Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
31,97 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀSỬDỤNGHIỆUQUẢVỐNKINHDOANH 1.1- Một số vấnđềvềhiệuquảkinhdoanh 1.1.1. Khái niệm vềvốnkinhdoanh Trong các doanh nghiệp thương mại, hoạt động, phát triển và giải thể doanh nghiệp. Vốnkinhdoanh ở doanh nghiệp thương mại là thể hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản doanh nghiệp dùng trong kinh doanh. Bao gồm: Tài sản bằng hiện vật như: nhà cửa, kho tàng, cửa hàng quầy bán, hàng hoá… Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, . Thương hiệu bằng bản quyền sở hữu công nghiệp, . Tất cả tài sản này đều được quy ra tiền Việt Nam . 1.1.2. Phân loại vốnkinhdoanhCó thể đứng trên các giác độ khác nhau để xem xét vốnkinh doanh. Các giác độ phổ biến thường được xem xét là: a) Đứng trên giác độ pháp luật: Vốn ở doanh nghiệp thương mại được quy định thành: - Vốn pháp định : Là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. Tuỳ theo từng ngành nghề, từng loại hình sở hữu doanh nghiệp và từng thời kỳ, Nhà nước có quy định mức vốn pháp định hoặc doanh nghiệp phải đăng ký mức vốn cần phải có khi thành lập doanh nghiệp. - Vốn điều lệ : Là số vốn do tất cả các thành viên góp và được ghi vào điều lệ công ty. Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty. Tài sản góp vốncó thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sửdụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong điều lệ công ty do các thành viên góp để tạo thành vốn của công ty. - Vốncó quyền biểu quyết : là phần vốn góp, theo đó, người sở hữu có quyền biểu quyết vềnhữngvấnđề được hội đồng thành viên đại hội đồng cổ động quyết định, . b) Đứng trên giác độ hình thành vốn: Vốn ở doanh nghiệp thương mại gồm có: - Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có khi hình thành doanh nghiệp thương mại, tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc số vốn đóng góp của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp tư nhân, hoặc vốn Nhà nước giao của doanh nghiệp thương mại nhà nước. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh phần vốn góp của tất cả các thành viên phải đóng đủ ngay khi thành lập công ty. Đối với công ty cổ phần: vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Công ty cổ phần cócổ phần ưu đãi và cổ phần phổ thông. Chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó gọi là cổ phiếu. Giá trị của mỗi cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu. - Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận do nhà nước bổ sung bằng phân phối hoặc sáp nhập cơ cấu lại doanh nghiệp, do sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu, . - Vốn liên doanh: là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động thương mại hoặc dịch vụ. - Vốn đi vay: Trong hoạt động kinhdoanh thương mại doanh nghiệp thương mại ngoài số vốn tự có và coi như tự có (vốn chủ sở hữu) còn phải sửdụng một khoản vốn đi vay khá lớn của các ngân hàng thương mại. Ngoài ra, còn có các khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, các khách hàng và bạn hàng, cũng như các tổ chức tài chính - tín dụng khác. c) Đứng trên giác độ chu chuyển vốnkinhdoanh Trong hoạt động kinhdoanh thương mại, vốnkinhdoanhvận động khác nhau. Đứng trên giác độ chu chuyển vốnkinh doanh, người ta chia vốnkinhdoanh của doanh nghiệp thương mại thành hai loại: Vốn lưu động và vốncố định. - Vốn lưu động : là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông. Vốn lưu động dùng trong kinhdoanh thương mại tham gia hoàn toàn vào quá trình kinhdoanh và giá trị có thể trở lại hình thái ban đầu (tiền) sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá. - Vốncố định : là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định của doanh nghiệp thương mại dùng trong kinh doanh. Tài sản cố định dùng trong kinhdoanh thương mại tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh, nhưngvề mặt giá trị thì chỉ có thể thu hồi dần sau nhiều chu kỳ kinh doanh, nghĩa là về mặt thời gian phải trên một năm trở lên. Ngoài ba cách phân loại phổ biến trên, người ta còn phân loại vốnkinhdoanh ở doanh nghiệp thương mại theo thời gian sửdụngvốn và theo quyền sở hữu đối với vốnkinh doanh. Theo thời gian sửdụngvốnkinhdoanh thì toàn bộ vốnkinhdoanh được chia thành vốnkinhdoanh thuộc nguồn tài trợ dài hạn và trung hạn (thường ghép với nhau) và vốnkinhdoanh thuộc nguồn tài trợ ngắn hạn. Vốnkinhdoanh thuộc nguồn tài trợ dài hạn (và trung hạn) có thời gian trên một năm. Vốnkinhdoanh thuộc nguồn tài trợ ngắn hạn thời gian hoàn trả trong vòng một năm và lãi suất thường thấp hơn tài trợ dài hạn. Theo quyền sở hữu đối với vốnkinhdoanh thì toàn bộ vốnkinhdoanh ở doanh nghiệp thương mại được chia thành vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp và vốn vay (nợ vay). Vốn của chủ sở hữu là phần vốn do Nhà nước giao cho doanh nghiệp thương mại nhà nước; vốncổ phần, vốn góp của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp tư nhân. Vốn chủ sở hữu được sửdụng lâu dài, không phải trả lãi cho vốncổ phần đã huy động được mà sẽ chia lợi tức cổ phần cho các chủ sở hữu theo kết quả và hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp thương mại và theo điều lệ của doanh nghiệp thương mại, hoặc theo quy định của Nhà nước. Vốn đi vay (nợ vay) là các khoản vốndoanh nghiệp thương mại đi vay. Những đơn vị tài trợ cho doanh nghiệp thương mại không phải là người chủ sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Doanh nghiệp thương mại phải trả lãi cho các khoản tiền vay theo mức lãi thoả thuận trong suốt cả thời hạn vay. Hết thời hạn, doanh nghiệp thương mại phải trả lãi và vốn hoặc gia hạn mới nếu muốn kéo dài thời gian sử dụng. 1.1.3- Đặc điểm hoạt động của vốnkinhdoanh a) Đặc điểm của vốn lưu động. Trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động luôn biến đổi hình thái từ tiền sang hàng (mua) và từ hàng sang tiền (bán). Trong thời gian một năm, vốn lưu động quay được nhiều vòng tuỳ theo tuỳ mặt hàng kinh doanh. Vốn lưu động bao gồm vốn dự trữ hàng hoá, vốn bằng tiền và các tài sản khác. Trong doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốnkinhdoanh của doanh nghiệp. Đó là đặc điểm khác biệt của doanh nghiệp thương mại với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Ở một thời điểm nhất định, vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại thường thể hiện ở các hình thái khác nhau như hàng hoá dự trữ, vật tư nội bộ, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, các khoản phải trả . Cơ cấu của chúng phụ thuộc rất lớn vào phương thức thanh toán, phương thức mua bán hàng hoá và phương thức vay trả đối với các tổ chức tín dụng . Vốn lưu động thường biến động nhanh (thể hiện ở số vòng quay). Nhu cầu vềvốn lưu động thường tăng giảm thất thường, tình trạng căng thẳng thiếu vốn khi mua hàng nhiều, đặc biệt khi mua hàng thời vụ, sau đó lại cóvốn khi bán hàng. Để điều hoà vốn, các doanh nghiệp thương mại thường phải quan hệ với ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng - tài chính để vay mượn, thanh toán và gửi tiền. Đối với các doanh nghiệp thương mại chỉ kinhdoanh thương mại đơn thuần thì vốn lưu động vận động qua hai giai đoạn : T - H (mua) và H - T (bán). Đối với các doanh nghiệp thương mại có hoạt động sản xuất thì vốn lưu động ở các đơn vị sản xuất phụ thuộc trải qua ba giai đoạn: SLĐ T – H SX H’ - T’ TLSX Giai đoạn 1: Tiền biến thành sức lao động và tư liệu sản xuất để chuẩn bị tiến hành sản xuất. Giai đoạn 2: Kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất thành sản phẩm hàng hoá (sản xuất ) Giai đoạn 3: Biến sản phẩm hàng hoá thành tiền (tiêu thụ sản phẩm ) b) Đặc điểm của vốncố định Vốncố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Tài sản cố định phải đạt được cả hai tiêu chuẩn. Một là: thời gian sửdụng phải từ một năm trở lên, Hai là: phải đạt được về mặt giá trị đến một mức độ nhất định (Ví dụ: Hiện nay quy định là tài sản cố định thì giá trị của nó từ 10.000.000 đồng trở lên). Tài sản cố định giữ nguyên hình thái vật chất của nó trong thời gian dài. Tài sản cố định chỉ tăng lên khi có xây dựngcơbản mới hoặc mua sắm thêm các máy móc thiết bị Về giá trị, tài sản cố định hao mòn dần. Hao mòn có hai loại: Hao mòn hữu hình (hao mòn kinh tế ) và hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình chủ yếu do tiến bộ khoa học - công nghệ mới và năng suất lao động xã hội tăng lên quyết định. Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào mức độ sửdụng khẩn trương tài sản cố định và các điều kiện khác có ảnh hưởng tới độ bền lâu dài của tài sản cố định như: + Hình thức và chất lượng của tài sản cố định; + Chế độ quản lý, sửdụng tài sản cố định; + Chế độ bảo vệ, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế thường xuyên, định kỳ đối với tài sản cố định; + Trình độ kỹ thuật, tinh thần trách nhiệm của người sửdụng và sự quan tâm của các cấp quản lý. + Các điều kiện tự nhiên và môi trường, . Tài sản cố định chuyển đổi thành tiền chậm hơn tài sản lưu động; nhưng tài sản cố định như nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, . lại là tài sản cố định có giá trị lớn, là bộ mặt của doanh nghiệp thương mại nên có giá trị thế chấp đối với ngân hàng thương mại khi vay vốn. Hiện nay, tài sản cố định của các doanh nghiệp thương mại, tuỳ theo doanh nghiệp thương mại kinhdoanh loại mặt hàng mà có tỷ trọng cao thấp khác nhau. Ví dụ: Xăng dầu, vật liệu điện; bách hoá, lương thực, . có giá trị tài sản cố định lơn; kim khí, vật liệu xây dựng (gạch, cát sỏi, .) có giá trị tài sản cố định thấp hơn. Nhìn chung, giá trị tài sản cố định ở doanh nghiệp thương mại mới chiếm tỷ trọng từ 1/4 đến 1/3 vốnkinhdoanh của doanh nghiệp. Xu hướng tới, theo sự phát triển của khoa học - công nghệ mới và quá trình mở cửa và hội nhập, tài sản cố định trong các doanh nghiệp thương mại sẽ ngày càng được trang bị nhiều hơn theo hướng cơ khí hoá, tự động hoá và hiện đại hoá. 1.1.4. Vai trò của vốnkinhdoanhVốnkinhdoanh của doanh nghiệp thương mại có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động, phát triển và phá sản doanh nghiệp. Muốn thành lập doanh nghiệp thương mại cần phải cóvốn pháp định, vốn điều lệ hoặc vốnđể đăng ký kinh doanh. Muốn tiến hành của hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thương mại cần phải cóvốnkinhdoanhđể tiến hành các hoạt động nghiệp vụ như mua, bán, dự trữ hàng hoá, vận chuyển, xếp dỡ, v.v Muốn phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường và khách hàng, doanh nghiệp thương mại cần phải có nguồn hàng đủ lớn, phải mở rộng mạng lưới thu mua, bán hàng cũng như có đội ngũ đông đảo cán bộ công nhân viên thực hiện các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh. Nếu trong một thời hạn đủ dài, doanh thu không bù đắp nổi chi phí, doanh nghiệp không có đủ doanh thu để trả lương cho người lao động, không có tiền để trả lãi tiền vay ngân hàng và trả các khoản nợ quá hạn, tức là vốn ngắn hạn của doanh nghiệp thương mại không có khả năng thanh toán nợ. Doanh nghiệp thương mại mất khả năng tín dụng tức là doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Vì vậy, vốnkinhdoanh giữ vai trò quan trọng trong việc sửdụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp thương mại trong hoạt động kinh doanh. Vai trò quan trọng của vốnkinhdoanh đã được các cổ nhân tổng kết " Buôn tài không bằng dài vốn". Vốnkinhdoanh của doanh nghiệp thương mại lớn hay nhỏ còn là một trong những điều kiện quan trọng để xếp doanh nghiệp thương mại vào loại doanh nghiệp thương mại quy mô lớn, quy mô trung bình (vừa) hay ít cũng còn là một trong các điều kiện đểdoanh nghiệp thương mại phân phối và sửdụng các nguồn tiềm năng hiện có và tương lai về sức lao động nguồn hàng hoá, các nguồn lực khác của kinhdoanhđể mở rộng và phát triển thị trường, tăng khối lượng hàng hoá lưu thông, là điều kiện phát triển kinhdoanh của doanh nghiệp. Trong cơ chế kinh tế thị trường, vốnkinhdoanh còn thường được xem xét về quyền sở hữu đối với vốn. Doanh nghiệp thương mại nhà nước là vốn của nhà nước giao cho doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình và mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự khai. Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty góp vốn do các thành viên hoặc do một tổ chức làm chủ sở hữu. Công ty cổ phần là công ty cóvốn do các cổ đông đóng góp. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân. Số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. Như vậy, quyền sở hữu vốn khác nhau các doanh nghiệp có các tên gọi khác nhau. Vốnkinhdoanh thực chất là nguồn của cải của xã hội được tích luỹ lại, tập trung lại. Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn lực để đưa vào kinh doanh. Tuy nhiên, nó chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sửdụng chúng một cách đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm và cóhiệu quả, "Vốn dài không bằng tài buôn". Trong cơ chế kinh tế thị trường, việc mở rộng quyền độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, việc cóvốn và tích luỹ, tập trung được vốn nhiều hay ít vào doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đẩy mạnh kinh doanh. Với nguồn vốn lớn, nó trở thành một nguồn lực quan trọng để phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp thương mại. Nó cũng là một điều kiện quan trọng đểdoanh nghiệp thương mại thực hiện các chiến lược và sách lược kinh doanh, thu hút nhân tài, có thể triển khai và áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ mới trong kinhdoanh và trong quản lý, khai thác tốt các thông tin thị trường và khách hàng; nó cũng là chất keo để nối chắp, kết dính các quá trình kinhdoanh và quan hệ kinh tế - thương mại với các đối tác gần xa và nó cũng là dầu nhớt bôi trơn cho cỗ máy kinh tế vận động. Vốnkinhdoanh của doanh nghiệp thương mại là yếu tố về giá trị. Nó chỉ phát huy được tác dụng khi bảo tồn được vốn vả tăng lên được vốn sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Nếu vốn không được bảo tồn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinhdoanh thì vốn đã bị thiệt hại. Đó là hiện tượng mất vốn. Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ đưa doanh nghiệp đến bờ vực phá sản; tức là vốnkinhdoanh đã bị sửdụng một cách lãng phí, không cóhiệu quả. 1.2. Hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh 1.2.1. Các phương pháp đánh giá hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh 1.2.1.1. Phương pháp chung Phương pháp duy vật biện chứng : Trong tự nhiên cũng như xã hội các sự vật, hiện tượng luôn vận động, chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó và ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại trong quá trình tồn tại và phát triển. Do đó, khi xem xét đánh giá hiệuquảsửdụngvốn ta phải xét trên nhiều khía cạnh có liên quan, các vấnđề này hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp, cho nên ta phải xét một cách tổng thể, có hệ thống để đánh giá một cách khách quan. 1.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong phân tích hoạt động kinhdoanh nói chung và phân tích đánh giá hiệuquảsửdụngvốn nói riêng để đạt được mục đích của phân tích, có thể sửdụng các phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có thế mạnh và hạn chế của nó, đòi hỏi phải có trình độ vậndụng một cách thành thạo mới có thể đạt được mục đích đặt ra. Các phương pháp đó là : * Phương pháp thu thập số liệu : Sửdụng nguồn tài liệu sẵn có : Thông qua hệ thống các báo cáo kế toán tài chính, như : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, . * Phương pháp tổng hợp thống kê Trên cơ sở số liệu thu thập được chúng tôi tiến hành tổng hợp thống kê. Tuỳ theo mục tiêu phân tích để chúng tôi tổng hợp nguồn tài liệu theo mỗi cách phân tổ. Có thể có các phương pháp phân tổ để tổng hợp số liệu như : - Phân tổ theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu : các chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạt động kinhdoanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành. Từng bộ phận biểu hiện chi tiết về một khía cạnh nhất định của kết quảkinh doanh. Phân tích chi tiết các chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác, cụ thể kết quảkinhdoanh đạt được. - Phân tổ chi tiết theo các bộ phận theo thời gian : kết quảkinhdoanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó tương ứng trong từng đơn vị thời gian thường không đồng đều. Ví dụ : trong sản xuất, sản lượng sản phẩm thực hiện từng tháng, từng quí trong năm không đều nhau. Tương tự trong thương mại, doanh số mua bán từng thời gian trong năm cũng không bằng nhau. Việc phân tích chi tiết theo thời gian giúp ta đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động kinhdoanhqua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp cóhiệu lực cho công việc kinh doanh. Phân tích chi tiết theo thời gian cũng giúp chúng ta nghiên cứu đồng thời nhịp điệu của các chỉ tiêu có liên quan với nhau, như : lượng hàng mua vào dự trữ với lượng hàng bán ra, lượng vốn được cấp (huy động) với khối lượng công việc xây lắp hoàn thành, . từ đó phát hiện những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh. - Phân tổ chi tiết theo địa điểm : kết quảkinhdoanh được thực hiện bởi các phân xưởng sản xuất, trạm trại, . hay các cửa hàng. Phân tích chi tiết theo địa điểm (từng cửa hàng) giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hạch toán nội bộ, phát hiện các bộ phận tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng vềsửdụng vật tư, lao động, tiền vốn, . trong kinh doanh. * Phương pháp phân tích thống kê Trong quá trình phân tích tài liệu, chúng tôi sửdụng phương pháp số tương đối kết hợp với số tuyệt đối để so sánh giữa các thời kỳ khác nhau 1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí. Công thức này phản ánh lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Theo cách tinh này thì mới phản ánh được một lượng của hiệu quả, chưa phân tích chính xác chất lượng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Mặt khác, với cách tính thư vậy thì không thể phát hiện được doanh nghiệp đã tiết kiệm hay lãng phí lao động. Vì vậy để đánh giá cơ sở khoa học của hiệuquảkinhdoanh của Doanh nghiệp thương mại càn xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu cụ thể để tính toán các mặt riêng biệt của nó. Các chỉ tiêu trong hệ thống đó phải có mối liên hệ phù hợp và thống nhất với công thức đánh giá chung của chúng. - Chỉ tiêu hiệuquảkinh doanh. C K E =1 (1) Trong đó: E 1 : Là hiệuquảkinhdoanh K: Là kết quả đầu ra C: Là kết quả đầu vào. Công thức (1) phản ánh mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo bao nhiêu đơn vị đầu ra và được dùngđể xác định ảnh hưởng của hiệuquảsửdụng nguồn lực hay chi phí thường xuyên đến kết quảkinh tế. 1.2.5.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốncố định. * Các chỉ tiêu tổng hợp: - Hiệu suất sửdụngvốncố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốncố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Hiệu suất sửdụngvốncố định = Doanh thu thuần trong kỳ Số dư vốncố định bình quân [...]... của khách hàng, bán được hàng để làm tăng hiệuquả sản xuất kinhdoanh c) Trình độ quản lý, kỹ năng của người lao động trong quá trình hoạt động kinhdoanh Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ trình độ quản lý tốt là điều kiện để nâng cao hơn kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ tinh thông... những sản phẩm chất lượng tốt, năng suất lao động cao, giảm bớt được chi phí, nâng cao hiệuquả sản xuất kinhdoanh Ngược lại một doanh nghiệp cócơ sở vật chất, trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc, từ đó tác động đến mục tiêu của doanh nghiệp e) Chiến lược kinhdoanh và kế hoạch kinhdoanh Một công ty có chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinhdoanh phù hợp sẽ tận dụng. .. được thời cơ, đem lại hiệuquả tài khoản cao, nó cũng là nhân tố đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp Bởi chiến lược kinhdoanh và kế hoạch kinhdoanhcó vai trò rất lớn đối với quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Thứ nhất, giúp các doanh nghiệp thương mại nắm bắt được cơ hội thị trường và tạo được thế mạnh cạnh tranh trên thương trường bằng cách vậndụng các nguồn lực có hạn của doanh nghiệp...- Hệ số hàm lượng vốncố định: Là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sửdụng VCĐ Nó phản ánh để tạo một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu đồng vốncố định - Hiệu suất sửdụng TSC Đ Hiệu suất sửdụng tài = sản cố định Doanh thu thuần trong kỳ NG TSCĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Thông qua... sách quảng cáo thông tin tiếp thị và giới thiệu sản phẩm Mạng lưới kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại bao gồm một hệ thống các chi nhánh, các Trung tâm, xí nghiệp, cửa hàng, kho trạm, các đại lý mua bán được bố trí ở những địa điểm thuận tiện do hoạt động kinhdoanh hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp nói chung và của từng Bộ phận trong doanh nghiệp nói riêng Một doanh nghiệp có mạng lưới kinh doanh. .. lực của doanh nghiệp sẽ đảm bảo kinhdoanhcó lãi và ngày càng đạt hiệuquả phát triển vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Chính sách quảng cáo, thông tin tiếp thị, là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đơn vị cần có chính sách này phù hợp, hợp lýdễhiểuđể khi có nhu cầu khách hàng có thể nhớ ngay và sẵn sàng mua sản phẩm của doanh nghiệp Ngoài ra, việc sửdụng nghệ... nguồn lực có hạn của doanh nghiệp với hiệuquả cao để đạt mục tiêu đề ra Thứ hai, nó giúp các doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng đi của doanh nghiệp và các nhà quản trị xem xét nghiên cứu xem quyết định nên đi theo hướng nào Thứ ba, giúp các doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội và giảm bớt các nguy cơcó liên quan đến điều kiện môi trường kinhdoanh Thứ tư, giúp các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối... dụng nghệ thuật kinhdoanh khác như khuyến mại, thái độ phục vụ, cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp h) Xác định những phương thức thanh toán Có thể nói phương thức thanh toán là khâu trọng tâm, là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch trong kinhdoanh thương mại Việc lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp và áp dụng hợp lý đối với từng khách hàng là vấnđề rất quan trọng,... tiêu này cho phép đánh giá trình độ sửdụngvốncố định của DN - Tỷ suất lợi nhuận vốncố định (%) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (%) Lợi nhuận trước (hoặc sau) thuế thu = nhập Số dư VCĐ bình quân trong kỳ * 100 1.2.5.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lưu động Hiệu suất chung Nói lên tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn lưu động trong quá trình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp đã đạt được trong 1... các đại lý không đồng đều ít nhiều ảnh hưởng đến việc khai thác thị trường, thu hút khách hàng Người cung cấp là các tổ chức, các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp thương mại đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ hàng hoá phục vụ khách hàng và làm tăng hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Các tổ chức trung gian là các cá nhân, các tổ chức giúp cho doanh nghiệp tuyên truyền, quảng cáo . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN KINH DOANH 1.1- Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh Trong các doanh. là vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, không có hiệu quả. 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.1. Các phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng