 58 Phan Châu Trinh (2005), Phan Châu Trinh toàn tập, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 59 Phan Gia Bền (1957), sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 60 Phan Sĩ Phúc (2001), Bạch thái Bưởi (1874 - 1932) Nhà kinh doanh tiếng đầu kỉ XX, Những người qua hai kỉ, Nxb Lao động Hà Nội 61 Phịng văn hóa Điện Bàn (1995), Trần Q Cáp chí sĩ Duy Tân Việt Nam kỉ XX, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 62 Tân Việt Nam, Phan Bội Châu toàn tập, tập 2, sđd 60 Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng Canh tân, phong trào Duy Tân nghiệp đổi ( từ kỷ XX đến cuối kỉ XX), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 63 Thực nghiệp dân báo, thứ ngày 10/7/1922 64 Thương cổ luận (1901), Nơng Cổ mín đàn (1) 65 Tình hình lịch sử Đơng Dương (1900 - 1939) kế hoạch tái thiết trang bị canh tân Đông Dương (1948), Lê Khoa dịch (1969), NXB Sài Gòn 66 Trần Bá Đệ (2001), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 67 Trần Mạnh Tuấn (2015), Hoạt động kinh doanh tư sản Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1929, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Huế 105 68 Trần Quý Cáp, Chí sĩ Duy Tân đầu kỉ XX (1995), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 69 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1964), Lịch sử Việt Nam cận đại, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 71 Trần Viết Nghĩa (2008) “Tri thức Hà Nội với cơng Duy Tân giải phóng dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử 72 Trần Viết Nghĩa (2008) Hoạt động chấn hưng thực nghiệp giai cấp tư sản đầu kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử 73 Trần Viết Nghĩa (2012), Tư tưởng trọng thương Lương Khắc Ninh tờ “Nơng cổ mín đàm”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 74 Trần Viết Nghĩa (2012), “Trường Đông Kinh nghĩa thục với vấn đề kinh tế học”, Kỷ yếu Hội thảo 100 năm Đông kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, Nxb Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Trung kỳ thương gia hội, Điều lệ, Nhà in Đắc Lập, Huế 1934 76 Trương Cơng Huỳnh Kỳ (chủ biên) (2013), Giáo trình Lịch sử Việt Nam đại, NXB Đại học Huế, Huế 77 Trương Công Huỳnh Kỳ, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tất Thắng (2013), Lịch sử Việt Nam cận đại, NXB Thuận Hóa, Huế 78 Trương Cơng Huỳnh Kỳ, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Phong trào chấn hưng thực nghiệp Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX 79 Trương Thị Thanh Nhàn (2011), Đóng góp phong trào tân đầu kỷ XX cách mạng Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Huế 80 Ủy Ban Thị xã Tam Kỳ (2002), Phan Châu Trinh chí sĩ yêu nước Nhà canh tân đầu kỷ XX, Nxb Tam kỳ Quảng Nam 106 81 Vũ Huy Phúc (1996), tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Vũ Minh Tâm (2006), Quan niệm dân phong trào Duy Tân đầu ki XX Việt Nam, tạp chí khoa học xã hội 83 Vũ Tiến Quỳnh (1998) Nguyễn Thượng Hiền - Phan Bội Châu Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 84 Sơn Nam (1974), Phong trào Duy Tân Bắc - Trung - Nam, Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên địa hội & minh tân - Tái lần thứ nhất, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 85 Chương Thâu (2012), Phan Bội Châu nhà yêu nươc, nhà văn hóa lớn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 107 PHỤ LỤC 108 ... sử chủ trương Duy Tân kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX Chương 2: Nội dung chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX Chương 3: Đóng góp hạn chế chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước. .. văn Về mặt khoa học: luận văn góp phần hệ thống tư liệu chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến bộ, đóng góp hạn chế của sĩ phu yêu nước việc Duy Tân cải cách kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ. .. tình hình kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XX để làm rõ vấn đề Duy Tân cải cách kinh tế biện pháp tất yếu công cứu nước đầu kỷ XX Phân tích rõ chủ trương Duy Tân kinh tế sĩ phu yêu nước tiến Phan

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w