1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Toán lớp 12: 1 thi online các bài toán về công thức điểm, vecto có lời giải chi tiết

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 644,07 KB

Nội dung

THI ONLINE – CÁC BÀI TỐN VỀ CƠNG THỨC ĐIỂM, VECTO CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT MƠN TỐN    Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ c  9k Tọa độ vectơ c là: (nhận biết)  A c   9;0;0   B c   0;0; 9    C c   0;0;9  D c   0; 9;0    Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ a   5;7;2  Tọa độ vectơ đối vectơ a là: (nhận biết) A  5;7;2  B  2;7;5 C  5; 7; 2  D  2; 7; 5  Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, thể tích khối tứ diện ABCD cho công thức: (nhận biết) A VABCD     |[CA, CB] AB |    |[ BA, BC ] AC | C VABCD  B VABCD     |[ AB, AC ].BC | D VABCD     |[ DA, DB].DC |  Câu Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1;2;-3), B(2;-1;0) Tìm tọa độ vecto AB (nhận biết)  A AB  (3; 3;3)  C AB  (1; 1;1)  B AB  (1;1; 3)  D AB  (3; 3; 3) Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;-2;3) B(-1;2;5) Tìm tọa độ trung điểm I đoạn thẳng AB.(nhận biết) A I(-2;2;1) B I(1;0;4) C I(2;0;8) D I(2;-2;-1) Câu Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(3;2;-3), B(-1;2;5), C(1;2;-5) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC.(nhận biết) A G(2;1;-1) B G(1;2;-1) C G(1;-2;-1) D.G(-1;2;-1)    Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM  2i  j Tọa độ điểm M (thông hiểu) A M(0;2;1) B.M(1;2;0) C.M(2;0;1)   D.M(2;1;0)      Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho OM  j  k ON  j  3i Tọa độ MN là: (thông hiểu) A (-3;0;1) B (1;1;2) C (-2;1;1) D.(-3;0;-1) Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất! Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;-2;3), B(1;0;-1) Gọi M trung điểm đoạn AB Khẳng định sau đúng? (thông hiểu)  B BA  ( 1; 2; 4) B AB   21 D AB  (1; 2;4) C M(1;-1;1)  Câu10 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;-3;5), N(6;-4;-1) đặt u | MN | Mệnh đề sau mệnh đề đúng?(thông hiểu) A u   4; 1; 6  B u  C u  11 D u  (4;1;6) 53    Câu 11 Trong không gian Oxyz cho ba vecto a  (1;1;0), b  (1;1;0), c  (1;1;1) Mệnh đề sai?(thông hiểu)  A | a |     C | c | B a  b    D b  c  Câu 12 Trong không gian Oxyz cho véc tơ: a (4;2;5), b (3;1;3), c (2;0;1) Kết luận sau (thông hiểu)    A c  [a , b ] B véctơ phương C.3 véctơ đồng phẳng D.3 véctơ không đồng phẳng Câu 13 Cho tam giác ABC biết A(2;4;-3) trọng tâm G tam giác có toạ độ G(2;1;0) Khi   AB  AC có tọa độ (vận dụng) A (0;-9;9) B (0;-4;4) C (0;4;-4) D.(0;9;-9) Câu 14 Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC với điểm A(-1;-2;3), B(0;3;1) C(4;2;2) Gọi M, N trung điểm cạnh AB,AC Độ dài đường trung bình MN bằng: (vận dụng) A 21 B C 2 D 2 Câu 15 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1), B(2;-1;3), C(-3;5;1) Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành.(vận dụng) A D(-2;8;-3) B.D(-4;8;-5) C.D(-2;2;5) D.D(-4;8;-3) Câu 16 Cho hình bình hành ABCD với A(2;4;-4), B(1;1;-3), C(-2;0;5), D(-1;3;4) Diện tích hình bình hành ABCD bằng(vận dụng) A 245 dvdt B 615 dvdt C 618 dvdt D 345 dvdt Câu 17 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điểm A(1;2;3), B(3;3;4), C(-1;1;2) sẽ: (vận dụng) A B C D thẳng hàng A nằm B C thẳng hàng C nằm B A thẳng hàng B nằm A C ba đỉnh tam giác Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!    Câu 18 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ a  (3; 1; 2), b  (1;2; m) c  (5;1;7) Giá    trị m để c  [a , b ] (vận dụng) A m  1 B m  C m  D m  2   Oxyz, cho ba vectơ a  (1; m;2), b  (m  1;2;1) Câu 19 Trong không gian với hệ tọa độ     c  (0; m  2;2) Giá trị m để ba vectơ a, b , c đồng phẳng.(vận dụng cao) A m  B m  C m  D m  Câu 20 Cho A(1;2;5), B(1;0;2), C(4;7;-1), D(4;1;a) Để điểm A, B, C, D đồng phẳng a bằng: (vận dụng cao) A -10 B.0 C.7 D.-7 -HẾT - BẢNG ĐÁP ÁN 1B 2C 3D 4A 5B 6B 7D 8A 9B 10B 11D 12C 13A 14D 15D 16C 17A 18A 19B 20A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM       Câu Vì c  9k  0.i  j  9.k Theo định nghĩa ta có c  (0;0; 9) Chọn B    Câu Vecto đối vectơ a  a Ta có a  (5;7;2)  ( 5; 7; 2) Chọn C Câu Chọn D  Câu Áp dụng công thức AB  ( xB  x A ; y B  y A ; z B  z A ) ta có  AB  (2  1; 1  2;0  3)  (3; 3;3) Chọn A Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!     Câu Áp dụng công thức     x A  xB y  yB ta có I (1;0;4) yI  A z z zI  A B xI  Chọn B     Câu Áp dụng công thức      x A  xB  xC y  yB  yC ta có G(1;2;-1) yG  A z z z zG  A B C xG  Chọn B        Câu 7.Ta có OM  2i  j Suy OM  (2;1;0) Suy M(2;1;0) Chọn D       Câu Ta có MN  ON  OM  (2 j  3i )  (2 j  k )  3i  k  Suy MN  ( 3;0;1) Chọn A   Câu 9.Ta có BA  (0  1; 2  0;3  1)  ( 1; 2;4) Suy B sai Suy AB  (1;2; 4) Do đó, D sai Có AB  12  22  (4)2  21 B Chọn B   Câu 10.Ta có MN  (6  2; 4  3; 1  5)  (4; 1; 6) Do | MN | 42  (1)2  (6)2  53 Chọn B Câu 11.Kiểm tra điều kiện        | a | (1)  12  02   | c | 12  12  12     a.b  (1).1  1.1  0.0   a  b Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất! Chọn D   2 5 4 2 ; ;   (1;3; 2) Suy loại A 3 3         Tính [a, b ].c  1;3; 2 . 2;0;1  Suy a , b , c đồng phẳng Câu 12.Tính [a , b ]   Chọn C     Câu 13 Gọi M trung điểm BC Ta có AB  AC  AM Do tính chất trọng tâm có AM     AB  AC  AG  AG Suy   Mà AG    2;1  4;0  (3)    0; 3;3 Suy AG  (0; 9;9) Chọn A  Câu 14.Có BC  (4; 1;1) Suy BC  Theo tính chất đường trung bình có MN  BC  2 Chọn D   Câu 15.Có AB    1; 1  2;3  1  1; 3;4  DC  (3  xD ;  y D ;1  z D ) 3  xD     yD  3     zD       ABCD hình bình hành AB  DC     xD  4 yD  zD  3 Chọn D   Câu 16 Có AB  1  2;1  4; 3     1; 3;1 AC   2  2;0  4;5     4; 4;9     3 1 1 1 3  ; ;    23;5; 8   9      Tính [ AB, AC ]   Áp dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành có   S ABCD |[ AB, AC ]| (23)  52  (8)  618 Chọn C   Câu 17 Có AB    1;3  2;4  3   2;1;1 AC   1  1;1  2;2  3   2; 1; 1 Nhận thấy   AB AC hai vectơ đối Do đó, chọn A Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!    1 2 2 3 1  ; ;    m  4; 2  3m;7  m m 1   Câu 18 Có Do [a , b ]        c  [a , b ]     m   2  3m   m  1 77 Chọn A Câu 19 Ta có 1 m   m 2 [a , b ]   ; ;    m  4;2m  1;2  m  m   1 m 1 m 1     [a , b ].c  (2m  1)(m  2)  2(2  m  m)    a, b , c đồng phẳng    [a , b ].c   (2m  1)(m  2)  2(2  m  m)   2m  4m  m    2m  2m   5m   m Chọn B Câu 20 Có   AB  1  1;0  2;2     0; 2; 3    AC    1;7  2; 1     3;5; 6     AD    1;1  2; a     3; 1; a      2 3 3 0 2  [ AB, AC ]   ; ;    27; 9;6    3       [ AB, AC ] AD   27; 9;6 . 3; 1; a    60  6a    A,B,C,D đồng phẳng [ AB, AC ] AD   60  6a   a  10 Chọn A - HẾT Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất! ... B(2 ;-1 ;3), C (-3 ;5;1) Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành.(vận dụng) A D (-2 ;8 ;-3 ) B.D (-4 ;8 ;-5 ) C.D (-2 ;2;5) D.D (-4 ;8 ;-3 ) Câu 16 Cho hình bình hành ABCD với A(2;4 ;-4 ), B(1;1 ;-3 ), C (-2 ;0;5),... A(2;4 ;-3 ) trọng tâm G tam giác có toạ độ G(2;1;0) Khi   AB  AC có tọa độ (vận dụng) A (0 ;-9 ;9) B (0 ;-4 ;4) C (0;4 ;-4 ) D.(0;9 ;-9 ) Câu 14 Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC với điểm A (-1 ;-2 ;3),...  Câu Áp dụng công thức     x A  xB y  yB ta có I (1;0;4) yI  A z z zI  A B xI  Chọn B     Câu Áp dụng công thức      x A  xB  xC y  yB  yC ta có G(1;2 ;-1 ) yG  A z z

Ngày đăng: 10/09/2020, 08:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁP ÁN - Toán lớp 12: 1  thi online   các bài toán về công thức điểm, vecto   có lời giải chi tiết
BẢNG ĐÁP ÁN (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w