DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG

30 45 0
DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC - - BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THƠNG TỪ ĐĨ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG Danh sách thành viên: Ngơ Minh Hồng ( nhóm trưởng) 2.Lê Sỹ Duy Trần Ngọc Duyên Mạc Phan Hải Nguyễn Bích Hằng Hà Nội, 09 – 2020 Vũ Thúy Hằng Dương Thị Thu Hương An Văn Hưởng Vũ Thúy Huyền MỤC LỤC MỤC LỤC i PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM ii LỜI MỞ ĐẦU iii CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO, CUNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO 1 Khái niệm lao động lao động trình độ cao Vai trị lao động trình độ cao Cơ sở phương pháp dự báo cầu cung lao động 3.1 Khái niệm sở xác định cầu lao động 3.1.1 Khái niệm cầu lao động: Là lượng lao động mà người sử dụng lao động Chấp nhận thuê với mức tiền công điều kiện định 3.1.2 Cơ sở xác định cầu lao động 3.1.3 Phương pháp dự báo cầu lao động 3.2.1 Khái niệm cung lao động: .3 3.2.3 Phương pháp dự báo cung lao động 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lao động trình độ cao 3.4 Mối liên hệ cầu cung lao động trình độ cao CHƯƠNG 2: DỰ BÁO CUNG, CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG 2.1.Thực trạng cung, cầu lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2019 2.1.1: Thực trạng cầu lao lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2019 2.1.2: Thực trạng cung lao lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2019 .10 2.1.3 Chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2019 10 2.3 Đánh giá yếu tố tác động đến chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao 20202021 19 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO NGÀNH VIỄN THƠNG .22 3.1 Khuyến nghị sách, giải pháp cung lao động trình độ cao 22 3.2 Khuyến nghị sách, giải pháp cầu lao động trình độ cao .22 3.3 Giải pháp kết nối cung - cầu, sách pháp luật nhà nước .23 KẾT LUẬN 25 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM STT Thành viên An Văn Hưởng Mã học viên 19BM0410020 Vũ Thúy Huyền 19BM0410021 Dương Thị Thu Hương 19BM0410019 Nhiệm vụ Lời mở đầu, Kết luận Khái niệm lao động lao động trình độ cao; Vai trị lao động trình độ cao; Cơ sở phương pháp dự báo cầu cung lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lao động trình độ cao; Mối liên hệ cầu cung lao động trình độ cao Dự báo cung, cầu lao động trình độ cao giai đoạn 2017 – 2020; Dự báo Ngơ Minh Hồng 19BM0410017 chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao giai đoạn 2021-2022; Vũ Thúy Hằng 19BM0410016 Trần Ngọc Duyên 19BM0410013 Xây dựng dàn ý; Tổng hợp Chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2020 Dự báo cầu cung lao động trình độ cao ngành viễn thông giai đoạn 2021-2022 Đánh giá yếu tố tác động đến Nguyễn Bích Hằng 19BM0410015 Mạc Phan Hải 19BM0410014 Lê Sỹ Duy 19BM0410012 chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao 2021-2022 Khuyến nghị sách, giải pháp cung lao động trình độ cao Khuyến nghị sách, giải pháp cầu lao động trình độ cao LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước theo xu toàn cầu, đời sống vật chất nhân dân ngày nâng cao cải thiện rõ rệt, nhu cầu giao lưu, học hỏi, hiểu biết văn hoá, khoa học, kinh tế nước giới nhu cầu giải trí tinh thần nhu cầu thiết bùng nổ thời gian tới Viễn thông đóng vai trị phương tiện thơng tin mang tới 80% nhu cầu giải trí thơng tin nói cho 95% dân số nước Gần đây, ngành bưu chính, viễn thơng liên tục phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghệ cao đóng vai trị động lực cho việc thúc đẩy ngành khác Doanh thu doanh nghiệp viễn thông từ năm 2015 trở lại liên tục tăng cao, chí doanh nghiệp lớn Tổng cơng ty viễn thơng Qn đội Viettel, Tập đồn VNPT đạt mức doanh thu năm sau cao gấp đôi so với năm trước,đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước Việt Nam gia nhập vào trình tồn cầu hố, viễn thơng yếu tố quan trọng góp phần mở rộng mạng lưới liên kết quốc gia giới Với đặc điểm kết tinh tri thức cao người, công nghệ viễn thông biến đổi nhanh, sản phẩm, dịch vụ xuất thường xuyên, liên tục Chính đa dạng tạo nhiều khó khăn cho quản lý nhà nước (QLNN), đòi hỏi người quan quản lý phải có hiểu biết chuyên ngành viễn thông công nghệ thông tin Đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngành viễn thơng nay.Từ nhóm xin tìm hiểu đề tài:” Dự báo nhu cầu lao động trình độ cao ngành viễn thơng từ nêu khuyến nghị cung lao động” CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO, CUNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO Khái niệm lao động lao động trình độ cao Lao động hoạt động có mục đích người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo cải, dịch vụ phục vụ người Theo luật lao động: Lao động lao động trừu tượng mà lao động cụ thể,được cụ thể hóa thành việc làm có ích, xã hội thừa nhận trả công Lao động trình độ cao phận nguồn nhân lực làm việc vị trí lãnh đạo, chuyên môn kỹ thuật bậc cao chuyên môn kỹ thuật bậc trung Lao động trình độ cao có đặc điểm thường đào tạo trình độ cao đẳng trở lên; có kiến thức kỹ để làm cơng việc phức tạp; có khả thích ứng nhanh với thay đổi công nghệ vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ đào tạo trình lao động sản xuất Thực chất, lao động trình độ cao người trực tiếp làm việc vị trí có liên quan mật thiết tới đời, phát triển, truyền bá ứng dụng tri thức Vai trò lao động trình độ cao Thứ nhất, trình chuyển đổi mạnh mẽ tồn diện mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng (chủ yếu dựa vào việc gia tăng đầu tư, khai thác lợi tài nguyên, nhân cơng giá rẻ) sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu với động lực việc tăng suất lao động, hiệu sản xuất, tính cạnh tranh ngành kinh tế Đặc biệt nhu cầu lao động có trình độ kỹ cao yêu cầu tất yếu để đáp ứng điều chỉnh có tính chiến lược đất nước giai đoạn Thứ hai, phát triển ứng dụng nhanh chóng cơng nghệ đại từ CMCN 4.0 Tâm điểm Cách mạng việc hình thành nhà máy thơng minh, nhà máy số – nơi mà máy móc, thiết bị kết nối, tự động định toàn hoạt động nhà máy từ khâu thu thập, phân tích yêu cầu, xây dựng kế hoạch sản xuất Vì vậy, cần lao động trình độ cao để tiếp cận đảm đương cơng việc phức tạp, đòi hỏi hiểu biết sâu rộng kiến thức Thứ ba, trình hội nhập hình thành thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường lao động có tính chất khu vực tồn cầu Nhân lực chất lượng cao khơng đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn nước mà cần phải tính tới tiêu chuẩn yêu cầu thị trường nước Phát triển lao động trình độ cao hướng tới mục tiêu trở thành nhà cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho thị trường lao động quốc tế Cơ sở phương pháp dự báo cầu cung lao động 3.1.Khái niệm sở xác định cầu lao động 3.1.1 Khái niệm cầu lao động: Là lượng lao động mà người sử dụng lao động Chấp nhận thuê với mức tiền công điều kiện định Tổng cầu lao động toàn cầu lao động kinh tế thời kỳ gắn với điều kiện lao động định 3.1.2 Cơ sở xác định cầu lao động Dự báo phân bố nguồn nhân lực theo + Ngành, lĩnh vực + Khu vực kinh tế(NN, Tập thể,Tư nhân) + Vùng, địa phương Cầu lao động khu vực + Hành chính, nghiệp + Khu vực kinh tế (các TCKTế, DN, hộ cá thể) Căn dự báo cầu lao động - Mục tiêu, chiến lược phát triển KT-XH - Nhu cầu khu vực HCSN, TCXH - Nhu cầu khu vực kinh tế (ngành, phân ngành,…) - Các khu vực: nhu cầu Lao động tính từ nhu cầu LĐ tổ chức, đơn vị trực thuộc sau tổng hợp lại - Các tổ chức, doanh nghiệp xác định sở + Phân tích cơng việc… + Lao động trực tiếp 3.1.3 Phương pháp dự báo cầu lao động a, Phương pháp mức độ, tốc độ tăng (giảm) bình quân dựa mức độ, tốc độ tăng (giảm) bình quân = + Trong đó: nhu cầu lao động năm n+1 nhu cầu lao động năm n mức tăng bình quân cầu lao động năm khứ LD1,LD2,…LDn dãy số liệu lịch sử cầu LĐ khứ Theo tốc độ tăng (giảm) bình quân cầu lao động b, Phương pháp hồi quy Chuỗi cầu lao động theo thời gian năm khứ Nhu cầu lao động năm t Trong đó: 3.2 Khái niệm sở xác định cung lao động 3.2.1 Khái niệm cung lao động: Xã hội: Là khả cung ứng lao động cho thị trường lao động thời điểm gắn với: + Mức tiền công + Điều kiện lao động Cung lao động thể qua: + Số lượng lao động + Chất lượng lao động + Cơ cấu lao động cung ứng cho thị trường lao động • Chất lượng cung là: mức độ đáp ứng cung lao động với cầu lao động xã hội • 3.2.2 Cơ sở xác định cung lao động  Cơ cấu dân số: - Giới tính - Chun mơn, nghề nghiệp - Bậc trình độ - Độ tuổi: Dưới, trong,trên độ tuổi lao động  Tháp dân số • Tháp dân số trẻ (dưới:40%, trên:10%, trong:50%) • Tháp dân số ổn định (vàng) (dưới: không cao, trên: không lớn, trong: cao, ổn định) • Tháp dân số già (dưới: thấp, trên: cao, trong: không lớn)  Chất lượng dân số: Chỉ tiêu HDI(chỉ số phát triển người) • Thu nhập bình qn đầu người • Trình độ dân trí (tỷ lệ biết chữ, nhập học) • Tuổi thọ • Chất lượng dân số ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực • Chất lượng nguồn nhân lực • • Sức khỏe • Trình độ học vấn, kỹ hành nghề • Phẩm chất nghề nghiệp Góc độ xã hội: mức độ đáp ứng cầu lao động về: • Số lượng lao động • Chất lượng lao động • Cơ cấu lao động 3.2.3 Phương pháp dự báo cung lao động a, Phương pháp tỷ lệ NNL = P x K NNL: Số lượng nguồn nhân lực P: Dân số năm dự bá, K: Tỷ lệ nguồn nhân lực/Dân số dự báo P,K dự báo nhờ phương pháp thống kê, hồi qui b, Phương pháp thành phần L – Lượng cung nhân lực dự báo Số người độ tuổi lao động năm dự báo trừ tỷ lệ chết Số người đến tuổi lao động năm dự báo trừ tỷ lệ chết Số người lao động qua tuổi lao động năm dự báo trừ tỷ lệ chết Số người sức năm dự báo 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lao động trình độ cao - Quan điểm lãnh đạo sách quản trị nhân lực doanh nghiệp: quan điểm, nhận thức nhà lãnh đạo doanh nghiệp “nâng cao chất lượng NNL” tác động tới hệ thống sách, đầu tư cho nguồn lực mức độ khác Bên cạnh đó, sách quản trị nhân lực doanh nghiệp (như sách về: tuyển dụng, đào tạo, bố trí, xếp lao động, đãi ngộ, lương thưởng, phúc lợi…) có tác động trực tiếp đến hoạt động nâng cao chất lượng NNL Thực tốt sách giúp doanh nghiệp có NNL đủ mạnh chất lượng phục vụ mục tiêu, chiến lược - Chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Căn vào chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp lên kế hoạch chất lượng NNL: bao gồm kiến thức, kỹ cần thiết, đánh giá chất lượng NNL tại, so sánh đưa số lao động cần thiết theo trình độ lành nghề, kỹ đạt yêu cầu công việc đặt để từ có kế hoạch đào tạo nâng cao nhằm cải thiện chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Môi trường làm việc: môi trường làm việc không bao gồm sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho cơng việc mà cịn bao gồm mối quan hệ đồng nghiệp, cấp – cấp dưới, khơng khí làm việc, phong cách, cách thức làm việc doanh nghiệp Một môi trường làm việc tốt tạo điều kiện, hội để người lao động thể lực, phát triển thân, cống hiến hết mình, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Bên cạnh đó, cạnh tranh đảm bảo tính cơng bằng, cạnh tranh lành mạnh nhân tố kích thích người lao động phát triển - Nhận thức người lao động nâng cao chất lượng NNL: muốn nâng cao chất lượng, trước tiên, thân người lao động phải nhận thức phù hợp thân cơng việc, có cịn cần kiến thức, kĩ năng, phẩm chất gì, từ ý thức, tự giác học hỏi nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chun mơn, tay nghề, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm cho thân Bởi nâng cao chất lượng NNL doanh nghiệp không từ phía doanh nghiệp mà thân người lao động phải mong muốn có thái độ hợp tác dễ dàng thực hiệu đạt cao - Sự phát triển khoa học cơng nghệ: Khoa học cơng nghệ tiến khoảng cách từ khoa học công nghệ đến sản xuất rút ngắn, sản xuất kinh doanh liên tục thay đổi, cấu kinh tế doanh nghiệp thay đổi theo Sự phát triển không ngừng tiến khoa học kĩ thuật cho đời cơng nghệ đại mà địi hỏi NNL có chất lượng cao đáp ứng Việc áp dụng cơng nghệ cho phép doanh nghiệp lựa chọn sách sử dụng nhiều hay lao động địi hỏi điều kiện định lao động Điều khơng ảnh hưởng đến quy mơ mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng NNL doanh nghiệp - Sự phát triển giáo dục – đào tạo: mức độ phát triển giáo dục – đào tạo có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng NNL doanh nghiệp, khơng định trình độ văn hóa, chuyên môn, kĩ thuật, tay nghề người lao động mà tác động đến sức khỏe, tuổi thọ người dân thông qua yếu tố thu nhập, nhận thức xử lí thơng tin kinh tế – xã hội, thông tin khoa học Mức độ phát triển giáo dục – đào tạo cao quy mơ NNL chất lượng cao mở rộng, suất lao động cao sang khu vực Đông Nam Á Đây hội khả quan đưa Việt Nam trở thành thị trường điện tử - viễn thông sôi động Sự đầu tư ông lớn điện tử - viễn thông Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc tạo ý cho hàng loạt nhà đầu tư lớn khác vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nhà nước, Chính phủ đầu tư ban hành sách hỗ trợ ngành viễn thơng: Hiện phát triển ngành viễn thơng nhiệm vụ hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Chính Chính phủ có nhiều chương trình hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển ngành Cụ thể, Bộ Khoa học Công nghệ Thủ tướng phủ phê duyệt giao nhiệm vụ chủ trì hàng loạt nhiệm vụ thuộc chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia nhằm đẩy mạnh tăng trưởng ngành Tiêu biểu kể đến dự án “Nghiên cứu phát triển sản xuất thiết bị truy nhập wifi (Access Point) dùng cho mạng VNPT wifi dựa điện toán đám mây” (năm 2013) “Nghiên cứu phát triển sản xuất thiết bị trạm gốc cỡ nhỏ đa công nghệ Wifi/3G/4G” (năm 2018) Công ty Cổ phần Công nghệ Cơng nghiệp Bưu Viễn thơng chủ trì Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020, hay dự án “Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm anten MIMO đa búp sóng cho hệ thống thơng tin di động sau 4G” Viện Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực thuộc Các nhiệm vụ khoa học công nghệ theo Nghị định thư Nếu cánh mạng công nghiệp trước chủ yếu tạo phân chia cấu lực lượng lao động xã hội theo lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo sở đưa đến loại hình phân chia cấu nhân lực với hai thành phần bản: (1) nhân lực thừa hành (hành chính; vận chuyển, bảo trì; sản xuất theo dây chuyền); nhân lực sáng tạo (nhà sáng chế, thiết kế; nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; thử nghiệm; sáng tạo nghệ thuật) Cơ cấu ngành nghề có thay đổi Các ngành nghề truyền thống dần bị xóa nhịa thay ngành có tính tích hợp, liên ngành cao Khoa học vật liệu, Điện – Điện tử Viễn thông – Công nghệ thông tin truyền thông, Cơ – điện tử, Công nghệ môi trường Thị trường lao động tương lai ngày hướng đến nguồn nhân lực chất lượng cao, bên cạnh kiến thức chuyên môn, kỹ sư ngành viễn thông cần trang bị kỹ mềm lực sáng tạo để làm việc doanh nghiệp liên tục đổi nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng cao với hàm lượng tri thức lớn Quá trình chuyển đổi mạnh mẽ tồn diện mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng, chủ yếu dựa vào việc gia tăng đầu tư, khai thác lợi tài nguyên, nhân cơng giá rẻ sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu với động lực việc tăng suất lao động, hiệu sản xuất, tính cạnh tranh ngành kinh tế Cùng với việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ngành, lĩnh vực tồn kinh tế diễn trình tái cấu mạnh mẽ theo hướng dịch chuyển từ ngành thâm dụng tài nguyên, lao động giản đơn, từ dây chuyền gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp sang ngành có giá hàm lượng tri thức, khoa học công nghệ giá trị gia tăng cao Thêm vào xu phát triển ngày mạnh mẽ đóng góp ngày tăng dự án khởi nghiệp nhiều lĩnh vực khiến nhu cầu lao động có trình độ chun mơn giỏi, kỹ cao, có khả thích nghi, tính chủ động, sáng tạo yêu cầu tất yếu để đáp ứng điều chỉnh có tính chiến lược đất nước giai đoạn Sự phát triển ứng dụng nhanh chóng công nghệ đại từ cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp lần thứ tư Đây bối cảnh hoàn toàn với nhiều yêu cầu thách thức đặt công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Một vấn đề cần phải xem xét tính đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tác động từ việc ký kết, gia nhập nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương hệ Chúng ta thấy dịch chuyển trung tâm sản xuất qui mơ khu vực tồn cầu, dịch chuyển dịng vốn đầu tư cơng nghệ sau Việt Nam ký kết gia nhập Hiệp định thương mại tự dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực có thay đổi chất Nhân lực chất lượng cao mà nói đến không đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn nước mà cần phải tính tới tiêu chuẩn yêu cầu thị trường nước Mục tiêu trở thành nhà cung nguồn lực chất lượng cao cho thị trường lao động quốc tế vấn đề cần đặt cần có hành động, giải pháp cụ thể thời điểm b, Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động trình độ cao Một là, lao động phân bổ khơng vùng: Các vùng đất rộng có tỷ trọng lao động thấp (vùng trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,8% lực lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao động), phân bổ lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động tác động tích cực đến di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị Năm 2017, lực lượng lao động chủ yếu tập trung vùng Đồng Sông Hồng (21,8%), Đồng Sông Cửu Long (19,1%), Bắc Trung Duyên hải miền Trung (21,6%), vùng lại chiếm 17,2% Hai là, nguồn cung lao động Việt Nam xảy tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thơng tin viễn thơng, du lịch…) công nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh thấp Tình trạng thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Kỷ luật lao động người Việt Nam nói chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt trình sản xuất công nghiệp Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản xuất nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Ba là, nhiều rào cản, hạn chế dịch chuyển lao động: Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh… trình độ học vấn lao động di cư thấp phần đông chưa qua đào tạo nghề Hầu hết khu công nghiệp khu chế xuất – nơi sử dụng đến 30% lao động di cư khơng có dịch vụ hạ tầng xã hội (ký túc xá, nhà trẻ, nhà văn hóa, đào tạo nghề, tham gia bảo hiểm xã hội…), lao động di cư có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội Tình trạng dẫn tới hậu nguồn cung lao động khơng có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, khu công nghiệp, khu chế xuất 2.2 Dự báo cầu cung lao động trình độ cao ngành viễn thơng giai đoạn 2020-2021 2.2.1 Dự báo cầu lao động trình độ cao ngành viễn thông giai đoạn 20202021 Ngành viễn thông tảng cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0; chuyển đổi số; kinh tế số xã hội số Đây ngành đòi hỏi nguồn lao động chất lượng cao tốt, đáp ứng nhanh nhu cầu thay đổi công nghệ, làm chủ công nghệ dùng cơng nghệ để giải tốt tốn ngành Trong cạnh tranh nhân lực lợi Việt Nam giải tốt toán cầu lao động chất lượng cao ngành viễn thông Theo thống kê Tổng cục Thống kê ta có bang số liệu số liệu nhu cầu lao động ngành Viễn thông sau: Năm Ngành Viễn 2014 317,9 thông Áp dụng công thức: 2015 345,5 Tổng số ( nghìn người) 2016 2017 324,0 330,2 2018 2019 307,6 346,8 Ta có bảng số liệu sau: Tổng số ( nghìn người) Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 317,9 345,5 324,0 330,2 307,6 346,8 Ngành Viễn thông 2020 2021 332,3 333,4 Về số lượng, theo bảng thống kê Tổng cục thống kê cho thấy, số lượng -việc làm ngành phần mềm dịch vụ viễn thông nước hàng năm giai đoạn 2017-2019 tăng khoảng 300.000 lao động Theo dự báo, đến năm 2021, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp gần 400.000 nhân lực công nghệ thông tin Là doanh nghiệp đầu lĩnh vực viễn thơng, năm, Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Quân đội (Viettel) có nhu cầu tuyển dụng 500 - 1.000 kỹ sư cho dự án lớn Big Data, AI, cơng nghệ hàng khơng vũ trụ, tốn học ứng dụng…Với mức thu nhập cao 15% so với trung bình ngành, Viettel chi trả lương khởi điểm trung bình cho nhân cơng nghệ thơng tin giỏi 1.000 USD Cuối năm 2019, Vingroup vừa thức “rút chân” khỏi mảng bán lẻ việc chuyển giao VinCommerce VinEco Masan để tập trung dồn nguồn lực cho mảng chủ lực công nghệ thông tin Với việc chuyển hướng này, Vingroup cần hàng chục ngàn nhân lực CNTT Trước đó, Vingroup “đặt hàng” 50 trường đại học đào tạo khoảng 100.000 nhân lực CNTT 10 năm tới cấp 1.100 học bổng toàn phần nước đào tạo nguồn nhân lực khoa học, công nghệ Tại VNPT, số nhân lực CNTT làm việc khoảng 1.500 người dự kiến tới năm 2025, VNPT cần khoảng 5.000 kỹ sư CNTT FPT cho biết, giai đoạn 2021-2023 thu hút thêm 10.000 - 20.000 nhân để đáp ứng nhu cầu phát triển, triển khai dịch vụ chuyển đổi số khách hàng toàn cầu Về chất lượng, nhu cầu tuyển dụng ngành viễn thông tập trung vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), lưu trữ đám mây, thực tế ảo (VR) Các lĩnh vực quan trọng khác Internet vạn vật (IoT), quy trình gia cơng phần mềm CNTT… doanh nghiệp rốt tuyển dụng VNPT đẩy mạnh thực nhiều sách để thu hút, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hợp tác với trường đại học xây dựng trung tâm R&D, xây dựng chương trình học bổng, tài trợ, chương trình thực tập, làm việc hấp dẫn cho sinh viên; xây dựng chế đãi ngộ riêng cho chuyên gia… Viettel tổ chức máy chuyên trách tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao; trì phát huy hiệu “Quỹ Ngô Bảo Châu” việc đỡ đầu, thu hút tài Việt; tích cực tạo nguồn mở rộng nguồn tuyển chọn, trọng đối tượng sinh viên giỏi học viện, nhà trường, cá nhân đạt giải kỳ thi quốc gia, quốc tế để xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi lĩnh vực hoạt động Tập đồn Phấn đấu đến năm 2021, Tập đồn có nguồn nhân lực chuẩn hoá số lượng, chất lượng, cấu, bảo đảm "tinh, gọn, hiệu quả”, có tính chuyên nghiệp cao; đưa tỷ lệ chuyên gia cao cấp, giỏi Tập đoàn đạt từ 5% trở lên; nhân lực có trình độ sau đại học chiếm 1,5% trở lên; đại học 40%; cao đẳng, trung cấp, thợ lành nghề đạt 50% trở lên; trình độ ngoại ngữ từ C trở lên đạt 30% (trong có 15% thành thạo ngoại ngữ) 2.2.2 Dự báo cung lao động chất lượng cao ngành viễn thông giai đoạn 20202021 Giai đoạn 2020-2023, ngành công nghệ viên thông bước vào thời kỳ tăng trưởng nóng “lực lượng làm CNTT Việt Nam mỏng số lượng, yếu chất lượng” nhận xét Phó thủ tướng Vũ Đức Đam Về số lượng, theo TopDev, năm 2020, nguồn nhân lực CNTT ngành viễn thông thiếu khoảng 100.000 người Cụ thể, năm 2020 cần khoảng 400.000 nhân lực, đáp ứng 300.000 nhân lực Đến năm 2021 thiếu khoảng 190.000 nhân lực Ơng Nghiêm Phú Hồn, thành viên Hội đồng Thành viên Tập đoàn VNPT cho biết, tập đoàn chuyển đổi mơ hình kinh doanh từ việc cung cấp dịch vụ viễn thông - CNTT truyền thống sang cung cấp dịch vụ số Để thực chiến lược phát triển mới, VNPT cần khoảng 5.000 nhân lực CNTT mà nguồn cung đáp ứng 50 - 60% Về chất lượng, nhu cầu nguồn nhân lực CNTT lớn nay, chương trình đào tạo ngành CNTT nước cho chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt việc đào lao động chất lượng cao Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết, nước có 235 trường đại học, có 153 trường đào tạo CNTT, hàng năm có khoảng 50.000 sinh viên ngành CNTT trường, có 30% làm việc ngay, 70% phải đào tạo bổ sung Cịn theo ơng Phí Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Tin học TP.HCM (HCA), chương trình đào tạo ngành CNTT nước chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt việc đào tạo kỹ sư chất lượng cao Hiện có khoảng 27% lao động CNTT đáp ứng yêu cầu Bài toán đào tạo nhân CNTT chất lượng cao làm đau đầu doanh nghiệp Việt Nam Nhân cho dự án lớn Big Data, AI, hay công nghệ hàng không vũ trụ… nhu cầu cấp bách toán nan giải Viettel thời điểm Ở FPT, kỹ sư CNTT tốt nghiệp đại học phải đào tạo lại năm Bên cạnh đó, nhu cầu đào tạo lại bổ sung kỹ CNTT cho đội ngũ VNPT lớn Giai đoạn 2021-2022, VNPT phải đào tạo lại, đào tạo bổ sung 10.000 người Làn sóng gia tăng nhu cầu tuyển dụng nhân lĩnh vực viễn thơng liên quan đến Fintech AI (trí tuệ nhân tạo), Data Science (khoa học liệu), Big Data (dữ liệu lớn), Cyber Security (an ninh mạng) Kèm theo xu hướng bắt buộc chuyển đổi số, cơng ty có nhu cầu tuyển dụng nhân CNTT, dẫn việc gia tăng mạnh nhu cầu tuyển dụng lượng nhân TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin Truyền thông (Đại học Bách khoa Hà Nội) nhận định, kỹ sư CNTT nói chung hot, kỹ sư đào tạo chuyên sâu chuyên ngành hẹp, có nhu cầu phát triển lớn Data Science, AI, Cyber Security… có triển vọng nghề nghiệp tốt thời gian tới Tăng trưởng nóng dẫn đến nhu cầu nhân lực CNTT năm 2021-2022 thiếu hụt điều doanh nghiệp ngành viễn thông cần đối mặt 2.2.3 Dự báo chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao giai đoạn 2020-2021 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đời vào cuối năm 2015, nước thành viên phải thực cam kết tự luân chuyển lao động Việc mặt tạo hội cho dịch chuyển lao động có chất lượng, song mặt khác lại đặt thách thức lớn cho lao động thiếu kỹ Khi đời, AEC có quy mơ GDP 2.200 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người 3.100 USD/năm, chênh lệch lớn, từ 1.000 USD/người (Campuchia, Myanmar) đến 40.000 USD/người (Singapore) Chênh lệch lớn thu nhập nguyên nhân thúc đẩy di chuyển lao động khối AEC mở nhiều hội cho lao động Việt Nam với dự báo tăng trưởng mạnh mẽ việc làm lĩnh vực xây dựng, viễn thông, GTVT, dệt may, chế biến thực phẩm… ILO công bố kết nghiên cứu gần ILO Ngân hàng Phát triển châu Á thay đổi thị trường lao động ASEAN sau đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 Theo đó, AEC tạo thêm 14 triệu việc làm khu vực ASEAN, Việt Nam chiếm 1/6 tổng lực lượng lao động khu vực Việt Nam nước hưởng lợi nhiều từ việc hội nhập kinh tế khu vực so với nước khác kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào ngoại thương Sự hội nhập AEC mang lại lợi ích quan trọng việc làm cho ngành dich vụ viễn thông dự báo suất ngành cao nhiều lần so với suất ngành Nông nghiệp Dựa theo dự báo cung cầu thấy giai đoạn năm 2020-2021 hàng năm cầu vượt cung, ngành viễn thông thiếu gần 100.000 nghìn lao động để đáp ứng phát triển ngành 2.3 Đánh giá yếu tố tác động đến chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao 2020-2021 Công nghệ tạo biến đổi cấu thị trường việc làm nên việc bảo đảm tầng lớp xã hội tham gia tích cực thị trường lao động hưởng lợi từ cách mạng khoa học nay, gọi cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư (4.0), mối quan tâm hàng đầu kinh tế thành viên APEC Để thực mục tiêu này, yếu tố quan trọng phải thông tin cho người lao động biết tương lai việc làm thị trường lao động thay đổi kỷ nguyên số Nghiên cứu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) kinh tế khu vực cho thấy công nghệ áp dụng triệt để ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, dẫn đến khả lao động có trình độ thấp bị cắt giảm Tại Thái-lan, tính riêng ngành sản xuất ơ-tơ có khoảng 73% số người lao động đối mặt nguy bị q trình tự động hóa thay Còn Việt Nam, 75% số người lao động ngành điện tử 86% ngành dệt - may, da giày tình trạng tương tự Bên cạnh đó, đại biểu cho vấn đề thiếu lao động có kỹ ngày trở nên trầm trọng bất cập kết nối cung - cầu lao động, chia cắt phân mảng thị trường lao động Đây thách thức APEC việc thực cải cách cấu thị trường việc làm nhằm hỗ trợ đầu tư, phát triển nguồn nhân lực phục hồi thị trường lao động Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, giảm thời gian kết nối cung - cầu lao động yêu cầu cấp bách thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin TS Dỗn Mậu Diệp, Thứ trưởng Lao động - Thương binh Xã hội chia sẻ hội thách thức CMCN 4.0 khu vực châu Á - Thái Bình Dương Ơng cho chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cần có bước phù hợp q trình đổi công nghệ, chuyển đổi cấu lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thách thức việc làm kỷ nguyên số với Việt Nam ngày tăng, dự báo từ đến năm 2025, lực lượng lao động Việt Nam tăng bình quân năm 1,28%, tương ứng 728.000 người/năm; quy mô lực lượng lao động tăng từ 55,54 triệu người năm 2016 lên 62 triệu người năm 2025 Nếu khơng có chuyển đổi cấu phù hợp, thị trường lao động Việt Nam bị tác động mạnh có nhiều lao động tay nghề thấp bị thay Quy mô doanh nghiệp Việt Nam rào cản tăng suất Trong nhiều ngành công nghiệp dịch vụ, chẳng hạn ngành sản xuất, có số doanh nghiệp lớn, hiệu cao, lại đa phần doanh nghiệp nhỏ Việt Nam có hàng triệu hộ doanh nghiệp số liệu thống kê Việt Nam có 400.000 doanh nghiệp siêu nhỏ Theo Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp lớn nhiều, có 7.000 doanh nghiệp Có nhiều yếu tố giúp cải thiện suất lao động, số yếu tố có liên quan tới quy mơ doanh nghiệp Chẳng hạn, việc tích lũy thiết bị, cải thiện tổ chức sản xuất sở vật chất việc tạo công nghệ mới, tất yếu tố giúp tăng suất Những doanh nghiệp có quy mơ lớn với điều kiện kinh tế tốt dễ áp dụng yếu tố Kỹ người lao động đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp nhỏ khó có khả đầu tư cho phát triển kỹ doanh nghiệp lớn Cuối cùng, sức khỏe an toàn người lao động, điều kiện làm việc tốt, cho phép người lao động có tiếng nói có hội đào tạo yếu tố quan trọng để cải thiện suất Điều với tất doanh nghiệp dù quy mô lớn hay nhỏ, Việt Nam, điều kiện làm việc công ty doanh nghiệp cung ứng cho thị trường nước có quy mô nhỏ Chất lượng giáo dục Việt Nam mức cao, giáo dục điều mà Việt Nam cần để trì ngành cơng nghiệp chế tạo với giá trị gia tăng thấp Tuy nhiên, đây, người sử dụng lao động đòi hỏi nhân tài với kỹ cao hơn, địi hỏi phải có hệ thống giáo dục đào tạo nghề vận hành hiệu hệ thống giáo dục cao Việt Nam cần mơ hình tăng trưởng để khỏi nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp để đạt đại hóa, cơng nghiệp hóa tăng trưởng bền vững Điều đòi hỏi thị trường lao động đại hóa Một thị trường lao động với sinh viên tốt nghiệp từ hệ thống phát triển kỹ chất lượng cao người sử dụng lao động tin tưởng đầu tư thời gian nguồn lực Một thị trường lao động cho phép học tập suốt đời; người, dù xuất thân từ gia đình với mức thu nhập nữa, tiếp cận với hệ thống giáo dục đào tạo nghề giáo dục đại học Đó thị trường lao động với chế bảo trợ xã hội tồn dân có thiết chế thị trường lao động điều chỉnh theo thay đổi thân thị trường lao động CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO NGÀNH VIỄN THƠNG 3.1 Khuyến nghị sách, giải pháp cung lao động trình độ cao Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, xã hội nhu cầu việc làm, tăng thu nhập người lao động, cụ thể: - Nâng cao thể lực, cải cách nòi giống đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp đại - Thực sách phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số nhóm đối tượng yếu xã hội - Phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ có chất lượng để cung cấp cho ngành, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước hội nhập - Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng nghiệp theo hướng đại hố cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội - Tiếp tục giải phóng triệt để sức lao động nhằm phát huy cao tiềm nguồn vốn nhân lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế; tạo việc làm theo hướng bền vững có thu nhập cao; phát triển thị trường lao động đồng phạm vi nước để gắn kết cung – cầu lao động; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; thực công quan hệ phân phối tiền lương thu nhập, phụ thuộc vào kết lao động, suất lao động hiệu kinh tế - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với vai trò người sử dụng cuối 3.2 Khuyến nghị sách, giải pháp cầu lao động trình độ cao - Phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa ngồi quốc doanh, đẩy mạnh cổ phần hóa nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế - Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước đầu tư nước ngoài; thúc đẩy q trình thị hố, tích tụ ruộng đất gắn với chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp GDP lao động nông nghiệp - Trong lập quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ phải quan tâm đến phát triển khu vực kinh tế trọng điểm, tập trung, khu công nghiệp, khu chế xuất , đồng thời quan tâm mức đến phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề truyền thống, nghề phụ để sử dụng hợp lý lao động chỗ, lao động nông nhàn, lao động phổ thông - Tiếp tục cải cách sách tiền lương, tiền cơng theo định hướng thị trường; thực sách tiền lương gắn với suất lao động; thống nhất, khơng phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp; thực chế thương lượng, thỏa thuận tiền lương loại hình doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường Đồng thời cần nghiên cứu sách hỗ trợ tiền lương cho đối tượng yếu với tham gia tích cực doanh nghiệp, số giá sinh hoạt tăng cao 3.3 Giải pháp kết nối cung - cầu, sách pháp luật nhà nước Củng cố, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm theo quy định pháp luật - Rà soát, quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm đáp ứng yêu cầu xã hội, tạo niềm tin cho người lao động, người sử dụng lao động sử dụng mạng lưới giao dịch việc làm - Phát triển mạng lưới giao dịch việc làm, áp dụng theo cấp hành (trung ương, tỉnh/ thành phố, quận/huyện, xã /phường) cung cấp dịch vụ việc làm tới tận hộ gia đình thơng qua cán phường, xã, - Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu người sử dụng lao động, chi phí đào tạo, tỷ lệ hoàn trả đào tạo,… Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp dự kiến nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Đặc biệt, cần đầu tư cho cơng tác thống kê, phân tích liệu thơng tin thị trường lao động cấp tỉnh kết nối thông tin tỉnh nhằm cung cấp, điều phối lao động - Đưa chương trình, “Chương trình thị trường lao động” tới gần với người lao động với thông tin, kỹ cần thiết nghề nghiệp hiểu biết cần thiết tìm việc làm Kết hợp với doanh nghiệp tổ chức tuyển đào tạo cấp tốc kiến thức cho lao động nông thôn để cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp cần tuyển lao động Sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động theo nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử quan hệ lao động, đào tạo đào tạo lại, di chuyển lao động để đảm bảo cho lao động di chuyển cách linh hoạt, giảm bớt phân mảng thị trường lao động theo ngành nghề, lãnh thổ, trình độ - Xây dựng chiến lược dài hạn phát triển nguồn nhân lực; xây dựng hệ thống quản lý, thông tin lao động - việc làm khoa học; xây dựng đề án cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội KẾT LUẬN Ở Việt Nam nay, tiềm cho phát triển nguồn nhân lực số lớn Tuy nhiên, để sở hữu nguồn nhân lực số địi hỏi cần phải thực tam giác phát triển nguồn nhân lực số bao gồm: vai trò then chốt, dẫn dắt Chính phủ chế, sách, mơi trường cho phát triển công nghệ số; nhân tố trung tâm doanh nghiệp hoạt động đầu tư, chuyển đổi thích ứng với cơng nghệ số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; sở đào tạo thân nguồn nhân lực cần thường xun chủ động, hịa nhập, có lực làm chủ công nghệ số nhanh chóng thích ứng với biến đổi cơng nghệ Trong đó, vai trị tiên phong tạo động lực thuộc Chính phủ Ngành viễn thơng Việt Nam dần khẳng định vị vai trò to lớn, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nước Trong đó, khơng thể kể đến nguồn lao động trình độ cao đáp ứng thay đổi chóng mặt kinh tế tri thức nay, việc không ngừng trau dồi, đào tạo nâng cao trình độ hiểu biết nhiệm vụ quan trọng mà doanh nghiệp viễn thơng cần quan tâm, từ khẳng định vị trí, vai trị ngành kinh tế BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌP NHÓM THẢO LUẬN NHÓM Thành STT Thành viên Mã sinh viên viên tự đánh giá Nhóm trưởng Giáo viên đánh cho điểm Lê Sỹ Duy Trần Ngọc Duyên 19BM0410012 19BM0410013 giá 9 Mạc Phan Hải Nguyễn Bích Hằng Vũ Thúy Hằng Ngơ Minh Hồng Dương Thị Thu Hương An Văn Hưởng Vũ Thúy Huyền 19BM0410014 19BM0410015 19BM0410016 19BM0410017 19BM0410019 19BM0410020 19BM0410021 8 8 9 9 Ghi Hà Nội ngày tháng năm 2020 Thư ký Nhóm Trưởng Vũ Thúy Huyền Ngơ Minh Hồng ... độ cao ngành viễn thơng từ nêu khuyến nghị cung lao động? ?? CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO, CUNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO Khái niệm lao động lao động trình độ. .. niệm lao động lao động trình độ cao; Vai trị lao động trình độ cao; Cơ sở phương pháp dự báo cầu cung lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lao động trình độ cao; Mối liên hệ cầu cung lao động. .. BẢN VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO, CUNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO 1 Khái niệm lao động lao động trình độ cao Vai trò lao động trình độ cao Cơ sở phương pháp dự báo cầu cung

Ngày đăng: 11/09/2020, 19:54

Hình ảnh liên quan

Ta có bảng số liệu mới sau: - DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TỪ ĐÓ NÊU KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG LAO ĐỘNG

a.

có bảng số liệu mới sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Mục lục

  • PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 2

  • CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO, CUNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO

  • 1. Khái niệm lao động và lao động trình độ cao

  • 2. Vai trò của lao động trình độ cao

  • 3. Cơ sở và phương pháp dự báo cầu và cung lao động

  • 3.1. Khái niệm và cơ sở xác định cầu lao động

  • 3.1.2 Cơ sở xác định cầu lao động

  • 3.1.3 Phương pháp dự báo cầu lao động

  • 3.2.1. Khái niệm cung lao động:

  • 3.2.3 Phương pháp dự báo cung lao động

  • 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lao động trình độ cao

  • 3.4 Mối liên hệ giữa cầu và cung lao động trình độ cao

  • CHƯƠNG 2: DỰ BÁO CUNG, CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG

  • 2.1.Thực trạng cung, cầu lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2019

  • 2.1.1: Thực trạng cầu lao lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2019

  • 2.1.2: Thực trạng cung lao lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2019

  • 2.1.3. Chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao giai đoạn 2017-2019

  • 2.3. Đánh giá các yếu tố tác động đến chênh lệch cung cầu lao động trình độ cao 2020-2021

  • CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VỀ CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO NGÀNH VIỄN THÔNG

  • 3.1. Khuyến nghị chính sách, giải pháp về cung lao động trình độ cao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan