Phương pháp giải bài toán đồ thị hóa học

60 110 0
Phương pháp giải bài toán đồ thị hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giải bài toán đồ thị hóa học. Các dạng đồ thị hóa học cơ bản. Kiến thức, kĩ năng, rèn luyện các dạng đồ thị hóa học THPT. Chuyên đề hóa vô cơ. Hóa học vận dụng cao trong các đề thi. Nâng cao hóa học.

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 GIẢI BÀI TẬP MƠ TẢ Q TRÌNH BIẾN ĐỔI HĨA HỌC BẰNG ĐỒ THỊ A KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Kiến thức, kĩ * Kiến thức Từ năm 2014 đến nay, đề thi Đại học, Cao đẳng đề thi THPT Quốc Gia thường có dạng tập liên mơn Hóa - Tốn: Sự biến thiên lượng chất tạo thành theo lượng chất tham gia phản ứng biểu diễn đồ thị Phương pháp “Giải tập hóa học đồ thị” giúp em làm quen, hiểu vận dụng thành thạo kiến thức liên mơn Hóa – Tốn để tìm phương pháp giải tối ưu Dưới số dạng đồ thị tính chất chúng: a Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 Ca(OH)2 Bản chất phản ứng: CO2  Ba(OH)2  BaCO3   H O mol : a  a  a BaCO3  CO2  H O  Ba(HCO3 )2 mol : (1) (2) a  a Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng cần a mol CO2 Sau lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng cần a mol CO2 Vậy biến thiên lượng kết tủa BaCO3 CaCO3 theo lượng CO2 biểu diễn đồ thị sau: ● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học đồ thị, ta thấy đường biến thiên lượng kết tủa hợp với trục hoành tạo thành tam giác vuông cân Suy ra: Nếu phản ứng tạo lượng kết tủa x mol (như đồ thị đây) ta dễ dàng tính số mol CO2 tham gia phản ứng x mol y  (2a  x) mol Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 b Sục khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp bazơ NaOH (hoặc KOH) Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Bản chất phản ứng: mol : Ca(OH)2  CO2  CaCO3   H O (1) a  a  a 2NaOH  CO2  Na2 CO3  H O (2) mol : b  0,5b  0,5b Na2 CO3  CO2  H O  2NaHCO3 mol : (3) 0,5b  0,5b CaCO3  CO2  H O  Ca(HCO3 )2 mol : (4) a  a Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng cần a mol CO2 Lượng kết tủa không thay đổi thời gian ứng với phản ứng (2) (3), phản ứng cần b mol CO2 Sau lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO2 cần dùng phản ứng a mol Vậy biến thiên lượng kết tủa BaCO3 CaCO3 theo lượng CO2 biểu diễn đồ thị sau: ● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học đồ thị, ta thấy đường biến thiên lượng kết tủa hợp với trục hoành tạo thành hình thang cân Suy ra: Nếu phản ứng tạo lượng kết tủa x mol (nhỏ lượng kết tủa cực đại) ta dễ dàng tính số mol CO2 tham gia phản ứng x mol y  (2a  b  x) mol c Phản ứng dung dịch bazơ (chứa ion OH  ) với dung dịch chứa muối Al3+ Bản chất phản ứng: 3OH   Al3  Al(OH)3  mol : 3a  a   a OH  Al(OH)3  AlO2   2H O mol : a  (1) (2) a Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng cần 3a mol OH  Sau lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng cần a mol OH  Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Vậy biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng OH  biểu diễn đồ thị sau: ● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học đồ thị, suy ra: Nếu phản ứng tạo x mol kết tủa (x < a) dễ dàng tính lượng OH  tham phản ứng 3x mol y  (4a  x) mol d Phản ứng dung dịch bazơ (chứa ion OH  ) với dung dịch chứa ion H+ Al3+ Bản chất phản ứng: OH   H   H O (1) mol : b  b 3OH   Al3  Al(OH)3  mol : 3a  a   a OH  Al(OH)3  AlO   2H O mol : a  (2) (3) a Suy ra: Ở phản ứng (1), OH  dùng để trung hòa H+ nên lúc đầu chưa xuất kết tủa Sau thời gian, kết tủa bắt đầu xuất tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (2), phản ứng cần 3a mol OH  Cuối kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (3), phản ứng cần a mol OH  Vậy biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng OH  biểu diễn đồ thị sau: Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 e Phản ứng dung dịch axit (chứa ion H+) với dung dịch chứa ion AlO  hay [Al(OH)4 ] Bản chất phản ứng: H   AlO2   H O  Al(OH)3  mol : a  a 3H  Al(OH)3  Al mol : 3a  a   (1) 3  3H2 O (2) a Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng cần a mol H+ Sau kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng cần 3a mol H+ Vậy biến thiên lượng kết tủa theo lượng H+ biểu diễn đồ thị sau: g Phản ứng dung dịch axit (chứa ion H+) với dung dịch chứa ion OH  AlO  ( [Al(OH)4 ] ) Phương trình phản ứng: H   OH   H O (1) mol : b  b H   AlO2   H O  Al(OH)3  mol : a  a  a 3H   Al(OH)3  Al3  3H2 O mol : 3a  (2) (3) a Suy ra: Ở (1), H+ dùng để phản ứng với OH  nên lúc đầu chưa xuất kết tủa Sau thời gian, kết tủa bắt đầu xuất tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (2), phản ứng cần a mol H+ Cuối kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (3), phản ứng cần a mol 3a mol H+ Vậy biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng H+ biểu diễn đồ thị sau: * Kĩ năng: Vẽ thành thạo dạng đồ thị nắm vững tính chất hình học chúng Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Phương pháp giải + Bước 1: Nhận biết nhanh dạng đồ thị, kẻ thêm đường bổ sung số điểm quan trọng đồ thị thấy cần thiết cho việc tính tốn + Bước 2: Vận dụng tính chất hình học đồ thị để thiết lập biểu thức liên quan đến lượng chất tham gia phản ứng lượng chất tạo thành Từ tính tốn để tìm kết B PHÂN DẠNG BÀI TẬP, VÍ DỤ MINH HỌA VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Ca(OH)2 Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Ví dụ 1: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Thí nghiệm sau ứng với thí nghiệm trên? A Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 B Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 C Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 NaOH D Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2 Phân tích hướng dẫn giải Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, lượng kết tủa Z tạo thành tăng dần đến mức cực đại a mol, phản ứng cần a mol chất X Sau kết tủa Z bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng cần a mol chất X Suy ra: Đây thí nghiệm cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 Phương trình phản ứng: CO2  Ba(OH)2  BaCO3   H O mol : a  a  a BaCO3  CO2  H O  Ba(HCO3 )2 mol : (1) (2) a  a Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam CaO H2O, thu dung dịch X Sục khí CO2 vào dung dịch X, qua q trình khảo sát người ta lập đồ thị phản ứng sau: Giá trị x A 0,025 B 0,020 C 0,050 D 0,040 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990  n CO2  n CaCO3  n Ca(OH)2  n CaO Phân tích hướng dẫn giải  0,2 mol  Ta có đồ thị :  0,2  x  15x  0,2  x  0,025 Ví dụ 3: Hấp thụ hết 1,6V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị V A 7,84 B 5,60 C 6,72 D 8,40 Phân tích hướng dẫn giải Ta có đồ thị : Từ đồ thị, suy : 0,36  1,6V  2.0,42  V  6,72 lít 22,4 Ví dụ 4: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2, thu m gam kết tủa Biết số 0,005  n CO  0,024 Giá trị m A  m  3,94 C 0,985  m  3,94 B  m  0,985 D 0,985  m  3,152 Phân tích hướng dẫn giải Ta có đồ thị sau: Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Ta thấy: Khi 0,005  n CO  0,024 0,005  n BaCO  0,02 (biểu diễn nét đậm) Suy 0,985  n BaCO3  3,94 Bài tập vận dụng Câu 1: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M, biến thiên khối lượng kết tủa theo thể tích CO2 biểu diễn đồ thị sau: Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M thể tích CO2 (ở đktc) là: A 1,792 lít 2,688lít B 1,792 lít C 2,688 lít D 1,792 lít 3,136 lít (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 2: Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,5M Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị V A 0,10 B 0,05 C 0,20 D 0,80 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hịa Đà – Bình Thuận, năm 2017) Câu 3: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 A : B : C : D : (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017) Câu 4: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Nồng độ phần trăm chất tan dung dịch sau phản ứng A 34,05% B 30,45% C 35,40% D 45,30% Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có số mol vào nước, thu 500 ml dung dịch Y a mol H2 Hấp thụ 3,6a mol CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị m A 41,49 B 36,88 C 32,27 D 46,10 Câu 6: Khi cho 0,02 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lượng kết tủa thu Số mol Ba(OH)2 có dung dịch A 0,01 mol B 0,02 mol C 0,03 mol D 0,04 mol Câu 7: Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2, thu a gam kết tủa Tách lấy kết tủa, sau thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa Thể tích khí đo đktc Giá trị V A 7,84 lít B 5,60 lít C 6,72 lít D 8,40 lít CO2 tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp bazơ NaOH (hoặc KOH) Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Ví dụ 1: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Phát biểu sau A X dung dịch NaOH; Y dung dịch gồm HCl AlCl3; Z Al(OH)3 B X dung dịch NaOH; Y dung dịch AlCl3; Z Al(OH)3 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 C X khí CO2; Y dung dịch Ca(OH)2; Z CaCO3 D X khí CO2; Y dung dịch gồm NaOH Ca(OH)2; Z CaCO3 Phân tích hướng dẫn giải Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, lượng kết tủa Z tăng dần lên cực đại a mol, phản ứng cần a mol chất X Sau lượng kết tủa không đổi thời gian, phản ứng cần b mol chất X Cuối kết tủa bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng cần a mol chất X Suy ra: Đây phản ứng cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH Ca(OH)2 X CO2, dung dịch Y NaOH Ca(OH)2 kết tủa Z CaCO3 Phương trình phản ứng xảy theo thứ tự sau: mol : mol : Ca(OH)2  CO2  CaCO3   H O (1) a  a  a 2NaOH  CO2  Na2 CO3  H O (2) b  0,5b  0,5b Na2 CO3  CO2  H O  2NaHCO3 mol : 0,5b  0,5b CaCO3  CO2  H O  Ca(HCO3 )2 mol : (3) (4) a  a Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng cần a mol CO2 Lượng kết tủa không thay đổi thời gian ứng với phản ứng (2) (3), phản ứng cần b mol CO2 Lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO2 cần dùng phản ứng a mol Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp Na Ca vào lượng nước dư thu dung dịch X V lít khí (đktc) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị m A 8,6 B 6,3 C 10,3 D 10,9 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2017) Phân tích hướng dẫn giải Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990  Caùch 1: Sử dụng công thức nCO 2  nOH  n CO nCa(OH)  nCaCO max  0,1 khi nCO  0,1 nCaCO max  0,1    n 2  nNaOH  2n Ca(OH)  n CO CO3 2 2 khi nCO2 max  0,35 nCaCO3  0,05  0,35 n  0,05  OH n Na  nNaOH  0,2 nCa  n Ca(OH)  0,1    m  0,2.23  0,1.40  8,6 gam     nNaOH  2nCa(OH)2  0,4  m Na m Ca   Cách : Sử dụng bảo toàn nguyên tố C nCO max  nCaCO  nCa(HCO )  n NaHCO  nCO  0,1 nCaCO max  0,1    3    3  0,05    0,35 0,1 0,05 ?  nCO2 max  0,35 nCaCO3  0,05  n  nNaHCO3  NaOH  n NaOH  n NaHCO  0,2  m  0,2.23   0,1.40   8,6 gam m Na m Ca  Caùch : Sử dụng tính chất đồ thị  Goïi x  n NaOH  n Ca(OH) , ta có đồ thị sau :  Dựa vào chất phản ứng tính chất đồ thị, suy :  x  0,3; n NaOH  0,3  0,1  0,2  n Ca(OH)  n CaCO max  0,1    m  0,2.23  0,1.40  8,6 gam     0,1  0,05  0,35  x  m Na m Ca  Ví dụ 3: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH b mol Ca(OH)2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017) Phân tích hướng dẫn giải + Dựa vào giả thiết chất phản ứng ta có đồ thị: 10 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 3: + Dựa vào đồ thị biểu diễn trình phản ứng HCl với dung dịch Y, ta thấy Y chứa NaOH NaAlO2 + Gọi x thể tích HCl để trung hòa NaOH làm kết tủa hết NaAlO2 Y, ta có đồ thị:  Dựa vào đồ thị chất phản ứng ta có : 3(x  350)  750  x  x  450  n NaOH  nHCl trung hoøa  0,15; n NaAlO  n HCl tạo kết tủa max  0,001x  0,15  0,3  n NaAlO  0,15 nAl O     a  29,25 gam n NaAlO  n NaOH   0,225 nNa2O  Một số dạng khác 1D 2A 3A 4C 5A Câu 1: Dựa vào chất phản ứng đồ thị, ta có :  2,796 n  4n Al3  0,032  n SO42  n BaSO4  233  0,012  OH  để m không đổi   0,032  0,08 lít  n 3  n 2  0,008  VBa(OH)2 để m  không đổi  2.0,2 SO4   Al Câu 2:  nBa(OH)  0,0625 (TN1)   x , Zn(OH)2 )  nBa(OH)2  0,175 (TN2) TN1: n (BaSO , Zn(OH) )  2nBa(OH) x  0,125 x  0,0625.2 2    TN2 : nBa(OH)2 hoøa tan Zn(OH)2  nZn(OH)2 bị hòa tan 0,175  b  2b  x  b  0,1  Khi n (BaSO Câu 3: n MgCl  x1   n HCl  2x1  x n AlCl3  x  x1 n   2x1  3(x  x1 )  (2x1  x2 )  13a /  x  0,18  OH để kết tủa max   n OH  để trung hòa H kết tủa Mg2  (2x1  x )  2x1  a  x  0,3   a  0,42 x1  x2  0,48 Mg2  , Al3  MgCl2 : 0,18      H  , NO3   AgCl   AlCl3 : 0,12   AgNO3       HCl : 0,06      x mol x mol Cl       35,31 gam 45,645 gam  m muối tan tăng  62x  35,5x  10,335  x  0,39; m AgCl  55,965 gam 14 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 4: Gọi lượng kết tủa tạo thành thí nghiệm dùng x mol NaOH, ta có đồ thị: + Dựa chất phản ứng dung dịch NaOH với dung dịch AlCl3 dạng hình học đồ thị, ta thấy: 4a  3b a  0,06   3.(0,32  4a)  4a  b  0,08 + Dựa chất phản ứng dung dịch NaOH với dung dịch ZnSO4, AlCl3 dạng hình học đồ thị, ta thấy: 4a  x  2y x  2y  0,24 x  0,114; y  0,048     x  3y x  3y  m kết tủa  0,048(99  78)  8,496  8,5 Câu 5: + Ta thấy đồ thị hình thành đường : (1) kết tủa tạo thành khí Al2(SO4)3 phản ứng với Ba(OH)2 ; (2) kết tủa tạo thành AlCl3 phản ứng với Ba(OH)2 ; (3) kết tủa Al(OH)3 sinh bị hòa tan hết n Al (SO )  a n OH làm kết tủa hết Al3 Al (SO )  6a  43  n b n OH làm kết tủa hết Al3 AlCl3 làm tan hết Al(OH)3  3b  (2a  b)  AlCl3 6a  0,3.2 a  0,1  n BaSO  3a  0,3    3b  (2a  b)  2(0,6  0,3)  b  0,1  n Al(OH)3  (2a  b)  0,3  x  m BaSO  69,9   x  y  163,2  y  m BaSO4  m Al(OH)3  93,3 15 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Cội rễ trưởng thành Hồi cịn nhỏ, tơi có người hàng xóm mà người gọi bác sĩ Gibbs Ơng khơng giống bác sĩ tơi biết Ơng giản dị hiền từ, bọn nhóc nghịch ngợm chúng tơi Ngồi làm cơng việc cứu người, bác sĩ Gibbs thường trồng Ông muốn biến mảnh đất rộng 10 mẫu tây thành khu rừng mà! Vị bác sĩ hiền lành có lý thuyết trồng thú vị, ngược hẳn với nguyên tác mà người cho hiển nhiên Không ông tưới nước cho sinh trưởng – ông giải thích với tơi tưới nước làm chúng sinh hư hỏng, hệ ngày yếu Vì thế, cần phải tập cho chúng đối mặt với khắc nghiệt Cây không chịu bị nhổ bỏ từ đầu Rồi ông hướng dẫn cho cách tưới nước cho rễ mọc cạn, để chúng khơ hạn phải tự bén rễ sâu mà tìm nguồn nước Thảo nào, chẳng thấy ông tưới Ơng trồng sồi, sáng thay tưới nước, ơng lấy tờ báo cuộn trịn lại đập vào nó: Bốp! Bốp! Bốp! Tơi hỏi ơng lại làm ơng trả lời: để làm ý Bác sĩ Gibbs từ giã cõi đời hai năm sau tơi xa gia đình Giờ đây, nhìn lại hàng nhà ơng, tơi lại mường tượng dáng ông trồng 25 năm trước Những thân ngày lớn mạnh tràn trề sức sống Như niên cường tráng, sáng chúng thức dậy, tự hào ưỡn ngực sẵn sàng đón nhận gian nan, thử thách Vài năm sau tự trồng lấy hai xanh Mùa hè cháy nắng tưới nước, mùa đông giá rét bơm thuốc cầu nguyện cho chúng Chúng cao gần chín mét sau hai năm, lại thân dựa dẫm vào bàn tay người chăm bẵm Chỉ cần gió lạnh lướt qua, chúng run rẩy đánh cành lập cập – trơng chẳng khác kẻ yếu đuối! Chẳng bù với rừng bác sĩ Gibbs Xem nghịch cảnh thiếu thốn dường lại hữu ích cho chúng đầy đủ Hằng đêm trước ngủ, tơi thường ghé phịng hai đứa trai ngắm nhìn chúng ngủ ngon lành Nhìn thân thể nhỏ bé phập phồng nhịp thở sống, tơi ln cầu nguyện cho chúng có sống dễ chịu Nhưng gần đây, nghĩ đến lúc cần phải thay đổi lời nguyện cầu Tôi nguyện cầu cho chúng mạnh mẽ hơn, để chịu giơng gió khơng thể tránh đời Có ngây thơ mong chúng khỏi gian khổ - lẽ nghịch cảnh, khó khăn ln điều hữu tất yếu Và dù muốn hay không, đời chẳng phẳng Tôi cầu mong cho ‘gốc rễ’ bén thật sâu, để chúng hút sức mạnh từ suối nguồn tiềm ẩn sống vĩnh Thật nhìn lại, tơi cầu xin an lành nhiều rồi, ước muốn thỏa nguyện Điều chúng cần cầu cho rèn luyện thể cường tráng ý chí cứng cỏi, bền vững, để nắng cháy hay mưa dông, bão tố, không bị gục ngã "Sức mạnh người định hình yếu đuối người ấy" (Raipl Waldo Emerson) (SƯU TẦM) 16 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH y mol NaAlO2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 sau: Giá trị x A 0,3 B 0,2 C 0,28 D 0,25 Câu 3: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết thí nghiệm thể đồ thị sau: Giá trị a x đồ thị A 1,8 3,6 B 1,7 3,4 C D 1,6 3,2 Câu 4: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ x : y sơ đồ A : B : C : D : Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 5: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na y mol Ba vào nước dư, thu V lít H2 (đo điều kiện tiêu chuẩn) dung dịch X Khi cho CO2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 7: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 b mol HCl nhúng Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X biểu diễn hình vẽ đây: Sau phản ứng xảy hoàn toàn rút Mg ra, thu NO sản phẩm khử N+5 Tỉ lệ a : b A : B : C : 10 D : 12 Câu 8: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 phản ứng kết thúc Kết thí nghiệm thể đồ thị sau: Giá trị x đồ thị A 0,3 B 0,4 C 0,2 D 0,5 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 9: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 b mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2), kết biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 10: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là: A 10 : 13 B 11 : 13 C 12 : 15 D 11 : 14 Câu 11: Cho từ từ HCl vào dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 b mol Ba(AlO2)2 Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl sau: nAl(OH)3 0,3 0,2 nHCl 0,6 1,1 Nếu cho dung dịch A tác dụng với 700 ml dung dịch H2SO4 1M thu gam kết tủa? A 209,8 gam B 108,8 gam C 202,0 gam D 116,6 gam Câu 12: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít Al2(SO4)3 b mol/lít Đồ thị mô tả phụ thuộc số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH dùng : Tỉ số a gần giá trị sau đây? b A 1,7 B 2,3 C 2,7 D 3,3 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 13: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x A 0,20 B 0,15 C 0,11 D 0,10 Câu 14: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH Ba(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x A 0,12 mol B 0,13 mol C 0,11 mol D 0,10 mol Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x đồ thị A 3,2 B 2,4 C 3,0 D 3,6 Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Na Ba vào nước dư, thu V lít khí H2 (đktc) dung dịch X Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X Lượng kết tủa thể đồ thị sau: Giá trị m V là: A 16 3,36 B 22,9 6,72 C 36,6 8,96 D 32 6,72 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 17: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu dung dịch Z chứa chất tan có nồng độ mol Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- sau: Giá trị x A 20,25 B 26,1 C 32,4 D 27,0 Câu 18: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 y mol Ba[Al(OH)4] (hoặc Ba(AlO2)2), kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Soá mol Al(OH) 0,2 0,1 0,3 0,7 Soá mol HCl Giá trị x y A 0,05 0,15 B 0,10 0,30 C 0,10 0,15 D 0,05 0,30 Câu 19: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH a mol Ca(OH)2) Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị m a là: A 36 1,2 B 48 0,8 C 36 0,8 D 48 1,2 Câu 20: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH Ba(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tổng nồng độ phần trăm khối lượng chất tan dung dịch sau phản ứng A 55,45% B 45,11% C 51,08% D 42,17% Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 21: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ x : y A : 11 B : 11 C : 12 D : 10 Câu 22: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 23: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 CO2 (đktc) chậm qua dung dịch Ca(OH)2 để phản ứng xảy hồn tồn Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ khối hỗn hợp X so với hiđro lớn gần giá trị sau đây? A 20 B 16 C 18 D 19 Câu 24: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x A 0,125 B 0,110 C 0,177 D 0,140 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 25: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) Sự phụ thuộc số mol kết tủa thu vào số mol HCl biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị y A 1,4 B 1,8 C 1,5 D 1,7 Câu 26: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 27: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 28: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : 10 B : C : 11 D : 11 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 29: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 0,1 mol KHCO3 Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn đồ thị sau (coi khí CO2 không tan nước): Tỉ lệ z : y A : B : C : D : Câu 30: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH z mol K2CO3 Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn đồ thị sau (coi khí CO2 khơng tan nước): Tổng (x + y) có giá trị A 0,05 B 0,20 C 0,15 D 0,25 Câu 31: Điện phân 400 ml dung dịch gồm NaCl, HCl CuCl2 0,02M với điện cực trơ màng ngăn xốp Cường độ đòng điện 1,93A Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi q trình điện phân Chỉ số pH dung dịch phụ thuộc thời gian điện phân (t) biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x hình vẽ A 3600 B 1200 C 3000 D 1800 Câu 32: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Sau phản ứng kết thúc, dung dịch thu có nồng độ phần trăm khối lượng Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 A 50,64% B 42,46% C 64,51% D 70,28% Câu 33: Cho a mol Na b mol Ba vào 200 ml dung dịch BaCl2 0,3M, thu dung dịch X Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch X, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị a A 0,18 B 0,24 C 0,06 D 0,12 Câu 34: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 b mol NaHCO3 Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn đồ thị sau (coi khí CO2 khơng tan nước): Giá trị x A 0,350 B 0,250 C 0,375 D 0,325 Câu 35: Dung dịch X chứa a mol AlCl3 2a mol HCl Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau: Giá trị x A 0,624 B 0,748 C 0,684 D 0,756 Câu 36: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 Al2(SO4)3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Biểu thức liên hệ x y sơ đồ A (2x + 3y) = 1,08 B (2x - 3y) = 1,44 C (2x - 3y) = 1,08 D (2x + 3y) = 1,44 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 37: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH Ca(OH)2, ta có kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x A 0,11 B 0,10 C 0,12 D 0,13 Câu 38: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 x mol/lít Quá trình phản ứng biểu diễn đồ thị sau: Để lượng kết tủa khơng đổi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ cần dùng A 0,24 lít B 0,30 lít C 0,32 lít D 0,40 lít Câu 39: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Biểu thức liên hệ x y đồ thị A (x + 3y) = 1,26 B (x - 3y) = 1,68 C (x - 3y) = 1,26 D (x + 3y) = 1,68 Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM Mối quan hệ khối lượng kết tủa số mol OH  biểu diễn đồ thị sau: Nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch A khối lượng kết tủa thu bao nhiêu? A 5,44 gam B 4,66 gam C 5,70 gam D 6,22 gam 10 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Câu 41: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 b mol NaHCO3 Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn đồ thị sau (coi khí CO2 khơng tan nước): Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 42: Cho từ từ dung dịch chưa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa b mol ZnSO4 Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị a sau : Giá trị b A 0,1 B 0,12 C 0,08 D 0,11 11 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 1A 11B 21A 31C 41D 2A 12C 22B 32A 42A 3C 13D 23D 33B 4C 14D 24A 34A 5C 15C 25C 35B 6A 16D 26B 36D ĐÁP ÁN 7C 8A 17C 18A 27B 28D 37B 38D 9B 19B 29A 39D 10D 20B 30C 40A Đối thủ đáng sợ Khi Abraham Lincoln tranh cử tổng thống, người bạn hỏi ơng: “Anh thấy có hy vọng khơng? Ai đối thủ đáng sợ anh?” Và Abraham Lincoln đưa câu trả lời hài hước thật : Abraham Lincoln - Tôi không ngại Breckingridge ơng ta người miền Nam nên người dân miền Bắc không ủng hộ ông ta Tơi khơng ngại Douglas ơng ta người miền Bắc nên người dân miền Nam khơng nhiệt tình bỏ phiếu cho ơng ta Nhưng có đối thủ mà sợ, ông ta người khiến tơi thất cử… Người bạn liền vội ngắt lời: - Ai vậy? Nhìn thẳng vào mắt bạn mình, Abraham Lincoln nói: - Nếu lần tơi khơng bầu làm tổng thống anh biết lỗi ơng ta Ông ta Abraham Lincoln! Vâng, đối thủ đáng sợ thân Đó nguyên nhân mấu chốt tất thành công thất bại Khi định thực điều gì, cho dù tất người xung quanh cho làm điều thân lại nghĩ khơng thể làm coi 90% thất bại Còn ngược lại, hoàn cảnh xung quanh nghiệt ngã, đại đa số người cho khơng vượt qua lịng vang lên câu nói: “Mình làm được!” sớm muộn gì, vươn tới điều mà mong ước Hãy hỏi tất người thành công – người thất bại - họ thừa nhận rằng: “Đối thủ đáng sợ thân chúng ta!” (SƯU TẦM) 12 ... – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Phân tích hướng dẫn giải Ta có đồ thị:  Đồ thị (1) biểu diễn thí nghiệm   Đồ thị (2) biểu diễn thí nghiệm  Căn vào chất phản ứng đồ thị ta có: n Zn(OH)... ta có đồ thị: Từ đồ thị tính chất hình học đồ thị, suy ra: n OH  2b  0,8; n AlO   2a  b  0,4 a     b 3.[(0,8  2a)  2]  2,8  (0,8  2a) a  0,7 Câu 2:  Ta dựng lại đồ thị sau... diễn đồ thị sau: * Kĩ năng: Vẽ thành thạo dạng đồ thị nắm vững tính chất hình học chúng Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990 Phương pháp giải

Ngày đăng: 10/09/2020, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan