TIẾT 2,3,4: CHỦ ĐỀ VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN (Bài: 2, 3) Ngày soạn:………………….. I .MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải đạt được: 1, Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ: a, Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc thứ nhất Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Biết cách tìm ba hình chiếu đơn giản của vật thể đơn giản. b. Kỹ năng: Vẽ phác được ba hình chiếu ( hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh) của một số vật thể đơn giản. Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình ba chiều hoặc vật mẫu. Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn. Biết trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn bản vẽ. c.Thái độ: Tích cực tham gia nghiên cứu xây dựng bài, tìm hiểu các tài liệu tham khảo thêm cho bài qua sách bào và internet, từ đó hình thành các phương pháp nhận thức có tính khoa học tích cực, chủ động và sáng tạo. Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn trong quá trình làm thực hành. Yêu thích các nghề lien quan tới bản vẽ . 2. Phẩm chất, năng lực hướng tới: a) Phẩm chất: Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, chính xác, trung thực và trách nhiệm. b) Năng lực: Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác: Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ hình thành năng lực hợp tác cho học sinh. + Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tìm tòi các tư liệu liên quan tới các bản vẽ trong đời sống hàng ngày. + Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết cách vẽ vật thể Năng lực riêng: + Năng lực nhận thức công nghệ: Học sinh làm chủ được các khái niệm, nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất. + Năng lực giao tiếp công nghệ: Học sinh hiểu được các từ kỹ thuật, các khái niệm kỹ thuật dùng trong bài, trao đổi tài liệu kỹ thuật về hình chiếu , vật thể, đánh giá được hình vẽ, hình chiếu. + Năng lực đánh giá công nghệ: sau khi củng cố bài, học sinh có thể đưa ra các so sánh cách nhận biết các vật thể và hình chiếu. I. Trọng tâm bài học: Nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất. Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản. III.Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên. Phóng to tranh vẽ các hình trong bài 2 chương I sgk. Vật mẫu: Các hình mẫu phù hợp. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước sách giáo khoa. Sưu tầm các hình mẫu phù hợp. IV. Phương pháp dạy học: Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. Phương pháp dạy học nêu vấn đề. + Kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp.
TIẾT 2,3,4: CHỦ ĐỀ VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN (Bài: 2, 3) Ngày soạn:………………… I MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải đạt được: 1, Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ: a, Kiến thức: - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc thứ - Biết vị trí hình chiếu vẽ - Biết cách tìm ba hình chiếu đơn giản vật thể đơn giản b Kỹ năng: - Vẽ phác ba hình chiếu ( hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh) số vật thể đơn giản - Vẽ ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể đơn giản từ hình ba chiều vật mẫu - Ghi kích thước vật thể, bố trí hợp lí tiêu chuẩn - Biết trình bày vẽ theo tiêu chuẩn vẽ c.Thái độ: - Tích cực tham gia nghiên cứu xây dựng bài, tìm hiểu tài liệu tham khảo thêm cho qua sách bào internet, từ hình thành phương pháp nhận thức có tính khoa học tích cực, chủ động sáng tạo - Có ý thức thực quy trình quy định an tồn q trình làm thực hành - u thích nghề lien quan tới vẽ Phẩm chất, lực hướng tới: a) Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, xác, trung thực trách nhiệm b) Năng lực: Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác: Với hình thức phương pháp dạy học theo nhóm hình thành lực hợp tác cho học sinh + Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tìm tịi tư liệu liên quan tới vẽ đời sống hàng ngày + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết cách vẽ vật thể Năng lực riêng: + Năng lực nhận thức công nghệ: Học sinh làm chủ khái niệm, nội dung phương pháp chiếu góc thứ + Năng lực giao tiếp công nghệ: Học sinh hiểu từ kỹ thuật, khái niệm kỹ thuật dùng bài, trao đổi tài liệu kỹ thuật hình chiếu , vật thể, đánh giá hình vẽ, hình chiếu + Năng lực đánh giá công nghệ: sau củng cố bài, học sinh đưa so sánh cách nhận biết vật thể hình chiếu I Trọng tâm học: - Nội dung phương pháp chiếu góc thứ - Vẽ hình chiếu vật thể đơn giản III.Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Phóng to tranh vẽ hình chương I sgk - Vật mẫu: Các hình mẫu phù hợp Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm hình mẫu phù hợp IV Phương pháp dạy học: - Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp V Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Dừng 2- Kiểm tra cũ: kiểm tra kiến thức HS học 3- Nội dung mới: Hoạt độngcủa GV&HS Nội dung kiến thức HĐ khởi động - Ở lớp em biết khái niệm hình chiếu, mặt phẳng hình chiếu vị trí hình chiếu lên vẽ, hình chiếu biết loại kích thước vật thể Vậy vẽ vật thể không gian (ba chiều) lên giấy (hai chiều) phải làm nào? GV: giới thiệu nội dung phương pháp chiếu HS: Tìm hiểu phương góc thứ nhất, cách quan sát vật thể vẽ hình chiếu phương pháp chiếu góc thứ chúng nhất, cách vẽ hình chiếu vật thể? HĐ hình thành kiến thức : HĐ1 :Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ (PPCG 1) a) Mục tiêu: - Hiểu nội dung PPCG - Hình dung hình chiếu vật thể b) Nội dung: - Tìm hiểu chất phương pháp chiếu góc thứ - Tìm hiểu vị trí hình chiếu vẽ theo PPCG c) Sản phẩm: - Học sinh nhận biết PPCG 1, vẽ hình hình chiếu vật thể mặt phẳng d) Cách thực thực hiện: Sử dụng phương pháp dạy học nhóm nhỏ, kỹ thuật dạy học tia chớp *) Các câu hỏi sử dụng HĐ1: - Quan sát H 2.1 em tường lớp tương ứng với mphc nào? - Khi quan sát vật thể có hướng chiếu? - Đặc điểm hướng chiếu? - Em cho biết vị trí hình chiếu mp? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : - Học sinh trở nhóm Giáo viên chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm học nhận nhiệm vụ giáo sinh : viên giao -Tìm hiểu nội dung PPCG Bước : Thực nhiệm vụ : Giáo viên theo dõi hỗ trợ nhóm làm việc - Các nhóm phân cơng Bước : Báo cáo : nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên lắng nghe chuẩn bị câu hỏi để đánh giá q phân tích nhiệm vụ, tìm trình làm việc nhóm chất PPCG Bước : Tổng kết đánh giá : - Học sinh thực nhiệm Giáo viên tổng kết lại kết vụ phân công * GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ hình chiếu - Các nhóm cử đại diện lên vật thể theo PPCG báo cáo, nhóm khác lắng nghe chuẩn bị câu hỏi phản biện - Học sinh đặt câu hỏi phản biện, nhóm trả lời câu hỏi phản biện - Học sinh ghi chép nội dung học Nội dung kiến thức: I.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GĨC THỨ NHẤT: - Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh vng góc với đơi - Vật thể đứng mắt người quan sát mặt phẳng chiếu - Các hướng chiếu vng góc với mphc theo thứ tự Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng HĐ2 : Tìm hiểu cách vẽ hình chiểu vật thể đơn giản a.Mục tiêu: - Quan sát hình dung hình chiếu vật thể qua hướng chiếu khác b) Nội dung: - Vẽ hình hình chiếu: Đứng, , cạnh theo PPCG - Trình bày hình chiếu theo tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật c) Sản phẩm: - Vẽ hình chiếu: Đứng , Bằng , Cạnh vật thể d) Cách thực thực hiện: Sử dụng phương pháp dạy học nhóm nhỏ, kỹ thuật động não *) Các câu hỏi sử dụng HĐ2: - Em cho biết hướng quan sát để vẽ hình chiếu đứng, HC bằng, HC Cạnh vật thể - Cách bố trí hình chiếu giấy A4 nào? -Nêu bước tiến hành vẽ hình chiếu vật thể? Hoạt động giáo viên Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : Giáo viên chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm học sinh : + Tìm hiểu cách vẽ hình chiếu giấy A4 ghi kích thước từ hình ba chiều vật thể H3.1: Hoạt động học sinh - Học sinh trở nhóm nhận nhiệm vụ giáo viên giao - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho học sinh: phân tích nhiệm vụ, cấu tạo, cách phân loại hoạt động tụ điện mạch điện Bước 2: Thực nhiệm vụ: Giáo viên theo dõi hỗ trợ nhóm làm việc Bước : Báo cáo : Giáo viên lắng nghe chuẩn bị câu hỏi để đánh giá q trình làm việc nhóm Bước : Tổng kết đánh giá : Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi phản biện để nhóm trả lời, giáo viên tổng kết lại kết * GV: Chiếu kết H 3.8 sgk Phân tích nhóm vẽ sai, thiếu cần rút kinh nghiệm cho sau - Học sinh thực nhiệm vụ phân cơng - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo, nhóm khác lắng nghe chuẩn bị câu hỏi phản biện - Học sinh đặt câu hỏi phản biện, nhóm trả lời câu hỏi phản biện - Học sinh ghi chép nội dung cần ý rút kinh nghiệm cho vẽ Nội dung kiến thức: Khi lập vẽ cần tiến hành theo bước sau Lấy giá chữ L H 3.1 làm ví dụ - Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu - Bước 2:Bố trí hình chiếu - Bước 3:Vẽ phần vật thể nét mảnh - Bước 4: Tô đậm nét thấy nét đứt - Bước 5: Ghi kích thước - Bước 6: Kẻ khung vẽ khung tên hoàn thiện vẽ 4 Hoạt động củng cố, tập, rút kinh nhiệm chuyên đề: 4.1 Hoạt động củng cố, tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập trang 21 sgk Đề bài: Lập vẽ vật thể sau biết kích thước cạnh hình vng mờ bên hình 10 mm Đề 1: Các em học sinh tổ Học sinh tổ Đề 2: Đề 3: Học sinh tổ Đề 4: Học sinh tổ 4.2 Rút kinh nhiệm chuyên đề: Ngày duyệt:………………… P Tổ trưởng ... rút kinh nhiệm chuyên đề: 4 .1 Hoạt động củng cố, tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập trang 21 sgk Đề bài: Lập vẽ vật thể sau biết kích thước cạnh hình vng mờ bên hình 10 mm Đề 1: Các em học... biết PPCG 1, vẽ hình hình chiếu vật thể mặt phẳng d) Cách thực thực hiện: Sử dụng phương pháp dạy học nhóm nhỏ, kỹ thuật dạy học tia chớp *) Các câu hỏi sử dụng H? ?1: - Quan sát H 2 .1 em tường... hình chiếu vật thể đơn giản III .Chu? ??n bị: Chu? ??n bị giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Phóng to tranh vẽ hình chương I sgk - Vật mẫu: Các hình mẫu phù hợp Chu? ??n bị học sinh: - Đọc trước