Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRIỆU TÒN XAY Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ LIÊM PHÚ, HUYỆN VĂN BÀN,TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Phát triển nơng thơn Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học: 2015 – 2019 THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRIỆU TÒN XAY Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ LIÊM PHÚ, HUYỆN VĂN BÀN,TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học: 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Kiều Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI NÓI ĐẦU Sau bốn năm học tập, với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, đến khố học hồn thành Được trí Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai ” Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, với nỗ lực thân, đến đề tài tơi hồn thành Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Kinh tế &Phát triển nông thôn, đặc biệt cô: Kiều Thị Thu Hương tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt thời gian thực đề tài Cũng xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, người dân xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, giúp đỡ suốt thời gian thực tập địa phương Do thời gian, điều kiện nghiên cứu lực thân có hạn, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để chuyên đề tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Triệu Tòn Xay năm 2019 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân TM-DV Thương mại- dịch vụ KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KH VHTT BTC UBNN CTĐ KSNN UB MTTQ BHYT LĐTB&XH PCCCR LLVT DVMTR NSNN TNR QLBVR Kế hoạch Văn hóa thể thao Ban tổ chức Uỷ ban nhân dân Chữ thập đỏ Kiểm sát nhân dân Ủy ban mặt trận tổ quốc Bảo hiểm y tế Lao động thương binh xã hội Phòng cháy chữa cháy rừng Lực lượng vũ trang Dịch vụ môi trường rừng Ngân sách nhà nước Tài nguyên rừng Quản lý bảo vệ rừng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Bảng sản lượng, cấu loại trồng xã Liêm Phú giai đoạn 2015-2017 28 Bảng 4.2: Bảng cấu vật nuôi xã Liêm Phú 29 Bảng 4.3: Tình hình dân số lao động xã Liêm Phú 30 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa phương 34 Bảng 4.5: Kết công tác quản lý, bảo vệ rừngqua năm Xã Liêm Phú .36 Bảng 4.6: Thống kê công cụ, dụng cụ chữa cháy rừng huy động xã 37 Bảng 4.8: Thơng tin chung nhóm hộ điều raError! Bookmark not define Bảng 4.9: Đặc điểm nhóm hộ điều tra nghiên cứu 38 Bảng 4.10: Diện tích bình qn loại đất HGĐ 39 điều tra phân theo thôn .39 Bảng 4.11: Diện tích bình quân loại đất HGĐ điều tra phân theo hộ .40 Bảng 4.12: Tổng thu, chi nhóm hộ điều tra phân theo thơn 41 Bảng 4.13: Tổng thu, chi nhóm hộ điều tra phân theo hộ 41 Bảng 4.15:Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng mà hộ gia đình tham gia 42 Bảng 4.16: Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng năm 2018 43 Bảng 4.17: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 44 xã Liêm Phú .44 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ thể tham gia bên liên quan quản lý bảo vệ rừng xã Liêm Phú 45 vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu củ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩ học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm rừng 2.1.2 Đặc điểm rừng 2.1.3.Phân loại rừng 2.1.4 Khái niệm bảo vệ rừng 2.1.5 Khái niệm phát triển rừng 2.1.6 Vai trò rừng 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình cơng tác bảo vệ phát triển rừng giới 10 2.2.2 Tình hình cơng tác bảo vệ rừng nước 14 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.2 Phương pháp tổng hợp sử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 26 4.2 Thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 34 4.3.1 Hiện trạng hộ điều tra khảo sát 38 4.3.2 Điều kiện đất đai hộ gia đình 39 4.3.3 Điều kiện kinh tế hộ gia đình 40 4.3.4 Công tác bảo vệ phát triển rừng xã 42 4.3.5 Vai trò bên liên quan quản lý bảo vệ rừng xã Liêm Phú 45 4.4 Thuận lợi, khó khăn cơng tác bảo vệ phát triển rừng xã Liêm Phú 47 4.4.1 Thuận lợi 47 4.4.2 Khó khăn 48 4.5.2 Giải pháp quản lý, bảo vệ rừng phát triển mơ hình sinh kế dựa vào tài nguyên rừng: Error! Bookmark not defined 4.5.3 Giải pháp cải thiện hệ thống quản lý khai thác gỗ gắn liền với FLEGT(Kế hoạch hành động “Tăng cường thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản”) Error! Bookmark not defined 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền pháp luật rừngError! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 viii TÀI LIỆU THAM THẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Rừng giữ vai trò quan trọng phát triển kính tế xã hội quốc gia khu vực Rừng bảo vệ môi trường sống người, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế thiên tai, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất phát triển, rừng cung cấp nhu cầu thiếu yếu cho sống người, rừng bảo tồn nét văn hóa truyền thống, lịch sử cộng đồng,… Đặc biệt rừng cung cấp phần lớn nhu cầu thiết yếu cho các cộng đồng dân tộc sống rừng, sống gần rừng, sống phụ thuộc vào rừng Chính cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng vấn đề Đảng, Nhà Nước địa phương quan tâm hàng đầu Trong thời gian vừa qua, đặc biệt từ thời kỳ đổi Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách quản lý bảo vệ rừng nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Hơn việc quản lý bảo vệ rừng có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào tham gia bên liên quan có vai trị đặc biệt quan trọng cộng đồng địa phương Do sách quản lý bảo vệ rừng hướng vào lôi cuốn, tạo điều kiện cho thành phần tham gia, ưu tiên cho người dân sống rừng, gần rừng sống phụ thuộc vào rừng Trong giai đoạn vừa qua, nhờ thành cơng đổi sách quản lý bảo vệ rừng, rừng nước ta phục hồi, độ che phủ tăng lên, môi trường sống cải thiện, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước, ổn định nâng cao đời sống người dân sống gần rừng Bên cạnh sách bảo vệ phát triển rừng nhiều bất cập, tác động ảnh hưởng tiêu cực đến việc quản lý bảo vệ rừng cịn Thực tế địi hỏi cần có nghiên cứu cụ thể, mang tính hệ thống tác động sách quản lý bảo vệ rừng người dân 43 Trong thôn 100% hộ gia đình tham gia vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng, người dân tham gia cách trồng rừng,thực tốt sách phủ xanh đất chống, đồi chọc Điều cho thấy ban quản lý rừng tán kiểm lâm xã có đóng góp, tun truyền, vận động người dân tham gia cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn sinh sống Bảng 4.14: Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng năm 2018 Chỉ tiêu I.Bảo vệ rừng 1.1.Rừng Đặc dụng -Rừng tự nhiên 1.2.Rừng sản xuất - Rừng tự nhiên -Rừng trồng II.Trồng rừng 2.1.Trồng rừng SX Tổng Đơn vị tính (ha) Đơn giá (đồng/ha) Thành tiền 245,25 127.000 916,07 1.962,3 66.16 Phân theo nguồn vốn NSNN DVMTR 31.146.750 31.146.750 200.000 127.000 127.000 183.214.000 249.212.100 8.402.320 183.214.000 0 249.212.100 8.402.320 30 4.500.000 135.000.000 135.000.000 3.219,7 5.081.000 606.975.170 318.214.000 288.761.170 (Nguồn: Báo cáo tổng kết xã Liêm Phú năm 2017) Công tác bảo vệ phát triển rừng luôn trọng, công tác bảo vệ rừng rừng đặc dụng 3.189,7ha với số tiền chi trả cho công tác bảo vệ rừng 330.707.850 đồng từ nguồn vốn nhà nước dịch vụ môi trường rừng Đối với công tác phát triển rừng, trồng rừng 30ha Số tiền chi trả cho trồng rừng 135.000.000 đồng từ nguồn vốn nhà nước 44 Bảng 4.15: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý xã Liêm Phú ĐVT: Loại đất loại rừng Tổng I Rừng phân theo nguồn gốc Rừng tự nhiên - Rừng nguyên sinh - Rừng thứ sinh Rừng trồng - Trồng đất chưa có rừng - Trồng lại sau khai thác - Tái sinh tự nhiên sau khai thác * Trong (cao su, đặc sản) + Cây cao su + Cây đặc sản IV Rừng gỗ TN phân theo TL Rừng giàu Rừng trung bình Rừng phục hồi Rừng nghèo Rừng chưa có trữ lượng V Đất chưa có rừng Mới trồng chưa thành rừng Có gỗ tái sinh Khơng có gỗ tái sinh Núi đá Có nông nghiệp Đất khác lâm nghiệp 5.324,28 Phân theo loại chủ quản lý BQL DN nhà Hộ gia UBND RĐR nước đình 670,50 3.312,00 713,08 628,70 4.251,98 4.163,91 0.00 4.163,91 88,07 245,25 245,25 0.00 245,25 0.00 2.878,37 2.876,89 0.00 2.876,89 1,48 658,15 620,68 0.00 620,68 37,47 470,21 421,09 0.00 421,09 49,12 87,68 0,39 0.00 0.00 1,48 0.00 37,08 0,39 49,12 0.00 0.00 32,10 0.00 32,10 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1,48 0.00 1,48 0.00 19,98 0.00 19.98 0.00 10,64 0.00 10,64 4.139,45 1.488,22 1.159,08 169,83 0.00 1.322,32 1.072,30 53,39 170,24 772,84 0.00 75,83 0.00 245,25 55,87 80,64 26,13 0.00 82,61 425,25 3,11 70,20 351,94 0.00 0.00 0.00 2.853,34 1.291,08 1.072,42 99,76 0.00 390,08 433,63 6,47 61,48 354,31 0.00 11,37 0.00 620,68 0.00 0.00 0.00 0.00 620,68 54,93 19,25 13,79 5,39 0.00 16,50 0.00 420,18 141,27 6,02 43,94 0.00 228,95 158,49 24,56 24,77 61,20 0.00 47,96 0.00 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo tổng kết xã Liêm Phú năm 2017) Diện tích rừng xã chủ yếu thuộc doanh nghiệp nhà nước quản lý chiếm 62,2 % tổng diện tích rừng tự nhiên,cịn lại ban quản lý rừng chiếm 12,6%, hộ gia đình chiếm 13,4% Ủy ban nhân dân chiếm 11,8 % 45 4.3.5 Chi trả dịch vụ môi trường rừng xã liêm phú Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng chủ yếu chi trả cho người dân địa bàn cán kiểm lâm làm nhiệm vụ cụ thể bảng sau: Bảng 4.16: Tổng chi trả DVMTR TT Nội dung chi Chi xây dựng phương án PCCCR, quy vùng sản xuất nương rẫy, diễn tập CCR Chi công tác tuần tra, kiểm tra, PCCCR, bồi dưỡng người huy động để ngăn chặn chống chặt phá rừng Khoán chi xăng, dầu cho phương tiện kiểm tra tuần rừng Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng Công tác kiêm nhiệm, bồi dưỡng làm đêm, làm thêm Chi hoạt động Ban đạo Hội nghị, hội thảo sơ kết, tổng kết công tác thi đua khen thưởng Tổng Tổng chi (Đồng) 600.000 3.200.000 600.000 1.300.000 4.680.000 802.860 2.500.000 13.682.860 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết xã Liêm Phú năm 2017) 4.3.6 Vai trò bên liên quan quản lý bảo vệ rừng xã Liêm Phú Cán kiểm lâm Hộ gia đình Cộng đồng dân cư Khu rừng xã Liêm Phú Tổ quản lý rừng thơn Chính quyền Các đồn xã thể Chính quyền thơn Hình 4.1: Sơ đồ thể tham gia bên liên quan quản lý bảo vệ rừng xã Liêm Phú 46 - Vai trò cộng đồng dân cư thôn, bản: Cộng đồng dân cư thôn dân địa phương có sống gắn bó với rừng, họ vừa đối tượng chặt phá, khai thác, lấn chiếm rừng, đất rừng để phục vụ cho sống hàng ngày, họ vừa đối tượng tham gia hoạt động BVR tuần tra, thông tin cho quan ngăn chặn hành vi xâm phạm đến rừng Như vậy, người dân cộng đồng dân cư thơn đóng vai trị quan trọng trở thành trung tâm đồng quảnlý tài nguyên rừng - Vai trò hộ gia đình: + Là thành viên cộng đồng, có đóng góp trực tiếp hoạt động cộng đồng + Có thể nhận quản lý, nhận khốn bảo vệ phần đất đai, tài nguyên địa bàn thơn/bản + Có khả tham gia giám sát hoạt động cộng đồng hoạt động đồng quản lý rừng - Vai trò tổ chức trị xã hội (đồn thể): Các tổ chức trị xã hội thơn như: Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, tổ chức hoạt động theo điều lệ Hội, ngồi thực cơng việc chung Hội cịn tham gia nhiều vào công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đa dạng sinh học đồng thời vận động nhân dân tham gia hoạt động quản lý tài nguyên địa bàn, bên cạnh tổ chức cịn có lực giám sát đánh giá hoạt động cộng đồng tổ chức tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn - Vai trò cán kiểm lâm : + Phụ trách quản lý bảo vệ khu rừng xã, lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo tổ bảo vệ rừng thôn phối hợp với người dân trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng + Giám sát hoạt động quản lý sử dụng TNR địa bàn xã + Tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ phát triển TNR 47 + Hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ công tác quản lý bảo vệ TNR cho công tác đồng quản lý - Vai trò tổ quản lý bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy thơn: Được giao nhiệm vụ tuần tra bảo vệ an ninh trật tự xã hội địa bàn đồng thời thực công việc bảo vệ tài nguyên rừng, PCCCR, phát bắt giữ xử lý hành vi vi phạm TNR theo quy ước thôn đồng thời đề nghị quan chức xử lý vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng bắt giữ chuyển giao - Vai trị quyền xã: Là trung gian mối quan hệ cộng đồng bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng, đạo hoạt động quản lý cấp thôn đồng thời đảm bảo mục tiêu phát triển thôn Giám sát, đánh giá hoạt động quản lý tài nguyên cộng đồng thôn địa bàn xã, giải mâu thuẫn cộng đồng - Vai trị quyền thơn: Có vai trò quan trọng, giải việc nhận rừng để quản lý, bảo vệ hưởng lợi theo sách nhà nước, lãnh đạo, đạo, quản lý điều hành hoạt động thôn thực công tác quản lý BVR, trung tâm khâu nối quan hệ quyền, quan chức liên quan với hộ gia đình, người dân thuộc cộng đồng việc thực đồng quản lý 4.4 Thuận lợi, khó khăn cơng tác bảo vệ phát triển rừng xã Liêm Phú 4.4.1 Thuận lợi - Có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú giàu tiềm phát triển ngành nghề du lịch sinh thái, có diện tích đất rừng, rừng tự nhiên rộng lớn thuận lợi phát triển kinh tế cho địa bàn xã - Có nguồn lao động dồi từ người dân thơn bản, người dân cần cù, chăm chịu khó hoạt động phát triển kinh tế hộ 48 - Luôn nhận quan tâm lãnh đạo, đạo huyện ủy- HĐNDUBND huyện, giúp đỡ phòng, ban UBND huyện Văn Bàn - Sự lãnh đạo, đạo trực tiếp Đảng ủy, phố hợp chặt chẽ thường trực HĐND xã, ban, ngành, đoàn thể lực lượng đứng chân địa bàn xã công tác bảo vệ phát triển rừng phịng cháy chữa cháy rừng - Cán xã có trình độ đại học khả tiếp thu thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng giao phó tốt - Được giúp đỡ, hỗ trợ người dân địa bàn xã, người dân địa bàn xã sẵn sàng thực cách sách Đảng pháp luật nhà nước lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng - Chính trị ổn định, quốc phịng an ninh đảm bảo, người dân yên tâm sản xuất công tác bảo vệ phát triển rừng 4.4.2 Khó khăn - Ý thức người dân địa bàn xã chưa cao, gia súc, gia cầm đặc biệt trâu, bị cịn chăn thả tự do, khó kiểm soắt, làm ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ phát triển lâm nghiệp trồng rừng bảo vệ rừng có - Người dân chưa thực tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng, số người dân cố tình thai thác rừng trái pháp luật, biết người vi phạm không báo với cán kiểm lâm để tiến hành điều tra xử lý - Lực lượng bán kiểm lâm xã mỏng, địa vị pháp lý chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu Chế độ, sách cho kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Công tác đào tạo huấn luyện nhiệm vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng kiểm lâm chưa coi trọng mức, chưa có sở, vật chất cho việc huấn luyện 49 - Phạm vi quản lý kiểm lâm rộng, địa hình đồi núi, sơng suối chia cắt phức tạp, khó khăn việc kiểm tra thường xuyên để phát vi phạm sử lý - Vai trò trách nhiệm cán thơn, tổ chức, cá nhân hộ gia đình nhiệm vụ bảo vệ rừng chưa thực vào kịp thời, người dân cịn có thái độ e ngại, né tránh ngại va chạm với đối tượng lâm tặc, chưa tích cực tham gia phối hợp với lực lượng chức việc đấu tranh, tố rác đối tượng có hành vi khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật - Hoạt động tuyên truyền, vận động phổ biến thông tin pháp luật chưa trọng mức khơng có lồng ghép với dự án, chương trình lễ hội hay hoạt động ban, ngành liên quan - Thủ tục hành kiểm sốt khai thác gỗ (phê duyệt, cấp phép) quan liêu, gây phiền hà cho người dân, trình độ học vấn thấp, gây việc người dân ngại mà bỏ qua không chấp hành pháp luật, số lượng gỗ khai thác lần không lớn - Cuộc sống người dân địa phương cịn khó khăn, nhận thức hạn chế, nghành nghề khác chưa phát triển dẫn đến phụ thuộc vào rừng lớn 50 4.4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn - Điểm mạnh: + Có đội ngũ cán xã có trình độ cao + An ninh, Chính trị ổn định + Diện tích rừng rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú + Người dân địa bàn cần cù, chịu khó cơng tác bảo vệ phát triển rừng + Xã có diện tích đất nơng, lâm nghiệp rộng lớn có tiềm phát triển dịch vụ nông, lâm nghiệp + Cảnh quan thiên nhiên sạch, đẹp sơng, suối có nhiều thác bay đẹp thuận lợi cho việc phát triển tiềm du lịch sinh thái - - Điểm yếu: + Địa hình đồi núi, sơng suối hiểm trở, bị chưa cắt + Trình độ nhận thức người dân chưa cao + Khai thác rừng, săn bắn động vật trái phép xảy ra, cán kiểm lâm chưa kiểm soát hết + Sự phối hợp cán kiểm lâm người dân công tác bảo vệ phát triển rừng chưa cao + Người dân quen thói sinh hoạt lạc hậu, gia súc chăn thả tự khó khăn cho cán kiểm lâm công tác bảo vệ phát triển rừng Cơ hội: + Có hội xuất bán sản phẩm lâm sản + Xuất bán dược liệu, cảnh - Thách thức: + Sự cạnh tranh chất lượng sản phẩm, cạnh tranh giá thị trường 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã Liêm Phú - Xuất phát từ phân tích thuận lợi - khó khăn gặp phải phân tích SWOT, tơi đề xuất giải pháp sau: + Tuyên truyền, tập huấn, giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân + Vận động, khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng khen thưởng cho người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng + Nghiêm cấm người dân chăn thả gia súc tự do, vi phạm bị xử phạt tài theo mức độ số lần vi phạm 51 + Phải thực biện pháp chế tài, xử phạt người vi phạm người biết người vi phạm mà không thông báo với cán kiểm lâm + Nâng cao vai trị, trách nghiệm cán thơn, tổ chức, cá nhân hộ gia đình cơng tác bảo vệ phát triển rưng + Cần có thêm biên chế tuyển dụng cán kiểm lâm, cán quản lý bảo vệ rừng Cần phân quyền quản lý chi trả mức lương hợp lý rõ ràng, mở lớp đào tạo huấn luyện cho đội ngũ quản lý bảo vệ rừng cán kiểm lâm, cung cấp trang thiết bị, phương tiện tuần tra kiểm soát cho cán nhân viên, xây dựng đội ngũ nhân viên tận tình với cơng việc có sở vật chất trang thiết bị đầy đủ sẵn sàng ứng phó với tình xảy công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng + Chú trọng đến việc trao quyền quản lý cho người dân, giao đất giao rừng cho công đồng dân cư hỗ trợ quản lý bảo vệ, Công tác quản lý, bảo vệ rừng đạt hiệu có phối hợp tốt chủ rừng, lực lượng Kiểm lâm quyền địa phương Vì thế, quyền địa phương phải xem nhiệm vụ mình, phải tham gia giải vấn đề đất đai, sinh kế, an sinh xã hội, đồng thời có biện pháp răn đe, giáo dục, phòng ngừa hành vi vi phạm + Tăng cường công tác phối hợp với ngành chức năng, thôn triển khai thực nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Chỉ đạo lực lượng công an xã, dân quân, kiểm lâm địa bàn tổ chức tuần tra tuyến đường liên xã, liên thôn để kịp thời ngăn chặn hành vi mua, bán, vận chuyển lâm sản trái phép Tiếp tục triển khai thực có hiệu Nghị định số 133/2015/NĐ-CP “ Quy định việc phối hợp dân quân tự vệ với lực lượng hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội sở; bảo vệ phịng, chống cháy rừng” 52 + Có sách bảo vệ, giữ bí mật, khen thưởng thích đáng cá nhân mạnh dạn tố cáo đối tượng có hành vi vi phạm lâm luật khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép + Duy trì hoạt động tuần tra, kiểm sốt tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng thôn Tổ chức tốt công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công tác tiếp dân theo quy định + Cụ thể hóa quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa người dân địa phương để họ hiểu rõ sách phát triển lâm nghiệp, tơn trọng tập tục người dân địa phương; Xây dựng chế chia sẻ lợi ích phù hợp, bao gồm lợi ích từ sản phẩm gỗ; Quy định cụ thể đơn vị chịu trách nhiệm hỗ trợ điều tra, thiết kế cấp phép khai thác cho người dân địa phương; Vai trò, trách nhiệm chủ rừng hoạt động quản lý bảo vệ Bên cạnh đó, hỗ trợ, tư vấn hoạt động quản lý bảo vệ rừng, hoạt động sau giao rừng (làm giàu, phục hồi, tuần tra, khai thác…); Điều tra trạng rừng cộng đồng, xác định tăng trưởng trữ lượng khai thác hàng năm + Xây dựng kênh truyền thơng qua hoạt động văn hóa cộng đồng để người dân hiểu tuân thủ quy định Luật Lâm nghiệp; Xây dựng hệ thống sở liệu tài nguyên rừng phân theo địa phương chủ rừng, kế hoạch giám sát, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng theo năm; Cấp quyền sử dụng đất hợp pháp cho người dân hộ có rừng, nương rẫy khai hoang từ lâu để hợp thức hóa thủ tục đất đai, tránh tình trạng tranh chấp hộ + Phổ biến giáo dục luật bảo vệ phát triển rừng phải thực theo kế hoạch, chương trình cụ thể, trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương giai đoạn, khơng áp dụng máy móc, khn mẫu, mà phải thường xuyên sáng tạo, thường xuyên bám sát đạo, hướng dẫn cấp trên, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương 53 + Tiếp tục sửa đổi bổ sung nội dung quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, Tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật, kế thừa, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số địa phương + Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, động viên khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục luật bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt cá nhân trực tiếp thực tuyên truyền phổ biến giáo dục luật bảo vệ phát triển rừng; quy định quyền nghĩa vụ cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng + Củng cố, kiện toàn, tập huấn định kỳ kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng; quy định quyền nghĩa vụ cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng cho đội ngũ tuyên truyền viên xã, cán phụ trách thôn + Nâng cao hiệu kinh tế cho nguời dân, nâng cao thu nhập cho nguời dân đặc biệt thu nhập từ rừng để khuyến khích người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực trạng bảo vệ phát triển rừng xã Qua q trình tìm hiểu cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Tôi thấy người dân tổ chức quần chúng tuyên truyền hiểu biết tương đối sâu Luật bảo vệ phát triển rừng chủ trương sách khác Đảng Nhà nước bảo vệ phát triển rừng năm gần với đạo tích cực quyền xã, hoạt động hiệu kiểm lâm viên địa bàn, phối hợp tổ chưc quần chúng bảo vệ rừng, rừng nơi bảo vệ cách an toàn phương thức bảo vệ rừng với hình thức hoạt động đa dạng phong phú thu hút nhiều tổ chức quần chúng, nhiều tập thể cá nhân cộng đồng tham gia Thực trạng việc quản lý rừng cộng đồng sau giao: Cấu trúc quản lý, tham gia QLBVR cộng đồng dân cư thôn hợp lý hiệu Cơ chế hưởng lợi từ rừng cộng đồng có tác dụng khuyến khích người dân tham gia, thủ tục khai thác tới triển khai vào nhu cầu cộng đồng để thực Sự phối hợp bên liên quan với cộng đồng trình quản lý bảo vệ rừng chưa chặt chẽ Hiệu việc giao rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ: Chất lượng rừng cộng đồng dân cư thôn QLBV ngày nâng cao, cấu thu nhập người dân thay đổi so với trước giao rừng Nhận thức người dân vai trò rừng cộng đồng có thay đổi có lợi cho việc quản lý bảo vệ Nhờ mà rừng cộng đồng hạn chế tượng xói mịn, lở núi; bảo đảm nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất 5.1.2 Thuận lợi, khó khăn địa bàn xã 55 - Thuận lợi: Có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú thuận lợi cho việc phát triển tiềm kinh tế du lịch - Khó khăn: Khó khăn lớn việc bảo vệ rừng, tập quán chăn thả gia súc tự chặt phá rừng trái phép cao 5.1.3.Đề xuất giải pháp - Tuyên truyền, tập huấn giáo dục cho người dân - Chế tài xử phạt phi phạm - Nghiêm cấm chăn trả giai súc tự do, phải có biện pháp xử phạt người vi phạm cố tình chăn trả gia súc tự - Thúc đẩy phát triển kinh tế đặc biệt nâng cao thu nhập từ rừng cho hộ dân để góp phần khuyến khích bảo vệ phát rừng 5.2 Kiến nghị Đối với tỉnh Lào Cai: Cần có đánh giá thực trạng tác động sách đề xuất giải pháp thực có hiệu sách nhà nước địa phương quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đối với địa phương có rừng xã Liêm Phú, cần có đánh giá sâu thực trạng bảo vệ phát triển rừng để thực giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đối với nghiên cứu tiếp theo: cần có nghiên cứu sâu giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ từ rừng để thúc đẩy phát triển kinh tế hộ khuyến khích hộ tham gia bảo vệ phát triển rừng 56 TÀI LIỆU THAM THẢO I Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Huy Dũng ( 2002) Quản lý rừng sở cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam [2] Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 29/2004/QH11 [3] Bảo Huy (2010) Xây dựng chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng [4] Phạm Thanh Lâm (2012): Báo cáo kết thực trạng giao rừng cho người dân huyện miền núi tỉnh Quảng Nam [5] Vũ Hoài Minh Dr Hans Warfving ( 2002) Nghiên cứu “giảm nghèo rừng Việt Nam [6] Phạm Xuân Phương ( 2003) Nghiên cứu tham gia người dân công tác bảo vệ rừng Sơn la [7] Roberts Gautam (2003) Nghiên cứu kinh nghiệm QLRCĐ nước giới [8] Đỗ Đình Sâm, Hồng Liên Sơn Lê Quang Sơn Dự án “ Forest governance in VietNam “ [9] Nguyễn Hải Thanh, Jean-Christophe Castellaa, Stanislas Boissaua Paul Novosad Nghiên cứu ảnh hưởng việc giao đất giao rừng số tỉnh miền núi Việt Nam [10] Phạm Minh Thảo(2005) Rừng Việt Nam, nhà xuất Lao động [11] Khổng Trung, Sở NN PTNT tỉnh Quảng Trị công tác giao rừng tự nhiên đến hộ gia đình cộng đồng Quảng Trị [12] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( 2004).Cẩm nang ngành Lâm nghiệp [13] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009).Thông tư Số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 57 II Tài liệu từ Internet - https://123doc.org/document/2552846-bao-cao-danh-gia-10-nam-thuc-hienluat-bao-ve-va-phat-trien-rung-nam-2004.htm ... Liêm Phú - Phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ phát triển rừng xã Liêm Phú - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã Liêm Phú 3.4 Phương pháp nghiên cứu. .. trình bảo vệ phát triển rừng vào thời gian tới - Là sở khoa học cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng đề xuất giải pháp nâng cao công tác bảo vệ phát triển rừng. .. số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng xã Liêm Phú,