Các chủ đề môn Công nghệ 8 năm học 20172018

9 212 1
Các chủ đề môn Công nghệ 8 năm học 20172018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1: VẬT LIỆU – DỤNG CỤ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ BẰNG TAY I Yêu cầu - Nội dung chủ đề: Vật liệu – Dụng cụ số phương pháp gia công khí tay thay từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 21 phân phối chương trình chi tiết hành II Chủ đề gồm Tên chủ đề: Vật liệu – Dụng cụ số phương pháp gia công khí tay - Số tiết: 04 - Thực hiện: Từ tiết 18 đến tiết 21 PPCT chi tiết Cơ sở xây dựng: - Căn vào chuẩn KTKN; - Căn tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực; - Căn công văn số 793/PGD&ĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 Phòng Giáo dục Đào tạo “V/v Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015-2016”; công văn số 1278/PGD&ĐT ngày 23/11/2015 thông báo tổ chức thực chuyên đề xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề năm học 2015-2016; công văn số 1379A/PGD&ĐT-GDTrH ngày 19 tháng 12 năm 2015 kết luận Hội nghị chuyên đề xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề Nội dung chủ đề: 3.1 Nội dung: - Gia công khí - Chi tiết máy lắp ghép - Truyền biến đổi chuyển động 3.2 Giáo dục kĩ sống: Chủ đề giáo dục số kĩ sống sau đây: - Kĩ giao tiếp - Kĩ tự đánh giá thân - Kĩ lắng nghe - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ động viên người khác - Kĩ tư sáng tạo 3.3 Nội dung liên môn: Vận dụng kiến thức môn hình học 4 Mục tiêu a) Kiến thức: - Nhận biết dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí - Biết công dụng cách sử dụng số dụng cụ khí phổ biến - Hiểu ứng dụng phương pháp cưa dũa kim loại - Biết thao tác cưa, dũa kim loại - Biết qui tắc an toàn trình gia công b) Kĩ năng: Mô tả cấu tạo dụng cụ câm tay đơn giản sử dụng ngành khí - Sử dụng thước cặp để đo dường kính trong, đường kính số chi tiết nhỏ c) Thái độ: - Hình thành kỹ làm việc theo tác phong công nghiệp - Rèn kỹ nhận biết với loại dụng cụ khí khác - Có thói quen làm việc theo quy trình, cẩn thận, kiên trì - Hứng thú với môn học, không coi môn học môn phụ - Biết ứng dụng kiến thức học vào sống - Phát huy tinh thần hợp tác nhóm d) Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa đ) Các lực hướng tới * Năng lực chung: Năng lực tính toán; lực tư duy; lực giải vấn đề; lực tự học; lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: • Giải vấn đề; • Giao tiếp công nghệ; • Tranh luận nội dung công nghệ; • Vận dụng cách trình bày; • Sử dụng ký hiệu, quy ước 5 Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua chủ đề MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội ( Sử dụng động từ hành động để mô tả) Vận dụng Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu thấp cao - Biết tính - Biết cách - Biết lựa - Kể chất phân loại chọn sử tên vật VẬT vật liệu vật liệu dụng vật liệu khí LIỆU khí khí phổ biến liệu phổ biến CƠ (Bài 1) (Bài 2) khí phạm vi KHÍ (Bài 3) ứng dụng (Bài 3) - Biết - Biết - Biết cách hình dạng, công dụng sử dụng cấu tạo vật số dụng số liệu chế tạo cụ khí dụng cụ DỤNG dụng cụ phổ biến khí phổ CỤ CƠ cầm tay đơn (Bài 4, 6) biến KHÍ giản sử (Bài 5) dụng ngành khí (Bài 3) Học sinh biết - Biết Hiểu - Biết hình cộng dụng ứng thao tác dạng, cấu tạo cách sử dụng đơn giản CƯA vật liệu dụng số phương cưa dũa VÀ chế tạo dụng cụ pháp cưa kim loại, DŨA dụng cụ cầm khí phổ dũa kim thực KIM tay đơn giản biến (Bài loại (Bài an toàn LOẠI sử dụng 7,9) 12) lao ngành động (Bài khí (Bài 8, 10) 11) Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức Các lực hướng tới chủ đề -NL tự học -NL giao tiếp -NL hợp tác -NL giải vấn đề -NL sử dụng ngôn ngữ - NL tự học - NL giao tiếp - NL hợp tác - NL giải vấn đề - NL sử dụng ngôn ngữ - NL tự học - NL giao tiếp - NL hợp tác - NL giải vấn đề - NL sử dụng ngôn ngữ Bài 1: Câu hỏi – SGK – T63 Bài 2: Câu hỏi – SGK – T63 Bài 3: Câu hỏi – SGK – T63 Bài 4: Câu hỏi – SGK – T70 Bài 5: Câu hỏi – SGK – T70 Bài 6: Câu hỏi – SGK – T70 Bài 7: Câu hỏi – SGK – T73 Bài 8: Câu hỏi – SGK – T73 Bài 9: Câu hỏi – SGK – T77 Bài 10: Câu hỏi – SGK – T77 Bài 11: Nêu cấu tạo cưa tay dũa kim loại? Bài 12: Nêu ứng dụng cưa tay đục kim loại đời sống? Thiết kế tiến trình dạy học Tiết theo CĐ Tiết theo PPCT 18 19 20 21 Tên Nội dung kiến thức Vật liệu khí Vật liệu khí - Phân biệt vật liệu khí phổ biến - Biết lựa chọn sử dụng vật liệu khí - Biết hình dạng, cấu tạo vật liệu chế tạo dụng cụ cầm tay đơn giản sử Dụng cụ khí dụng ngành khí - Biết công dụng cách sử dụng số dụng cụ khí phổ biến - Sau học xong học sinh biết hình dạng, cấu tạo vật liệu chế tạo dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí Cưa dũa kim - Biết cộng dụng cách sử dụng loại số dụng cụ khí phổ biến - Hiểu ứng dụng phương pháp cưa dũa kim loại - Biết thao tác đơn giản cưa dũa kim loại Chủ đề 2: AN TOÀN ĐIỆN I Yêu cầu - Nội dung chủ đề: An toàn điện, số dụng cụ bảo vệ an toàn điện sơ cứu người bị tai nạn điện thay từ tiết thứ 32 đến tiết thứ 34 phân phối chương trình chi tiết hành II Chủ đề gồm Tên chủ đề: An toàn điện - Số tiết: 03 - Thực hiện: Từ tiết 32 đến tiết 34 PPCT chi tiết Cơ sở xây dựng: - Căn vào chuẩn KTKN; - Căn tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực; - Căn công văn số 793/PGD&ĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 Phòng Giáo dục Đào tạo “V/v Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015-2016”; Công văn số 1278/PGD&ĐT ngày 23/11/2015 thông báo tổ chức thực chuyên đề xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề năm học 2015-2016; Công văn số 1379A/PGD&ĐT-GDTrH ngày 19 tháng 12 năm 2015 kết luận Hội nghị chuyên đề xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề Nội dung chủ đề: 3.1 Nội dung: - An toàn điện - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Sơ cứu người bị tai nạn điện 3.2 Giáo dục kĩ sống: Chủ đề giáo dục số kĩ sống sau đây: - Kĩ giao tiếp - Kĩ tự đánh giá thân - Kĩ lắng nghe - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ động viên người khác - Kĩ tư sáng tạo 3.3 Nội dung liên môn: Vận dụng kiến thức môn vật lý Mục tiêu a) Kiến thức: - Biết số nguyên nhân gây tai nạn điện - Biết số biện pháp an tòan điện b) Kĩ năng: Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện c) Thái độ: - Hình thành kỹ làm việc theo tác phong công nghiệp - Rèn kỹ nhận biết với loại dụng cụ khí khác - Có thói quen làm việc theo quy trình, cẩn thận, kiên trì - Hứng thú với môn học, không coi môn học môn phụ - Biết ứng dụng kiến thức học vào sống - Phát huy tinh thần hợp tác nhóm d) Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa đ) Các lực hướng tới * Năng lực chung: Năng lực tính toán; lực tư duy; lực giải vấn đề; lực tự học; lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: • Giải vấn đề; • Giao tiếp công nghệ; • Tranh luận nội dung công nghệ; • Vận dụng cách trình bày; • Sử dụng ký hiệu, quy ước Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp Nội dung (Mô tả yêu (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) cần đạt) cầu cần đạt) Nguyên - Trình bày - Mô tả - Sử dụng - Xử lí nhân việc chạm vào số số tình gây tai nguyên nhân vật mang điện dụng cụ bảo tai nạn gây tai nạn bị tai nạn điện vệ an toàn nạn điện điện điện Câu 2.1,2.2 điện đơn giản thực tế Câu 1.1 Câu 3.1 Câu 4.1 Một số - Trình bày - Giải thích - Xác định - Sử dụng hiệu biện pháp số công khoảng quả, tiết kiệm an toàn biện pháp an dụng cấu tạo cách bảo vệ an toàn điện sử dụng toàn điện số an toàn điện gia đình điện sản dụng cụ bảo vệ lưới điện cao Câu 4.2 xuất đời an toàn điện áp - Sử dụng thành sống Câu 2.3,2.4 Câu 3.2 thạo bút thử Câu 1.2,1.3 điện Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức Mức Nhận biết Câu 1.1 Một nhóm em nhỏ chơi đùa nhà Bất ngờ em Thái Anh cầm sắt chọc vào ổ điện, bị điện giật Rất may, em bỏ tay kịp thời Hãy cho biết nguyên nhân cho em Thái Anh bị điện giật A Do chạm trực tiếp vào nguồn điện B Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện C Do hai nguyên nhân Câu 1.2 Đèn nhà An bị hỏng cần phải thay bóng Bố An thực công việc sau để đảm bảo an toàn Em cho biết công việc sau hay sai: CÔNG VIỆC Đ S Tắt công tắc điện trước thay bóng Đi dép nhựa, đứng ghế gỗ khô Thay bóng trực tiếp tay mà không dùng dụng cụ an toàn điện Câu 1.3 Nhà bạn An có bàn không sử dụng lâu ngày Gia đình bạn muốn sử dụng lại, để đảm bảo an toàn điện Theo em bạn An phải dùng dụng cụ để kiểm tra A Kìm điện C Bút thử điện B Tua vít D Găng tay cao su Đáp án Câu 1.1 A Do chạm trực tiếp vào nguồn điện Câu 1.2 CÔNG VIỆC Đ S Tắt công tắc điện trước thay bóng x Đi dép nhựa, đứng ghế gỗ khô x Thay bóng trực tiếp tay mà không dùng dụng cụ an toàn điện x Câu 1.3.C Bút thử điện * Mức Thông hiểu Tình huống: Sáng mẹ Minh giặt quần áo máy giặt, máy giặt hoạt động, Minh nhớ áo để quên mắc Minh mang áo mở nắp máy giặt bỏ vào Bỗng Minh có cảm giác tê chân chân chạm vào vỏ máy giặt (bằng kim loại) Câu 2.1 Tại Minh có cảm giác ?Hãy giải thích? Câu 2.2 Nếu Minh không chạm chân vào vỏ máy giặt có bị điện giật không? Vì sao? Câu 2.3 Làm để kiểm tra vỏ máy giặt có bị dò điện không? Câu 2.4 Theo em, vỏ máy giặt nên làm vật liệu để an toàn cho người sử dụng Đáp án: Câu 2.1 Minh bị điện giật Vì điện dò vỏ máy giặt, chân Minh chạm vào vật mang điện Câu 2.2 Không Vì chân Minh không chạm vào vật mang điện Câu 2.3 Dùng bút thử điện để kiểm tra Câu 2.4 Vỏ máy giặt nên làm vật liệu cách điện nhựa ebonit polime… * Mức Vận dụng cấp độ thấp Em khoanh tròn vào đáp án mà em cho nhất: Câu 3.1 Nghị định phủ số 54/1999/ NĐ – CP quy định khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp chiều rộng chiều cao - Cao 1m - Cao 3m A C - Rộng 2m - Rộng 4m - Cao 2m - Cao 4m B D - Rộng 3m - Rộng 5m Câu 3.2 An Bình dùng bút thử điện (vẫn tốt) để kiểm tra ổ điện, An kiểm tra bút thử điện không thấy đèn báo sáng Bình kiểm tra thấy sáng (hoặc sáng yếu) Em giải thích lại có khác biệt vậy? Đáp án Câu 3.1 B Câu 3.2 Theo nguyên lí làm việc bút thử điện để tay vào kẹp kim loại chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện từ vật mang điện qua đèn báo thể người xuống đất tạo thành mạch điện kín, đèn báo sáng - Độ sáng đèn báo phản ánh độ lớn dòng điện qua đèn, phụ thuộc vào điện áp thử * Mức Vận dụng cấp độ cao: Câu 4.1 Ở tỉnh Bắc Ninh có hai người thợ điện phụ trách thôn Hòa Bình, tên Hoàng Hải Một hôm xảy cố điện, anh Hoàng cắt điện để sửa chữa mà không báo cho anh Hải, anh Hải thấy điện, kiểm tra tưởng Áp tô mát tải tự ngắt, anh Hải liền đóng Áp tô mát trở lại Lúc anh Hoàng sửa điện cột điện bị điện giật Em đưa phương án giải cứu an toàn cho anh Hoàng trường hợp Câu 4.2 Đồ đến nhà Sơn chơi, Hưng quan sát thấy máy bơm nước nhà Sơn có dây dẫn điện nối từ vỏ máy bơm nước xuống đất Hưng nói: nhà Sơn làm nguy hiểm Theo em lời nhận xét bạn Hưng hay sai? Vì sao? Câu 4.1 - Bố trí người đỡ anh Hoàng để không bị rơi xuống đất; - Nhờ người báo cho anh Hải biết để cắt điện kịp thời; - Gây ngắn mạch hệ thống điện để Áp tô mát tự ngắt mạch điện Câu 4.2 - Lời nhận xét bạn Hưng sai Vì: + Nhà Sơn thực nối đất cho máy bơm; + Nếu có trường hợp máy bơm bị rò điện vỏ Dòng điện qua dây nối xuống đất không gây nguy hiểm cho người sử dụng Vì điện trở dây nối đất nhỏ điện trở thể người Thiết kế tiến trình dạy học Tiết theo Tiết theo Tên CĐ PPCT 32 Bài 33: An toàn điện 33 Bài 34: Thực hành – Dụng cụ bảo vệ an toàn điện 34 Bài 35: Thực hành – Cứu người bị tai nạn điện ... (Bài 8, 10) 11) Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức Các lực hướng tới chủ đề -NL tự học -NL giao tiếp -NL hợp tác -NL giải vấn đề -NL sử dụng ngôn ngữ - NL tự học - NL giao tiếp - NL... học theo chủ đề năm học 201 5-2 016; Công văn số 1379A/PGD&ĐT-GDTrH ngày 19 tháng 12 năm 2015 kết luận Hội nghị chuyên đề xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề Nội dung chủ đề: 3.1 Nội dung: - An toàn... ngôn ngữ - NL tự học - NL giao tiếp - NL hợp tác - NL giải vấn đề - NL sử dụng ngôn ngữ - NL tự học - NL giao tiếp - NL hợp tác - NL giải vấn đề - NL sử dụng ngôn ngữ Bài 1: Câu hỏi – SGK – T63

Ngày đăng: 02/09/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan