1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A LOP 3

30 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 223 KB

Nội dung

Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Tốn: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: -Có kỹ năng thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( Trường hợp có chữ số 0 ở thương). -Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. -Tính cẩn thận tỉ mỉ B/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2 2. Bài cũ: (3’) - Gv gọi Hs lên bảng sửa bài: 5609:7 , 3623:6, 3250:8. - Gv nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(30’) * HĐ1: Làm bài 1, 2 . (18’) - Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv chốt lại. 1608:4=402;2035:5=407;4218:6=703 2105:3=701(dư2);2413:4=603 ( dư 1) 3052:5=610 (dư 2) Bài 2: Hs đọc yêu cầu đề bài. Bốn Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở. Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào vở. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 1 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3, 4.(12’) BT3 - GV mời HS đọc đề bài Hỏi:Bài toán hỏi gì? -Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu KG gạo ta cần biết gì ? -Muốn tìm số gạo bán đi ta thực hện phép tính gì? -Có số gạo bán đi ta tìm được số gạo còn lại được không?Bằng cách gì? GV chốt lại: Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài GV hướng dẫn: 6000 : 3 = ? Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn Vậy 6000 : 3 = 2000 GV chốt lại:6000:2=3000;8000:4=2000 9000:3=3000 Củng cố: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS giải lại các bài toán ở nhà a/X x 7 = 2107 ; b/ 8 x X =1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 805 Hs đọc yêu cầu của bài. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? Biết số gạo đã bán đi. Ta thực hiện phép tính chia(2024:4) Được.Lấy tổng số gạo trừ đi số gạo đã bán . 1 HS giải bảng lớp số HS còn lại làm vào tập. -HS nhận xét bài giải của bạn. Số gạo đã bán đi : 2024:4=506(kg gạo) Số gạo còn lại là:2024-506=1518(kg gạo) HS đọc yêu cầu đề bài. HS nghe GV hương dẫn và làm vào tập . HS kiểm tra tập chéo với nhau. . Tiết 3: Thể dục: BÀI 47 A/ Mơc tiªu: -Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân -Trò chơi ném trúng đích B/ ĐÞa ®iĨm - ph¬ng tiƯn: §Þa ®iĨm: S©n b·i, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn tËp lun. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 2 Trng tiu hc Mng Nhộ s 1 Lp 3A Phơng tiện: Còi, kẻ sẵn các ô, vạch, dây nhảy (2 em một dây nhảy), một số vật ném. Kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn về phía trớc 3 6 m, vẽ các vòng tròn đồng tâm để làm đích hoặc dùng các vạch khác làm đích. C/ Nội dung và phơng pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - HS: Ra sân, tập hợp lớp thành 3 hàng dọc. Lớp trởng báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. - HS nhắc lại nội dung, yêu cầu. - Khởi động các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông: 1 2 phút. - Trò chơi Kết bạn: 1 phút. * Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. 2. Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 10 12 phút. + Các tổ tập luyện theo khu vực quy định. Phân công từng đôi thay nhau ngời tập, ngời đếm số lần. Trong khi tập GV tăng yêu cầu cho những em nhảy khá lên trong thời gian quy định để cho các em tăng tốc độ nhảy. + Cho các em thi đua nhảy giữa các tổ. Tổ nào nhảy đợc tổng số lần nhiều nhất đợc khen thởng. + Thi nhảy dây đồng loạt 1 lần giữa các tổ, tổ nào có nhiều ngời nhảy đợc lâu nhất là thắng cuộc. - Trò chơi Ném trúng đích : 8 10 phút. GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Trớc khi chơi cho HS khởi động kĩ các khớp cổ tay, cánh tay. Tập trớc các động tác ngắm trúng đích, ném và phối hợp với thân ngời, rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho HS chơi thử một lần để cho HS nắm vững luật chơi rồi cho HS chơi chính thức. GV chia lớp thành các đội, GV hớng dẫn thêm cách chơi tuỳ theo dụng cụ để ném và đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Khi chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn cho các em. 3. Phần kết thúc: - Giậm chân tại chố và đếm theo nhịp: 1 phút. - Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng: 1 phút. - GV cùng HS hệ thống bài: 1 phút. - GV nhận xét và giao bài tập về nhà: 2 - 3 phút. - GV hô "Giải tán", HS hô "Khoẻ". Tit 4 + 5: Tp c - k chuyn: I P VI VUA I. Mc ớch yờu cu: * Tp c Nguyn Th Thanh Huyn Tun 24 3 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK) * Kể chuyện - Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện). II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc : Chương trình xiếc đặc sắc - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh. 3. HD HS tìm hiểu bài - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? -Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? - Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua ra vế đối thế nào ? - Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? - Nêu nội dung câu chuyện ? 4. Luyện đọc lại - 2 HS đọc bài. - HS trả lời. - Nhận xét - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn cùng nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh. - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. - Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần. - Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói - Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu có cơ hội chuộc tội. - Nước trong leo lẻo cá đớp cá. - Trời nắng trang trang người trói người. - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 4 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A - GV đọc lại đoạn 3. - HD HS đọc đúng đoạn văn. - 1 vài HS thi đọc đoạn văn - 1 HS đọc cả bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại tồn bộ câu chuyện. 2. HD HS kể chuyện a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện b. Kể lại tồn bộ câu chuyện IV. Củng cố, dặn dò - Em biết câu tục ngữ nào có hai vé đối nhau ? - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ơn bài. - HS nghe. - HS QS 4 tranh - HS phát biểu thứ tự đúng của từng tranh. 3 - 1 - 2 - 4 - 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - 1 2 HS kể lại tồn bộ câu chuyện. - Cả lớp bìng chọn bạn kể hay Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Âm nhạc: ( GV CHUN DẠY) Tiết 2:Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. -Biết vận dụng giải bài toán có hai phép tính. -Tính toán chính xác II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 3 2. Bài cũ: Luyện tập Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 5 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1. - Gv nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. - Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Gv chốt lại. Bài 2: - Trong các phép chia, phép chia nào chia hết, phép chia nào còn dư? - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Làm bài 4. GV yêu cầu HS đọc đề bài: GV nêu câu hỏi:Bài toán đã cho biết gì? -Vậy bài toán bảo tính gì? -Muốn tính được chu vi sân vận động đó ta cần biết gì? -Muốn tìm chiều dài ta làm thế nào? -Có được chiều dài chiều rộng ta tính được chu vi không? GV yêu cầu HS làm vào tập. GV hốt lại:Chiềudài sân vận động là:95x3=285(m) Chu vi sân vận động là(95+285)x2= 760(m) *Củng Cố: -GV yêu cầu HS nêu lại cáh đặt tính nhân, chia. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài sau: Làm quen với chữ số la mã. .Hs đọc yêu cầu đề bài. a/ 821 x 4 =3284; 3284 : 4 =821 b/ 1012 x 5 =5060 ; 5060 : 5 = 1012 c/ 308 x 7 = 2156 ; 2156 : 7 = 308 d/1230 x 6 = 7380 ; 7380: 6 = 1230 a/ 4691:2=2345 dư 1;b/ 1230:3=410 c/ 1607:4=401 ( dư 3);d/ 1038:5=207(dư 3) -Chiều rộng 95m,chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. -Tính chu vi sân vận động. -Biết chiều dài, chiều rộng. -Lấy chiều rộng nhân với 3. Được. Lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2. -Một HS làm bảng lớp. -HS nhận xét sửa chửa. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 6 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A Tiết 3: Tập đọc: TIEÁNG ÑAØN I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời các CH trong SGK) II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, ảnh hoặc chân dung Pu - skin. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc chuyện : Đối đáp với vua B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - GV viết bảng Pu - skin - GV kết hợp sửa phát âm cho HS. * Đọc từng đoạn trước lớp. + GV chia bài làm 3 đoạn - Đ1 : Từ đầu phía mặt trời lặn. - Đ2 : tiếp . ngủ nữa dây ? - Đ3 : Còn lại. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài. Câu chuyện sảy ra trong hoàn cảnh nào ? - Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí? - Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào? - Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh. - HS nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm 3. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - Trong 1 giờ văn, thầy giáo bảo 1 HS làm thơ tả cảnh mặt tời mọc. - Câu thơ nói mặt tời mọc ở dằng tây là vô lí. Vì mỗi sáng mặt trời mọc lên ở đằng đông. Buổi chiều mặt trời lặn ở đằng tây. - Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khácđể cùng với câu thơ vô lí của bạn hợp thành 1 bài thơ hoàn chính rất thú vị Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 7 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A hợp lí ? 4. Luyện đọc lại - GV HD HS thể hiện đúng ND từng đoạn - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ơn bài. - HS phát biểu. + 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - 1 vài HS thi đọc cả bài Tiết 4: Tiếng anh: ( GV CHUN DẠY) Tiết 5: Mĩ thuật: ( GV CHUN DẠY) Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Tốn: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA Mà I/ Mục tiêu: -Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. -Nhận biết được các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ); số XX,XXI,(Đọc và viết thế kỉ XX, thế kỉ XXI). -Tính toán chính xác II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Ba Hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs biết đọc các số La PP: Quan sát, hỏi đáp, Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 8 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A Mã. - Mục tiêu: Giúp nhận biết được các chữ số La Mã. a) Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La mã thường gặp. - Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. Và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gv giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, II, III, IV, V, VI, VII …… XXI. - Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến hai mươi mốt (XXI). - Gv giới thiệu : Số III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trò là “ ba”. Hoặc với IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một)viết liền bến trái để chỉ trò giá ít hơn V một đơn vò. - Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để chỉ giá trò tăng thêm một, hai đơn vò. * Hoạt động 2: Làm bài 1. - Mục tiêu: Giúp Hs biết đọc các chữ số La Mã và biết viết các chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Làm bài 2. - Mục tiêu: Giúp Hs biết xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. • Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs đứng lên đọc kết quả mấy giờ. - Gv nhận xét, chốt lại: + Đồng hồ a : Sáu giờ. + Đồng hồ b : Mười hai giờ. giảng giải. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs đọc các chữ số La Mã. Hs học thuộc các chữ số La Mã. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở 4 nối tiếp nhau đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở. Hai Hs lên bảng sửa bài. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 9 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A + Đồng hồ c : Ba giờ. * Hoạt động 3: Làm bài 3a. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết viết các chữ số La Mã từ bé đến lớn. - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: GV chốt lại: II < IV < V<VI<VII<IX<XI. Bài tập 4: GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. GV cho HS tự làm bài cá nhân. -GVchốt lại: I,II,III,IV,V,VI,VII,VII,IX,X,XI,XII. Củng Cố: GV cho vài HS đọc lại các chữ số La Mã. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bò tiết sau: Luyện tập PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi Hs làm bài. Bốn Hs đứng lên đọc kết quả. Cả lớp nhận xét PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HS đọc yêu cầu bài tập. Hai học sinh lên bảng sửa Cả lớp nhận xét sửa chửa. Tiết 2: Đạo đức: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 1) I/ Mục tiêu -Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang . -Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác. II/ Tài liệu và phương tiện -Vở bài tập lớp 3 -Truyện kể chủ đề bài học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THẦY HOẠT ĐỘNG1: Kể chuyện đám tang -GV kể và dung tranh minh hoạ *Đàm thoại -Mẹ Hoành và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang? Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuần 24 10 [...]... Đồng hồ D:9 giờ 34 phút + Đồng hồ E: 10 giờ 39 phút + Đồng hồ G :3 giờ 52 phút * Hoạt động 3: Làm bài 2 - Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi Gv hỏi: - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs sửa bài - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 4: Làm bài 3 - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài - Gv chia Hs thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi Nguyễn Thị Thanh Huyền 24 Lớp 3A Hs: 6 giờ... Nhé số 1 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs làm vào tập rồi nêu kết quả - Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét, chốt lại: Các số:1 ,3, 4,6,7,9,118,12 Lớp 3A Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh cả lớp làm bài vào vở +1 Hs nêu kết quả + Lớp nhận xét + HS chửa bài vào vở * Hoạt động 3: Làm bài 3 • Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm - Gv nhận xét, chốt... 6 giờ 13 phút + Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? - Gv hướng dẫn Hs quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác đònh vò trí kim ngắn và kim dài: Hs quan sát và lắng nghe Nguyễn Thị Thanh Huyền 23 Tuần 24 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 + Kim ngắn ở vò trí quá số 6 một ít Như vậy là hơn 6 giờ + Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2 Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút - Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ thứ 3 - Gv... HS: VBT, bút II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát (1’) 2) Bài cũ: “ Đối đáp với vua” (4’) - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l - Gv và cả lớp nhận xét 3) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa 4) Phát triển các hoạt động: (30 ’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò Lớp 3A PP: Hỏi đáp, phân tích, thực - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào hành HT: vở • Gv hướng... Tuần 24 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A Tiết 3: Tự nhhiên và xã hội: HOA I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức : giúp HS biết : - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa 2 Kó năng : học sinh biết phân loại các bông hoa sưu tầm được - Nêu được chức năng và lợi ích của hoa 3 Thái độ : HS có ý thức bảo vệ hoa II/ Chuẩn... tiểu học Mường Nhé số 1 - Gv nhận xét bài viết của Hs Lớp 3A Học sinh soát lại bài Hs tự chữa bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT + Bài tập 2a: PP: Kiểm tra, đánh giá, thực - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài hành, trò chơi - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT HT: - Gv dán 3 băng giấy mời 3 tốp Hs thi điền nhanh Hs 1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm - Gv nhận... nhận xét chốt lại: + Đồng hồ A: 7 giờ 55 phút + Đồng hồ B: 3 giờ 27 phút + Đồng hồ C: 1 giờ kém 16 phút + Đồng hồ D: 9 giờ 19 phút + Đồng hồ E: 5 giờ kém 23 phút + Đồng hồ G: 12 giờ rưỡi + Đồng hồ H: 10 giờ kém 10 phút + Đồng hồ I : 10 giờ 8 phút Củng cố: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bò bài sau: Thực hành xem đồng hồ( TT) Tiết 2: Tập làm văn: Lớp 3A NGHE KỂ : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I Mục đích u cầu: -... tríc 3 – 6 m, vÏ c¸c vßng trßn ®ång t©m ®Ĩ lµm ®Ých hc dïng c¸c v¹ch kh¸c lµm ®Ých c Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: 1 PhÇn më ®Çu: - HS: Ra s©n, tËp hỵp líp thµnh 3 hµng däc Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc: 1 phót - HS nh¾c l¹i néi dung, yªu cÇu - Khëi ®éng c¸c khíp cỉ tay, c¼ng tay, c¸nh tay, gèi, h«ng: 1 – 2 phót - TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung: 1 – 3 phót... thể hiện sự tôn trọng đám tang.Các việc a,c,đ,e, là những việc không nên làm TRÒ H/s lắng nghe H/S thảo luận nhóm và trả lời (Đại diện nhóm trình bày,cả lớp nhận xét bổ sung) Lớp 3A S(a) Đ(b) S(c) Đ(d) S(đ) S(e) HOẠT ĐỘNG 3: HS biết tự đánh giá cách ứng xử tán thành hay không tán thành a/ Chỉ cần tôn trọng… quen biết b/ Tôn trọng đám tang… đưa tang c/ Tôn trọng đám tang… Văn minh KL: Nên tán thành... Nguyễn Thị Thanh Huyền Hoạt động của trò 12 Tuần 24 Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Lớp 3A Khởi động : ( 1’ ) 2 Bài cũ : Khả năng kì diệu của lá cây ( 4’ ) - Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? - Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Hoa ( 1’ )  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận . các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, b a (theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc) năng g ? + Hoa thường được dùng để làm g ? + Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn ? - Giáo

Ngày đăng: 18/10/2013, 13:11

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w