Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
VIỆN CHĂN NUÔI PHÂN VIỆN CHĂN NUÔI NAM BỘ *** KỸ THUẬT NUÔI GÀ LÔNG MÀU SINH SẢN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 I Giới thiệu tổng quan Phạm vi áp dụng: Mơ hình khuyến cáo áp dụng sở nuôi gà lông màu sinh sản tất vùng miền Việt Nam, bao gồm: - Các trại giống Quốc gia, - Các Trung tâm giống vật nuôi địa phương, - Các Hợp tác xã chăn nuôi gà lông màu sinh sản, - Các Công ty, hộ chăn nuôi gà lông màu sinh sản, - Các trang trại, gia trại chăn nuôi gà lông màu sinh sản, Đối tượng áp dụng: Mơ hình áp dụng để nâng cao suất sinh trưởng hiệu sinh sản chăn nuôi gà lông màu sinh sản phục vụ nhu cầu tiêu thụ thị trường Tổng quan tài liệu 3.1 Một số giống gà lông màu nuôi phổ biến Việt Nam - Giống BT2: Là giống gà kiêm dụng thịt trứng Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện chăn ni Bình Thắng lai tạo cách đưa thêm máu gà nhập nội có suất sinh trưởng cao vào giống BT sau chọn lọc cách có hệ thống Gà có màu lơng vàng nâu Khối lượng thể lúc 12 tuần tuổi đạt trung bình 1630g trống 1365g mái Sản lượng trứng đạt 205,5 quả/mái/năm Tiêu tốn thức ăn bình quân cho 10 trứng từ 2329 - 2570g (Đặng Thị Hạnh ctv, 2004) - Giống Tam Hoàng: Là giống gà thả vườn nhập vào Việt Nam năm 1992, suất trứng thấp 150 - 160 qủa/mái/năm Gà trống lúc thành thục sinh dục đạt 2,5 - 2,7 kg/con, gà mái 1,4 - 1,6kg/con (Nguyễn Văn Bắc, 2002) - Giống Lương Phượng: Gà Lương Phượng từ tỉnh Quảng Tây Trung Quốc nhập Việt Nam từ 1995, gà có đặc điểm ngọai hình giống với gà địa phương: mào, tích, tai màu đỏ Gà trống có mào cờ đứng, ngực rộng dài, lưng phẳng, chân cao trung bình, lơng vểnh lên Gà mái đầu thanh, thể hình chắc, chân thẳng, nhỏ Màu lông nâu sẫm điểm lông đen Khối lượng thể sau 12 tuần tuổi mái đạt 1,7 - 1,9 kg, trống đạt 2,1 - 2,3 kg Khả sinh sản gà Lương Phượng trung bình Sản lượng trứng lúc 66 tuần tuổi đạt 171 quả, tỷ lệ phôi đạt 92%, số gà con/mái/năm đạt 133 (Trần Công Xuân ctv, 2002) - Giống Sasso: Xuất sứ: Pháp, năm 1995, lông nâu đỏ, da chân vàng, lớn nhanh Có thể ni công nghiệp hay bán công nghiệp Năng suất: tháng tuổi đạt 2kg/con, FCR: 3,1 - 3,5 Gà đẻ tương đối tốt, ni tốt đạt 200 quả/mái/năm - Giống Kabir: Xuất sứ: Irael, từ năm 1998, lông trắng xám xen lẫn nâu đen Năng suất tương đương Sasso: tháng tuổi đạt 2kg/con, FCR: 3,1 - 3,5 Gà đẻ tương đối tốt, ni tốt đạt 200 quả/mái/năm - Giống Tàu Vàng: giống gà địa phương, ni nhiều tỉnh phía Nam Việt Nam (Long An, Bình Dương, Bà rịa Vũng tàu…) Gà mọc lơng chậm, lúc trưởng thành lông mái màu vàng, lông trống màu vàng tía, da vàng, chân vàng Gà trống lúc trưởng thành nặng - 2,5kg, gà mái nặng 1,3 1,8kg Sản lượng trứng thấp đạt 80 - 120 quả/mái/năm có tính ham ấp (Trần Văn Tịnh ctv, 2008) - Gà Ri (gà Ta Vàng): Có từ lâu phân bố khắp vùng nơng thôn VN, trưởng thành đạt 1,8 - 2,0kg/con trống hay 1,2 - 1,5kg/con mái; Gà Ri xem giống địa phương đẻ sai khoảng 80quả/mái/năm Thịt thơm ngon, màu sắc da lông hợp thị hiếu người Việt 3.2 Một số yếu tố có ảnh hưởng đến suất gà giống bố mẹ - Con giống: giống có tiềm sản xuất riêng giống đó, tiềm thể tối đa chúng nuôi dưỡng điều kiện tối ưu - Thức ăn dinh dưỡng: yếu tố then chốt giúp giống thể tiềm sản xuất chúng Có nhiều chất dinh dưỡng ảnh hưởng lên khả sinh trưởng sản xuất gia súc gia cầm hàm lượng protein - lượng phần yếu tố cần quan tâm lượng thức ăn ăn vào góp phần ảnh hưởng đến khả tăng trưởng sinh sản gà giống Có nhiều nghiên cứu liên quan đến hàm lượng protein lượng phần ăn cho gà theo giai đoạn sinh trưởng sinh sản Trên gà hậu bị: Panda Redhy (1976) cho thấy mức protein 22% lượng 3052 Kcal ME/kg thức ăn thích hợp cho giai đoạn gà (0-9 tuần tuổi), giai đoạn gà dò (9 - 20 tuần tuổi) 15% protein 2650 Kcal ME/kg áp dụng cho mùa đông 18% protein 2650 Kcal ME/kg cho mùa hè Viện hàn lâm khoa học Mỹ NRC (1984) đưa mức 20% cho gà - tuần tuổi; 17% 14% protein cho gà nuôi hậu bị giai đọan - 12 13 20 tuần tuổi (năng lượng 2900 Kcal ME/kg thức ăn) Số liệu áp dụng cho vùng ơn đới, vùng nhiệt đới tăng 10% Trần Công Xuân ctv (1994) nghiên cứu dòng gà Ross - 208 cho kết mức protein thích hợp 15,5%; 14% 17% với mức lượng 2750 Kcal ME/kg ứng với giai đoạn gà (0 - tuần tuổi), gà dò (7 - 17 tuần tuổi) giai đoạn hậu bị - đẻ (18-64 tuần tuổi) Giống gà sinh sản D (TD83, TĐ, TD8 TD3) ni Xí nghiệp gà giống Tam Dương cần 20% protein 2900 Kcal ME/kg cho giai đọan - tuần tuổi; 16,5% protein 3000 Kcal ME/kg cho giai đoạn 9-19 tuần tuổi (Đồn Xn Trúc, 1982) Xí nghiệp gà giống Bạch Vân Trung Quốc đưa mức protein cho gà hậu bị giống Tam Hoàng, Lương Phượng 18,5% cho giai đoạn - tuần tuổi; 16,5% cho giai đoạn - 14 tuần tuổi 15,5% cho giai đoạn 15 - 20 tuần tuổi Lê Hồng Sơn ctv (2004) kết luận gà hậu bị Lương Phượng nuôi với mức protein 21%, 16% 15,5% tương ứng giai đoạn - tuần tuổi, 13 tuần tuổi 14 - 19 tuần tuổi thích hợp Hãng giống Lohman Brown đưa mức protein cho gà giai đoạn 0-3 tuần tuổi; - 8; -15; 16 - 28 tuần tuổi là: 20,2% (2950kcal ME); 18,6% (2850kcal); 14,5% (2780kcal) 18% (2800kcal) Nhìn chung tiêu chuẩn protein phần cho gà giống nước nhiệt đới cao nước ôn đới, việc phân giai đoạn tuổi khác tác giả cần mức protein phần cao (18 - 20%) cho giai đoạn gà con, thấp giai đoạn gà dò (14 - 15%) tăng lại giai đoạn tiền sinh sản (16 18%) Trên gà đẻ hàm lượng protein phần tùy thuộc vào giống, tuổi suất sinh sản chúng mức protein 16 - 17% nhiều tác giả kết luận thích hợp cho gà đẻ Hãng Arbor Acres (1994) đưa mức protein thích hợp cho gà chuyên trứng từ 13 - 18% Bùi Đức Lũng (1994), nghiên cứu gà Leghorn kết luận mức 16 - 17% protein 2566 - 2760 Kcal ME/ kg lượng cho gà đẻ 20 - 44 tuần tuổi Đoàn Xuân Trúc (1982) kết luận mức 17% protein, 2750 Kcal ME/kg thức ăn thích hợp để ni gà D 21 tuần tuổi Đối với giống gà Ri mức protein 18% cho giai đọan 19 - 23 tuần tuổi 17% cho 24 - 40 tuần tuổi cho suất cao (Bùi Đức Lũng ctv, 2004) Lê Hồng Sơn ctv (2004) kết luận mức protein 17% thích hợp cho giống gà Lương Phượng đẻ từ 20 - 55 tuần tuổi Tiêu chuẩn Việt Nam, đưa tiêu chuẩn cho gà mái đẻ trứng thương phẩm pha I (21 - 44 tuần tuổi) 17% protein, pha II (Từ 45 tuần tuổi trở đi) 16% protein, mức lượng 2850 - 2900 Kcal ME/kg thức ăn Cùng với hàm lượng protein, mức lượng có thức ăn lượng thức ăn mà gà thu nhận thực tế xác định xác lượng dưỡng chất cung cấp cho gà ngày Theo Kakuk T, trích dẫn Dương Thanh Liêm (2008) việc tính tốn nhu cầu sản xuất trứng dựa số liệu thực nghiệm gà mái đẻ là: hàm lượng protein trứng gà 11,2%, hàm lượng protein tăng trọng gà mái 20%, nhu cầu protein để trì thể 2,1g/kg0,3, giá trị sinh vật protein 70%, tỷ lệ tiêu hóa protein đạt 80% Từ tính lượng protein cần thiết cho gà mái đẻ (khối lượng thể tỷ lệ đẻ) ngày, kết hợp với khả ăn vào gà để tính ngược hàm lượng protein cần có thức ăn hỗn hợp Cùng cách tính hãng giống Lohman Brown (General management guide, 2007) đề nghị mức protein (với 2780kcal ME/kg thức ăn) cho gà đẻ sau: giai đoạn 28 - 50 tuần tuổi 17,5%/112g; 16,8%/117g; 15,9%/123g (tương đương 19,6gam protein/mái/ngày) giai đoạn 50 - 60 tuần tuổi 16,4%/112gam; 15,7%/117gam; 15%/123gam (tương đương 18,4gam protein/mái/ngày) sau 60 tuần tuổi 15,9%/112gam; 15,2%/117gam; 14,5%/123gam (tương đương 17,8gam protein/mái/ngày) Vậy gà Lương Phượng bố mẹ cần phần ăn có mức protein mức ăn tương ứng cho giai đoạn từ hậu bị đến khai thác trứng điều kiện nắng nóng phía Nam Việt Nam? - Khối lượng gà cần đạt theo giai đoạn tuổi đặc biệt thời kỳ trước vào đẻ: gà sinh sản khối lượng thể ảnh hưởng trực tiếp đến suất sinh sản, thường hãng giống có giới thiệu bảng khối lượng chuẩn cho giống sinh sản theo tuần tuổi suất tốt Công ty giống Hendrix (2007) giới thiệu khối lượng trước vào đẻ 1250 - 1300g cho gà đẻ trứng nâu 1100 - 1150g cho gà đẻ trứng trắng Hãng Hy-Line Variety W-36 cho khối lượng lúc 17 tuần tuổi 1240g (Commercial management guide, 2009) tốt Hãng Lohmann Brown lại đưa khối lượng chuẩn cho giống họ 1530g lúc 18 tuần tuổi (Lohmann Brown Management Guide, 2005) Còn Hy-Line Brown 1500 - 1540g/mái lúc 18 tuần tuổi Lemis Gous (2006) giới thiệu khối lượng lúc 20 tuần tuổi 2,1 - 2,2kg cho gà giống hướng thịt tốt Giống BT2 cần đạt 2045g lúc 22 tuần tuổi (Quy trình ni dưỡng gà giống BT2, 2008) Giống Lương Phượng đạt 2100g lúc 24 tuần tuổi - tuổi vào đẻ (Hướng dẫn kỹ thuật ni gà Lương Phượng Hoa, 2002), Trung tâm Bình Thắng đưa mức 2170g cho mái Lương Phượng lúc 22 tuần tuổi (Quy trình ni dưỡng gà BT2 - Lương Phượng, 2007) Tuy nhiên, chiến lược tăng khối lượng theo tuần tuổi khác theo giống thường kiểm soát chặt chẽ từ sau giai đoạn úm Vậy khối lượng thể giai đoạn hậu bị giống Lương Phượng bố mẹ nuôi điều kiện phía Nam suất sinh sản tốt vấn đề cần giải - Chương trình chiếu sáng cho gà hậu bị đẻ: có nhiều nghiên cứu cho thấy ánh sáng có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên khả sinh sản gà Lillie Denton (1965) thấy gà chậm thành thục khối lượng lúc 22 tuần tuổi thấp nuôi điều kiện giảm sáng suốt giai đoạn tăng trưởng Gà đẻ sớm tăng sáng lúc 15 tuần tuổi khối lượng trứng lại nhỏ tăng sáng muộn 21 tuần tuổi (Leeson Summers, 1980) hay sản lượng trứng thấp tăng sáng sớm lúc 10 - 12 tuần tuổi (Ceeson Summers, 1985) Robinson ctv (1996a) nghiên cứu việc thay đổi tuổi tăng thời gian chiếu sáng 600 gà Shaver Starbro hậu bị cho thấy khơng có khác biệt sản lượng khối lượng trứng gà tăng chiếu sáng sớm (120 - 130 ngày tuổi) sản xuất gà so với gà nuôi chế độ tăng sáng muộn (140 - 160 ngày tuổi) Hana ctv (2003) thực nghiên cứu gà địa phương (Silver Montazah Gimmizah) cho kết quả: gà hậu bị nhận chế độ chiếu sáng thấp (8giờ tuần tuổi tuần tăng ½ 16giờ trì ổn định 16giờ/ngày chế độ giữ ổn định 8giờ/ngày từ tuần - 22 tuần tuổi tiếp tăng ½ h tuần đến đạt 16giờ/ngày) có khối lượng thể giai đoạn - 22 tuần cao đẻ trứng sớm khối lượng trứng nhỏ so với chế độ chiếu sáng cao (16giờ lúc tuần tuổi giảm ½ tuần đến 8giờ lại tăng ½ tuần đạt 16giờ/ngày) Lemis Gous (2006) cho kết luận chế độ chiếu sáng không ảnh hưởng đến khối lượng thể gà giống hướng thịt lúc 20 tuần tuổi với gà cần chiếu sáng 8giờ/ngày giai đoạn hậu bị 14giờ/ngày giai đoạn đẻ Hãng Lohmann Brown đưa chương trình chiếu sáng theo sau: Tuổi Số sáng/ngày Cường độ sáng (lux) A B C A B C 1-2 ngày 23 23 23 20-40 20-40 20-40 3-6 ngày 16 16 16 20-30 20-30 20-30 7-14 ngày 14 14 14 10-20 10-20 10-20 2-3 tuần 8 13 4-6 4-6 5-10 8 12 4-6 4-6 4-6 8 11 4-6 4-6 4-6 8 10 4-6 4-6 4-6 8 4-6 4-6 4-6 8 8 4-6 4-6 4-6 8 4-6 4-6 4-6 10 8 4-6 4-6 4-6 11 8 4-6 4-6 4-6 12 8 4-6 4-6 4-6 13 8 4-6 4-6 4-6 14 4-6 5-10 4-6 15 10 4-6 5-10 4-6 16 11 5-10 5-10 5-10 17 10 12 10 20-30 20-30 20-30 18 11 13 11 20-30 20-30 20-30 19 12 14 12 20-30 20-30 20-30 20 13 14 13 20-30 20-30 20-30 21 14 14 14 20-30 20-30 20-30 Ghi chú: A: thành thục theo chuẩn ; B: thành thục sớm C: thành thục muộn Và giữ chế độ chiếu sáng 14giờ/ngày cuối giai đoạn khai thác Ở Việt Nam, số kết nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ tới khả sinh sản gà trình bày báo cáo Trịnh Xuân Cư (1993); Chu Thị Thắng ctv (1995); Trịnh Xuân Cư ctv (2006) có kết luận biến động tỉ lệ đẻ trứng gà biến động thời gian chiếu sáng trung bình ngày tháng năm khả đẻ trứng gà giảm vào cuối năm ngày ngắn dần Theo Chu Thị Thắng ctv (1995) gà Goldline giai đoạn đẻ (nuôi Miền Bắc mùa thu đông) bổ sung ánh sáng nhân tạo để đạt 16giờ/ngày cho tỷ lệ đẻ cao tiêu tốn thức ăn thấp so với gà nuôi sử dụng ánh sáng tự nhiên - Chăm sóc ni dưỡng phòng ngừa dịch bệnh: giống dinh dưỡng tảng, môi trường nuôi dưỡng yếu tố định thành công người chăn nuôi Theo Renema ctv (2001b) hình thái học buồng trứng phương pháp chăn nuôi đại bị ảnh hưởng cường độ chiếu sáng nhiều so với phương pháp nuôi truyền thống Do vậy, giống nuôi điều kiện khác thường phải có giai đoạn thích nghi từ sở nuôi chọn phương thức cho suất cao làm “Quy trình chăm sóc ni dưỡng” cho giống Nguồn gốc, xuất xứ tài liệu: Kế thừa quy trình chăm sóc, ni dưỡng gà lơng màu sinh sản sở sản xuất chăn nuôi gà sở sản xuất * Kế thừa quy trình chăm sóc ni dưỡng gà sinh sản lơng màu bố mẹ sở giống * Kế thừa “Quy trình chăn ni gà an tồn sinh học điều kiện nông hộ vùng sinh thái khác nhau” Thuộc đề tài cấp “ Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật quản lý để phát triển chăn nuôi gà điều kiện nông hộ vùng sinh thái khác nhau” thuộc đề tài cấp bộ, chủ trì đề tài: Đồng Sỹ Hùng; Đã nghiệm thu năm 2011 II Nội dung quy trình Chuẩn bị xây dựng mơ hình 1.1 Một số u cầu kỹ thuật bản: 1.1.1 Con giống: Các giống gà lông màu nuôi phổ biến là: gà Sacso, gà Lương Phượng, Tàu Vàng Gà LV Tuy nhiên tùy vào mục đích mà bà chọn giống gà nuôi cho phù hợp Khi chọn mua giống bà ý mua giống cở sở chăn ni uy tín an tồn dịch bệnh có giấy chứng nhận quan thú y Phải đảm bảo gà ngày tuổi phải tiêm phòng vacin marek Nếu giống khơng tiêm phịng đầy đủ nguy dịch bệnh sau cao * Cách chọn gà ngày tuổi: - Chọn khỏe mạnh, lại bình thường, mắt sáng, lơng bơng khơ sạch, rốn khép kín, bụng mềm, khối lượng đạt yêu giống - Loại bỏ gà bị dị tật khèo chân, hở rốn, vẹo đầu mỏ, mắt, khơng có lơng lơng ngắn - Loại bỏ nhỏ, to nặng bụng (trong trường hợp ni tận dụng phải nhốt có chế độ úm riêng này) 1.1.2 Chuồng trại: Chuồng thơng thống tự nhiên, xi măng, mái tơn lạnh (hoặc lá), chiều cao thấp nền-mái 2m, chiều rộng chuồng 8m, xung quanh có tường xây cao 50-60cm phần lưới kẽm Trong chăn nuôi gà lông màu sinh sản người ta phải làm dãy chuồng nuôi riêng cho đối tượng gà: chuồng nuôi gà úm, gà hậu bị gà sinh sản Diện tích chuồng ni tùy qui mơ, đảm bảo 4con/m2 Khu vực chăn nuôi phải tách biệt với khu vực phụ trợ khác kho thức ăn, khu chứa chất độn chuồng,… cách tối thiểu 50m Phải có hệ thống đường rãnh nước để khơng cịn tồn đọng nước thải khu vực chăn nuôi Khoảng cách dãy chuồng cách dãy chuồng từ 2530 mét, gia trại chuồng phải cách nơi tối thiểu 30 m Khu vực chăn ni có hàng rào tường bao chắn xung quanh, có cổng vào hố sát trùng cổng Phải có khu vực xử lý gia cầm ốm, chết, tốt xây lò đốt xác, khu vực phải phun sát trùng thường xuyên Có thể dùng chất sát trùng sau: biocid 0,3%, Formol 2%, Virkon 0,5%, TH 4, Crezol 2%, Chloramin T 0,5 1% 1.1.3 Máng ăn, máng uống Bảng Nhu cầu máng ăn máng uống cho gà Tuổi Máng ăn (tuần Loại máng ) Máng uống Nhu cầu Loại máng Nhu cầu Khay 50 con/khay Bình lít 25 con/bình Máng trịn bán tự cm/con động Bình lít 50 con/bình Máng tròn bán tự 2,5 cm/con động cho gà lớn - Bình lít 1cm/con Máng dài 5cm/con Máng dài 3cm/con Máng tròn 2,5cm/con Máng tròn 2cm/con Núm uống 10con/ núm >3 - Núm uống 30 - Máng tự động hình con/núm chng cm/ 1.1.4 Thức ăn nước ni gà - Thức ăn cho gà: tự phối trộn hay chọn thức ăn hỗn hợp nhà máy chế biến với yêu cầu đảm bảo đủ theo nhu cầu dinh dưỡng giống theo giai đoạn tuổi - Nguồn nước: đảm bảo đủ sạch, đặc biệt điều kiện nắng nóng, đảm bảo tiêu chuẩn quy định vệ sinh thú y Mức tiêu thụ nước cho 1000mái đẻ/ngày (Trần Công Xuân ctv, 2002): Nhiệt độ Lượng nước tiêu thụ 15-21oC 250 - 400lít 21- 25oC 400 - 500lít 25-33oC 500 - 700lít >33oC > 700lít 10 0-1 50 - 40 34 - 32 1-2 40 - 20 32 - 30 2-4 20 - 10 30 - 28 - 12 10 - 28 - 24 > 12 6-4 24 (> 10) Hoạt động gà biểu thị rõ nét thích hợp nhiệt độ chuồng úm * Quan sát điều chỉnh nhiệt độ Quan sát thường xuyên đàn gà có đủ nhiệt độ chuồng úm quan trọng Trong trình úm gà cần thường xuyên quan sát để nhận biết đàn gà có đủ nhiệt độ thích hợp hay khơng Các biện pháp quan sát nhiệt độ thích hợp úm gà: - Sử dụng nhiệt kế: Loại nhiệt kế tốt để theo dõi nhiệt độ trình úm gà loại ghi nhiệt độ cao thấp Nhiệt kế cần phải treo cách xa dụng cụ cấp nhiệt từ 0,5 - 0,6 m, độ cao nhiệt kế cách mặt sàn nuôi từ 0,15 - 0,2 m - Quan sát mắt: phương pháp rẻ tiện lợi + Trường hợp đủ nhiệt độ: gà nằm, lại rải nơi úm ăn uống bình thường + Trường hợp khơng đủ nhiệt độ: gà tụ lại thành đống nguồn cung cấp nhiệt + Trường hợp nhiệt độ cao: toàn đàn gà dạt xa nguồn nhiệt há mỏ thở + Trường hợp gà dạt bên chuồng chỗ kín: chứng tỏ gà bị gió lùa + Trường hợp nguồn nhiệt khơng hoạt động đàn gà nằm rải nơi úm há mỏ thở chứng tỏ nhiệt độ môi trường cao cần có biện pháp hạ nhiệt độ * Nước uống, thức ăn: Luôn đảm bảo nước uống thức ăn chủng loại ăn tự theo nhu cầu Thường xuyên cọ rửa máng uống, máng ăn cho gà * Điều chỉnh máng ăn, máng uống: Điều chỉnh máng ăn, máng uống cho gà hợp lý, môi trường quây úm phải đảm bảo độ thơng thống, ấm áp hạn chế tối đa chất độc hại chất thải gà ảnh hưởng đến phát triển đàn gà * Những lỗi thường gặp úm gà: - Úm gà cạnh gà lớn nên dễ lây bệnh, 15 - Mật độ q dày dễ xơ, đè chết, - Bố trí qy úm sát cửa vào dẫn tới việc gió lùa, - Tạo dựng quây úm không cách dẫn tới việc khó khăn chăm sóc theo dõi đàn gà, - Rải chất độn mỏng dẫn tới chân gà bị lạnh, - Phân bố bóng sưởi khơng phù hợp dày mỏng gây thiếu thừa nhiệt - Bố trí máng ăn máng ng thiếu, q cao, - Bịt q kín, - Cơng tác quản lý vệ sinh thú y không tốt, 2.1.2 Cắt mỏ gà: Việc cắt mỏ cho gà thường áp dụng cho sở chăn nuôi hạn chế cắn mổ bới móc làm rơi vãi thức ăn - Gà 10 ngày tuổi cắt mỏ, dùng máy, mỏ hàn hay dao nóng để thui, cắt 1/3 mỏ từ ngồi vào Gà đẻ cắt lại trước chuyển đẻ cần ngày trước cắt mỏ cho gà uống vit C: 1g/1lít nước, buổi sáng Lưu ý ngày thực cắt mỏ thức ăn máng đầy dạng bột mịn 2.1.3 Nuôi gà hậu bị: nuôi tách riêng trống mái từ tuần tuổi - Chọn gà vào hậu bị (56 ngày tuổi): Gà chuyển lên gà hậu bị cần đạt tiêu chuẩn sau đây: + Ngoại hình: gà chân thẳng, vững, không khô chân, mỏ thẳng ngắn + Hoạt động: gà nhanh nhẹn, linh hoạt, mắt tinh + Màu sắc lông đặc trưng cho giống gà + Khối lượng thể đạt tiêu chuẩn giống + Loại bỏ gà nhỏ, ốm yếu, chân đen, lùn chân, vẹo mỏ - Chọn gà vào đẻ lúc 18 tuần tuổi + Gà mái đầu phải tú, má hồng tươi, mào đỏ, thùy mào hồng tươi, mắt to có thần sắc, thể trọng kết cấu đẹp, ngực nở sâu, cự ly hai đùi khoảng – ngón tay, bụng mềm mại + Loại 10 – 15% gà nhỏ, ốm yếu, phát dục chậm, màu lông khơng đặc trưng dịng, giống Những loại bán loại ni thương phẩm khơng lấy giống cho đời sau + Gà trống chọn có mào cao, đỏ tươi, đuôi vươn cao, ngực nở rộng, hai chân thẳng đứng, thể khỏe, hùng tính 16 Lưu ý: Thường xuyên loại gà không đủ tiêu chuẩn giống qua kiểm tra khối lượng hàng tuần hay lúc làm vaccine với gà có tật, què, bệnh… Gà hậu bị kiểm soát kỹ khối lượng hàng tuần qua chế độ ăn Cách điều chỉnh thức ăn theo khối lượng gà: 50gam khối lượng tăng so với chuẩn giảm 1gam thức ăn/con/ngày cho tuần kế ngược lại, lượng thức ăn cho tuần không nhỏ thức ăn tuần trước Bảng Khối lượng thể định mức mức ăn hàng ngày cho gà hậu bị Khoảng khối lượng (gam/con) Định mức Tối đa Thức (g/con/ngày) 690 700 Tự 770 770 55 845 850 61 924 950 64 10 1037 1050 69 11 1187 1200 74 12 1230 1250 78 13 1352 1360 80 14 1389 1400 84 15 1550 1550 87 16 1650 1650 91 17 1700 1700 94 18 1762 1770 98 19 1900 1900 103 20 1946 1950 107 21 2034 2050 113 22 2122 2150 115 Tuần tuổi ăn 2.1.4 Kỹ thuật nuôi dưỡng gà đẻ: 17 - Khi gà 19 – 20 tuần tuổi tiến hành chuyển gà từ chuồng hậu bị sang chuồng đẻ lên lồng đẻ Nuôi gà đẻ giống phải thả trống vào đàn mái theo tỉ lệ 1trống/8mái, thả trống vào chuyển sang chuồng đẻ khoảng 18-20tuần tuổi, gà trống phải khác dịng khơng chung huyết thống với gà mái Mật độ nuôi giai đoạn đẻ 4con/m2 (chung trống mái), nên ngăn thành ô nhỏ (với chuồng lớn) khoảng 160mái/ơ cho tiện chăm sóc - Loại thải thường xun gà không sản xuất Với gà trống: loại yếu, ngả mào, trống thường hay nằm nóc/trong ổ đẻ Với gà mái: loại mái đẻ kém/ không đẻ đặc biệt “cai ấp bóng” tách riêng, tăng cường nước uống, dinh dưỡng, giữ sáng Khi nhập đàn nên thực vào ban đêm để tránh cắn mổ Bảng Mức ăn cho gà đẻ KL gà Nhiệt độ (kg) chuồng Thức ăn (g/mái/ngày) theo tỉ lệ đẻ 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 2,2 20 105 109 113 116 119 123 126 2,2 25 98 101 105 108 112 115 119 2,2 28 93 97 100 104 107 111 115 2,2 30 90 94 97 101 104 108 111 2,2 33 86 89 93 96 100 103 107 2,5 20 108 112 116 119 122 126 129 2,5 25 101 104 108 111 115 118 122 2,5 28 96 101 103 107 110 114 118 2,5 30 93 97 100 104 107 111 114 2,5 33 89 92 96 99 103 106 110 2,8 20 109 115 119 122 125 129 132 2,8 25 104 107 111 114 118 121 125 2,8 28 99 104 106 110 113 117 121 2,8 30 96 100 103 107 110 114 117 2,8 33 92 95 99 102 106 109 113 3,0 20 113 117 120 124 127 121 134 18 3,0 25 106 109 113 116 120 123 127 3,0 28 101 105 108 112 115 119 122 3,0 30 98 102 105 109 112 116 119 3,0 33 94 97 101 104 108 111 115 Số liệu bảng tính cho gà ni lồng, nuôi cộng thêm 5gam thức ăn - Ổ đẻ: đặt ổ đẻ áp vách chuồng nơi khơng có ánh sáng chiếu trực tiếp, phải thay lót ổ 2lần/ tuần hay dơ để đảm bảo vệ sinh trứng ấp, nhu cầu mái/ ổ đẻ (kích thước 30cm rộng x 35cm dài x 40cm cao, có mái nghiêng) - Thu nhặt trứng giống thường xuyên - 5lần/ngày đưa trứng 2lần/ ngày vào kho mát (15 - 16 oC 70 - 75% ẩm độ) để bảo quản Trứng đưa vào ấp tốt -7 ngày bảo quản - Gà đẻ giống khai thác trứng đến 18 tháng tuổi hay sớm tùy thị trường Mức ăn cho gà đẻ: bắt đầu đẻ đến đỉnh đẻ cho mái ăn tự do, sau đỉnh đẻ lượng thức ăn hàng ngày điều chỉnh theo suất, khối lượng gà mái nhiệt độ môi trường Với thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ có 17% protein, lượng trao đổi 2850kcal/kg thức ăn, tham khảo bảng mức ăn cho gà đẻ (Bảng 6) 2.2 Chương trình phịng ngừa Bảng Lịch phịng bệnh bằng vaccine cho gà lơng màu sinh sản Ngày tuổi Loại Vaccine Ngừa bệnh Cách dùng ngày Marek Marek Chích da (SC) hay bắp (IM) MA5-clone30 Giả dịch tả viêm Nhỏ mắt, mũi phế quản truyền nhiễm ngày ReO 1133 ReO Chích da 10 ngày Gumboro (D78) Gumboro Đậu Đậu Nhỏ mắt, xuyên cánh MA5-clone30 Giả dịch tả viêm Nhỏ mắt, mũi, chích phế quản truyền da nhiễm 2tuần mũi, 19 ND (NEMcavac) 3tuần H5N2 cầm) (Cúm Giả dịch tả gia Cúm gia cầm Chích da Gumboro Nhỏ mắt, mũi Gumboro (D78) 4tuần MG Hô hấp (CRD) tuần ReO 1133 7tuần H5N2 cầm) 9tuần Lasota Giả dịch tả Uống 11tuần ReO 1133 ReO 1133 Chích da 14tuần MG 16 tuần H5N2 cầm) (Cúm ReO 17-18 tuần ReO-ND-IB-IBD (Cúm tính Chích da Chích da gia Cúm gia cầm Hơ hấp (CRD) (Cúm mãn mãn Chích da tính Chích da gia Cúm gia cầm Chích da Bốn bệnh Chích da gia Cúm gia cầm Chích da 32 tuần H5N2 cầm) 46 tuần Lasota 50 tuần H5N2 (Cúm gia cầm) Cúm gia cầm Giả dịch tả Uống Chích da *Lưu ý: Ngày thực việc chủng ngừa không cho gà uống/ăn thuốc đặc biệt kháng sinh Ba ngày trước chủng ngừa cho gà uống vitamin C vitaplus giúp tăng sức đề kháng Bảng Lịch phòng bệnh bằng thuốc Tuổi Phòng bệnh Thuốc sử dụng Thời gian dùng 1-5 ngày Viêm rốn, riêm ruột Oxytetra, Ampicillin, 3-5 ngày E.coli, Colistin… Vitaplus Salmonella, 6-8 ngày Tăng đề kháng Vitamin C ngày Cắt mỏ Vitamin K 20 11-13 ngày Cầu trùng Baycox/Esb3 Avicox… hay Cho ăn/uống liên tục ngày 3-28 ngày Stress tiêm phòng Polyvit, Electrolyte… Uống ngày/ tuần 22-24 ngày Cầu trùng Baycox/ Esb3 hay Ăn uống liên tục Avicox… ngày 38-40 ngày Cầu trùng Baycox/ Esb3 hay Ăn uống liên tục Avicox… ngày 12 tuần Stress tiêm phòng Vitamin C Polyvit, Electrolyte… 14 tuần Stress tiêm phòng Vitamin C 10%, Poly Uống ngày/ đợt 10%, Uống ngày/ đợt vit, Electrolyte 17-18 tuần Stress tiêm phòng Vitamin C 10%, Uống ngày/ đợt Polyvit, Electrolyte > 18tuần Polyvit Tăng đề kháng Uống 2ngày/ tuần 2.3 Những công việc cần làm q trình ni gà 2.3.1 Cơng việc hàng ngày - Phát gà ốm, yếu nuôi cách ly - Gà chết phải thu gom đưa khu xử lý - Vệ sinh máng ăn máng uống trước cho gà ăn - Thay chất độn chuồng, lót ổ đẻ bị ướt - Cọ rửa hố sát trùng thay nước sát trùng - Quét dọn vệ sinh nơi để cám, đường - Phun xịt sát trùng lần cuối dụng cụ thức ăn chuyển đến 2.3.2 Vệ sinh sát trùng chuồng nuôi hàng tuần - Phun xịt sát trùng ngồi chuồng ni tuần lần, - Quét mạng nhện, bụi trần vách chuồng, mái hiên, - Dọn dẹp vệ sinh xung quanh chuồng nuôi, - Sửa chữa hư hỏng nhỏ, - Quét vôi hố nước, - Khai thơng cống rãnh, 21 - Sát trùng đệm lót, ổ đẻ, 2.3.3 Cơng việc hàng tháng - Thay tòan chất độn chuồng cần, - Phun xịt trừ mạt, bọ loại, - Kiểm tra bảo dưỡng dự trù sửa chữa hư hỏng nặng, - Qt vơi dọn vệ sinh ngồi chuồng trại, trang thiết bị dụng cụ chuồng nuôi (đặc biệt cho hệ thống máng ăn, uống tự động) - Cọ rửa bồn, bể chứa nước 2.3.4 Vệ sinh sát trùng chuồng trại sau đợt nuôi 2.3.4.1 Đối với chuồng nuôi Sau kết thúc đợt nuôi, quy trình vệ sinh chuồng trại áp dụng sau: - Tháo toàn máng ăn, uống dụng cụ chăn nuôi khỏi chuồng (áp dụng cho loại thiết bị cĩ thể tháo được) - Sau tuần phải hoàn thành việc dọn phân đưa nơi quy định - Phun nước cho chuồng ướt toàn - Cạo rửa phân cịn sót lại - Rửa nước - Sửa chữa thay - Quét dọn sau sửa chữa - Xả nước, để ngấm nước - Cọ rửa bàn chải - Rửa lại nước - Sát trùng - Phun thuốc diệt côn trùng - Sử lý sát trùng - Đóng cửa khố kín lại - Để trống chuồng 2.3.4.2 Đối với thiết bị dụng cụ chăn ni * Quy trình vệ sinh trang thiết bị tháo rời - Tháo đưa tồn trang thiết bị ngịai - Ngâm nước 24 h - Dùng bàn chải cọ rửa lẫn 22 - Sửa chữa hư hỏng - Ngâm qua hồ nước sát trùng 24 h - Rửa để khô - Đưa vào chuồng nơi để vệ sinh sát trùng * Đối với lọai dụng cụ trang thiết bị tháo rời rửa trực tiếp - Đối với lọai dụng cụ trang thiết bị rửa nước được: cần vệ sinh sát trùng đồng thời với vệ sinh chuồng nuôi - Đối với lọai dụng cụ trang thiết bị rửa nước môtơ điện, hộp điều khiển điện cần vệ sinh khơ, bảo dưỡng sau dùng đồ lau ẩm có thuốc sát trùng lau - Đối với hệ thống ống chuyền thức ăn tự động phải lấy hết thức ăn cho bắp nghiền to để làm - Đối với hệ thống nước uống tự động ngâm dấm 24h sau rửa nước - Toàn rèm che phải phun rửa sát trùng 2.3.5 Quy định sử dụng chất độn chuồng 2.3.5.1 Loại chất độn chuồng sử dụng Trong thực tế chăn ni chất làm chất độn chuồng cho gà gồm: trấu, rơm khô băm nhỏ vàdăm bào khơ Tuỳ theo tình hình thực tế thị trường dùng loại sau: - Trấu khô: Ưu điểm dùng trấu rẻ tiền, dễ mua thị trường Nhược điểm độ thấm nước loại chất độn chuồng khác Khi sử dụng, tốt dùng trấu (sau xay sát gạo không tháng) - Dăm bào: Ưu điểm dăm bào thấm nước tốt khó mua thị trường Khi sử dụng làm chất độn chuồng phải dăm bào từ gỗ xấy khô, không độc tẩm thuốc chống mối mọt 2.3.5.2 Quy trình sử dụng chất độn chuồng * Nguyên tắc chung - Chất độn chuồng phải khô, - Trước nhận cần sát trùng kỹ (tốt sát trùng khí focmandehyd) - Trước thả gà ngày cần sát trùng lại toàn chất độn chuồng * Độ dày thời gian sử dụng chất độn chuồng Tuỳ theo loại gà tình hình thực tế chất độn chuồng để định thay chất độn chuồng Thông thường độ dày thời gian sử dụng quy định: 23 Bảng Độ dày thời gian sử dụng chất độn chuồng Loại gà Trấu Dăm bào Độ dày (cm) Thời gian sử Độ dày (cm) dụng (tuần) Thời giansử dụng (tuần) Gà úm Hết thời gian úm Hết thời gian úm Gà hậu bị 15 17 10 17 Gà đẻ 15 25 15 25 * Một số lưu ý sử dụng chất độn chuồng - Không để chất độn chuồng ướt, ẩm Nếu bị ẩm ướt cần thay - Đảo chất độn chuồng: tuần/lần 2.3.5.3 Quy định xử lý chất độn chuồng sau sử dụng (phân gà) Sử dụng quy trình xử lý “lên men khí sinh học”, sau: - Toàn phân gà phải đưa vào bao buộc kín chun chở từ chuồng ni đến nhà chứa phân - Tại nhà chứa phân, phân gà tạo ẩm 80 – 90 %, sau chất đống phủ bạt che kín - Thời gian ủ phân (tính từ sau đưa hết phân khỏi chuồng nuôi) tối thiểu 10 ngày III Đánh giá chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng nghệ mơ hình - Ngành chăn nuôi gà lông màu sinh sản quan tâm phát triển Tuy nhiên, với tình hình chăn ni diễn biến phức tạp, ngồi tác động kinh tế, chăn ni gà cịn chịu nhiều yếu tố rủi ro dịch bệnh, giá cả… Chính tài liệu muốn giới thiệu tới bạn đọc số yêu cầu kỹ thuật như: Lựa chọn giống; xây dựng chuồng trại; nhu cầu thức ăn, máng ăn, máng uống, ánh sáng công tác chuẩn bị trước đưa gà vào nuôi Tiếp đến kỹ thuật nuôi dưỡng cho gà qua giai đoạn: gà con, gà hậu bị, gà đẻ; phịng bệnh vacxin thuốc chăn ni gà lơng màu sinh sản Mục đích giúp người chăn nuôi tăng suất đạt hiệu kinh tế cao - Cơng nghệ áp dụng mơ hình đưa khuyền cáo nhu cầu dinh dưỡng thích hợp cho gà lơng màu sinh sản qua giai đoạn hậu bị Giai đoạn đẻ; đưa mức ăn hàng ngày thích hợp khối lượng thể cần đạt qua giai đoạn hậu bị giai đoạn đẻ IV Những thuận lợi khó khăn triển khai mơ hình 24 - Thuận lợi: Trong thực tế chăn nuôi gà lông màu sinh sản nay, người chăn ni sử dụng tồn quy trình giai đoạn quy trình - Khó khăn: Việc tập huấn, hướng dẫn chưa người chăn nuôi quan tâm mức nên tiếp cận áp tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni gặp nhiều khó khăn V Hiệu đầu tư mơ hình - Hiệu kinh tế: Việc tham khảo áp dụng theo hướng dẫn tài liệu chắn góp phần vào việc nâng cao suất hiệu chăn nuôi gà lông màu sinh sản - Hiệu xã hội: Mơ hình kịp thời đáp ứng u cầu chăn ni hộ gia đình trang trại, phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn làm tiền đề cho phát triển chăn nuôi gà bền vững - Hiệu môi trường: Dự án không tác động đến môi trường VI Khả nhân rộng Đây mô hình tổng hợp từ nhiều tài liệu hướng dẫn chăn nuôi trại chăn nuôi gà lông màu sinh sản có uy tín chất lượng Tài liệu mơ hình hướng dẫn chi tiết kỹ thuật vào chăn nuôi gà lông màu sinh sản Để nhân rộng mơ hình sản xuất cần làm tốt cơng tác hướng dẫn kỹ thuật, tập huấn, phát tài liệu tới tận tay để người chăn nuôi nắm áp dụng tài liệu vào thực tiễn sản xuất nông hộ trang trại VII Địa tư vấn Trại thí gà thí nghiệm - Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ Địa chỉ: Khu phố Hiệp Thắng, phường Bình Thắng, Dĩ An, Bình Dương Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm vigova 94/1056 Dương Quảng Hàm – F6 – Gò Vấp – TP HCM Tel: 08.38942474; Fax: 083.8958864; website: www.vigova.vn 25 VIII Hình ảnh minh họa 26 27 Gà LV Gà X Sacso Gà Lương Phượng Gà Tàu Vàng 28 KẾT LUẬN: Mơ hình phục vụ cho chăn ni gà lơng màu sinh sản hộ gia đình chăn ni trang trại Hy vọng nguồn tài liệu song hành với nhà chăn ni nhằm góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế 29