Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG PHÒNG GD- ĐT QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG Thông tin học sinh: Họ tên: Nguyễn Thị Trang Nhung Giới tính: Nữ Ngày sinh: 16-12-2001 Lớp: 9A4 Điện thoại: 01288494397 Họ tên : Phan Minh Đức Giới tính: Nam Ngày sinh: 25-09-2002 Lớp: 8A5 Điện thoại: 0913243886 Thông tin giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Nguyễn Thị Thư Giảng dạy môn: Ngữ văn, Lịch sử Ngày sinh: 05- 10 - 1978 Giới tính: Nữ Điện thoại: 0944308066 Email: thubahp@gmail.com Thông tin đơn vị quản lý trực tiếp học sinh dự thi: Trường: THCS Hồng Bàng Địa : Số Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, Hải Phòng Số điện thoại: 0313 822606 Email: thcshongbang@hongbang.edu.vn Hải Phịng, ngày 16 tháng 11 năm 2015 1.TÊN TÌNH HUỐNG: THUYẾT MINH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ MIẾU BẢO HÀ – NGÔI MIẾU CỔ CỦA XÃ ĐỒNG MINH HUYỆN VĨNH BẢO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kỳ nghỉ hè vừa qua, chúng em bố mẹ cho quê chơi với ơng bà Trong kì nghỉ hè đó, em ông ngoại dẫn thăm làng nghề tạc tượng miếu cổ xã Sau trải nghiệm ông chúng em bâng khuâng tự hỏi : Liệu có bạn học sinh chúng em mà chưa biết truyền thống quê mình, có bạn đọc “Thần đồng đất Việt”, xem múa rối cạn hay ngắm tượng quan văn, quan võ, ông phỗng, tượng biết chuyển động … khắp Việt Nam, có tự hỏi nguồn gốc có từ làng quê ? Chúng em thấy có trách nhiệm giới thiệu tới bạn miếu cổ làng nghề tạc tượng q MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Thứ nhất: Cần tìm hiểu vị trí địa lí, hình thành xã Đồng Minh – Vĩnh Bảo – Hải Phịng Thứ hai: Nguồn gốc, q trình hình thành phát triển miếu cổ làng nghề tạc tượng Bảo Hà Thứ ba: Biết vận dụng kiến thức môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lí, Vật lí… để tìm hiểu, thuyết minh đồng thời thể tự hào di tích lịch sử làng nghề tạc tượng xã Đồng Minh Thứ tư: Có ý thức, trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, biết kế thừa phát huy truyền thống quí báu dân tộc lòng yêu nước tinh thần bất khuất trước kẻ thù xâm lược, lễ hội truyền thống, với tài hoa nghệ nhân tạc tượng TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 3.1 Thành lập nhóm nghiên cứu: Gồm hai thành viên: Nguyễn Thị Trang Nhung – Học sinh lớp 9A4, Phan Minh Đức - Học sinh lớp 8A5 – Trường THCS Hồng Bàng 3.2 Tiến hành nghiên cứu : Bằng phương pháp: - Tìm hiểu đối tượng: Quan sát, thu thập thơng tin, tìm hiểu tư liệu liên quan qua sách báo, mạng xã hội, vấn gia đình có nhiều đời sống Đồng Minh - Phân tích,đánh giá: Phân tích cụ thể nguồn gốc hình thành phát triển làng nghề tạc tượng, miếu cổ ; lễ hội thôn, bày tỏ quan điểm vấn đề nghiên cứu - Tích hợp: Tích hợp điều biết, học, kiến thức liên môn với thực tế đời sống 3.3 Tổng hợp nghiên cứu đề giải pháp : - Vận dụng kiến thức liên môn để nghiên cứu giải tình huống: + Mơn Ngữ Văn: Nắm kĩ viết văn Thuyết minh, Nghị luận để viết Bài thuyết trình có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ … + Môn Lịch sử: Biết nguồn gốc đời phát triển làng nghề tạc tượng, lễ hội thơn, ngơi miếu cổ Bảo Hà + Mơn Địa lí: Xác định vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế thôn Bảo Hà xã Đồng Minh + Mơn Vật lí: Sử dụng học để giải thích tượng : Tượng Đức Lang đứng lên ngồi xuống (chuyển động học) + Môn Giáo dục cơng dân : Giữ gìn phát huy di tích lịch sử dân tộc Bồi đắp tình yêu quê hương , đất nước + Môn Âm nhạc : Biết nguồn gốc nghệ thuật múa rối cạn Âm nhạc tế lễ + Môn Tin học: Sử dụng mạng, soạn tuyên truyền phần mềm Microsoft PowerPoint 3.4 Nội dung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc giải tình 3.4.1 Miếu Bảo Hà 3.4.1.1 Nguồn gốc hình thành, vị trí địa lí Miếu Bảo Hà xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo Đồng Minh tên xã thuộc huyện Vĩnh Bảo, nằm vùng đất cực Nam thành phố Hải Phòng Đồng Minh thuộc địa bàn tổng An Lạc, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng xưa Tổng thời nhà Nguyễn (1802 – 1945) gồm xã: An Lạc, Linh Đông, Linh Động, Thâm Động, Quán Khái, Phần Thượng, Hà Cầu Đời Đồng Khánh, xã Linh Động đổi Bảo Động (tức Bảo Hà sau này) Thôn Từ Lâm trước xã tên gọi Từ Đường, thuộc tổng Kê Sơn, đời Đồng Khánh, xã Từ Đường đổi thành Từ Lâm ngày Vùng đất Đồng Minh phù sa sơng Hóa, chi lưu sơng Thái Bình bồi đắp khơng đều, nửa gò đống lại ruộng trũng, đầm ao, kênh mương chằng chịt Nhân dân địa phương truyền tụng câu đối mô tả quê hương sau: "Hà Cầu đại bút lâm giang Bảo Động quần ngư ẩm thủy” (Nghĩa là: thơn Hà Cầu có gị đống lên bút lớn bên sơng địa hình thôn Bảo Động giống đàn cá uống nước) Miếu Bảo Hà thuộc xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 40km theo quốc lộ 10 Miếu Bảo Hà gọi miếu Ba Xã, xưa kia, trung tâm tín ngưỡng chung cho xã Linh Động, Hà Cầu Mai n Miếu Bảo Hà cịn có tên miếu Linh Lang Người địa phương quen gọi miếu Cả nhằm khẳng định vai trò đứng đầu sinh hoạt văn hố tín ngưỡng Miếu Bảo Hà 3.4.1.2 Sự kiện nhân vật lịch sử Miếu Bảo Hà thờ hai vị có cơng với dân làng Linh Lang Nguyễn Công Huệ Trước tượng Nguyễn Công Huệ thờ điện gần miếu Bảo Hà Trong kháng chiến chống Pháp điện bị dỡ bỏ, nhân dân địa phương chuyển tượng vào miếu phối thờ Theo giáo sư Trần Quốc Vượng ông Vũ Tuấn Sán “Hà Nội nghìn xưa” Linh Lang hồng tử Hồng Châu, vua Lý Thái Tơng, sinh trại Thủ Lệ (Cầu Giấy - Hà Nội) Ông vị tướng tham gia nhiều trận đánh qn Tống xâm lược phịng tuyến sơng Như Nguyệt anh dũng hy sinh Sau hy sinh, ông nhân dân nhiều nơi lập đền thờ, triều đình phong kiến nhà Nguyễn sau phong Thượng đẳng thần Về Nguyễn Công Huệ, theo truyền thuyết dân gian, thuở giặc Minh đô hộ nước ta (1407-1427), chúng bắt số niên trai tráng làng lao dịch đưa sang Trung Quốc, có Nguyễn Cơng Huệ Sống cảnh xa xứ, Nguyễn Cơng Huệ người có lịng yêu nước, đau đáu nhớ quê hương, mong ngày trở lại Trong ngày lưu lạc đất khách quê người, với bao đắng cay tủi nhục, ông học hỏi trau dồi số nghề như: tạc tượng, sơn mài để kiếm sống Sau này, trở quê hương, ông đem nghề học truyền lại cho dân làng, có nghề tạc tượng Nguyễn Cơng Huệ dân làng tôn ông tổ nghề tạc tượng Đồng Minh,Vĩnh Bảo Sau mất, để tưởng nhớ công ơn truyền nghề Nguyễn Công Huệ, bà làng góp cơng xây dựng điện thờ Thánh sư Tượng Nguyễn Công Huệ Tượng Linh Lang Đại Vương 3.4.1.3 Khảo tả di tích Qua biến thiên thời gian lịch sử, miếu Bảo Hà khơng cịn nguyên vẹn mà chủ yếu giá trị mặt kiến trúc tồn đến ngày mang đậm phong cách Nguyễn Theo ghi chép xà lần trùng tu gần vào năm 1989 Kiến trúc trước theo kiểu tiền hậu đinh gồm nhà, gọi tiền đường (hay cung nhất) gian, gọi đại bái (hay cung nhì) gian hậu cung gian chi vồ phía sau Nhưng kháng chiến chống Pháp tiền đường số đồ tế tự Kiến trúc đại miếu theo kiểu chữ đinh (J), miếu quay hướng tây nam, mái lợp ngói mũi hài, hồi đối xây tường gạch theo kiểu bổ trụ, giật tam cấp tạo cho tồ nhà vững Nghệ thuật trang trí tỷ mỉ, cơng phu, thể chủ yếu rường, đấu, kẻ bẩy, y mơn Ngồi ra, bảy hiên phía trước tồ tiền đường hai mặt khắc hình rồng, hoa cách điệu Miếu Bảo Hà di tích có nhiều di vật tiêu biểu cho thời kỳ lịch sử dân tộc, đặc biệt hệ thống tượng bố trí triều đình thu nhỏ gồm vua, quan tứ trụ, cung nữ gia nô phục dịch Đây nơi diễn hoạt động văn hố, tín ngưỡng nhân dân địa phương phường thợ điêu khắc Hiện miếu Bảo Hà giữ đạo sắc phong vào thời Cảnh Thịnh (1796), Tự Đức (1850), Duy Tân (1910) Khải Định phong cho Linh Lang Thượng đẳng thần Du khách thập phương không khỏi ngạc nhiên đến thăm miếu cổ tượng kỳ lạ ngồi xuống đứng lên người thật Khơng giống tượng nhiều đền đài, miếu mạo, tượng thờ Đức Linh Lang đại vương miếu Bảo Hà tư ngồi ngai, tay cầm văn tự chuyển động, dưng đứng lên cách nhẹ nhàng, khoan thai, lại từ từ ngồi xuống Tượng Linh Lang đại vương hậu cung Tam xã thượng đẳng từ tượng độc đáo, gặp số tượng có Việt Nam Cụ Nguyễn Văn Nghĩa – Trưởng Ban quản lý di tích miếu Bảo Hà cho biết “Miếu Bảo Hà có khơng gian kiến trúc khơng lớn đây, dân làng cịn lưu giữ nhiều di tích quý tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc qua nhiều hệ người Linh Động, Hà Cầu xưa Bức tượng gần 700 tuổi sáng tạo “độc vô nhị” tổ tiên, kết hợp tài tình nghệ thuật tạc tượng nghệ thuật múa rối Những nghệ nhân xưa sử dụng cách chuyển động múa rối để “thổi hồn” vào tượng để trở nên kỳ lạ, huyền bí Người dân vùng coi báu vật, biểu tượng làng truyền thống” Bí mật chuyển động tượng Đức Linh Lang đại vương nằm cánh cửa điện thờ, mở dần cánh cửa tượng dần đứng lên khép lại tượng lại trở tư ngồi ban đầu Sự chuyển động tượng khiến cho người đến trầm trồ khen ngợi tài hoa người thợ làng Bảo Hà làm cho miếu trở nên linh thiêng Nghề tạc tượng múa rối nghề truyền thống biểu sinh động cho tinh thần đoàn kết cộng đồng cư dân trồng lúa nước, điển hình làng quê yêu nghệ thuật huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Trong miếu Bảo Hà khơng có tượng Linh Lang đại vương độc đáo mà cịn có giếng bán nguyệt thú vị Giếng nằm miếu phía trước tượng, điều thú vị tượng thả bưởi xuống, bưởi trôi sông Vĩnh Chinh (nay sơng Hóa) cách 1km Hiện sông bị lấp nên bưởi trơi cách khoảng 400 – 500m.Chú Vưng cho biết: “Không phải thả bưởi mà bưởi (ra sơng), cịn tùy thuộc vào người thả bưởi, người thả khơng có tâm linh bưởi khơng thể cần phải đánh trống bưởi trôi sông” Đánh trống không lâu, cần đánh hồi trống khoảng tầm phút bưởi trôi sông Điều thú vị bên khơng có đường ống bưởi trơi xa đến Chưa hiểu lý Những bí ẩn miếu làng Bảo Hà khiến ngơi miếu nhỏ nằm vùng quê Hải Phòng thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế Khách thập phương đến đây, muốn thả bưởi để cầu nguyện cho mình; bưởi thả phần lớn nhờ vào linh thiêng miếu Hoạt động thả bưởi miếu Bảo Hà Được Nhà nước công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1991, miếu Bảo Hà coi nơi hội tụ tinh hoa văn hóa làng nghề Ngơi miếu bàn tay người thợ tài hoa kỷ XIII chạm trổ hoa văn tinh xảo, đẽo tạc tượng đẹp lưu giữ muôn đời sau trở thành địa điểm thăm quan thú vị tuyến du lịch du khảo đồng quê Hải Phòng 3.4.1.4 Hiện trạng di tích 10 Miếu Bảo Hà xây dựng cách 700 năm nên không tránh khỏi hủy hoại năm tháng, khí hậu ẩm ướt xứ nhiệt đới gió mùa gặm mịn phá hủy cơng trình q báu ơng cha ta: - Sự xâm thực nước mưa phá hoại cấu trúc gỗ - Một số cột trụ gỗ, cánh cửa miếu bị mối mọt 3.4.1.5 Trách nhiệm Có ý thức, trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, biết kế thừa phát huy truyền thống quí báu dân tộc lòng yêu nước tinh thần bất khuất trước kẻ thù xâm lược, với tài hoa nghệ nhân tạc tượng - Tơn trọng giữ gìn di tích lịch sử văn hóa - Khơng bẻ hay tô vẽ làm biến dạng miếu - Tôn trọng thực nội quy tham quan: để rác nơi quy định, giữ trật tự hướng dẫn viên thuyết minh - Không chê bai, đùa cợt hay ăn nói thơ lỗ tham quan - Giới thiệu cho bạn bè hình ảnh miếu Bảo Hà thành phố: ảnh chụp di tích lịch sử; giới thiệu mạng - Tổ chức cho bạn bè đến thăm Miếu Bảo Hà - Tỏ rõ thái độ khơng đồng tình, phê phán hành vi xâm hại đến miếu hành vi khơng có ý thức bảo vệ môi trường, không tuân theo quy định chung tham quan miếu quê hương - Đồng tình, ủng hộ việc làm góp phần gìn giữ di sản văn hóa địa phương: + Ủng hộ việc làm trùng tu, tôn tạo, mở rộng làm đẹp khuôn viên khu di sản văn hóa địa phương: ủng hộ tiền, ngày cơng, mua vé xổ số, … + Ủng hộ học tập gương làm việc tốt góp phần bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa địa phương - Áp dụng kiến thức học môn cơng nghệ, hóa học để chống mối mọt cho trụ gỗ, chống dột cho mái ngói - Áp dụng kiến thức mơn hóa học, sinh học để làm nước hồ, giếng miếu: thả cá, sử dụng vơi bột, tạo hóa chất thân thiện với môi trường để làm nguồn nước 11 - Áp dụng kiến thức học môn Vật lí, mơn Hóa học để ủ rác hữu làm phân bón cho trồng miếu - Trồng nhiều xanh, trồng hoa 3.4.2 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG THƠN BẢO HÀ 3.4.2.1.Mục đích Lễ hội hoạt động văn hóa nhằm tơn vinh, tưởng nhớ cơng ơn người có cơng với nước, đồng thời để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, quê hương Là dịp để tuyên truyền, giáo dục động viên tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ hướng cội nguồn, hăng hái thi đua lao động sản xuất, học tập công tác, thực tốt đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quy định địa phương Đồng thời nêu cao tinh thần trách nhiệm người với việc gìn giữ, bảo vệ, tu tạo di tích lịch sử văn hóa, góp phần động viên nhân dân thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế văn hóa xã hội mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn địa bàn xã 3.4.2.2.Nội dung Lễ hội truyền thống Miếu - Chùa Bảo Hà tổ chức gồm hai phần sau: 3.4.2.2.1 Phần lễ 3.4.2.2.1.1.Lễ cáo yết : (Trước ngày khai mạc lễ hội) Tại Miếu Bảo Hà Chùa Miễu 3.4.2.2.1.2 Lễ rước Thánh Trong nghi lễ rước Thánh dân làng chuẩn bị hương hoa, tiền vàng để dâng lên Thánh, đặc biệt người dân làng chuẩn bị lợn để cúng tế Người dân làng gọi tục rước “ lợn ông hỗng” vịng quanh làng Sau tổ chức tế cáo với trời đất, thành hồng, cho mưa thuận gió hịa, dân làng sức khỏe, làm ăn phát đạt Lễ rước Thánh tổ chức thành hai giai đoạn: Giai đoạn một: Gồm ba đoàn rước Đoàn một: Gồm cán nhân dân làng Quân Thiềng – Quyết Tiến Phật tử thôn Bảo Hà (Xuất phát từ Quân Thiềng lên nhập đoàn Quyết Tiến rước hương hoa chùa Miễu lễ phật thắp hương Đô đốc Quận công Miếu thờ Đô đốc Quận cơng Hoa Duy Thành) 12 Đồn hai: Gồm cán nhân dân hai làng Song Hùng Hồng Thái (Xuất phát từ Hồng Thái qua Song Hùng, rước hương hoa thắp hương Di tích tích lịch sử Đình Từ lâm) Đoàn ba: Gồm cán nhân dân hai làng Quyết Thắng Đồng Tiến (Xuất phát từ Miếu Bảo Hà, rước hương hoa viếng Nghĩa trang Liệt sỹ nhận Chúc văn UBND xã Ông Chủ tịch UBND xã trao Giai đoạn hai: Sau đoàn rước thắp hương Chùa Miễu, miếu thờ Đơ đốc quận cơng, đình Từ Lâm viếng Nghĩa trang Liệt sỹ xong nhập đồn nhận Chúc Văn thành lập đội hình rước Chúc văn lễ hội Đoàn rước gồm ba kiệu, đoàn tế Nam quan, Nữ quan Bảo Hà – Từ Lâm – Thâm Động đồng chí lãnh đạo địa phương, cán nhân dân xã, du khách thập phương đội trống rước, kim nhạc, đội múa Tứ linh trước mở đường 3.4.2.2.1.3 Lễ khai mạc: Sau rước Chúc văn Miếu Bảo Hà tổ chức lễ khai mạc buổi lễ Lễ hội địa điểm sân Miếu Bảo Hà 3.4.2.2.1.4 Lễ tế (Tại địa điểm Miếu Bảo Hà) Lễ tế đoàn Nam quan, Nữ quan xã bắt đầu sau khai mạc đến hết Lễ hội Trong đội tế thường có từ 15,17 21 người : Đứng chiếu gọi mạnh bái gọi người chủ tế Sau hai người bồi đứng đằng sau Bên cạnh người Đông Sướng, người Tây Sướng, người đọc văn Một người cầm trịch tức người đánh trống điều hành đội tế Còn lại quan tế viên từ 10 dến 12 14 người đứng xếp hai hàng đối mặt vào Trước vào khoa tế người cầm trịch đánh ba hồi chín tiếng vào khóa tế để ổn định quan Sau ba tiếng trống để hát văn thơng sướng Người cầm trịch đánh hai tiếng trống lên ngạch, tiếng trống quan tế viên bước chân ngang tuần dâng hương, ba tuần dâng rượu sau đọc chúc ẩm phước, hóa chúc ( tức hóa văn), kết thúc lễ tạ.(Tài liệu sưu tầm từ ông Nguyễn Văn Nội – Trưởng Ban văn hóa thơn Từ Lâm) Trong tế có dâng trà, dâng rượu, đọc văn tế có nhạc bát âm phụ họa với chiêng trống Trong dàn nhạc bát âm phục vụ cho tế thần tiếng kèn Dăm chủ động dẫn nhịp có tác dụng lớn Đội nhạc bát âm xếp đội hình thành chữ 13 “ Thượng công lưu nhất” độc đáo, lại tăng thêm phần ngoạn mục tinh tế xen kẽ tuần tế Vai trò dàn nhạc bát âm quán xuyến suốt từ đầu tới cuối buổi lễ tế thần, kết hợp với tuần đổ hồi chiêng trống Phường bát âm dàn nhạc phổ biến dân tộc Việt, sử dụng ngày lễ, buổi cúng tế, rước sách đình chùa, đám ma, ngày vui thơn xóm, đệm cho điệu múa dân gian Tuy nhiên âm nhạc phường bát âm khác tùy theo nội dung Từ xa xưa bát âm gồm nhạc khí cấu tạo chất liệu khác : Bào (bầu), Thổ (đất), Cách (da), Mộc (gỗ), Thạch (đá), Kim (kim khí), Tuy (tơ), Trúc (tre, nứa) Sau người ta dùng nhạc cụ không đủ kể gọi phường bát âm : Sáo, Đàn nhị (đàn cò); Đàn tam; Đàn tỳ Bà; Đàn nguyệt; Sênh tiền; Trống bộc; Đàn tranh 3.4.2.2.1.5 Lễ kỵ Đức Linh Lang Đại vương (Tại địa điểm Miếu Bảo Hà) 3.4.2.2.1.6 Lập đàn Mông Sơn cầu an Đàn Mông Sơn cầu an nghi lễ truyền thống sinh hoạt cộng đồng, hoạt động văn hóa đặc sắc tiêu biểu 3.4.2.2.2.Phần hội Xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo tỉnh Hải Phịng có hai di tích tiếng chùa Bảo Hà miếu Bảo Hà có liên quan trực tiếp tới hội làng Đồng Minh Hàng năm hội làng Đồng Minh thường tổ chức Miếu Bảo Hà vào ngày : từ mồng 12 đến 14 tháng âm lịch ngày lễ làng, ngày 18 tháng âm lịch ngày giỗ Nguyễn Công Huệ Các phường thợ điêu khắc, sơn mài, ngải cứu, rối cạn tập trung miếu để cúng ơng tổ nghề Theo lệ làng, hàng năm hai nơi Linh Đông Hà Cầu cử người luân phiên nuôi “ lợn hỗng” lợn to béo, đẹp Người nuôi lợn cụ cao tuổi, người có danh vọng, uy tín có điều kiện kinh tế Trước ngày tổ chức lễ hội ngày, nơi nuôi lợn hỗng thường cho lợn hỗng ăn trứng gà, mía cây, tắm nước ngũ vị Hơm rước, lợn đưa vào cũi, có lọng che, trai đinh khỏe mạnh khơng có tang trở, mạc quần dài, áo nâu khiêng cũi lợn 14 Đám rước "lợn hỗng" thường diễn sau: Theo sau cờ ngũ sắc đoàn khiêng lợn hỗng, mâm ngũ quả, phường nhạc bát âm,các cụ cao tuổi đến chức sắc sau nhân dân thôn xã Sau rước lợn hỗng miếu xong, làng tổ chức tế lợn ông hỗng tổ chức thi chấm điểm cho lợn hỗng Nếu đem cân lợn năm có trọng lượng lớn dịp lễ hội năm trước người ni lợn nhận giải thưởng làng, phần thưởng sào ruộng có chân điền tốt Ngoài lễ hội Đồng Minh cịn có múa rối cạn, Cựu Điện, Nhân Mục xã Nhân Hịa có múa rối nước Đồng Minh có rối cạn Con rối phường thợ điêu khắc tự chế tạo lấy diễn theo tích cổ Con rối làm gỗ, tay rối làm bơng, tồn thân rối cao khoảng 30 cm Cũng giồng nhiều lễ hội khác , lễ hội Đồng Minh có trị đấu võ, đấu cờ vào ban ngày; hát chèo, hát ả đào vào ban đêm Múa rối cạn 15 3.4.2.3 Hiện trạng Lễ hội rước Thánh, tế lễ trì, tổ chức năm.Tuy nhiên, số trị chơi dân gian lễ hội bị mai một, khơng cịn thu hút nhiều người tham gia mà thay vào trị chơi vơ bổ, tệ nạn xã hội (trị tơm cua cá, nón kì diệu…) làm mĩ quan, ảnh hưởng đến lễ hội 3.4.2.4.Trách nhiệm giữ gìn phát huy lễ hội địa phương - Tích cực sưu tầm tài liệu (qua sách, báo, đài phát truyền hình, qua mạng Internet…), trau dồi vốn hiểu biết lễ hội - Tích cực nghiên cứu học lịch sử địa phương, giáo dục công dân, ngoại khóa giáo dục cơng dân vấn đề địa phương, trò chuyện với nhân chứng lịch sử để học tập nâng cao hiểu biết lễ hội truyền thống - Giới thiệu cho bạn bè hình ảnh lễ hội; giới thiệu mạng - Tổ chức cho bạn bè đến thăm lễ hội thôn - Kiến nghị với quyền thơn khơi phục lại trị chơi dân gian truyền thống , trừ trò chơi mang tính tệ nạn, làm vẻ đẹp lễ hội - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du khách đến tham dự lễ hội: không vứt rác bừa bãi, không nghịch ngợm, leo trèo, bẻ cành, … - Với kiến thức môn Mĩ thuật, chúng em vẽ tranh lễ hội rước Thánh; trò chơi dân gian (vật, chọi gà, đánh đu, đua thuyền, …) để giới thiệu cho bạn bè trường, địa phương khác nước để người hiểu u thích góp phần bảo vệ phát huy trò chơi dân gian mang đậm sắc người Việt Nam ta 3.4.3 LÀNG NGHỀ TẠC TƯỢNG 3.4.3.1 Nguồn gốc làng nghề tạc tượng Bảo Hà Theo tộc phả số dịng họ họ Tơ, họ Hồng làng câu chuyện truyền nhân dân, đối chiếu với lịch sử làng nghề truyền thống sơn mài điêu khắc làng Bảo Hà có từ đầu kỉ 15 Vị tổ sư làng nghề cụ Nguyễn Công Huệ Như biết đầu năm 1407 giặc Minh ạt kéo quân sang xâm lược nước ta Đến ngày 17/6/1407, giặc Minh bắt cha Hồ Quý Ly Đất nước ta rơi vào ách thống trị tàn bạo chúng suốt 20 năm Trong nỗi đau nước người dân Đại Việt có nỗi đau riêng người dân xã Linh Động Người niên tài ba Nguyễn Công Huệ bị bắt sang 16 Trung Quốc làm lao dịch Vì có tài nghệ nên ông chúng sử dụng làm việc xây dựng cơng trình đền, đài, lầu gác cho chúng Sau thắng lợi nhà Lê yêu cầu nhà Minh trao trả quân dân bị chúng bắt Trung Quốc.Người niên Nguyễn Công Huệ trở lại cố hương, với tài nghệ mình, ơng sức truyền dạy cho dân làng bốn nghề thủ công đặc sắc (tạc tượng, sơn mài, ngải cứu dệt vải) Trong bốn làng nghề điêu khắc gỗ sơn mài phát triển mạnh 3.4.3.2.Quá trình phát triển làng nghề tạc tượng thơn Bảo Hà Có thể nói, kỷ 15 Nguyễn Cơng Huệ khai sáng làng nghề đặt móng vững vàng qua kỷ 16, 17 nghề điêu khắc sơn mài phát triển mạnh hơn.Vào đầu kỷ 18 đạt đến phát triển huy hoàng, với bậc thợ kỳ tài, người tiêu biểu cụ Tô Phú Vượng Hiện nay, dịng họ Tơ nhân dân làng truyền tụng nhiều giai thoại cụ với tác phẩm tuyệt tác như: “Hạt gạo nếp tạc thành voi” Tượng Ngọc Hồng chùa Đơng Cao- Ninh Giang Cụ vua Lê Cảnh Hưng phong “kỳ tài hầu” năm Quý Dậu 1753 Họ Tô cịn ngơi sáng chói cụ Tơ Phú Luật, cụ vua Lê Vĩnh Hựu phong “Diệu nghệ bá” năm 1739 Họ Hồng có nghệ nhân tiêu biểu cụ Hồng Đình Ức, cụ Ức cháu rể cụ Tô Phú Vượng, hai ông cháu tiếng thời Cụ Hồng Đình Ức làm đến chức “Cục phó cục tạc tượng” triều đình thời Hậu Lê Sắc phong cụ Hồng Đình Ức vua Cảnh Hưng phong năm Tân Tỵ 1761 (ngày 8/5 năm Tân Tỵ) vua Lê Cảnh Hưng năm thứ 22 Đi liền với nghề tạc tượng thời kỳ này, lúc nghệ thuật múa rối cạn làng Bảo Hà phát triển mạnh nghệ nhân chế tác tượng nghệ nhân làm rối tinh sảo, khéo léo (bộ rối cạn cổ làng Bảo Hà) trưng dụng triển lãm lưu giữ viện khảo cổ học Việt Nam Có lẽ khơng đâu lại có đơi câu đối nói làng nghề tiêu biểu Bảo Hà Câu đối theo lối Thượng Cầm Hạ Thú (Trên giống chim, giống thú) Câu đối sau: Tre Tổ quốc ngoằn ngoèo gốc hạc vót rị cị dụng cơng phu Gỗ trán trâu chà trạnh sừng hiêu, xẻ ghế ngựa khéo tay lừa học Sang kỷ 19 đầu kỷ 20 lớp thợ tài làng Bảo Hà nở rộ: Cụ Chăm, cụ Quất Nguyệt xóm Quyết Thắng, Cụ Kỉnh, Cụ Thỉnh, cụ Phó Tư xóm 17 Quyết Tiến Có thể khẳng định chế độ cũ, có làng quê lúc lại có điêu khắc sơn mài, văn nghệ nở rộ Dưới chế độ thực dân phong kiến nghề thủ công không bọn thống trị coi trọng Người thợ dù có tài nghèo, khổ Bọn thực dân sức khai thác vơ vét bóc lột thuộc địa để làm giàu cho quốc Trong cảnh làm ăn xa đến 30 tết dám nhà, sau ba ngày tết lại khăn gói để tránh sưu cao thuế nặng Khắp làng quê vùng đồng bàng Bắc Bộ khơng có nơi khơng in dấu chân bác thợ tượng, thợ sơn làng Bảo Hà Cách mạng tháng thành công, người thợ Bảo Hà phấn khởi đón chào cách mạng Nhưng liền tiếp sau thực dân Pháp lại trở lại xâm lược nước ta, kháng chiến trường kỳ bùng nổ Trước mắt sống dân tộc, nhiều nghệ nhân Bảo Hà phải xếp lại đồ nghề, gác lại tài hoa để xông pha trận Thực nghề điêu khắc sơn mài phát triển trở lại sau năm 1960 kỷ trước Thời kỳ bên cạnh bác thợ già lại, loạt thợ trẻ đời Những năm 1964-1965 đến năm 1970 - 1980 số người tham gia đông đến vài trăm HTX điêu khắc sơn mài đời thời kỳ hưng thịnh Nhiều nghệ nhân tiêu biểu thời kỳ như: cụ Đào Trọng Đạm, cụ Nguyễn Văn Thắng, cụ Nguyễn Văn Ngươn Đặc biệt nghệ nhân Đào Trọng Đạm có tác phẩm tượng phật bà nghìn mắt nghìn tay đem sang Cộng hòa dân chủ Đức tham gia triển lãm vào năm 1977 Hàng điêu khắc sơn mài xuất năm sau cao năm trước, với nhiều chủng loại đa dạng, phong phú : khay, đĩa sơn mài, lọ cắm hoa, tượng, tượng lão vọng, tam đa Các nước Đông Âu khách hàng chủ yếu Sau năm 1990 nước XHCN Đông Âu sụp đổ, khách hàng HTX điêu khắc sơn mài rơi vào cảnh nao núng, thăng trầm Thực chủ trương đổi Đảng việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, phương thức làm ăn sản xuất làng nghề Bảo Hà chuyển hướng theo mơ hình hộ gia đình, vài hộ gia đình liên kết làm ăn Nhiều hộ gia đình nghệ nhân làm nghề ngày giả Tiêu biểu số hộ gia đình: ơng Hồng Xầm xóm Quyết Tiến Ơng Hồng Xầm người trực tiếp tạc tượng Trạng Trình danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm thờ đền cụ Trạng xã Lý học Gia đình ơng Mẵng, gia đình ơng Khứu, gia đình ơng Tụ, gia đình ơng Bưởng xóm Đồng Tiến, gia đình ơng Túy xóm Hồng Thái Có tay nghề vững vàng, hàng làm nhiều xuất liên tục, không lúc hết việc.Công ơn tổ tiên thật to lớn “Tổ tiên thị Hoàng lưu 18 phúc Tử tơn khắc kính thiệu gia phong”(Xin dịch là:“Tổ tiên cơng ơn lưu phúc lớn Cháu kính nhớ giữ gia phong ”) 3.4.3.3.Thực trạng làng nghề tạc tượng thôn Bảo Hà Mặc dù quan tâm đạo, đầu tư giúp đỡ, song công tác đào tạo nhân rộng nâng cao tay nghề mở mang sản xuất chậm Phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún theo dạng tự chủ, tự phát thiếu tập trung đầu tư mở mang nhân rộng Sản phẩm làng nghề cịn q ít, giá thành sản xuất cao chưa phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Kỹ thuật sản xuất số mặt hàng thiếu tinh sảo Điều kiện vốn khó khăn khơng tự chủ sản phẩm để tun truyền quảng bá HTX thủ công nghiệp hoạt động hiệu thấp, chưa thực trung tâm quy tụ, cầu nối tạo điều kiện để việc sản xuất ngành nghề phát triển 3.4.3.4 Trách nhiệm giữ gìn phát huy làng nghề tạc tượng địa phương Những khó khăn, băn khoăn trăn trở đó, địi hỏi cần có quan tâm đạo, đầu tư giúp đỡ cấp, ngành thành phố huyện mà trực 19 tiếp Đảng ủy, UBND xã Bằng hành động cụ thể phải trân trọng giữ gìn phát huy tay nghề tùng hộ, người trọng việc truyền bá mở mang nhân rộng Các bác thợ già tương lai cháu, truyền thống quê hương mà sức bảo truyền nghề cho con, cho cháu Các anh chị em thợ trẻ tiếp tục rèn luyện, nâng cao tay nghề cho thật tinh xảo tập trung đầu tư đổi phương thức sản xuất để có nhiều sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng nhân dân tiếp tục tập trung quảng bá nhân rộng mở mang địa bàn phục vụ làm giầu cho gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho quê hương, làng xóm Nguyện vọng Đảng nhân dân xã Đồng Minh mong làng nghề truyền thống điêu khắc sơn mài Bảo Hà ngày phát triển mở mang, tiếng chàng, tiếng đục chạm khắc ngày đêm rộn rả, reo vui, để biến làng quê nghèo trở thành làng quê giàu có đầm ấm yên vui sầm uất, tạo điểm sáng du lịch du khảo đồng quê, đón khách nước thăm quan, chiêm ngưỡng GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Để giải tình cần có nhiều giải pháp sâu rộng, tồn diện Nhóm chúng em xin đề nghị số giải pháp sau: 4.1 Xã hội Thông qua quan truyền thông tăng cường tuyên truyền, giới thiệu tới cho người hiểu giá trị văn hóa ngơi miếu, tài hoa nghệ nhân tạc tượng - Đưa vấn đề “Du lịch đồng quê” vào buổi hội họp tầng lớp thuộc ngành nghề khác -Vận động tồn dân giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử 4.2 Nhà trường: - Đưa vấn đề tìm hiểu giữ gìn bảo vệ di tích lịch địa phương vào giảng dạy - Tổ chức nhiều thi tìm hiểu văn hóa Hải Phịng - Tổ chức buổi học ngoại khóa để bổ trợ kiến thức lịch sử địa phương cho học sinh - Tổ chức cho sinh trải nghiệm thực tế 4.3 Học sinh 20 - Bản thân học sinh phải tự học, tự tìm hiểu để nhận thức hết giá trị văn hóa lịch sử nước nhà - Tuyên truyền giá trị di tích lich sử với gia đình bạn bè - Tích cực sưu tầm tài liệu (qua sách, báo, đài phát truyền hình, qua mạng Internet…), trau dồi vốn hiểu biết di tích lịch sử - Tích cực nghiên cứu học lịch sử địa phương, giáo dục cơng dân, ngoại khóa giáo dục cơng dân vấn đề địa phương, trò chuyện với nhân chứng lịch sử để học tập nâng cao hiểu biết di tích lịch sử dân tộc - Giới thiệu cho bạn bè hình ảnh di tích lịch sử: giới thiệu mạng - Tổ chức cho bạn bè đến thăm di tích lịc sử thơn - Kiến nghị với quyền địa phương thơn khơi phục lại trò chơi dân gian truyền thống (đua thuyền, đánh đu, múa rối cạn …), trừ trò chơi mang tính tệ nạn, làm vẻ đẹp lễ hội - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du khách đến tham quan di tích lịch sử: khơng vứt rác bừa bãi, khơng nghịch ngợm, leo trèo, bẻ cành, … THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: 5.1 Sử dụng tư liệu tham khảo sau: - Lịch sử hình thành phát triển xã Đồng Minh - Chương trình "Điểm hẹn du lịch" phát sóng kênh Hải Phịng - Trang mạng xã hội - Nguyễn Thị Kim Lan (Chủ biên) - Tài liệu giáo dục địa phương Hải Phòng - Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 8, NXB Giáo dục Hà Nội - Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Hà Nội - Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh Xuân, Sử dụng đồ lịch sử với công nghệ thông tin dạy lịch sử trường Cao Đẳng Sư Phạm -Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán "Hà Nội nghìn xưa" 5.2 Các phương pháp thực hiện: 21 + Phương pháp đề nghị: Đề nghị cấp có thẩm quyến, đề nghị nhà trường, gia đình + Phương pháp tuyên truyền: Tuyên truyền mạng, tuyên truyền trường lớp + Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin: Soạn nội dung tuyên truyền, sử dụng mạng internet để tuyên truyền + Phương pháp trực quan (chụp hình ảnh hoạt động để tuyên truyền) + Phương pháp hợp tác: Cùng đoàn kết hợp tác, chia sẻ thực 5.3 Tiến trình thực hiện: Từ tình chúng em quê trải nghiệm ông tham quan miếu cổ Bảo Hà , từ yêu cầu thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn, chúng em có ý tưởng giải vấn đề từ tình thực tế Vì có giải pháp đề nghị vượt ngồi khả nên chúng em xin trình bày việc làm mang tính giải pháp phù hợp với lứa tuổi điều kiện sau: Hoạt động : Điều tra thực tế nhận thức người miếu cổ làng nghề tạc tượng Bảo Hà Hoạt động 2: Về nhà, khu dân phố nơi em tự hào giới thiệu làng nghề tạc tượng miếu cổ quê hương Đồng Minh chúng em Hoạt động 3: Đến trường tích cực giới thiệu với thầy cô bạn bè làng nghề tạc tượng miếu cổ Vận động cô giáo chủ nhiệm bạn tham gia trải nghiệm thực tế Hoạt động 4: Tham gia thi Liên mơn để có hội giới thiệu làng nghề tạc tượng miếu cổ quê em Viết giới thiệu gửi báo Hoạt động 5: Thành lập nhóm “ Em u di tích lịch sử quê em” Nhóm thiết kế chương trình tuyên truyền 10 phút phần mềm Microsoft PowerPoint xin cô tổng phụ trách đội trường cho nhóm thực tuyên truyền tiết sinh hoạt lớp cuối tuần lớp khác Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Sử dụng kiến thức liên môn để giải tập thực tế cách học hay Ngoài học sách vở, học sinh cịn có hội tìm hiểu sâu ý nghĩa thực tế học lớp, giúp học sinh có hứng thú nhiều với môn học, sử 22 dụng tổng hợp nhiều kiến thức lúc để giải tình thực tế vấn đề gây đau đầu cho giáo viên mà nhờ có thi này, học sinh tự làm điều Ngồi ra, cịn sân chơi động, bổ ích,trau dồi vốn kiến thức thêm phong phú, sâu rộng Việc làm giúp chúng em biết nắm bắt, xem xét trước việc làm, hành động, phá bỏ hàng rào tự ti để thử làm việc làm trước chúng em chưa dám, với nhà nước giải vấn đề xã hội Đồng thời rèn luyện cho khả nói chuyện trước nhiều người, trở thành tuyên truyền viên động, tự tin Khi tham gia thi chúng em tự thấy học giáo dục đạo đức vốn mang tính hơ hào , khn mẫu, ép buộc ; học Lích sử lớp vốn khơ khan không hứng thú trở nên nhẹ nhàng vào lịng cách tự nhiên Chúng em muốn hiểu biết nhiều lịch sử văn hóa nước nhà, muốn di tích lịch sử sống với thời gian, muốn nhiều người có suy nghĩ mình, muốn làm điều để bảo vệ phát huy di tích lịch sử Bất giác chúng em nhớ đến câu văn nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đình Thi “ Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta khiến ta tự nguyện bước đường ấy” ( Trích : Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi ) KHUYẾN NGHỊ CỦA HỌC SINH Kính thưa thầy cô giáo! Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ chức thi để chúng em có dịp khẳng đinh thân trau dồi thêm kiến thức môn học Chúng em hy vọng năm học tới có nhiều thi bổ ích cho lứa tuổi trung học sở Phường Minh Khai, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Trang Nhung 23 Phan Minh Đức 24 ... tay nghề mở mang sản xuất chậm Phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún theo dạng tự chủ, tự phát thi? ??u tập trung đầu tư mở mang nhân rộng Sản phẩm làng nghề cịn q ít, giá thành sản xuất cao chưa... sản xuất cao chưa phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Kỹ thuật sản xuất số mặt hàng thi? ??u tinh sảo Điều kiện vốn khó khăn khơng tự chủ sản phẩm để tuyên truyền quảng bá HTX thủ công nghiệp hoạt động... động 4: Tham gia thi Liên mơn để có hội giới thi? ??u làng nghề tạc tượng miếu cổ quê em Viết giới thi? ??u gửi báo Hoạt động 5: Thành lập nhóm “ Em yêu di tích lịch sử q em” Nhóm thi? ??t kế chương