1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 165 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo cho nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, sinh viên cần trang bị cho lượng kiến thức cần thiết Thực tập tốt nghiệp giai đoàn cần thiết với sinh viên Quá trình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế Qua sinh viên trường hoàn thành kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác Xuất phát từ nguyện vọng thân trí khoa lâm học, mơn Kỹ thuật lâm sinh, trường Đại học Lâm nghiệp, em thực khoa khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng loài Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) xã Mường Lạn, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” Với hướng dãn trực tiếp Ths Phạm Thị Hạnh, đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép em gửi lời cảm ơn tời thầy cô giáo môn điều tra quy hoạch, khoa lâm học đặc biệt Ths Phạm Thị Hạnh nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cán ban ngành đoàn thể xã Mường Lạn, huyện Mường Ảng tạo điều kiện giúp đỡ cho em thời gian thực tập Vì thời gian thực tập trình độ kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý bổ xung thầy, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Văn Yên ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đối tượng đề cập đến tiến hành xem xét nhân tố ảnh hưởng đến mơi trường Rừng loại tài ngun q giá có khả tái tạo phát triển, phận quan trọng có vai trị chủ lực nhiều lĩnh vực như: phịng hộ, bảo vệ mơi trường, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen, cung cấp loại lâm sản thiết yếu quý giá,… gắn liền với đời sống người Mỗi khu vực, điều kiện sinh thái khác cho khu rừng có tính đặc thù khác cần nghiên cứu Trong nghiên cứu cấu trúc rừng, đặc biệt nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng trồng loài vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu hệ thống cấu trúc sinh trưởng rừng loài nên nhiều nơi người ta khơng có sở tác động vào rừng biện pháp kỹ thuật nào, có hiệu biện pháp không cao gây nhiều hiệu tiêu cực tới rừng Xã Mường Lạn xã vùng sâu, vùng xa phía tây cách huyện ly 30 km phía bắc huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên với diện tích gần 1.334,03 rừng thứ sinh nghèo kiệt khoanh nuôi phục hồi Hiện tại, Mường Lạn tiến hành trồng rừng kết hợp với khoanh nuôi bổ sung Loài chủ yếu đưa vào trồng rừng Keo lai, keo tai tượng Tuy nhiên, biện pháp kỹ thuật áp dụng chủ yếu khoanh ni bảo vệ mà có biện pháp tác động mang tính đột phá phát huy tối đa sức sản xuất rừng trồng chức có lợi khác rừng Do vậy, việc nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng Keo tai tượng trồng loài khu vực giúp cho xã Mường Lạn chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng, góp phần quản lý rừng bền vững Xuất phát từ thực tiễn đó, em tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá sinh trưởng lâm phần Keo tai tượng ( Acacia mangium) trồng loài tuổi xã Mường Lạn, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên ” việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng rừng theo hướng phát triển rừng bền vững nâng cao hiệu sử dụng đất" CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái Keo tai tượng 1.1.1 Đặc điểm hình thái Keo tai tượng Keo tai tượng (Acacia mangium), cịn có tên khác Keo to, Keo đại, Keo mỡ thuộc họ Trinh nữ (Mimosoideae) Địa bàn sinh sống chúng Úc Châu Á Người ta dùng Keo tai tượng để quản lý môi trường lấy gỗ Cây Keo tai tượng cao từ 25-30m với thân thẳng Đường kính từ 60-86cm Thân mập, thẳng, vỏ mầu xám, phân cành dài, nhánh non có cạnh to Lá đơn, mọc cách, dạng thn dài, cong phình rộng phần trên, đầu thn tù thu hẹp phần góc, hẹp theo cuống, màu xanh lục bóng Có gân từ lá, cong theo phiến, gân nhỏ mạng lưới Cụm hoa dạng lách Hoa nhỏ màu vàng Quả đậu, dài, xoắn lại nhiều vòng, màu nâu đậm 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Keo tai tượng Keo tai tượng mọc tự nhiên Australia, nhập trồng nhiều nước nhiệt đới Châu Á Ở Việt Nam trồng rộng rãi toàn quốc, thường trồng thành rừng tập trung, trồng xen, trồng phân tán Cây mọc nhiều loại đất cố pH 4-5, đặc biệt sinh trưởng tốt nhứng nơi đất tốt, tầng đất dầy, nơi có lượng mưa từ 1500-2500 mm/năm Cây mọc nhanh, khỏe, chịu đựng hoàn cảnh Mọc nhiều loại đất: Đất pha cát ven biển, đất Bazan, đất bồi tụ, vàng đỏ, phù sa cổ Nhiệt độ thích hợp bình qn từ 220C, tối thích từ 24-280C, giới hạn 400C 1.2 Những nghiên cứu Keo tai tượng 1.2.1 Trên giới Keo tai tượng Hepburm Shim phát năm 1972 Sook, Sabah Malaysia (Trần Hậu Huệ, 1995) Năm 1976 Tại hội nghị Lâm nghiệp Malaysia năm 1986, Rufeld Lapongan trình bày phát họ Keo tai tượng (Lê Đình Khả, 1993) (dẫn theo Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) Năm 1991, Unchin nghiên cứu chất lượng gỗ Keo tai tượng, Giang Liang nghiên cứu Keo tai tượng có nguồn gốc khác iozym (Trần Hậu Huệ, 1995) Năm 1989, Wongmance báo cáo kết nhân giống sinh dưỡng thành công Keo tai tượng cho khơng khó khăn nhân giống hom Keo tai tượng, Keo tai tượng giữ đặc tính tốt, có sản lượng hạt cao tạo hạt giống (Nguyễn Thanh Vân, 2003) Các kết hầu hết kiểm tra giai đoạn vườn ươm, có nghiên cứu có kiểm chứng điều kiện thực tiễn 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.2.1 Thành Keo lai tìm thấy Ba Vì (Hà Nội), Tuyên Quang, Yên Bái số tỉnh vùng Trung du, Bắc (Lê Đình Khả - 1993) (dẫn theo Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) Những keo tai tượng trung tâm nghiên cứu giống rừng nghiên cứu nhiều năm qua Keo tượng rễ nhận biết: Thân thẳng sinh trưởng nhanh Quan sát hình thái thấy rõ Keo tai tượng có lớn to bản, số (chiều dài/chiều rộng) 5,23-5,59 Keo tai tượng có gân keo thường có - gân hay kiểu phân gân tồn Mặt cắt ngang Keo lai có hình trịn, keo tràm có hình dẹt Keo tai tượng có hình bầu dục nghĩa có tính chất trung gian Keo tai tượng có ưu lai rõ rệt sinh trưởng, ưu lai thể rõ Ba Vì lẫn đơng Nam bộ, nơi Keo tai tượng sinh trưởng nhanh Keo lai 1,5-1,6 lần chiều cao 1,64-1,98 lần đường kính (Lê Đình Khả - 1993) (dẫn theo Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) Trong năm 1992 - 1998 Trung tâm nghiên cứu giống rừng tiến hành nhiều đề tài nhân giống hom cho giống lai tự nhiên rừng Tháng năm 1995, Trần Cự, Nguyễn Đình Hải cơng bố kết chọn lọc trội Keo tai tượng giâm hom thông tin khoa học kĩ thuật kinh tế lâm nghiệp Cũng thời gian Nguyễn Văn Chiến, Lưu Bá Thịnh tiến hành nhân hom từ chồi gốc trội cho Keo tai tượng thu kết cao Nếu hom xử lí IBA tỉ lệ rễ đạt từ 80-90% Ứng dụng kết nghiên cứu này, trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Đông Nam Bộ sản xuất 2000 Keo tai tượng 1.2.2.2 Tồn - Các kết hầu hết kiểm tra giai đoạn vườn ươm, có nghiên cứu có kiểm chứng điều kiện thực tiễn - Các nghiên cứu tác giả tản mạn, chưa tập trung Nhiều nghiên cứu thời gian nghiên cứu dài nên chưa thể hồn thành q trình khảo nghiệm Nhìn chung, Keo tai tượng lồi trồng thích hợp cho phủ xanh đất trống đồi núi trọc, loài mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng rừng Nghiên cứu Keo tai tượng hướng nghiên cứu đáng quan tâm CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định số tiêu cấu trúc sinh trưởng rừng Keo tai tượng trồng loài tuổi rừng sản xuất xã Mường Lạn, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên làm sở để đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều tiết cấu trúc xúc tiến sinh trưởng rừng 2.2 Giới hạn nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu giới hạn rừng trồng Keo tai tượng xã Mường Lạn, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 3.3 Đối tượng nghiên cứu Rừng Keo tai tượng trồng loài tuổi xã Mường Lạn, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Keo tai tượng - Mật độ lâm phần - Cấu trúc N/D - Độ tàn che tầng cao - Độ che phủ bụi thảm tươi - Nghiên cứu biến đổi Tương quan H – D qua tuổi 3.4.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng Keo tai tượng - Nghiên cứu sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 (cm) - Nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút Hvn (m) - Nghiên cứu sinh trưởng đường kính tán Dt (m) - So sánh sinh trưởng đại lượng điều tra 3.4.3 Nghiên cứu chất lượng rừng trồng qua tuổi 3.4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng Keo tai tượng theo tuổi 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu Kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử rừng trồng khu vực nghiên cứu Xã Khn Lùng - huyện Xín Mần Tỉnh Hà Giang 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu - Lập ô tiêu chuẩn: khu vực tiến hành thiết lập tiêu chuẩn, tiêu chuẩn có diện tích 500 m (20 x 25 m), tuổi lập ô tiêu chuẩn Các ô tiêu chuẩn lập cho chiều dài hướng theo đường đồng mức, chiều rộng vng góc với đường đồng mức Trên ô tiêu chuẩn điều tra tiêu sau: - Đo đếm tiêu sinh trưởng: + Đo đường kính ngang ngực (D1.3) tất tiêu chuẩn theo hai chiều Đông -Tây, Nam - Bắc thước kẹp kính, sau lấy giá trị trung bình với độ xác đến cm + Đo đường kính tán (Dt) tất tiêu chuẩn theo hai chiều Đông - Tây, Nam - Bắc (đo hình chiếu tán xuống mặt đất thước dây), sau lấy giá trị trung bình + Đo chiều cao vút (Hvn) thước đo cao Burles, với độ xác đến cm + Đo chiều cao cành (Hdc) thước đo cao Burles, với độ xác đến cm - Phẩm chất rừng phân theo tiêu: tốt (A), trung bình (B), xấu (C) + Cây tốt (A): sinh trưởng nhanh, thân thẳng, tán cân đối, không gẫy ngọn, không cong queo, sâu bệnh + Cây trung bình (B): sinh trưởng trung bình, tán đều, hình thái cân đối, khơng cụt ngọn, không cong queo, sâu bệnh + Cây xấu (C): sinh trưởng kém, tán bị lệch, cong queo, sâu bệnh Số liệu thu thập điều tra tầng cao ghi vào biểu 2.1: Biểu 2.1 Biểu đo đếm tầng cao OTC:……………… Ngày điều tra:…………… Mật độ:………………… Người điều tra:…………… Độ dốc:………………… Hướng dốc:……………… Hvn Hdc Phẩ D1.3 (cm) Dt (m) (m) m Tên TT (m Chất DT NB TB DT NB TB ) - Độ tàn che ô tiêu chuẩn đo đếm theo phương pháp 100 điểm Chiều rộng ô tiêu chuẩn chia làm tuyến, tuyến lấy 20 điểm, điểm cách 2m Dùng ống nhỏ có đường kính 3cm để ngắm lên tầng cao Nếu tán tầng cao che hết ống điểm ghi 1, khơng che ghi 0, trường hợp che phần ghi 0,5 Sau tính tốn tổng hợp giá trị thu độ tàn che tầng cao Phương pháp xác định độ tàn che ô tiêu chuẩn mơ tả chi tiết hình 2.1: Điểm điều tra Tuyến điều tra Hình 2.1 Sơ đồ điều tra độ tàn che 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 3.5.3.1 Phương pháp chỉnh lý số liệu tính tốn Số liệu thu từ ô tiêu chuẩn chỉnh lý, tổng hợp theo phương pháp thống kê toán học lâm nghiệp, sử dụng phương pháp chia tổ ghép nhóm Brooks Caruther - Số tổ chia: m = 5.log (n) với n dung lượng mẫu quan sát k= X mã − X m - Cự ly tổ: Trong đó: Xmax: giá trị lớn tiêu X Xmin: giá trị nhỏ tiêu X - Lập bảng phân bố thực nghiệm: TT Cự ly phân Xi fi Xi f i Xi2fi tổ … Tổng Trong đó: Xi: giá trị cỡ fi: tần số thực nghiệm Nếu mẫu quan sát đủ lớn (n > 30) đại lượng đặc trưng mẫu quan sát tính tốn số liệu thu thập theo phương pháp thống kê toán học lâm nghiệp có trợ giúp phần mềm máy tính ∑ fiXi X = ∑ fi - Tính trung bình mẫu: - Sai tiêu chuẩn: ∑ Trong đó: Qx = ∑ fi Xi2 - S= ( X i fi )2 n S × 100 X - Hệ số biến động: S% = P% = - Hệ số xác: S% n 10 Qx n −1 ... 4,01 13, 27 0,67 16,46 3, 19 36 ,0 1, 03 32,64 Sườn đồi 3, 19 36 ,2 0,68 32 ,65 3, 21 36 ,2 1,05 32 ,66 Trung bình 3, 20 36 , 13 0,92 32 ,65 2,98 1,1 0, 63 21,50 Đỉnh đồi 2,98 11,2 0,59 21,50 3, 00 11 ,3 0,65... trí OTC D1 ,3 TB(cm) Qx Sx S% 20,65 39 0,6 3, 66 17,79 Chân đồi 20,67 39 0,6 3, 68 16,62 20,67 39 2,6 3, 68 17,81 Trung 20,66 39 1,27 3, 67 17,41 bình 19,19 512,7 3, 93 21,70 Sườn đồi 19,20 514,8 3, 12 21,14... trí OTC (%) A B C Tổng %A %B %C 30 35 85,7 11,4 2,9 30 35 85,7 11,4 2,4 Chân đồi 23 30 76,7 23, 3 0,0 Trung 15 ,3 82,7 1,77 bình Sườn đồi 34 39 87,2 12,8 0,0 24 32 75,0 25,0 0,0 25

Ngày đăng: 10/09/2020, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w