Đây là giáo án môn TNXH lớp 1 sách Cánh diều cả năm mời thầy cô tham khảo. Đây là năm học đầu tiên áp dụng chương trình GDPT mới. Đây là giáo án môn TNXH lớp 1 sách Cánh diều cả năm mời thầy cô tham khảo. Đây là năm học đầu tiên áp dụng chương trình GDPT mới.
Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh Diều (Trọn năm) TUẦN Thứ ngày tháng năm Tự nhiên xã hội Bài GIA ĐÌNH EM (3 tiết) I Mục tiêu: Sau học, HS đạt * Về nhận thức khoa học: - Giới thiệu thân thành viên gia đình - Nêu ví dụ thành viên gia đình dành thời gian nghỉ ngơi vui chơi - Kể công việc nhà thành viên gia đình * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình cơng việc nhà họ - Biêt cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình cơng việc nhà họ * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi II Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, ti vi, SGK điện tử TNXH - Học sinh: Sách giáo khoa, VBT Tự nhiên xã hội III Hoạt động dạy học Mở đầu: Hoạt động chung lởp: - HS nghe nhạc hát theo lời hát gỉa đình (ví dụ bài: Cả nhà thương nhau) - HS trả lời câu hỏi GV để khai thác nôi dung hát như: + Bùi hút nhắc dến gia đình? + Từ nói tình cảm người gia đình? + GV dẫn dẳt vào học Bài hát nói đến ba thành víên gia dình: ba, mẹ, tình cảm cùa thành viên gia đình Hơm nay, tìm híểu gia đình bạn Hà bạn An chin sẻ gia đình Thành viên tình cảm thành viên gia đình KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình bạn Hà gia đình bạn An * Mục tiêu - Nêu thành viên có gia đình bạn Hà gia đình bạn An - Nhận xét tình cảm thành viên gia đình bạn Hà gia đình bạn An - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến cảc thành viên gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp HS quạn sát hình trang (SGK) để trả lời câu hịi: + Gia đình bạn Hà, bạn An có ai? + Họ làm đâu? Bưởc 2: Làm việc lớp - Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời GV gợi ý để HS nói được: + Gia đình bạn Hà có bố, mẹ, anh trai bạn Hà Gia đình bạn Hà chơi cơng viên + Gia đình bạn An có ơng bà, bố, mẹ, bạn An em gáỉ Gia đình bạn An nhà - HS trả lời số câu hỏi GV để khai thác thể tình cám thành viên gia đình Ví dụ: + Theo em, thành viên gia đình bạn Hà, gia đình bạn An có vui vẻ, yêu thương không? + Hành động hỉện thành viên yêu thương quan tâm nhau? +… Lưu ý: GV yêu cầu HS quan sát trao đồi theo hình Tuỳ trình độ HS, GV đặt các hỏi phù họp để HS nói tình càm quan tâm thành viên gỉa đình bạn Hà An LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 2.Giới thiệu gia đình * Mục tiêu - Giới thìệu thân thành viên gia đình - Nêu ví dụ thành viên gia đình dành thời gian nghỉ ngơi vui chơi Đặt câu hỏi đơn gỉan thành viên gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo căp - Từng cặp HS giới thiệu cho nghe thân: tên, tuổi, sở thích, khiếu (nếu có).… - Một HS đặt câu bỏỉ HS trả lời (tuỳ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏí), gợi ý sau: + Gia đình bạn có người? Đó ai? + Trong nhũng lủc nghỉ ngơi gia đình bạn thường làm gì? Những lúc đó, bạn cảm thấy nào?… - HS làm câu Bài l (VBT) Bước 2: Làm việc lóp - Một số HS giới thiệu vể thân - Một số HS khác giởi thiệu gỉa đình - Các HS cịn lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn Buớc Làm việc nhóm - HS làm câu Bài (VBT) - Mỗi HS chia sẻ với bạn nhómtranh vẽhoặc ảnh gia đình mìnhtrong lúc nghỉ ngơi vui chơi để thấy gắn kết yêu thương thành viên gia đình - HS dán tranh ảnh vào bảng phụ, giấy A2 nhóm - Các nhóm HS treo sản phẩm bảng chia sẻ trước lớp (nếu có thời gian) Cơng việc nhà chia sẻ công việc nhà KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng việc nhà thành viên gia đình bạn Hà * Mục tiêu - Kể công việc nhà thành viên gia đình bạn Hà - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến cơng việc nhà thành viên gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát hình trang 10 (SGK) để trả lời câu hỏi: + Hinh vẽ thành viên gia đình bạn Hà? + Từng thành viên làm gì? Bước 2: Làm việc ca lớp - Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời GV gợi ý để HS nói được: + Hinh bố, mẹ, Hà anh trai + Bố cắm cơm, mẹ chợ về, Hà lau bàn, anh trai lau nhà - HS trả lời số câu hỏi GV để khai thác cảm nhận thành viên tham gia làm việc nhà Vi dụ: Em thấy bạn Hà có vui vẻ tham gia làm việc nhà khơng? Tại em lại cho vậy? LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 4: Giới thiệu công việc nhà thành viên gia đình em * Mục tiêu - Kể công việc nhà thành viên gia đình - Đặt câu hỏi đơn giản công việc nhà thành viên gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp Phương án - HS làm câu 3, Bài (VBT) - HS trao đổi với bạn bên cạnh kết Phương án - Một HS đặt câu hỏi, HS trả lời (tuỷ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi), gợi ý sau: + Trong gia đình bạn, thường tham gia làm việc nhà? + Hãy kể công việc nhà thành viên (bố / mẹ / anh / chị ) Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp HS hỏi trả lời câu hỏi trước lớp - Các HS cịn lại nhận xét phần trình bày bạn - HS trả lời câu hỏi GV: Vì thành viên gia đình cần chia sẻ việc nhà? GV hướng HS đến thông điệp: “Cùng chia sẻ việc nhà thể quan tâm thành viên gia đình ” Em tham gia làm cơng việc nhà KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 5: Tìm hiểu công việc nhà bạn An * Mục tiêu - Nêu số công việc bạn An tham gia làm nhà - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến cơng việc nhà bạn An * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình trang 11 SGK để trả lời câu hỏi: + Khi nhà, bạn An làm cơng việc gì? + Bạn An có vui vẻ tham gia làm việc nhà khơng? Bước 2: Làm việc nhóm - Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời GV gợi ý để HS nói được: + Khi nhà, bạn An làm việc như: lau bàn, tưới cây, gấp quần áo, chơi với em, đun nước cho bố + Nhin nét mặt cho thấy bạn An vui vẻ tham gia việc nhà LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 6: Giới thiệu công việc nhà em * Mục tiêu: - Nêu số cơng việc em tham gia làm nhà - Đạt câu hỏi đơn giản công việc nhà phù hợp với lứa tuổi em * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp HS làm câu Bài (VBT) - Một HS đặt câu hỏi, HS trả lời (tuỷ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi), gợi ý sau: + Ở nhà, bạn làm cơng việc gì? + Bạn cảm thấy làm việc nhà? Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp HS hỏi trả lời câu hỏi trước lớp - Các HS cịn lại nhận xét phần trình bày bạn - HS trả lời câu hỏi GV: Vì em cần tham gia làm việc nhà? GV hưởng HS đến thông điệp: “Chúng ta làm việc nhà ngày ! " Bước 3: Làm việc cá nhân - HS làm câu Bài (VBT) - Trao đổi kết với bạn bên cạnh lớp IV ĐÁNH GIÁ * GV sử dụng kết làm câu 1,3,5, Bài (VBT) để đánh kết học tập HS * Tự đánh giá tham gia làm công việc nhà em: - Mỗi HS phát phiếu theo dõi tham gia làm việc nhà - Hằng ngày, HS tự đánh giá tham gia làm cơng việc nhà - HS báo cáo kết nhóm vào buổi học tuần sau Bài NGÔI NHÀ CỦA EM (3 tiết) Tiết I Mục tiêu: Sau học, HS đạt * Về nhận thức khoa học: - Nói địa nhà - Nêu số đặc điểm nhà quang cảnh xung quanh nhà ở, * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng gia đình - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến nhà đồ dùng gia đình * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp II Chuẩn bị: - Các hình SGK VBT Tự nhiên Xã hội lớp - Video / nhạc hát ngơi nhà (ví dụ bài: Nhà tôi) - Giấy bút màu - Phiếu tự đánh giá, - Tranh ảnh đồ dùng nhà III.Hoạt động dạy học Mở đầu: Hoạt động chung lớp: - HS nghe nhạc hát theo lời hát ngơi nhà (ví dụ bài: Nhà tơi HS nói cho nghe địa nhà GV dẫn dắt vào học: Cũng lời hát, lớp có ngơi nhà gần gũi, yêu thương Hôm nay, tìm hiểu nhà xung quanh nhà ; chia sẻ ngơi nhà cần phải làm để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Giới thiệu nhà em KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu số dạng nhà * Mục tiêu - Nêu số đặc điểm nhà quang cảnh xung quanh nhà - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến số dạng nhà * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình trang 12, 13 (SGK) để trả lời câu hỏi: + Nói số đặc điểm nhà quang cảnh xung quanh nhà hình + Nhà bạn gần giống nhà hình này? Bước 2: Làm việc ca lớp - Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời GV bình luận, hoàn thiện câu trả lời Gợi ý: Lần lượt hình trang 12, 13 nhà tầng, nhà hai, ba tầng liền kề nhà nổi, nhà sàn ; nhà chung cư Với hình trang 12, HS nêu: Nhà tầng, mái ngói đỏ, bếp gây riêng, có sân vườn, Trong sân có cối, Lưu ý: Tuỳ trình độ HS, GV khuyến khích em nói nhiều đặc điểm loại nhà tốt LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 2: Giới thiệu nhà quang cảnh xung quanh nhà * Mục tiêu - Nêu nhà quang cảnh xung quanh nhà - Đặt câu hỏi đơn giản nhà quang cảnh xung quanh nhà * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - Một HS đặt câu hỏi, gợi ý sau: HS trả lời (tuỳ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đạt câu hỏi) + Nhà bạn nhà tầng hay nhiều tầng hay hộ khu tập thể, 20 chung cư ? + Xung quanh nhà bạn có gì? Bước 2: Làm việc cá nhân Mỗi HS vẽ giấy tô màu ngơi nhà HS làm câu Bài (VBT) Bước 3: Làm việc lớp - HS dán tranh vẽ ngơi nhà lên bảng chỗ GV chuẩn bị trước - Một số HS giới thiệu trước lớp nhà cảnh vật xung quanh nhà kết hợp tranh vẽ - Những HS lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn (Nếu có thời gian, GV cho HS quan sát tranh vẽ bạn chọn tranh vẽ thích nhất.) Tiết MỤC TIÊU Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: - Liệt kê số đồ dùng gia đình, - Nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng gia đình - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến nhà đồ dùng gia đình * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ dùng nhà * Mục tiêu - Liệt kê số đồ dùng gia đình - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đồ dùng gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình trang 14 - 17 (SGK) để trả lời câu hỏi: + Các hình thể phòng nhà ở? + Kể tên số đồ dùng có hình Chúng dùng để làm gì? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp (mỗi nhóm trình bày hình) - HS khác nhận xét, bổ sung câu lả lời, GV bình luận hồn thiện câu trả lời Gợi ý:Hình trang 17 khơng gian sinh hoạt chung bếp người dân tộc Thái.Hình trang14:phịng khách có ghế tủ, bàn thờ Trên có ấm chén, bình nước tủ có nhiều lọ hoa LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 4: Tìm hiểu đồ dùng nhà em • Mục tiêu - Liệt kế số đồ dùng gia đình em - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đồ dùng gia đình * Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc cá nhân HS làm câu Bài (VBT) Bước 2: Làm việc lớp - Một số HS lên giới thiệu phịng (nếu có) đồ dùng gia đình - HS khác đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn Hoạt động 5: Chơi trị chơi: Đó đồ dùng gì? * Mục tiêu Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Hướng dẫn cách chơi Một HS lên bảng, GV dán tranh vẽ đồ dùng gia đình sau lưng HS HS đứng quay lưng xuống lớp để bạn nhìn thấy tranh - HS đặt tối đa ba câu hỏi đồ dùng tranh cho bạn lớp để đoán đồ dùng - Dựa vào câu trả lời bạn để đoán đồ dùng vẽ tranh đồ dùng Bước 2: Tổ chức chơi trị chơi - GV gọi số HS lên chơi (mỗi em phải đoán đồ dùng khác nhau) - Yêu cầu HS lớp lắng nghe trả lời xác câu hỏi Bước 3: Nhận xét đánh giá HS đoán khen thưởng - - GV nhận xét cách đặt câu hỏi HS Tiết MỤC TIÊU Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: - Liệt kê số đồ dùng gia đình, - Nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng gia đình - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến nhà đồ dùng gia đình * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 6: Tìm hiểu tình phòng bạn Hà * Mục tiêu - Nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến tình cụ thể phịng bạn - Nêu ví dụ vai trò Mặt Trời Trái Đất (sưởi ấm chiếu sáng) * Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm đơi nói quan sát thấy hình trang 130 (SGK) - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:Vào ban ngày em nhìn thấy bầu trời? + HS dựa vào kinh nghiệm em hình trang 130 (SGK) để trảlời câu hỏi, + GV yêu cầu số HS nêu ý kiến trước lớp Các em nêu: Vào ban ngày, nhìn thấy mấy, Mặt Trời, chim bay, máy bay, GV mở rộng: Hỏi thêm HS lúc Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn gọi gì? GV cho HS xem số tranh ảnh bầu trời ban ngày (bầu trời lúc bình minh, hồng hơn, khói bầu trời, ) GV giúp HS biết bầu trời tự nhiên, người tạo (ví dụ máy bay, diểu, khói từ nhà máy bốc lên, ) - GV nêu câu hỏi: Vật chiếu sáng Trái Đất, giúp bạn ngày nhìn thấy vật? + HS trả lời: Mặt Trời - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Con người sử dụng ánh sáng sức nóng Mặt Trời để làm gì? + GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS qua quan sát hình trang 130 (SGK): Người lớn hình làm gì? Nhằm mục đích gì? Bạn nhỏ hình làm gì? Nhờ vật chiếu sáng giúp bạn nhỏ đọc sách? + HS nêu - ví dụ: Người lớn phơi thóc, phơi quần áo nhờ Mặt Trời làm khô + HS kết hợp với quan sát thực tế kể thêm số hoạt động thường làm vào ban ngày + Các em hoạt động học tập, vui chơi, lại, xây dựng, đánh bắt cá, - HS làm cầu Bài 20 (VBT) Bầu trời ban đêm Hoạt động 2: Tìm hiểu bầu trời ban đêm * Mục tiêu - Nêu thường thấy bầu trời ban đêm - Biết cách quan sát, đặt câu hỏi mô tả, nhận xét bầu trời ban đêm So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm, qua quan sát tranh ảnh, video, * Cách tiến hành HS làm việc theo nhóm đơi, quan sát hình trang 131 (SGK) trao đổi: Hình vẽ thể ban ngày hay ban đêm? Em nhìn thấy bầu trời cảnh vật xung quanh? Hình có khác so với hình 1? - Một số HS trả lời trước lớp GV hỏi em lí mà theo em dẫn tới khác hình hình - HS thảo luận nhóm, trao đổi em thường thấy bầu trời vào ban đêm Sau số nhóm báo cáo kết - GV hỏi thêm: Ban đêm, cần làm để nhìn thấy vật xung quanh? + HS cần chiếu sáng đèn điện, nến, đèn pin, + Vào hôm trăng sáng, ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng giúp nhìn thấy vật - GV cho em tự đọc phần kiến thức chủ yếu trang 131 (SGK) Hoạt động 3: Thảo luận bầu trời đêm vào ngày khác * Mục tiêu So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban đêm vào ngày khác (nhìn thấy hay khơng nhìn thấy Mặt Trăng sao) * Cách tiến hành - GV cho HS làm việc theo nhóm đối quan sát hình nhận xét bầu trời ban đêm hình ; sau thảo luận câu hỏi: Bầu trời vào đêm khác có khác khơng? Bạn thích bầu trời đêm nhất? - HS dựa vào kinh nghiệm hình trang 132 (SGK) để trả lời, em nêu: bầu trời vào đêm khác khác Ví dụ có hơm nhìn thấy sao, có hơm khơng, nhìn thấy Mặt Trăng khác (khuyết, trịn, ) - GV yêu cầu số HS trả lời trước lớp Hoạt động 4: Hát hát Mặt Trời, Mặt Trăng * Mục tiêu HS u thích tìm hiểu bầu trời ban ngày ban đêm thông qua hát * Cách tiến hành - GV cho lớp (chia làm hai nhóm) chơi ; cho số HS xung phong tham gia chơi GV cho em tự đọc phần “Em có biết? ” cuối trang 132 (SGK) - - GV hỏi mở rộng thêm (khơng bắt buộc): Các em có biết vật gần / xa mặt đất vật: chim bay, đám mây, Mặt Trời hay không? - HS làm cầu 2, Bài 20 (VBT) LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Thực hành quan sát bầu trời Hoạt động 5: Thực hành quan sát bầu trời * Mục tiêu - Biết cách quan sát, đặt câu hỏi mô tả, nhận xét bầu trời quan sát thực tế Có ý thức bảo vệ mắt, khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời chia sẻ với người xung quanh thực * Cách tiến hành - GV lưu ý em khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để khơng hại mặt, + GV cho em tự đọc phần “Em có biết? ” cuối trang 133 (SGK) Nhiệm vụ HS trời quan sát bầu trời: Trên bầu trời có gi, có nhiều hay mây, mây màu gì? - Tổ chức cho HS đứng hành lang sân trường để thực hành quan sát - GV hỏi số HS nêu điều em quan sát hướng dẫn em hoàn thành phiếu quan sát bầu trời ban ngày - GV cho HS vào lớp, yêu cầu số em trình bày trước lớp kết quan sát - HS làm cầu Bài 20 (VBT) Hoạt động 6: Vẽ tranh bầu trời mà em thích giới thiệu với bạn * Mục tiêu Vận dụng kiến thức học để thể vào hình vẽ bầu trời * Cách tiến hành - HS vẽ bầu trời ban ngày đêm, em vẽ theo trí tưởng tượng em hứng thú, - GV tổ chức cho em giới thiệu vẽ IV ĐÁNH GIÁ HS làm việc theo nhóm đơi, tự đánh giá trao đổi với bạn: - Điều em học bầu trời ban ngày ban đêm, em thích điều nhất? - Em muốn quan sát, tìm hiểu thêm bầu trời ban ngày, ban đêm? PHỤ LỤC Gợi ý phân bổ thời lượng: Tiết 1: Từ Hoạt động đến Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Bài 21 THỜI TIẾT (3 tiết) I Mục tiêu: Sau học, HS đạt * Về nhận thức khoa học: - Nêu số dấu hiệu số tượng thời tiết khác - Nêu lí phải theo dõi dự báo thời tiết * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Quan sát nhận biết ngày nắng, ngày nhiều mây, ngày mưa, ngày gió * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết chọn dùng trang phục phù hợp thời tiết (nóng, rét, mưa, nắng) II Chuẩn bị: - Các hình SGK, - VBT Tự nhiên Xã hội 1, - Một số tranh ảnh video clip tượng thời tiết (để trình bày chung lớp) ; số tin dự báo thời tiết III.Hoạt động dạy học Mở đầu: Hoạt động chung lớp: - GV cho lớp hát Trời nắng, trời mưa - Sau GV hỏi: + Bài hát nhắc tới tượng thời tiết nào? + Tại trời mưa thỏ lại phải chạy mau? – Từ dẫn dắt vào để tìm hiểu tượng thời tiết Một số tượng thời tiết KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quan sát nhận xét tượng thời tiết * Mục tiêu - Nêu số dấu hiệu số tượng thời tiết khác - Quan sát nhận biết ngày nắng, ngày nhiều mây, ngày mưa, ngày gió * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS học theo nhóm 6: + Mỗi học sinh nhóm mơ tả tượng thời tiết hình + Cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: • Bầu trời quang cảnh xung quanh trời mưa có khác với trời nắng? • Dựa vào dấu hiệu mà em biết trời có gió? Gió mạnh hay gió nhẹ? • Khi trời nóng trời lạnh, em cảm thấy nào? - Làm việc lớp: Mỗi nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi ; nhóm câu Các nhóm khác nhận xét bổ sung câu trả lời LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 2: Thi nói tượng thời tiết * Mục tiêu Trình bày số dấu hiệu số tượng thời tiết khác * Cách tiến hành - HS học theo cặp theo nhóm Khi GV quan sát nhóm, khuyến khích em huy động kiến thức học, kinh nghiệm vốn từ em có để nói tượng thời tiết Ví dụ: Khi trời nắng: + Trời xanh + Mây trắng + Nắng vàng + Khỉ trời mưa: + Bầu trời phủ tồn mây xám + Khơng nhìn thấy Mặt Trời + Mưa rơi, + Cây cỏ vật trời ướt + Hoạt động 3: Thực hành quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh * Mục tiêu Thực hành quan sát, nêu nhận xét bầu trời quang cảnh xung quanh nhận biết tượng thời tiết * Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu thực hành lớp ; hỏi, gợi ý cho em nội dung cần quan sát Ví dụ: Trời có nắng mưa khơng? có gió khơng? gió mạnh hay nhẹ? Trên trời có nhiều hay mây? Màu sắc mây? Cảnh vật xung quanh nào? - GV gợi ý / cung cấp cho em mẫu phiếu ghi lại kết quan sát (Ví dụ dạng bảng dựa theo câu hỏi trên) - HS lớp, tiến hành quan sát (theo cặp), ghi lại kết quan sát Trong trình HS quan sát, GV có hướng dẫn cần thiết HS quay lại lớp, trao đổi để hoàn thiện ghi kết quan sát - Sau nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm mình, nhóm khác góp ý, bổ sung GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt - GV cho HS đọc phần kiến thức chủ yếu trang 136 (SGK) Sau cho số em nhắc lại Trang phục phù hợp với thời tiết KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 4: Tìm hiểu việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết * Mục tiêu Chọn trang phục phù hợp thời tiết * Cách tiến hành Bước 1: GV tổ chức cho HS học theo cặp HS làm việc theo cặp, quan sát hình vẽ trang 137 (SGK) trả lời câu hỏi: Hình thể trang phục gì? Trang phục đỏ phù hợp với thời tiết nào? Vì sao? Sau bạn tự nhận xét hơm trang phục thân phủ hợp thời tiết hay chưa? Vì sao? - HS thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 2: Hoạt động lớp - HS báo cáo kết thảo luận, - GV hỏi thêm trang phục khác phù hợp với điều kiện thời tiết (nóng, rét, mưa, nắng, gió) - GV lưu ý em cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết Chẳng hạn: + Đi trời nắng phải đội mũ, nón che (dù) để tránh bị ảnh chiếu thẳng vào đầu gây nhức đầu, sổ mũi, cảm + Đi trời mưa phải mặc áo mưa đội nón che (dù) để người không bị ướt, bị lạnh tránh bị ho, sốt, + - HS làm cầu 1, 2, Bài 21 (VBT) LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 5: Vẽ tranh mơ tả thời tiết mà em thích * Mục tiêu Vận dụng kiến thức dấu hiệu thời tiết để vẽ tranh thời tiết, * Cách tiến hành - HS lựa chọn chủ đề (kiểu thời tiết) để vẽ - HS vẽ tô màu vào tranh để thể cảnh thời tiết mà em chọn - HS giới thiệu với bạn nhóm tranh mình, nêu lí em thích vẽ tranh thời tiết - GV cho số HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp Sự cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 6: Quan sát tình thảo luận cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết * Mục tiêu Nêu lí phải theo dõi dự báo thời tiết * Cách tiến hành - HS làm việc nhóm, quan sát tình thể qua hình trả lời câu hỏi: + Thời tiết vào lúc bạn An tan học so với lúc học thay đổi nào? Nếu An không nghe lời mẹ điều xảy ra? + Việc theo dõi dự báo thời tiết ngày có lợi ích gì? Nêu ví dụ - Sau nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm mình, nhóm khác góp ý, bổ sung Qua phần trình bày HS, GV tổng hợp lại mở rộng thêm lí phải theo dõi dự báo thời tiết theo vấn đề sau: Sức khoẻ người ; Sinh hoạt ngày ; Hoạt động vui chơi, giải trí ; Hoạt động lao động, sản xuất ; Hoạt động học tập LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 7: Thực hành xử lí tình * Mục tiêu Chọn trang phục phù hợp thời tiết * Cách tiến hành - HS làm việc theo cặp, đọc thông tin trả lời câu hỏi trang 139 (SGK): “Dựa vào bảng dự báo thời tiết sau, đến Hà Nội Đà Nẵng vào ngày em cần chuẩn bị gì? ” - GV yêu cầu số HS báo cáo kết thảo luận Lưu ý em cần nêu lí lựa chọn đồ vật cần chuẩn bị Hoạt động 8: Thảo luận cách để biết thông tin dự báo thời tiết * Mục tiêu Nêu số cách để biết thông tin dự báo thời tiết * Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Chúng ta biết thơng tin dự báo thời tiết cách nào? Các em liên hệ thực tế: Ở nhà, gia đình em có hay theo dõi dự báo thời tiết không? Bằng cách nào? - Sau nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm mình, nhóm khác góp ý, bổ sung - GV giới thiệu cho em số tin dự báo (lấy từ báo, từ Internet, ) GV cho HS làm câu 4, 5, Bài 21 (VBT) Hoạt động 9: Tự đánh giá việc sử dụng trang phục em có phù hợp thời tiết hay chưa? * Mục tiêu – Bước đầu biết tự đánh giá việc sử dụng trang phục phù hợp thời tiết thân Có ý thức sử dụng trang phục phù hợp thời tiết * Cách tiến hành HS làm việc theo nhóm đơi, em trao đổi với bạn: - Đã em sử dụng trang phục không phù hợp với thời tiết (ví dụ khơng mặc ấm trời lạnh, ngồi trời nắng mà khơng mang mũ, nón, ) hay chưa? - Vì cần sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết? GV cho HS tự đọc phần nội dung chủ yếu trang 139 (SGK) Sau cho số em nhắc lại Hoạt động 10: Theo dõi thời tiết tuần (thực học nhà) * Mục tiêu Nêu nhận xét thời tiết thay đổi ngày * Cách tiến hành - HS đọc yêu cầu SGK GV hướng dẫn HS cách lập bảng theo dõi thời tiết tuần theo mẫu trang 139 (SGK) ; HS quan sát ghi lại kết quả, nêu nhận xét từ kết em quan sát - Ngồi GV khuyến khích em sưu tầm hát, câu tục ngữ nói thời tiết chia sẻ với bạn, PHỤ LỤC Gợi ý phân bổ thời lượng: Tiết 1: Từ Khởi động đến hết Hoạt động (hoặc 2) Tiết 2: Từ Hoạt động (hoặc 3) đến Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (2 tiết) I Mục tiêu: Sau học, HS đạt * Về nhận thức khoa học: Ôn lại kiến thức học về: - Các phận bên thể giác quan - Các việc cần làm để giữ thể khoẻ mạnh * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Củng cố kĩ sưu tầm, xử lý thông tin * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Thể thái độ việc làm liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân phòng tránh bị xâm hại II Chuẩn bị: - Các hình Bài Ôn tập đánh giá chủ đề Con người sức khoẻ SGK, - VBT Tự nhiên Xã hội III.Hoạt động dạy học Em học phận bên ngồi thể giác quan? Hoạt động 1: Hỏi – đáp phận bên thể giác quan * Mục tiêu Ôn lại kiến thức học về: Các phận bên thể giác quan * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thực việc sau: + Đặt câu hỏi trả lời phận bên ngồi thể + Nói tên giác quan phù hợp với hình trang 126 (SGK) Bước 2: Làm việc lớp Phương án 1: Đại diện nhóm đặt câu hỏi phận bên thể giác quan định bạn nhóm khác trả lời Bạn trả lời tiếp tục đặt câu hỏi gọi bạn khác trả lời Phương án 2: Đại diện nhóm lên làm động tác (kịch câm) định bạn nhóm khác nói tên phận bên thể hoạt động GV nhận xét, đánh giá kết ôn tập HS lớp Em cần làm để giữ thể khoẻ mạnh? Hoạt động 2: Hỏi – đáp việc cần làm để giữ thể khoẻ mạnh * Mục tiêu Ôn lại kiến thức học việc cần làm để giữ thể khoẻ mạnh * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp HS nói với việc em thưởng làm nhà để giữ thể khoẻ mạnh: – Vận động nghỉ ngơi - Giữ vệ sinh thể - Ăn uống ngày Bước 2: Làm việc lớp Thay yêu cầu số HS nói lại việc em thường làm nhà để giữ thể khoẻ mạnh, GV phát cho HS Phiếu tự đánh giá giữ gìn vệ sinh thân thể để HS tự đánh giá (Phụ lục) Em thể thái độ việc làm tình đây? Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tình * Mục tiêu Thể thái độ việc làm liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân phòng tránh bị xâm hại * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm – Mỗi nhóm chọn hai tình thể qua hình vẽ trang 127 (SGK) (GV đưa thêm số tình khác) Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận để nêu cách ứng xử khác có Sau đó, chọn cách mà em cho tốt để đóng vai.Một số xung phong nhận vai trình bày trước lớp Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm lên đóng vai thể việc em nên làm tình - Nhóm khác nhận xét bình luận cách ứng xử bạn lựa chọn để đóng vai - GV nhận xét, đánh giá khen thưởng động viên nhóm làm tốt Từ rút học: Mỗi người cần có ý thức giữ vệ sinh cá nhân (khơng nên uống nước sau đánh trước ngủ) tự bảo vệ thân phòng tránh bị xâm hại IV ĐÁNH GIÁ GV sử dụng câu hỏi Bài Ôn tập đánh giá chủ đề Con người ong VBT để đánh giá kết học tập HS sau học xong ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (2 tiết) I Mục tiêu: Sau học, HS đạt * Về nhận thức khoa học: Ôn lại nội dung học chủ đề Trái Đất bầu trời * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Thu thập thơng tin trình bày thơng tin bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết * Về vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng kiến thức tượng thời tiết để đưa cách ứng xử phù hợp II Chuẩn bị: - Các hình SGK - Một số tranh ảnh video clip bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết (để trình bày chung lớp) - Tranh ảnh bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết (do HS sưu tầm theo nhóm) III.Hoạt động dạy học Em học bầu trời ban ngày, ban đêm thời tiết? Hoạt động 1: Thi đặt câu hỏi bầu trời ban ngày ban đêm, thượng thời tiết * Mục tiêu - Củng cố kiến thức bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết - Rèn luyện kĩ đặt câu hỏi tượng tự nhiên * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm Lưu ý: em đặt câu hỏi tránh trùng lặp đa dạng loại câu hỏi, nội dung Nhóm trưởng định bạn nhóm luân phiên đặt câu hỏi bầu trời ban ngày, ban đêm tượng thời tiết - GV tổ chức hoạt động chung lớp: GV nêu tình huống: Ví dụ bạn du lịch nước tỉnh, thành phố khác, HS cần đặt câu hỏi cho bạn để tìm hiểu thời tiết nơi Hai đội tham gia chơi có thời gian khoảng phút để chuẩn bị câu hỏi Sau chơi hình thức “chơi tiếp sức ”, câu hỏi không trùng lặp với câu nêu, Đội nhiều câu hỏi, câu hỏi phong phú phù hợp với tình thắng Hoạt động 2: Sưu tầm giới thiệu với bạn hình ảnh bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết * Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết - Rèn luyện kĩ thu thập thơng tin trình bày thơng tin bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm Các nhóm giao nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết từ tiết học trước - Các nhóm xếp, trưng bày tranh ảnh vị trí giao lớp học Cách bố trí sản phẩm nhóm tự lựa chọn cho đẹp, khoa học - Cả lớp tham quan khu vực nhóm, nghe thành viên nhómtrình bày trao đổi, thảo luận, Cần làm để giữ sức khoẻ trường hợp thời tiết khác nhau? Hoạt động 3: Trao đổi với bạn việc nên làm không nên làm để sức khoẻ trời nắng, mưa, nóng, lạnh * Mục tiêu Củng cố, vận dụng kiến thức việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ, đảm bảo an toàn trời nắng, mưa, nóng, lạnh * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi nên làm khơng nên làm để giữ sức khoẻ, đảm bảo an toàn trời nắng, mưa, nóng lạnh ; ghi lại kết chung nhóm để chia sẻ với lớp - Tuỳ vào thực tế, GV để nhóm tự đưa cách trình bày kết gợi ý cho em phương án trình bày Ví dụ sử dụng bảng: Việc nên làm.Việc không nên làm.Trời nắng, Trời mưa,Trời nóng,Trời lạnh Lưu ý: Các nhóm trình bày theo cách khác - Các nhóm tiến hành thảo luận tìm mối quan hệ việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ, đảm bảo an tồn trời nắng, mưa, nóng, lạnh - Sau nhóm thảo luận xong, GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm mình, nhóm khác góp ý, bổ sung GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Hoạt động 4: Đóng vai xử lý tình * Mục tiêu Thực hành vận dụng kiến thức việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ trường hợp thời tiết khác vào xử lí tình * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Từng nhóm trao đổi, đưa ý kiến xử lí tình cho ; đưa kịch trình bày tình ; phân cơng bạn đóng vai bạn đóng vai bố, bạn đóng vai bạn nhỏ tình huống, ngồi có nhân vật khác (tuỳ vào sáng tạo nhóm) - Sau nhóm chuẩn bị xong, GV tổ chức cho nhóm lên đóng vai xử lí tình Các nhóm khác quan sát, nhận xét phần trình bày nhóm bạn ... II Chuẩn bị: – Các hình SGK - Phiếu tự đánh giá cá nhân bút chì màu - VBT Tự nhiên Xã hội lớp 1, III.Hoạt động dạy học 1. Em học chủ đề Gia đình? Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình nhà em * Mục... tập lớp II Chuẩn bị: - Các hình SGK - VBT Tự nhiên Xã hội - Phiếu tự đánh giá cá nhân III.Hoạt động dạy học Mở đầu: Hoạt động chung lớp: - HS nghe nhạc hát theo lời hát lớp học (ví dụ bài: Lớp. .. Phiếu đánh giá kĩ tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh (Xem Phụ lục 1) để đánh giá trình học tập HS Quang cảnh nơi em sống (tiếp theo) MỞ ĐẦU Hoạt động lớp ôn lại cũ: Phương án 1: Yêu