HIỆU QỦA ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC TRONGGIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC HUẾ

67 25 0
HIỆU QỦA ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC TRONGGIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ “HIỆU QỦA ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC TRONG GIẢNG DẠY MƠN BĨNG CHUYỀN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC HUẾ” MÃ SỐ:GDTC/2017-05 Chủ nhiệm đề tài: Th.s Đỗ Văn Tùng TP HUẾ, 12/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ “HIỆU QỦA ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC TRONG GIẢNG DẠY MƠN BĨNG CHUYỀN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC HUẾ” MÃ SỐ: GDTC/2017-05 Xác nhận Chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài Đỗ Văn Tùng TP HUẾ, 12/2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu: TT Họ tên Nguyễn Khắc Nguyễn Anh Trung Tú Đơn vị Bm Bóng Bm Bóng Học vị Thạc sĩ Thạc sĩ II Đơn vị phối hợp chính: TT Đơn vị Khoa Giáo dục Thể chất- Đại học Huế Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Huế Ghi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm đổi phương pháp dạy học Bác Hồ Đảng cộng sản Việt Nam 1.2 Những biểu tính tích cực học tập đặc trưng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập người học 1.2.1 Những biểu tính tích cực học tập 1.2.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập .6 1.2.1.2 Những biểu tính tích cực học tập 1.3 Những đặc trưng nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập người học .6 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập .6 1.3.2 Những đặc trưng nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập người học 1.4 Các yếu tố chi phối chất lượng hiệu học tập thực hành môn thể thao lớp sinh viên 1.4.1 Các yếu tố chi phối chất lượng hiệu học cá môn thể thao lớp .9 1.4.1.1 Khâu chuẩn bị giảng, sân bãi dụng cụ tập luyện trước lên lớp 1.4.1.2 Yếu tố lực tổ chức điều hành người thầy lớp 1.4.1.3 Yế tố ý thức động thái độ học tập sinh viên 10 1.4.1.4 Yếu tố nội dung phương pháp dạy học .10 1.4.1.5 Phương tiện dụng cụ tập luyện 10 1.5 Nhiệm vụ đặc điểm dạy học kỹ thuật mơn Bóng chuyền cho sinh viên 11 1.5.1 Nhiệm vụ dạy học mơn Bóng chuyền trường chuyên nghiệp 11 1.5.2 Đặc điểm dạy học kỹ thuật mơn Bóng chuyền trường chun nghiệp 11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Phương pháp nghiên cứu 13 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: 13 2.1.2 Phương pháp vấn 13 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 14 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm .14 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 17 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 17 2.2 Tổ chức nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN BĨNG CHUYỀN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM- ĐẠI HỌC HUẾ 19 3.1 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng phương pháp dạy học mơn Bóng chuyền Trường Đại học Nông lâmĐại học Huế .19 3.1.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học mơn Bóng chuyền Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế .19 3.1.2 Thực trạng hiệu sử dụng phương pháp dạy học mơn Bóng chuyền Trường Đại học Nơng lâm- Đại học Huế 20 3.1.2.1 Thực trạng ý thức thái độ học tập sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 20 3.2 Thực trạng phát triển thể chất sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 22 3.2.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 22 3.2.2 Thực trạng phát triển thể chất sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 24 3.2.2.1 Kết khảo sát thực trạng phát triển hình thái sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế .24 3.3 Thực trạng kết học tập cuối khóa sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 27 3.4.1 Lựa chọn phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế .28 3.4.1.1 Xác định sở lựa chọn phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 28 3.4.1.2 Lựa chon phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Đại học Nơng lâm- Đại học Huế .30 3.4.1.3 Xây dựng nội dung ứng dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Đại học Nơng lâm- Đại học Huế 31 3.4.1.3.1 Nội dung ứng dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề 32 3.4.1.3.2 Nội dung ứng dụng phương pháp dạy học theo nhóm 32 3.4.1.3.3 Nội dung ứng dụng phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin 32 3.4.1.3.4 Nội dung ứng dụng phương pháp trò chơi vận động 32 3.4.1.3.5 Nội dung ứng dụng phương pháp kiểm tra thi đấu 33 3.4.2 Ứng dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế .33 3.4.2.1 Tổ chức thực nghiệm 33 3.4.2.2 Tiến hành thực nghiệm 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị .47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 1.Chăm lắng nghe giảng viên giảng 78 2.Trong thi nhóm hăng hái tham gia .78 3.Kết học tập đạt trung bình trở lên 78 4.Tích cực học tập khóa ơn tập ngoại khóa .78 1.Chiều cao thể 79 2.Trọng lượng thể 79 3.Chỉ số BMI 79 4.Chỉ số công tim 79 5.Chạy 30m XPC(s) 79 6.Bật xa tạo chỗ (cm) .79 7.Lực bóp tay thuận 79 8.Nằm ngửa gập bụng 30 giâ y(lần) 79 9.Chạy thoi (giây) 79 10.Chạy tùy sức phút (m) 79 11.Chạy rẻ quạt 10 lần (phút) 79 12.Chạy 9-3-6-3-9 (giây) 79 13.Bật với bảng(cm) 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Bóng chuyền Trường Đại học Nơng lâm- Đại học Huế (n=7) 19 Bảng 3.2 Kết vấn xác định tiêu chí đánh giá ý thức thái độ 21 học tập sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 21 học tập mơn Bóng chuyền ( n=19) 21 Bảng 3.3 Thực trạng ý thức thái độ học tập mơn Bóng chuyền sinh viên năm năm Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 22 Bảng 3.4 Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế (n=19) 23 Bảng 3.5 Thực trạng phát triển chức nam, nữ sinh viên năm thứ Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 24 Bảng 3.6 Thực trạng phát triển thể lực chung nam, nữ sinh viên 25 Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 25 Bảng 3.7 Xếp loại thành tích học tập mơn Bóng chuyền Nam nữ sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế (n= 375) 27 Bảng 3.4.1 Kết vấn xác định nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế 30 Bảng 3.4.2 Kết vấn lựa chon phương pháp dạy học phát huy 31 tính tích cực học tập mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Đại học 31 Nông lâm- Đại học Huế (n=19) 31 Bảng 3.4.3 Kết kiểm tra trình độ phát triển thể chất sinh viên nam nhóm Thực nghiệm (TN) nhóm Đối chứng (ĐC) trước thực nghiệm 34 41 Thứ hai: Sự phát triển thể chất sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế Sau kỳ học ứng dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập sinh viên nhóm thực nghiệm, cịn nhóm đối xứng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống giảng giải làm mẫu động tác tập luyện lặp lại theo kiểu luân lưu dòng chảy Đề tài kiểm tra tiêu chí đánh giá thể chất sử dụng để kiểm tra phân nhóm ban đầu Số liệu kiểm tra xử lý theo thuật tốn tính nhịp tăng trưởng so sánh hai số trung bình Kết qủa tính nhịp tăng trưởng tiêu đánh giá thể chất trình bày bảng 3.4.7 3.4.8 Bảng 3.4.7 Nhịp tăng trưởng tiêu đánh giá thể chất nam sinh viên hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm TT Chỉ tiêu kiểm tra V1 Nhóm TN(n=30) V2 d W% Hình thái chức thể Chiều cao thể 166,3 167,3 Trọng lượng thể 56,47 57,62 Chỉ số BMI 19,86 19,72 Chỉ số công tim 11,35 9,56 Thể lực chung Chạy 30m XPC(s) 4,58 4,15 Bật xa tạo chỗ (cm) 234,5 Lực bóp tay thuận 34,20 Nằm ngửa gập bụng 20,50 30 giây(lần) Chạy thoi (giây) 10,47 10 Chạy tùy sức phút (m) Thể lực chuyên môn 11 Chạy rẻ quạt 10 lần (phút) 12 Chạy 9-3-6-3-9 (giây) 13 Bật với bảng(cm) Nhóm ĐC(n=30) Chênh lệch V2 d W% (W%) 0,37 57,42 0,4 0,25 0,89 1,56 19,98 19,80 0,18 0,90 0,2 10,32 9,78 0,5 3,19 4,53 4,32 0,21 4,75 5,1 241,3 0,4 9,85 6,85 2,88 232,0 235,6 1,32 42,35 28,40 8,15 21,2 7,9 32,3 34,50 21,00 42,08 26,86 3,6 1,56 7,58 19,7 5,86 24,4 10,06 0,4 3,99 71,6 6,76 10,38 10,26 0,12 1,16 2,83 1027, 1083,7 56, 0,9 0,1 3,87 13,9 2,29 6,75 6,26 6,21 2,47 293,8 1023, 1095, 6,90 6,00 6,17 6,03 295,8 299,7 1,0 1,1 0,1 1,7 V1 0,62 166,7 167,1 2,02 56,53 0,7 8,56 5,37 0,46 1,5 7,83 5,34 1,42 0,78 6,27 0,4 7,53 0,06 0,96 295,5 3,7 0,04 1,26 1,33 Bảng 3.4.8 Nhịp tăng trưởng tiêu đánh giá thể chất nữ sinh viên hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 42 TT 10 11 12 13 Chỉ tiêu kiểm tra Nhóm TN(n=30) V1 V2 d Nhóm ĐC(n=30) W% V1 V2 d Chênh lệch W% (W%) Hình thái chức thể 155,7 156,3 0,58 0,73 155,9 156,3 0,46 0,29 0,08 47,52 0,04 0,08 0,23 20,75 0,5 2,43 12,37 0,48 3,80 0,3 1,91 6,18 1,88 Chiều cao thể Trọng lượng 47,33 47,38 0,15 0,31 47,48 thể Chỉ số BMI 20,22 20,78 0,56 2,73 20,25 Chỉ số công 12,87 12,25 0,72 5,71 12,85 tim Thể lực chung Chạy 30m 6,15 5,93 0,22 3,64 6,29 XPC(s) Bật xa tạo 190,0 210,2 20,2 10,1 195,0 chỗ (cm) Lực bóp tay 24,8 29,75 4,95 18,1 20,5 thuận Nằm ngửa 13,80 17,03 3,23 20,9 14,0 gập bụng 30 giâ y(lần) Chạy 12,52 12,07 0,45 3,66 12,47 thoi (giây) Chạy tùy 760,4 880,5 120,1 14,6 769,1 sức phút (m) Thể lực chuyên môn Chạy rẻ quạt 8,42 8,05 0,37 4,49 8,36 10 lần (phút) Chạy 9-3-6- 8,07 7,56 0,51 6,53 8,12 3-9 (giây) Bật với 265,7 273,4 7,75 2,87 266,6 bảng(cm) 0,11 1,76 206,4 11,4 5,7 4.4 29,48 4,48 16,4 1,7 15,76 1,76 11,8 9,13 12,24 0,23 1,86 1,8 868,9 99,7 12,1 2,46 8,27 0.09 1,08 4,41 7,97 0,15 1,86 4,67 270,3 3,75 1,93 1,48 Qua bảng 3.4.7 3.4.8 ta nhận thấy: Cả hai đối tượng nam nữ hai nhóm Thực nghiệm đối chứng tiêu tăng trưởng tốt hơn, song nam tăng trưởng cao nữ, tiêu hình thái chức thể sinh viên nhóm thực nghiệm có nhịp tăng trưởng nhanh nhóm Đối chứng Các tiêu sức mạnh tốc độ có nhịp tăng trưởng tương đối cao 43 Kết tăng trưởng tiêu thể chất sinh viên Trường Đại học Nơng lâm- Đại học Huế lý giải phần tăng trưởng tự nhiên phát dục trưởng thành thể, mặt khác chịu tác động rõ rệt phương pháp tập luyện TDTT Nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sinh viên có hiệu phát triển thể chất cao nhóm tập luyện theo phương pháp thông lệ Để thể nhịp tăng trưởng tiêu thể chất hai nhóm thực nghiệm đối chứng trực quan Đề tài sử dụng biểu đồ cột đây: Biểu đồ Hình thái chức thể nam Biểu đồ Hình thái chức thể nữ Biểu đồ Thể lực chung nam 44 Biểu đồ Thể lực chung nữ Biểu đồ Thể lực chuyên môn nam 45 Biểu đồ Thể lực chuyên môn nữ Thứ ba: Kết học tập cuối khóa sau thực nghệm Để kiểm chứng hiệu nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập ứng dụng cho nhóm thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra so sánh kết điểm học tập mơn Bóng chuyền hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm qua hai thuật toán: So sánh tỷ lệ sinh viên đạt điểm học tập trung bình trở lên hai nhóm X, thuật tốn so sánh hai số trung bình điểm học tập mơn Bóng chuyền hai nhóm Kết xử lý số liệu so sánh tỷ lệ sinh viên đạt yêu cầu trở lên hai nhóm thực nghiệm dược trình bày bảng 3.4.9 Bảng 3.4.9 So sánh kết học tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Số sv đạt u cầu Giới tính Nhóm TN Giỏi Khá Số sv Số sv Nam Nữ Nhóm TN(n=30) Nhóm ĐC(n=40) Nhóm TN(n=30) Nhóm ĐC(n=40 Số sv khơng đạt yêu cầu Trung bình Số sv Yếu Kém Số sv Số sv Tỷ lệ % sv đạt yêu cầu 15 96,66 11 10 83,87 13 16 95,83 X 16,82 14,96 11 19 2 87,75 46 So sánh tỷ lệ sinh viên đạt kết học tập từ trung bình trở lên hai nhóm thực nghiệm đối chứng hai đối tượng nam nữ cho kết X đạt từ 14,96% đến 16,82% khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ sinh viên đạt trung bình trở lên nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng, hay nói cách khác giảng dạy theo phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập sinh viên có hiệu tốt hẳn so với giảng dạy theo phương pháp thông lệ Bảng 3.4.10 Kết so sánh hai số trung bình điểm học tập mơn Bóng chuyền hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Giới tính Nam (nA=nB= 30) Nữ (nA=nB= 30) Nhóm TN δ X Nhóm ĐC δ X Sự khác biệt t p 8,25 0,80 7,45 0,74 2,421 < 0.05 8,15 0,80 7,20 0,71 2,568 < 0.05 Từ kết thu bảng 3.4.10 cho thấy: Điểm trung bình học tập mơn Bóng chuyền sinh viên nam nữ nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng cho thấy ttính > tbảng ngưỡng xác suất P < 0.05 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, hau nói cách khác nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập sinh viên ứng dụng cho nhóm thực nghiệm có hiệu tốt hẳn so với phương pháp dạy học thông lệ mà giảng viên thường sử dụng sử dụng cho nhóm đối chứng 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép đến kết luận sau: Những nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu sử dụng phương pháp dạy học mơn Bóng chuyền Bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế cho thấy sử dụng phương pháp truyền thống tính tích cực học tập sinh viên cịn thấp, trình độ phát triển thể chất bình thường, kết học tập mơn Bóng chuyền sinh viên nam nữ có tỷ lệ sinh viên đạt loại yếu tương đối cao Qua nghiên cứu, đề tài lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực học tập ứng dụng cho sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế là: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học phân nhóm - Phương pháp trò chơi vận động - Phương pháp kiểm tra thi đấu - Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin Cả phương pháp kiểm định qua thực nghiệm sư phạm đối tượng nam nữ sinh viên Trường Đại học Nông lâm- Đại học Huế học kỳ cho hiệu rõ rệt việc nâng cao hứng thú người học, nâng cao tố chất thể lực nâng cao kết điểm dọc tập mơn Bóng chuyền cho sinh viên với độ tin cậy thống kê ( P < 0.05 ) Kiến nghị Từ kết luận nêu đề tài, đề tài đến số kiến nghị sau: Khoa GDTC ứng dụng kết nghiên cứu đề tài giảng dạy mơn Bóng chuyền cho sinh viên khối khơng chun Đại học Huế Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu kham khảo cho sinh viên chuyên ngành giảng viên giảng dạy Khoa GDTC nghiên cứu phương pháp dạy học trường Cao đẳng, Đại học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư trung ương Đảng (1993), Nghị TW ( khoá 7).Tiếp tục đổi nghiệp Giáo dục Đào tạo Ban Bí thư trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/03/1994 công tác TDTT giai đoạn Ban Bí thư trung ương Đảng (2002), Chỉ thị 17 CT/TW ngày 23/10/2002 phát triển TDTT đến năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2010 phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quyết định số 14/2001/QĐ-BGDĐT ngày 03/05/2001 việc ban hành Quy chế giáo dục thể chất y tế trường học Chính phủ,(1999), Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/08/1999 tác khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hố, thể thao Chính phủ,(2002) Nghị định số 111/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh TDTT Chính phủ,(2002) Quyết định số 57/2002/QĐ-TTg ngày 26/02/2002 phê duyệt “ Quy hoạch phát triển ngành TDTT đến năm 2010 Chính phủ,(2005) Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/08/2005 đẩy 10 mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá Thể dục Thể thao Cugiơnhétsốp (1973), Thể dục Thể thao trường học, Bản dịch NXB giáo 11 dục Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1986) Báo cáo trị Ban chấp hành TW 12 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Báo cáo trị Ban chấp hành TW 13 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH -Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần 14 thứ VII NXB Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, 15 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam(2001) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam(2006) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB 17 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Xuân Anh (2004), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập giảng dạy huấn luyện chiến thuật phát bóng cho sinh viên chuyên sâu bóng chuyền trường Đại học sư phạm TDTT Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, 18 Trường ĐH TDTT I Dương Nghiệp Chí (1987), Phương pháp lập test đánh giá khả tập 21 luyện thể thao, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) Hồ Chí Minh (1984), “Sức khỏe thể dục” Cứu quốc quan tuyên 22 truyền Tổng Việt Minh ngày 27/03/1946 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000) thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm ký 21, 19 20 25 NXB TDTT, Hà Nội Luật Giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Thể dục thể thao (2006) NXB TDTT – Hà Nội (2007) Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, 26 NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu 23 24 người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 27 Nguyễn Thành Lâm, Phan Hồng Minh, Trần Đức Phấn (1997), Phân loại chiến thuật Bóng chuyền đại, Tuyển tập NCKH TDTT trường Đại học 28 TDTT I, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, 29 NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, NXB 30 TDTT, Hà Nội Nôvicốp A.Đ, Mátvêép L.P (1976), Lý luận phương pháp giáo dục thể 31 chất, (Phạm Trọng Thanh Lê Văn Lẫm dịch), NXB TDTT, Hà Nội Phạm Đình Bẩm (2003) - Quản lý chuyên ngành TDTT - NXB TDTT, Hà 32 Nội Phạm Đình Bẩm (2003), Giáo trình quản lý TDTT, Bộ mơn lý luận trường Đại học TDTT1 33 34 Phạm Ngọc Viễn (1996), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Phạm Tất Dong (1997) “ Phát triển GDTC trường học theo tinh 36 thần Nghị 02-NQ/HNTW”, Tạp chí GDTC, sức khoẻ trường học(1) Pháp lệnh TDTT (2000) NXB TDTT - Hà Nội Thủ Tướng phủ (1995) Chỉ thị 133/TTg xây dựng quy hoạch phát 37 triển ngành TDTT Trần Đức Phấn, Phan Hồng Minh, Nguyễn Danh Thái (2001), Về lực 35 thi đấu VĐV Bóng chuyền, Bản tin KH TDTT Chuyên đề Bóng 38 chuyền, Viện KH TDTT (số 4), Hà Nội Trường Đại học TDTT (1999), Tuyển tập NCKH TDTT, NXB TDTT, 39 Hà Nội Trương Quốc Uyên (2003) Chủ Tịch Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT, Hà Nội PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT BỘ MƠN BĨNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN (SỐ 1) Kính gửi Ơng (bà): Chức vụ: Nơi công tác: Để giúp hoàn thành luận văn khoa học nghiên cứu đề tài: “Hiệu ứng dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học giảng dạy mơn Bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm- Đại học Huế.” Với kiến thức sâu rộng bề dày kinh nghệm đào tạo học sinh, sinh viên sư phạm TDTT mình, xn ơng (bà) bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời giúp câu hỏi phiếu vấn Sự trả lời ơng (bà) đóng góp to lớn cho cho trình nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn Cách trả lời: Xin đánh dấu “x” vào ô trống mà ông (bà) cho cần thết Câu hỏi: Xin ông (bà) đánh gá mức độ ưu tiên số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học giảng dạy mơn Bóng chuyền cho sinh viên sau: Phương pháp dạy học nêu vấn đề Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Phương pháp dạy học tình Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên 3 Phương pháp dạy học theo nhóm Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Phương pháp tự học Ưu tiên Phương pháp trò chơi vận động Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Phương pháp kiểm tra thi đấu Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên TP Huế, ngày Người vấn tháng năm 2017 Người vấn (Ký tên) PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN BĨNG PHIẾU PHỎNG VẤN (SỐ 2) Kính gửi Ơng (bà): Chức vụ: Nơi công tác: Để giúp chúng tơi hồn thành luận văn khoa học nghiên cứu đề tài: “Hiệu ứng dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học giảng dạy mơn Bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Huế.” Với kiến thức sâu rộng bề dày kinh nghệm đào tạo học sinh, sinh viên sư phạm TDTT mình, xin ông (bà) bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời giúp câu hỏi phiếu vấn Sự trả lời ông (bà) đóng góp to lớn cho cho q trình nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn Cách trả lời: Xin đánh dấu “x” vào ô trống mà ông (bà) cho cần thết Câu hỏi 1: Xin ông (bà) đánh giá mức độ tiêu chí sau việc đánh giá tính tích cực người học giảng dạy mơn Bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Huế sau: Đảm bảo giấc học tập Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Chăm lắng nghe giảng viên giảng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Trong thi nhóm hăng hái tham gia Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Kết học tập đạt trung bình trở lên Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Tích cực học tập khóa ôn tập ngoại khóa Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Câu hỏi 2: Xin ơng (bà) đánh giá mức độ tiêu chí sau việc đánh giá tính thể chất cho sinh viên Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Huế sau: Chiều cao thể Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Trọng lượng thể Rất quan trọng Chỉ số BMI Rất quan trọng Chỉ số công tim Rất quan trọng Chạy 30m XPC(s) Rất quan trọng Bật xa tạo chỗ (cm) Rất quan trọng Lực bóp tay thuận Rất quan trọng Nằm ngửa gập bụng 30 giâ y(lần) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Chạy thoi (giây) Rất quan trọng 10 Chạy tùy sức phút (m) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng 11 Chạy rẻ quạt 10 lần (phút) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng 12 Chạy 9-3-6-3-9 (giây) Rất quan trọng 13 Bật với bảng(cm) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng TP Huế, ngày Người vấn (Ký tên) tháng năm 2017 Người vấn

Ngày đăng: 11/09/2020, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan