2. Mục đích nghiên cứu: Từ trước đến nay, khi nghiên cứu truyện truyền kì Việt Nam, chủ yếu các nhà nghiên cứu đi sâu vào một hoặc nhiều tác phẩm, chủ yếu nghiên cứu về nội dung cũng như nghệ thuật của tác phẩm đó, hay là nghiên cứu vế nhân vật, đặc trưng của một truyện truyền kì nào đó. Ít có nhà nghiên cứu nghiên cứu tổng thế về truyện truyền kì Việt Nam, hay có cái nhìn khái quát hơn toàn bộ về truyện truyền kì. Vấn đề giá trị văn hóa hay lịch sử của truyện truyền kì cũng ít được xem xét tới.
MỤC LỤC DẪN NHẬP: Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu: .2 Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: Bố cục làm: NỘI DUNG: Chương I: Giới thiệu sơ lược truyện truyền kì Việt Nam Truyện truyền kì gì? Quá trình hình thành phát triển truyện truyền kì Việt Nam: .6 Các tác phẩm truyện truyền kì tiêu biểu: .8 Chương II: Giá trị văn hóa lịch sử truyện truyền kì: 13 Giá trị văn hóa: 13 Giá trị lịch sử: 20 KẾT LUẬN: 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 27 DẪN NHẬP: Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn văn học Việt Nam, nói văn học trung đại giai đoạn để lại nhiều thành tựu nhất, nhiều tác phẩm đặc sắc Và nói đến văn học giai đoạn này, không nhắc đến truyện truyền kì – thể loại có vị quan trọng văn xuôi trung đại, văn học dân tộc Với tính chất gần gũi yếu tố quen thuộc truyện truyền kì gần gũi với nhân dân Việt Nam, tác phẩm đời ln đón chào nồng hậu Do yếu tố đó, mà truyện truyền kì đơng đảo nhà văn quan tâm, để thực tư tưởng Nó khơng giúp cho nhà văn có thành cơng định, mà cịn mở trước mắt người đọc giới lạ Như biết, gắn bó với tác phẩm khơng vẽ thực hay huyền ảo, mà quan trọng hình thành từ điều nhờ mà bắt nguồn lên tác phẩm giá trị văn hóa – lịch sử Nhờ giá trị mà tác phẩm truyện truyền kì nhìn nhận thêm khía cạnh khác Có thể nói văn hóa – lịch sử yếu tố khởi nguồn lên tác phẩm truyện truyền kì truyện truyền kì hình thành mang đến giá trị văn hóa – lịch sử khác Truyện truyền kì khơng gắn với nét văn hóa Việt mà gắn với mốc lịch sử, người hay kiện lịch sử đất nước Đó lý chọn đề tài : “Giá trị văn hóa lịch sử truyện truyền kì Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Từ trước đến nay, nghiên cứu truyện truyền kì Việt Nam, chủ yếu nhà nghiên cứu sâu vào nhiều tác phẩm, chủ yếu nghiên cứu nội dung nghệ thuật tác phẩm đó, nghiên cứu vế nhân vật, đặc trưng truyện truyền kì Ít có nhà nghiên cứu nghiên cứu tổng truyện truyền kì Việt Nam, hay có nhìn khái qt tồn truyện truyền kì Vấn đề giá trị văn hóa hay lịch sử truyện truyền kì xem xét tới Chẳng mà vấn đề văn hóa – lịch sử giá trị truyện truyền kì nhiều bị lãng qn Vì nghiên cứu chủ yếu vào vấn đề giá trị văn hóa – lịch sử đế giúp người đọc nhìn rõ truyện truyền kì góc nhìn khác Với mục đích là: - Giúp người đọc thấy giá trị văn hóa : tôn giáo, danh lam – thắng cảnh, địa danh, tín ngưỡng,… vài tác phẩm, từ đưa người đọc nhìn tổng quát giá trị văn hóa truyện truyền kì Việt Nam - Dựa vào truyện có liên quan đến lịch sử, dấu ấn hay nhân vật lịch sử truyện truyền kì, lý giải rõ giá trị lịch sử mà truyện truyền kì đem lại Đồng thời hướng người đọc theo nhìn lịch sử góc nhìn truyện truyền kì Việt Nam Lịch sử vấn đề: Căn vào tình hình tư liệu nay, thấy có người nghiên cứu vế giá trị văn hóa lịch sử truyện truyền kì Về tổng quan họ vào phân tích hầu khắp mặt đặc điểm, phân loại, giá trị,… Trong có số nghiên cứu tiêu biểu như: - “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại”, Nguyễn Đăng Na, NXB Giáo dục, 1999 - “Cái kì tiểu thuyết truyền kì”, Đinh Phan Cẩm Vân, tạp chí văn học số 10/2000 - “Truyện truyền kỳ Việt Nam – đặc điểm hình thái, văn hóa lịch sử ”, Nguyễn Phong Nam, NXB Văn học, 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Bắt đầu với hai tác phẩm “Viết điện u linh tập” “Lĩnh Nam chích quái lục” – hai số truyện truyền kì xem cổ Về sau “ Thánh Tông di thảo” đời, truyện truyền kì Việt Nam xem bước tiến vượt bấc, sau với xuất “Truyền kì mạn lục”, sau “truyền kì tân phả”, “Lan trì kiến văn lục” mang cho truyện truyền kì đặc điểm bật Vì với đối tượng nghiên cứu “truyện truyền kì Việt Nam” phạm vi nghiên cứu chủ yếu tác phẩm truyện truyền kì : - Viết điện u linh tập - Lĩnh Nam chích quái lục - Thánh Tơng di thảo - Truyền kì mạn lục - … Và số tác phẩm truyện truyền kì khác : “Tản Viên sơn truyện”, “Tang thương ngẫu lục” ,… Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tách tác phẩm thành yếu tố văn hóa – lịch sử để đơn giản hóa Sau tổng hợp,liên kết, thống lại kết nhiều tác phẩm - Phương pháp diễn dịch: Suy luận từ tổng quát đến đặc thù, từ chung đến riêng - Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu giá trị cụ thể, tác phẩm cụ thể, thành hồn cảnh cụ thể lịch sử, nằm tiến trình lịch sử dân tộc - Phương pháp hệ thống: Vận dụng để xếp ý theo hệ thống Bố cục làm: Chương I: Giới thiệu sơ lược truyện truyền kì Việt Nam Truyện truyền kì gì? Quá trình hình thành phát triển truyện truyền kì Việt Nam: Các tác phẩm truyện truyền kì tiêu biểu: Chương II: Giá trị văn hóa lịch sử truyện truyền kì: Giá trị văn hóa: Giá trị lịch sử: NỘI DUNG: Chương I: Giới thiệu sơ lược truyện truyền kì Việt Nam Truyện truyền kì gì? Khái niệm truyện truyền kì hiểu nhiều cách Có giải thích theo tính chất câu chuyện, dựa vào đặc điểm thể loại thời kì định, lại dựa vào lịch sử hoàn thành truyện truyền kì, dựa vào thể loại, lại dựa vào yếu tố kì lạ Theo nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Phong Nam: “Nguyên chữ truyền/ truyền kì Hán ngữ để khác lạ, phi phàm truyền tụng, lưu hành điều kiện không – thời gian khác Chữ “truyện” ban đầu có nghĩa lối ghi chép nhân vật, kiện, ý nghĩa thay đổi, hiểu thể loại văn học Từ suy ra, chất truyện truyền kỳ truyện nhân – vật – kỳ lạ, khác thường.” Một số nhà nghiên cứu cho truyện truyền kỳ thể loại truyện ngắn cổ điển văn học Trung Quốc thịnh hành đời Đường Kỳ nghĩa kỳ ảo, kỳ lạ, nhấn mạnh tính chất hư cấu Thoạt đầu chí quái thời Lục triều, sau phát triển độc lập thành truyền kỳ Có loại miêu tả đời biến ảo mộng Có loại ca ngợi tình u nam nữ Có loại miêu tả hào sỹ hiệp khách Định nghĩa truyền kì, Trung Hoa văn hóa đại từ hải cho rằng: “Vì tình tiết có nhiều kì lạ, thần dị mà có tên ấy” Từ điển văn học ( Nxb Thế giới, 2004 ) cho loại truyện ý trước hết đến “Mơ típ kì qi, hoang đường”… Cái “kì” truyền kì khơng siêu nhiên, khơng thể xảy mà kì lạ, dị thường Tuy nhiên, khơng phải tác phầm viết siêu nhiên, khơng thể xảy coi truyện truyền kì Yếu tố kì ảo phải đặt mối quan hệ mật thiết với yếu tố thực sản phẩm sáng tạo mang phong cách nhà văn Vì kì ảo phải trở thành bút pháp nghệ thuật thể loại nhà văn phải có ý thức rõ rệt việc sử dụng bút phát để phản ánh thực Các loại truyện thần thoại, truyền thuyết,… thuộc loại hình văn học dân gian, truyện túy ghi chép điều hoang đường, quái đản, không liên hệ với thực đời, sáng tạo nhà văn mờ nhạt nhiều lí khác khơng thể xếp vào truyện truyền kì Khái niệm truyện truyền kì giới sáng tác nhà nghiên cứu hiểu khác Có người coi thể loại, có người lại xem thể tài ( truyện ngắn trung đại ), lại có hướng khác xem tượng văn hóa – văn học có tính chất đặc thù riêng Nhìn chung để định nghĩa truyền kì khơng phải vấn đề dễ dàng, chưa có định nghĩa thống đủ sức thuyết phục hoàn toàn kiểu văn học Quá trình hình thành phát triển truyện truyền kì Việt Nam: Có người ý đến vận động thể loại truyện kì cho “truyện kì vốn bắt nguồn từ chí qi, tơ điểm thêm, đưa vào nhiều chi tiết hơn, gậy thêm sóng gió, thành tựu đặc biệt khác thường.” Nhưng nói, hầu hết nhà nghiên cứu điều cho truyền kì khởi điểm từ văn học dân gian, từ kết hợp với yếu tố kì ảo, qi lạ, xen lẫn với nhiều yếu tố khác thể loại văn học mà hình thành nên truyện truyền kì Cuối kỉ XIV trở trước : Truyện truyền kì trung đại chịu ảnh hưởng thụ động từ văn học dân gian: Có thể nói, truyện truyền kì Việt Nam bắt đầu manh nha từ kỷ XIII, với tác phẩm Ứng Minh trì dị Vũ Cao, ghi lại Đại Việt sử lược Tác phẩm tình tiết, cốt truyện đơn giản, sơ lược bố cục chẽ Điều đáng ý màu sắc dân gian phác thể rõ nét Và văn học dân gian tác động đến suốt trình hình thành, phát triển thể loại truyền kì nội dung lẫn nghệ thuật - Về cốt truyện: Một số cốt truyện tác phẩm thể loại truyền kì chủ yếu lấy từ câu chuyện lưu truyền dân gian, từ truyện cở tích thần thoại, truyền thuyết vị thần Không vậy, nhà văn trung thành việc sử dụng cốt truyện mà chưa có đổi mới, sáng tạo - Về nhân vật: Các nhân vật truyện truyền kì có ngun mẫu từ văn học dân gian Những hình tượng gần gũi quen thuộc nhà văn thời kỳ đầu từ truyện thần thoại, truyền thuyết, cố tích, thần kì… Điều thể rõ Việt điện U linh tập, Lĩnh Nam chích quái - Về giọng điệu: Chủ yếu cách kể, giọng điệu tác giả văn học dân gian Từ kỉ XV trở sau: Truyện truyền kì trung đại tiếp thu cách có ý thức văn học dân gian Từ việc ảnh hưởng cách thụ động văn học dân gian, tác giả truyền kì bước khỏi ảnh hưởng mà cịn có ý thức sáng tạo chúng Nội dung phản ánh: Nếu giai đoạn trước, tác phẩm truyện kì lấy vị thần, nhà sư làm đối tượng phản ánh chủ yếu giai đoạn sau, tác phẩm chủ yếu đề cập đến người đời thường, đặc biệt người đáy xã hội Con người có đủ sức mạnh trí tuệ để làm chủ hồn cảnh, sống Khơng vậy, thể loại truyền kì giai đoạn cịn đề cập đến nội dung thực tế Nó gắn liền với thực sống đương thời Không chuyện ma qi, thần linh mà cịn câu chuyện tình yêu, hạnh phúc hết mong ước gắn bó với quê hương thân thương Tất thức tế, xuất phát từ sống ngày Điều cho thấy cách tân tư nghệ thuật nhà văn - Phương thức phản ánh: Cốt truyện: Mượn cốt truyện từ văn học dân gian viết với tư tưởng mục đích khác Ở cốt truyện cũ biện pháp để nhà văn dựa vào thể điều muốn gởi gắm Lúc tất khoác lên sáng tạo Điều thể bước tiến quan trọng thể loại truyện truyền kì Việt Nam thời trung đại biến đổi rõ nét tư nghệ thuật nhà văn - Nhân vật: Càng sau, truyện truyện kì có thể mới, đặc biệt nhân vật người kể chuyện Lúc người kể chuyện mang tính cá thể, đồng thời cso tham gia nhà văn nhân vật tác phẩm Nhà văn đồng với nhân vật Điểm thể nghiệm thành công tác giả Tháng Tơng di thảo Đó xuất nhân vật thứ ba, thân nhà văn Đó bước tiến thể loại, chấm dứt lối ảnh hưởng thụ động, chiều từ văn học dân gian Lúc nhân không đơn giản miêu tả bên mà bước sâu vào lãnh địa bên tâm hồn, khai thác đời sống nội tâm, khắc họa tính cách - Ngơn ngữ: Ngơn ngữ đối thoại chủ yếu Khác hẳn với lối kể chuyện đơn tuyến văn học dân gian, nhà văn truyền kì bắt đầu quan tâm đến lối kể chuyện đa tuyến thể dày hơn, nhiều tác phẩm Từ ngôn ngữ đối thoại kéo theo hệ ngôn ngữ mang tính cá thể Mỗi nhân vật gắn liền với ngơn ngữ riêng Và điều góp phần làm nên thành công rực rỡ cho thể loại truyền kì Các tác phẩm truyện truyền kì tiêu biểu: Viết điện u linh tập: Theo Đại Việt thông sử Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn, Lịch triều hiến chương loại chí (Văn tịch chí) Phan Huy Chú, Lý Tế Xun tác giả Việt điện u linh tập, xuất vào khoảng năm 1329 Lý Tế Xuyên (? - ?), không rõ tiểu sử, biết ông làm quan (một chức vụ ông trông coi việc tế tự) triều Trần Hiến Tông (ở ngôi: 13291341, đặt niên hiệu Khai Hựu) Việt điện u linh tập mà nhiều người cho ông làm ra, gồm 27 thiên, chia làm mục (Nhân quân, Nhân thần, Hạo khí) kể cơng tích 27 vị thần thờ đền miếu thời Lý -Trần Sau, có nhiều người đời Hậu Lê cơng tục biên, thành sách có đến quyển, gồm 41 truyện Ban đầu, sách Việt điện u linh có 27 truyện kể vị thần linh thờ Việt Nam, gồm vua chúa (nhân quân), bề trung liệt (nhân thần), thần sơng, thần núi (hạo khí anh linh) Theo Tựa đề năm Khai Hựu nguyên niên (1329, đời Trần Hiến Tông) Lý Tế Xuyên ơng chọn kể theo phương châm: "những bậc sáng suốt, thẳng gọi thần; loại dâm tà, yêu quái, ma quỷ gọi thần đâu! " Thường thiên (truyện) viết theo công thức sau: Tên truyện mỹ hiệu mà hai triều Trùng Hưng Hưng Long gia phong cho thần Mở đầu truyện câu: Theo (tài liệu ai), ngài (vương, ơng ) (họ, tên) Kết cấu phần kể công đức thần theo công thức "dương trợ-âm phù", tức "Khí rừng rực lúc đương thời, anh linh tỏa rộng đến đời sau" Kết thúc truyện ba đợt gia phong: Trùng Hưng năm thứ (1285), năm thứ (1288) Hưng Long năm thứ 21 (1313), câu: "Vì có cơng âm phù vậy" Ngun mục lục Việt điện u linh tập ghi mỹ hiệu thần linh (như Gia Ứng Thiện Cảm Linh Vũ Đại Vương, truyện kể Sĩ Nhiếp), viết tên thật cho dễ hiểu Có dịch thêm chữ "truyện" hay chữ "chuyện" đằng trước tên thần Lĩnh nam chích quái lục: Lĩnh Nam chích qi ( có nghĩa "Chọn lựa chuyện quái dị đất Lĩnh Nam" Có sách chép Lĩnh Nam trích quái, biên soạn vào khoảng cuối đời nhà Trần Tương truyền Trần Thế Pháp (? - ?), danh sĩ đời nhà Trần, tác giả sách Lĩnh Nam chích qi Thơng tin ghi sách: Vịnh sử thi tập Đặng Minh Khiêm, Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Tiến sĩ Vũ Quỳnh, Tựa ơng, cho biết ơng tìm sách Lĩnh Nam chích quái tiến hành nhuận vào năm Hồng Đức thứ 23 (Nhâm Tý, 1492) Tuy nhiên, Tựa khơng có câu nói tác giả Trong Lĩnh Nam chích quái (bản cổ, gồm 22 truyện) có truyện thần thoại thời thái cổ Truyện họ Hồng Bàng, Truyện Tản Viên, Truyện Đổng Thiên Vương ; có truyện tích thời Bắc thuộc Truyện Việt tỉnh (Giếng Việt), Truyện Nam Chiếu ; có truyện thần tích thời Lý-Trần Truyện Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không, Truyện Hà Ơ Lơi Lại có truyện gắn với nguồn gốc dân tộc Việt Truyện họ Hồng Bàng, Truyện Ngư tinh, Truyện Hồ tinh, Truyện Mộc tinh ; có liên quan với phong tục tập quán lâu đời dân tộc Việt Truyện bánh chưng, Truyện trầu cau ; có liên quan với di tích văn hóa cổ đại dân tộc Việt Truyện rùa vàng, Truyện hai thần Long Nhãn Như Nguyệt ; có liên quan với nhân vật lịch sử Truyện Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không, Truyện Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải, Theo GS Nguyễn Huệ Chi, Lĩnh Nam chích quái chủ yếu có nguồn gốc Việt Nam, ảnh hưởng giao lưu văn hóa dân tộc, nên có số truyện có nguồn gốc chịu ảnh hưởng từ nước Như Truyện Giếng Việt chịu ảnh hưởng truyện Trung Quốc, Truyện Dạ Xoa Vương chịu ảnh hưởng văn hóa Chiêm Thành Mặc dù vậy, tác phẩm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng ý thức quốc gia dân tộc Việt Đặc biệt, Lĩnh Nam chích qi có nhiều truyện mang tư tưởng, tình cảm phóng khống Quả gương phản chiếu đời sống tinh thần thời kỳ mà mối quan hệ đạo lý người với người cởi mở, chưa bị khn sáo, tín điều gị bó q chặt chẽ Lại có truyện chịu hạn chế ý thức hệ phong kiến, truyện soạn giả đời sau thêm vào Song nhìn chung, tồn tập truyện thấm nhuần tinh thần nhân đạo chủ nghĩa văn học dân gian Có thể nhiều thấy thái độ yêu ghét nhân dân: yêu nghĩa, ghét phi nghĩa, yêu điều thiện, ghét điều ác, đề cao mối quan hệ tốt đẹp thủy chung người người Thánh Tông di thảo: Thánh Tông di thảo (Bản thảo để lại Thánh Tông) tác phẩm viết chữ Hán, lấy đề tài Việt Nam, tương truyền vua Lê Thánh Tơng, trị từ năm 1460 đến 1497 lịch sử Việt Nam Thánh Tông di thảo tên người đời sau đặt cho tác phẩm gồm 19 truyện viết theo loại hình truyền kỳ, tạp ký ngụ ngôn (kể từ gọi chung truyện) Không Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân lục, thường ghi lại tích có sẵn; người viết dựa vào truyện dân gian, dựa vào kiện lịch sử (có liên quan đến thời kháng chiến chống Minh thời vua Lê Thánh Tông), dựa vào văn liệu hay thực tế sống mà cấu tạo nên truyện Vì nói Thánh Tông di thảo sáng tác phẩm, có phóng tác, có tái tạo có hư cấu Trong Thánh Tơng di thảo có truyện phản ảnh tâm lý căm ghét quân Minh nhân dân, có truyện đả kích mạnh giới sư sãi vơ dụng, có truyện đề cập đến tình u lứa đơi với nhân vật nữ nết na, đức hạnh chung thủy, v.v Nhìn chung, nhiều truyện hấp dẫn, bút pháp vững vàng, hình tượng sinh động, lời văn trau chuốt Ngoài ra, tiếng cười trào phúng đầy chất trí tuệ đặc điểm bật Tác phẩm cột mốc đánh dấu bước tiến văn tự sự, từ chỗ nặng ghi chép tích cũ đến chỗ sáng tạo truyện Truyền kì mạn lục: Truyền kỳ mạn lục (nghĩa Sao chép tản mạn truyện lạ), tác phẩm danh sĩ Nguyễn Dư (thường gọi Nguyễn Dữ), sống vào khoảng kỷ 16 Việt Nam Đây tác phẩm Hà Thiện Hán viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm (thầy dạy tác giả) phủ chính, Nguyễn Thế Nghi, dịch chữ Nôm, Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702-?), đánh giá "thiên cổ kỳ bút" Và khẳng định tác phẩm tiêu biểu truyện truyền kì Tác phẩm gồm 20 truyện, viết chữ Hán, theo thể loại tản văn (văn xi), xen lẫn biền văn (văn có đối) thơ ca, cuối truyện có lời bình tác giả người có quan điểm tác giả Hầu hết truyện xảy đời Lý, đời Trần, đời Hồ đời Lê sơ từ Nghệ An trở Bắc Giới thiệu sơ lược nội dung, PGS TS Trần Thị Băng Thanh viết: 10 lánh nạn, tiếp xúc với bao người, chuyện nơi đồng quê, ngõ chợ, kết hợp với điều sách thánh hiền Vũ Trinh ghi lại cách chân thực nghệ thuật Sáng tác ơng nói đến nhiều việc, nhiều chuyện, lúc thật lúc ảo, hầu hết ngụ ý sâu xa nỗi niềm tâm sự, khao khát sống n bình Nó gương phản chiếu khơng tơ vẽ.iên soạn Cũng Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án; Lan Trì kiến văn lục tiếp nối dòng truyện truyền kỳ, kỷ 16 với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Và nói, theo PGS TS Nguyễn Đăng Na, tác phẩm cuối loại hình truyền kỳ Việt Nam thời trung đại Chương II: Giá trị văn hóa lịch sử truyện truyền kì: Giá trị văn hóa: Trong thể loại văn học trung đại nói truyền kì loại văn học gần gũi với dân gian nhiều nhất, thể loại dễ tiếp thu, dễ nhớ để ấn tượng mạnh mẽ với người dân với văn hóa Việt Nam Truyện truyền kì thể loại có giá trị văn hóa lớn cả, khơng lưu giữ kí ức người Việt mà nâng tầm giá trị văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, danh lam – thắng cảnh,… Nhờ giá trị văn hóa to lớn mà truyền kì gìn giữ góp phần nâng đỡ cho sống người Việt suốt nghìn năm, đồng thời nhờ mà giá trị văn hóa lớn dần tiếp nối sau Trong nhận thức người Việt, ý niệm người – tự nhiên ( “linh địa” ) phức tạp, vừa hướng đến tượng cụ thể lại vừa nhắm đến trừu tượng Nó khơng đánh giá, nhận định tượng địa lý địa mạo, mà vấn đề tâm linh, tín ngưỡng Cũng vậy, hữu thể tài “linh địa” truyền kì đa dạng Tuy nhiên, bật truyện kể hình sơng núi, vùng đất thiêng tàng ẩn “hạo khí” mn đời, truyện nơi sinh xuất “kì nhân”, nơi nảy sinh “quái sự”, truyện nơi chốn trở thành biểu tượng văn hóa, chứa dấu tích “dật sử”, phong tục… Cái nói văn hóa, khởi đầu tảng hình thành nên văn hóa, mà đất đai, sơng núi, thiên nhiên yếu tố định Chẳng mà tác phẩm truyện kì ta bắt gặp ghi chép, chí tiểu phẩm xoay quanh chủ đề núi sông linh dị Truyền kì Việt có hẳn mảng truyện mà đối tượng cảnh quan tiếng 13 Trên thực tế, mối quan hệ tương liên truyền kì linh địa truyện kể dân gian vùng đất chặc chẽ Những cảnh quan, địa điểm, nơi chốn u linh, non kỳ thủy tú quê hương xứ xở mà truyện truyền kỳ thể nhắc đến truyện kể dân gian Truyện truyền kì khơng lấy việc trình bày lai lịch, tích danh lam, thắng cảm… làm trọng truyện kể dân gian Thay vào nói linh diệu, kỳ xuyên sơn phong thủy mối quan hệ với người, với đời sống cộng đồng Sự khác việc mô tả đối tượng truyện truyền kì truyện kể dân gian thể chủ yếu qua việc sử dụng yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo, linh dị truyện truyền kì linh địa đưa vào phương pháp thể Vai trò chủ yếu yếu tố kỳ ảo dùng để chứng minh cho linh thiêng, “thiêng hóa” địa danh, “thiêng hóa” yếu tố văn hóa Chẳng hạn “Truyện núi Tản Viên” ( Tản Viên sơn truyện ) Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp Mục đích mà tác giả muốn trình bày “Tản Viên sơn truyện” mô tả núi theo lối “dư địa chí”, khơng phải nhằm kể cơng tích thần thánh, quan trọng thiên truyện “hạo khí Tản Viên sơn” Đây lối tư độc đáo ( hình ảnh, hình tượng ) người Việt quê hương đất nước Núi Tản Viên biểu tượng vững chải, trường cửa, linh thiêng, chứng sinh động cho “hồn thiêng sông núi” Mặc dù truyên có sử dụng nhiều giai thoại, truyền thuyết với nhiều kiểu thơng tin khác nhau, song mục đích câu chuyện lại không hướng đến kiện, nhân vật, tượng cụ thể Vấn đề khơng nằm thi thố tài nghệ Sơn Tinh Thủy Tinh để giành địa vị “phị mã”, khơng phải cách giải thích nạn lũ lụt hàng năm, chả phải để biểu dương kì tích đắp đê chống thiên tai người Việt ( vốn giá trị chủ yếu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh ) mà nằm tâm linh Việt Đây câu chuyện miền đất thiêng, nơi trấn ngự vị đệ phúc thần Đại Việt, ghi chép chốn “linh địa” chuyện thần thánh Mục tiêu thể tính chất “hạo khí xuyên sơn” triển khai thống phương diện, yếu tố tác phẩm Ngay tiêu đề cho thấy điều Đặt tên tác phẩm “Tản Viên sơn truyện”, tác giả có ý nhấn mạnh đến giá trị hình tượng núi Tản Viên ( đóng vai trị chính, giữ vị trí trung tâm câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương, ) Và tiêu đề chi phối việc lựa chọn, trình bày tình tiết, kiện truyện Trong nhiều “mảnh” huyền thoại, truyền thuyết, giai thoại tàng ẩn dân gian có liên quan đến Tản Viên, Trần 14 Thế Pháp lọc motip khả dụng cho việc khắc họa hình tượng linh sơn để sử dụng Nhẳm chứng minh linh diệu Tản Viên, tác giả phải tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác Ngay từ đầu truyện, phương pháp ghép nối tình tiết, kiện sử dụng: “Núi Tản Viên phía tây kinh thành Thăng Long nước Việt Nam Núi cao vạn hai nghìn ba trăm trượng, chu vi chín vạn tám nghìn sáu trăm vạn Ba núi đứng xếp hàng, đỉnh trịn tán có tên ấy” Đoạn văn mơ tả hình núi Tản phương vị, số liệu cụ thể Những số khơng thể với thực tế khác lối nói phiếm chỉ, ngoa dụ truyện kể, truyền thuyết Trong truyện có đoạn viết “Linh khí phương Nam khơng thể lường Cái vượng khí đời hết được! Sự linh ứng đá thể đó.” Chính câu văn cho thấy dụng ý tác giả cách thuật kể vật, việc Để chứng minh cho “linh ứng” Tản Viên sơn, “vượng khí” nước Việt, câu chuyện chuỗi “cứ liệu”, từ thư tịch biên chép, đến truyền thuyết truyền đời ghép nối liền mạch Phần kết “Tản Viên sơn truyện” lạ Nó thể rõ ý hướng tài bồi, bổ sung, làm rõ “tinh thần” truyện ( truyền kì linh địa ) tác giả Đặc biệt có phần nối thêm nơi cư trú thần Tản Viên Ở đoạn nối này, lần tác giả dẫn thư tịch, lấy nguồn từ sách Thế Pháp tập: “Xưa Lạc Long Quân Âu Cơ sinh bọc trăm trứng Mỗi trứng nở người trai Long Quân đem năm mươn bể Năm mươi với Âu Cơ phân trị thiên hạ, hiệu Hùng Vương Mà Đại Vương núi Tản Viên năm mươi người xuống bể, khơng phải hào khí núi tụ nên Vương từ hải quốc qua cửa bể Thần Phù trở về, tìm nơi đất u, dân tục đôn hậu chất phác mà Men theo sông Cái đến đất Long Đỗ, thứ đến Trấn Trạch, định lại, không vừa ý Bèn bỏ đi, men sông Lô Giang, ngược lên tới bờ Phúc Lộc Giang, đứng bên bờ sông trông thấy núi Tản Viên cao vút đẹp đẽ, ba núi đứng xếp hàng, tranh vẽ Lại thêm có dân núi mổ trâu, nấu rượu hàng ngày ăn uống ca vịnh trầm ngâm thật chất phác Vương làm đường thẳng sợi dây từ Bạch Phiên Tân lên thẳng phía nam núi Tản Viên, tới động An Uyên lập điện để nghỉ ngơi” Trong đoạn cuối này, ta thấy có mảnh truyền thuyết Âu – Lạc ghép vào Có thể xem nét độc đáo truyện đưa truyền thuyết người Việt Nam, tảng kì ảo văn hóa Tác giả sử dụng nhiều lối văn, từ thuật tả, trích dẫn, bình giá, luận đàm sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dẫn thư tích, nhắc lại truyền thuyết… cách soi chiếu đối tượng từ nhiều hướng Mở rộng ra, 15 xem nét riêng loại hình truyện truyền kì Dùng văn hóa, bàn đạp cho văn hóa; dùng truyện đề làm cho truyện Trong văn hóa tín ngưỡng người Việt, thần thánh, thân tự nhiên điều điều mà người ta sùng bài, họ xem trọng tôn thờ vị thần, gắn với rừng có thần rừng, với sơng biển có thần sông, thần biển, gắn với khu vực, địa danh khác lại có vị thần linh khác nhau, theo tín ngưỡng người dân vùng đó, họ xem người đem lại cho họ sống ấm no hạnh phúc, họ thờ phụng tin tưởng vị thần đó, tín ngưỡng lâu đời, nét văn hóa tâm đáng quý văn hóa Việt Chẳng mà đặc điểm truyện sơn linh dị địa danh ln có gắn liền với vị thần thánh, kì nhân Chính diện yếu tố huyền thoại làm cho địa điểm trở nên huyền bí Sơng Tơ Lịch khơng cịn “tiểu giang”, Tản Viên khơng cịn núi mà cao thế, biểu tưỡng mang tính chất tín ngưỡng cộng đồng Chuyện thần nhân đất đai phong thổ hòa quyện với nhau, tạo nên giới kỳ lạ, vừa hư vừa thực Văn hóa đặc trưng sâu sắc tác phẩm văn học Việt Nam, hay nói cách khác tác phẩm văn học Việt Nam khắc họa cách đặc sắc văn hóa Việt Nam, văn học Việt Nam nói chung truyện truyền kì nói riêng tranh tơ vẽ đậm nét cho văn hóa Việt Nam, chẳng mà hình ảnh sơng núi dịng mạch xun suốt, quán truyện truyền kỳ Việt Nam Mặc dù xét kiện, nhân vật, tình tiết, hồn cảnh phù hợp sơn thần thổ địa khơng giống song chất khơng có khác Từ vị thần Lĩnh Nam chích quái lục trợ giúp thổ thần cát trạch ( vị thân ẩn thân ) hướng đến mục tiêu Cái khác biệt nhóm truyện thể tài linh địa bề mặt, chất chúng Người Việt Nam có tín ngưỡng tâm linh phong phú, giới vị thần đa dạng phong phú, dân tộc, khu vực có thân độc đáo vị thần linh khác nhau, có thiện thần có ác thần, có thần động vật, thực vật, thần người trời hay đất Trong truyện truyền khi nhắc đến thần gần gũi có lẽ “thần” đất đai, cỏ, sông suối, … Ở truyện vị thần gắn liền với câu chuyện kể báo đáp với người Nhưng mảng gần gũi văn học truyền dân tộc giới Tính phố biến mơtip người phàm nhận phị trợ kẻ khuất mặt ( theo cách nói dân gian người dân Việt Nam ) hay giới bên văn học vùng Đông Nam Á, Đơng Bắc Á, kể đến văn học Trung Quốc tương đồng môi trường tự nhiên xã hội, điều kiện sống… Trong trình giao 16 lưu, tiếp xúc văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng… Tuy nhiên, điều lý thú ẩn sau mô thức có tính chất phổ thơng đó, cộng đồng lại tạo vài đặc điểm riêng, đưa thơng điệp riêng thơng qua câu truyện Bên cạnh tác phẩm nói thần linh, cịn nhóm khác đáng quan tâm Đó nhóm tác phẩm nói cảnh trí thiên nhiên, thắng cảnh ( núi non, sông bãi, vịnh, phá, ) công trình nhân tạo, di tích ( loại đền tháp, miếu mạo, đình chùa, thành quách,… ) – gọi chung cách danh thắng Truyền kì danh thắng khơng giống truyện cổ tích, khơng phải địa chí ghi chép đại lý, cảnh quan; lạ - kỳ, nét độc đáo khác biệt, quái lạ danh lam thắng cảnh Mục đích truyện khơng phải giải thích nguồn gốc, hay thuyết minh giá trị văn hóa di tích Đó điểm đặc biệt mà truyện truyền kì đem lại, hịa quyện văn hóa vật chất với văn hóa tính thần, vừa nhấn mạnh yếu tố tinh thần văn hóa Việt, vừa độc đáo vừa khác lạ lại bữa dễ hiểu, dễ tiếp thu Trong truyền kì danh thắng, ta hay gặp địa danh sơng hồ, núi non, chùa tháp, Thường tác giả lấy tên địa danh biệt danh cụ thể đặt làm tên truyện Điều làm bật lên địa danh văn hóa Chẳng hạn truyện “Suối Rắn” Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề; “Sông Độc”, “Sông Dung”, “Hồ Gươm”, “Núi Đơng Liệt”,… ví dụ tiêu biểu Đây thắng cảnh, địa danh tiếng vị thế, hình thái, cảnh quan, địa danh tiếng vị thế, hình thái, cảnh quan quạn trọng liên quan đến giới khác lạ, thấm đẫm màu sắc kỳ ảo Thoạt nhìn tác phẩm truyện truyền kì hình thành ráp nối mẩu chuyện rời rạc, ngỡ chẳng liên quan đến song thật kết cấu vơ chẳng chẽ Bởi điểu tác giả muốn nói khơng đặc điểm, tính lịch sử địa danh mà cịn câu chuyện qi lạ Làm cho điều tác giả nói đến vừa thực lại vừa ảo diệu Ngồi ra, cịn bắt gặp truyện di tích, danh lam cổ tự, gồm đền miếu, chùa chiền, thành lũy tiếng Đối với truyện này, vấn đề không giá trị cảnh quan, kiến trúc mà điều kỳ lạ, tượng tâm linh tên truyền kì Chính hịa quyện giá trị văn hóa di sản vật thể ( cơng trình xây dựng ) phi vật thể ( huyền thoại, truyền thuyết ) tạo nên di tích nghĩa Có thể thấy danh lam, thắng cảnh văn hóa vật chất, song vẽ nên truyện truyền kì hịa lẫn vật chất tinh thần, đích mà tác giả muốn đạt đến không nhìn đơn nét văn hóa danh lam, thắng cảnh Việt Nam mà văn hóa mà người Việt gắn liền với nơi 17 hay nơi tương tác với người Việt Nam Thậm chí tác phẩm truyện truyền kì, yếu tố kỳ ảo linh hồn di tích, giá trị văn hóa bật Trường hợp truyện “chùa Tiên Tích” Tang thương ngẫu lục ví dụ điển hình Trong tín ngưỡng văn hóa Việt, có giới tồn song song với giới người, mà giới khơng có thần linh nêu trên, mà tồn yêu ma, quỷ quái Ở số câu chuyện dân gian, truyền thuyết hay cổ tích ta bắt gặp, lực đen tối, hay mưu đồ, hãm hại hay có âm mưu đen tối; truyện truyền kì tương tự vậy, truyện truyền kì thứ trở nên kỳ lạ chúng đặt mối liên hệ với người, qua tiếp xúc với người, mà tính cách chúng bộc lộ Điều dẫn đến gặp gỡ điều tạo nên nét hấp dẫn lơi cho truyện truyền kì Tín ngưỡng văn hóa giới bên hay giới thần linh, ma quỷ tồn song song với sống người tín ngưỡng phổ biến nhiều nơi giới, nên không riêng văn học trung đại Việt Nam mà hình ảnh nhân vật hay mối liên hệ người giới ma quỷ, tiên phật phổ biến Không mà nước, dân tộc có điểm tương đồng Những câu truyện xoay quanh mối quan hệ người ma nhiều, song phong phú đa dạng hết nói đến truyện truyền kì kinh dị Xét giá trị văn hóa nhóm truyện bộc lộ rõ quan niệm người Việt giới tâm linh nhất, thể cách sinh động phép ứng xử người trước giới tâm linh qua phần giúp hiểu rõ tín ngưỡng người Việt trung đại Vì truyền kì khởi nguồn từ văn học dân gian nuôi dưỡng từ giá trị văn hóa, nên thấy tranh mà truyện truyền kì vẽ lúc giống tưởng tượng người dân hay cách hình dung văn hóa Việt, cách tác giả khắc hoa hình tượng quái dị cách nhìn dân gian lực đen tối Chúng thường xuất chất yêu ma hay đội lốt người tốt, lợi dụng người xấu để làm việc ác, xuất tình định Và chất tượng ma quỷ yêu quái xấu, ác, phá hoại, đáng sợ người cần phải tránh Thế giới cõi âm theo quan niệm dân gian giới mà người chết đến, giới yêu ma, ma xấu, ma tốt, điều kì bí, điều khơng biết chẳng có giải thích Trong truyện cõi âm nhắc nhiều sách Tang thương ngẫu lục, Lan Trì kiến văn lục, Vân nâng tiểu sử,… 18 Những chuyện ghi chép tượng kì dị, khơng thể hiểu được, vượt khỏi tầm nhận thức người, gọi chung “quỷ”, hay “u ma” Chúng siêu hình, bí hiểm, không nhận diện rõ ràng Nếu văn hóa Việt có hình tượng thần động vật, cá Ơng, thần Sư tử,… truyện truyền kì người ta hay nhắc tới nhiều giống lồi cá, trùng, thú điểu,… loại thú xuất vừa lạ vừa quen, yếu tố kì quái gắn liền làm giống với phần tiềm thức tâm linh người Việt Truyện truyền kỳ tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật Nó vượt xa truyện ký lịch sử vốn trọng đến tính cách sống riêng nhân vật, vượt xa truyện cổ dân gian thường sâu vào nội tâm nhân vật Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phương thức tự sự, trữ tình kịch, ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn biền ngẫu thơ ca Lời văn đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hòa sinh động Truyền kỳ tiêu biểu cho thành tựu văn học hình tượng viết chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian Thông qua nhân vật thần tiên, ma quái, tinh loài vật, cỏ , tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng phê phán rối loạn, khơng cịn kỷ cương trật tự, vua chúa ám, bề tơi thốn đoạt, bọn gian hiểm nịnh hót đầy triều đình; kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét cải, sách nhiễu dân lành, chí đến chiếm đoạt vợ người, hại chồng người Trong xã hội rối ren thế, nhiều tệ nạn tất nảy sinh Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷ hoành hành, đến Hộ pháp, Long thần trở thành yêu quái, sư sãi, học trò, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục Truyện thể quan điểm trị, thái độ nhân sinh, ý tưởng đạo đức tác giả Đó mong muốn xã hội người sống yên bình đức trị, cơng bằng, tình cảm u thương nhân người với người Giá trị văn hóa truyện truyền kì cịn nội dung nhân văn Truyện truyền kì Việt Nam tượng văn hóa – văn học phức tạp Nó khơng đơn mẫu truyện đáp ứng thị hiếu nghe đọc độc giả, mà mang giá trị văn hóa dân tộc Việt, theo ăn sâu vào tiềm thức người dễ dàng Ở yếu tố văn hóa hữu tơn giáo, tín ngưỡng, danh lam, thắng cảnh, khắc họa cách độc đáo hấp dẫn 19 Giá trị lịch sử: Truyền kì khơng vẽ đặc sắc văn hóa Việt mà lạ sách sử sinh động lịch sử Việt Nam Đây nơi lưu giữ kí ức lịch sử cách độc đáo Khơng thể phủ nhận sử cổ Việt Nam từ truyền kì mà ra, gốc truyền kì truyền ngơn lịch sử lưu giữ xem sinh động độc đáo Truyện truyền kì khơng viết núi sơng nước Việt mà truyện truyền kì cịn hay sử dụng truyền thuyết hay câu chuyện liên quan đến lịch sử dân tộc, trình đấu tranh độc lập dân tộc Ở truyện núi Tản Viên, linh khí thể khinh bỉ Sơn Thần trò trấn yếm mà kẻ gian nhà Đường ( Cao Biền ) thực Uy linh Tản Viên thần khiến cho mưu hiểm vua nhà Đường thất bại Ta bắt gặp motip Lĩnh Nam chích qi lục với “Truyện sơng Tơ Lịch” Cái “hạo khí anh linh” sơng Tơ lần thể qua việc thân sông Tô phá bùa phép Cao Biền Trong giới câu truyện truyền kì, khơng bắt gặp câu chuyện dị thường ma qi, thần tiên, mà cịn có tích liên quan đến ý thức quật cường cảu người Việt trước kẻ thù xâm lược qua thời Trong truyện truyền kì dấu ấn trình lịch sử đấu tranh sinh tồn người Việt thể cụ thể, chẳng hạn Sóc Thiên Vương chống nhà Ân “Việt tỉnh truyện”, hồn thiêng Tô Lịch – Long Đỗ chống gian nhà Đường , hay Trường Hống – Trương Hán phá giặc Tống “Long Nhãn Như Nguyệt nhị thần truyện”… Trong tác phẩm độc đáo cách khắc họa vị thần linh, song vị thần xuất vai trò chỗ dựa quốc gia, tay giúp đỡ để bảo vệ đất nước Tác giả truyện qua khẳng định đất nước khơng phải tự dưng mà có, hình thành nên cố gắng tổ tiên, bảo vệ nhiều thứ khác phát triển, người – tự nhiên thực chất hữu người xưa, để tiếp tục che chở lo âu với vận mệnh đất nước, giống nòi Để hiểu cặn kẽ giá trị lịch sử truyện truyền kì Việt Nam, khơng thể chung chung tất tác phẩm, mà tác phẩm có giá trị tranh lịch sử khác Chúng ta phải đến tác phẩm tiêu biểu giá trị lịch sử truyện truyền kì Việt Nam để làm rõ giá trị Nói đến giá trị lịch sử truyện truyền kì Việt Nam, khơng thể khơng nói đến hai tác phẩm xem cổ giờ: Viết điện u linh tập Lĩnh Nam chích qi lục 20 Có thể thấy tác phẩm Lý Tế Xuyên để bổ sung khuyết điểm lịch sử Trung Hoa Việt Nam, có lẽ phải nói Lê Q Đơn nói Kiến Văn Tiểu Lục: Lương sử tài dã, tức khen Lý Tế Xuyên sử gia có thực tài Ta thử xem phương pháp sáng tác Lý Tế Xuyên, cách sử dụng tài liệu lịch sử tác giả, góp phần sách vào hiểu biết xã hội đời Lý Trần Trong lời Tựa sách Việt điện u linh tập, ông viết: “Thánh nhân xưa nói: thơng minh trực đáng gọi thần, hạng dâm thần tà ma mà lạm gọi thần đâu Trong nước Hoàng Việt ta, thần thờ miếu đền xưa nhiều mà cơng tích rõ rệt, cứu giúp sinh linh có đâu Tuy nhiên, thần vốn có phẩm loại khơng ngang nhau, có vị linh túy núi sơng, có vị nhân vật kiệt linh, khí rừng rực lúc đương thời, anh linh tỏa rộng đến đời sau Nếu không ghi chép việc lại phẩm loại khó phân biệt Hầu hết, vị “nhân quân”, “phụ thần” người nước ta, cơng tích siêu việt vị há chẳng đủ cho nhân dân ta tự hào nhân vật nước ta hay sao?” Lý Tế Xuyên chủ trương ghi chép vị thần có cơng “cứu giúp sinh linh” Lời tựa tác phẩm cho ta thấy sáng suốt, thông minh Lý Tế Xuyên đồng thời thể lòng tự hào nhân vật lịch sử dân tộc Đất nước ta phải trải qua hàng nghìn năm sống ách thống trị phong kiến phương bắc Trong đấu tranh lâu dài để bảo vệ xây dựng đất nước nhân dân ta, xuất nhân vật kiệt xuất, người anh hùng dân tộc Đó người anh hùng Hai Bà Trưng Nhị Trưng phu nhân, phụ nữ hai bà đánh đuổi Tô Định để cứu Thi Sách bảo vệ đất nước hay Lý Thường Kiệt Thái úy trung phụ dũng vũ uy thắng công, thực xuất sắc nhiệm vụ vua giao “nước Chiêm Thành trễ nải việc triều cống, nhà vua thân chinh dẹp Ông mệnh lĩnh chức đại tướng, sung làm tiên phong, bắt chúa Chiêm Thành Chế Củ” [16;27], nghe tin người Tống có ý dịm ngó, xâm lược nước ta ơng tâu vua: “Ngồi đợi kẻ địch đến, đánh trước để bẻ gãy mũi nhọn nó” [16;27] Như vậy, Lý Thường Kiệt không dũng cảm đánh lại giặc ngoại xâm mà ơng cịn thơng minh, sáng suốt đưa cho vua kế sách đánh giặc trước để “bẻ gãy mũi nhọn nó” Đó nhân vật lịch sử, người anh hùng, người Việt Nam yêu nước nguyện xả thân độc lập tự dân tộc Nhưng điều có ý nghĩa họ trở thành người cõi âm (“u”) hương hồn họ linh thiêng (“linh”) có giặc ngoại xâm, họ lại hiển linh nơi trận mạc để mang phép mầu giúp vua đương thời cứu nước 21 Đó Hai Bà Trưng, cịn sống, hai bà bị thua nơi trận mạc tinh thần đoàn kết dân tộc khiến Hai Bà phất cờ trận nhân dân tề theo.Và Hai Bà qua đời lại xuống trần làm mưa cứu nhân dân chứng tỏ Hai Bà ln lịng yêu nước, thực sứ mệnh thiêng liêng dân tộc Như vậy, nhân vật lịch sử dân tộc bao gồm người sống hay qua đời Cái đáng ca ngợi họ luôn tự nguyện xả thân cho đất nước, cho dân tộc Lý Tế Xuyên viết họ khơng qn thể tinh thần, lịng tự hào sâu sắc Trong Việt điện u linh tập, truyện Khước địch thiện hựu, Trợ thuận Đại vương uy địch dũng cảm, Hiển thắng Đại vương viết hai anh em Trương Hống Trương Hát có đoạn sau: “Đến đời vua Lý Nhân Tông (1072 – 1127) quân Tống sang lấn, tiến vào cõi Vua sai thái úy Lý Thường Kiệt lập trại ven sông để chống giữ Một đêm quân sĩ nghe đền có tiếng thần ngâm thơ: Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Việt điện u linh tập đời dân tộc lịng đất nước tâm tiêu diệt giặc, phản ánh khơng khí thời đại sục sơi, đồng thời thể truyền thống ngoại xâm Và tác phẩm cịn cho ta thấy lịng u nước nhân dân ta trở thành truyền thống qua hệ thể sức sống mãnh liệt nhân dân Trong Việt điện u linh tập, người anh hùng yêu nước chống ngoại xâm hầu hết vị thần Các vị thần thể nhân dân với tinh thần bất diệt Họ thần linh hóa “là lực lượng hỗ trợ cho vua chúa quan quân để rõ điềm lành, có tham gia vào công việc gian, giúp triều đình dẹp giặc trừ họa” Giá trị lịch sử Việt Điện U Linh Tập cốt yếu cách tác giả sử dụng tài liệu lịch sử vào nhân vât Đọc Lý Tế Xuyên, ta hiểu tôn giáo người Việt xưa nào, luân lý điều động tinh thần người Việt Nam; ta thấy phong kiến phương bắc Trong đấu tranh lâu dài để bảo vệ xây dựng đất nước nhân dân ta, xuất nhân vật kiệt xuất, người anh hùng dân tộc Đó người anh hùng Hai Bà Trưng Nhị Trưng phu nhân, phụ nữ hai bà đánh đuổi Tô Định để cứu 22 Thi Sách bảo vệ đất nước hay Lý Thường Kiệt Thái úy trung phụ dũng vũ uy thắng công, thực xuất sắc nhiệm vụ vua giao “nước Chiêm Thành trễ nải việc triều cống, nhà vua thân chinh dẹp Ông mệnh lĩnh chức đại tướng,sung làm tiên phong, bắt chúa Chiêm Thành Chế Củ” , nghe tin người Tống có ý dịm ngó, xâm lược nước ta ơng tâu vua: “Ngồi đợi kẻ địch đến, đánh trước để bẻ gãy mũi nhọn nó” Như vậy, Lý Thường Kiệt không dũng cảm đánh lại giặc ngoại xâm mà ơng cịn thơng minh, sáng suốt đưa cho vua kế sách đánh giặc trước để “bẻ gãy mũi nhọn nó” Đó nhân vật lịch sử, người anh hùng, người Việt Nam yêu nước nguyện xả thân độc lập tự dân tộc Nhưng điều có ý nghĩa họ trở thành người cõi âm (“u”) hương hồn họ linh thiêng (“linh”) có giặc ngoại xâm, họ lại hiển linh nơi trận mạc để mang phép mầu giúp vua đương thời cứu nướcác phẩm phong tục người xưa, nét tâm lý hạng người, màu sắc chế độ Ta thấy truyện Bố Cái Đại Vương truyện Lê Phụng Hiểu kính phục nhân dân bậc nam tử có sức mạnh người, cạnh tranh ảnh hưởng rõ rệt truyện Triệu Việt Vương, Lý Nam Đế, bạc tình tàn nhẫn Nhã Lang trở thành độc địa trước ngây thơ tin chồng Cảo Nương tục gửi rể truyện này, nỗi lo âu người cha có gái mà có hai chàng trai tài đến xin cưới (chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh), tục ăn hỏi, đau đớn người yêu bị rơi vào tay người khác, sắc thái thời đại lịch sử xa nhiều điểm tương đồng với xã hội ta Sau Viết điện U linh, Lĩnh Nam chích quái xem có giá trị lịch sử lớn cả, xem tác phẩm “sử truyện” Bất luận người biên soạn Lĩnh Nam chích qi theo triết thuyết tơn giáo hay đạo đức xã hội Bất luận người chép, tăng bổ, bình luận sau suốt thời kì trung đại theo kiến nào, quy thức văn chương nào, tư tưởng thống sối họ xây dựng, tiếp cận tác phẩm tư tưởng ÁI QUỐC Trong tồn tổng thể nó, Lĩnh Nam chích qi tượng đài kì diệu cho tư tưởng quốc Chính điều kim nam cho học giả, dù tiếp cận tác phẩm phương pháp khoa học ngữ văn nào, phải đứng tư cách, nhân cách người quốc 23 Trong lời Tựa cho việc biên soạn mình, Vũ Quỳnh từ 1492 cho thấy: “Chính bậc tài cao học rộng thời Lý – Trần khởi thảo, bậc quân tử uyên bác, hiếu cổ đời nhuận sắc thêm”, ơng nói thêm “đó sử truyện chăng?” Lĩnh Nam chích quái đời kết tụ tinh thần độc lập dân tộc chặng đầu kỉ nguyên Đại Việt hào hùng Trải qua ngàn năm Bắc thuộc, tư tưởng độc lập dân tộc khởi phát từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (thế kỉ I), Bà Triệu (thế kỉ III) bắt đầu có thành Lí Bơn (thế kỉ VI) thực lịch sử chắn với Ngô Quyền (thế kỉ X), đất nước ta bước vào kỉ nguyên Đại Việt với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ vững quốc gia phong kiến độc lập, chiến thắng lực xâm lược lớn thời đại Tống, Nguyên, Minh Một đất nước có văn hiến, nhân dân tự ý thức quyền độc lập dân tộc nhiệm vụ tư tưởng quan trọng bậc thời đại Thắng lợi kháng chiến khởi nghĩa vừa điều kiện vừa hệ tư tưởng Khơng có lịch sử khơng có dân tộc Nói Lĩnh Nam chích qi “sử truyện” bao hàm ý nghĩa Với 22 cốt truyện bản, dù xếp theo trình tự Lĩnh Nam chích qi trình diễn trước ý thức truyền thống lịch sử riêng đất nước từ buổi hồng hoang đến câu chuyện xảy thời đại nhà Trần Sau này, bậc túc nho giàu nhiệt huyết có bổ sung thêm theo tư tưởng đó: câu chuyện truyền cõi Lĩnh Nam, khác với Trung Hoa Họ không khẳng định văn hiến dân tộc độc lập Nguyễn Trãi nói Bình Ngơ đại cáo: Sơn xun chi phong vực kí thù, Bắc Nam chi phong tục diệc dị Nói lại: Một tượng đài tinh thần thiêng liêng kì diệu, Lĩnh Nam chích qi Khơng dễ để lí giải tường tận Chúng ta bắt đầu định đề tưởng bình thường quan trọng: Dân tộc quốc gia hai phạm trù lịch sử, hai phạm trù văn hóa Nó nảy sinh lịch sử kết phát triển lâu dài nhân loại phương diện thực tiễn, phương diện tinh thần Đến bây giờ, ta vững tin tồn lâu bền nhân loại tương lai Khơng nhà văn hóa lại tưởng tượng khơng gian văn hóa dân tộc, khơng gian văn hóa quốc gia ngày Sự đồng nghĩa với tàn lụi sắc văn hóa cấp cộng đồng Là phạm trù lịch sử, tư tưởng độc lập dân tộc, tư tưởng quốc hình thành dần theo thời gian không ngừng thức nhận ngày sâu sắc, bồi đắp ngày phong phú thời đại Chặng đầu kỉ nguyên Đại Việt chứng kiến trưởng thành vượt bậc tư tưởng 24 Cùng với Việt điện u linh, Đại Việt sử kí tồn thư, Lĩnh Nam chích quái tượng đài tinh thần độc lập dân tộc mang tầm quan trọng tác phẩm khởi nguyên có giá trị tổng kết lịch sử sâu sắc, tự phát sáng giá trị Những tri thức cội nguồn dân tộc mà Lĩnh Nam chích qi phát ngơn dù mang hạn chế lịch sử chứa đựng cốt lõi lịch sử (vấn đề Đông Nam Á, vấn đề Việt – Mường chung, vấn đề đoàn kết tộc người không gian Đại Việt…) mà ngày cần khám phá, vấn đề thời Đọc kĩ đây, nhận chất lượng tư đặc biệt siêu phàm tri thức nho học quốc thời Lý – Trần – Lê Các tác phẩm truyền kì có giá trị lịch sử to lớn, song tác phẩm lại nhìn nhận khía cạnh khác nhau, trước mắt để hiểu giá trị lịch sử truyện truyền kì nhìn nhận theo khía cạnh hai tác phầm truyền kì cổ Viêt điên u linh tập Lĩnh Nam chích qi lục Các tác phẩm truyền kì sau đề cập nhiều đến lịch sử Việt Nam, lấy lịch sử làm tảng để viết truyện Tuy nhiên, để nhìn nhận vấn đề ngắn gon nắm bắt vấn đề dễ dàng mà không bị rối trước mắt đển nắm bắt giá trị văn hóa hai tác phẩm Đó nguồn giá trị lịch sử truyện truyền kì trung đại Việt Nam Đa phần truyện truyền kì phản ánh thực mục nát chế độ phong kiến cách có ý thức Tồn tác phẩm thấm sâu tinh thần mầu sắc sống, phạm vi phản ánh tác phẩm tương đối rộng rãi, nhiều vấn đề xã hội, người đề cập tới… Tư tưởng chủ đạo tác giả tư tưởng Nho gia Tác giả phơi bày xấu xa xã hội để cổ vũ phong mỹ tục xuất phát từ ý thức bảo vệ chế độ phong kiến, phủ định triều đại mục nát đương thời để khẳng định vương triều lý tưởng tương lai, lên án bọn "bá giả" để đề cao đạo "thuần vương", phê phán bọn vua quan tàn bạo để ca ngợi thánh quân hiền thần, trừng phạt bọn người gian ác, xiểm nịnh, dâm tà, để biểu dương gương tiết nghĩa, nhân hậu, thủy chung Tuy nhiên truyền kì khơng phải thể tư tưởng nhà nho, mà thể dao động tư tưởng trước rạn nứt ý thức hệ phong kiến… Các tác phẩm phơi bày tệ trạng khác xã hội Đó bọn tu hành giả dối, tên bất lương trộm cướp hay phường giá áo túi cơm lười biếng mà trốn việc, núp mái chùa để làm điều xằng bậy: “ vào bếp để khoắng hủ rượu”, “ vào buồng để ghẹo vợ người”… Đó tên lái buôn ỷ vào lực đồng tiền sống phóng đãng sa đọa….Tất xấu xa xã hội phong kiến đương vào suy thoái hiển đầy đủ sắc nét tác phẩm, phản ánh trng thực mặt xã hội khoảng TK XVI - XIX 25 Qua đó, tác giả truyện đề cao lối sống ẩn dật, không tham gia việc đời- thực chất bất hợp tác với giai cấp thống trị; xã hội phức tạp hỗn độn với mũ cao áo dài nhớp nhúa ngụp lặn tiền lợi danh, máu nước mắt nhân dân KẾT LUẬN: Đã qua quãng thời gian dài mà truyện truyền kì tồn Theo thời gian nhiều loại hình văn học khác đời, nhiên để thay chân truyện truyền kì đứng văn học Việt Nam điều khơng thể Truyện truyền kì có sức sống kì diệu văn học Việt Nam, chẳng mà thể loại chào đón nồng nhiệt đời sau cịn lay động tình cảm bạn đọc, bất chất thay đổi thời gian 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Truyện truyền kì Việt Nam ( Đặc điểm hình thái, văn hóa lịch sử ) – Nguyễn Phong Nam, NXB Văn học, năm 2015 Giáo trình văn học trung đại Việt Nam – tập – Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo dục, năm 2013 Từ điển bách khoa mở Wikimedia https://vi.wikipedia.org Bài viết "Lĩnh Nam chích qi" - từ điểm nhìn văn hóa Tạp chí Nghiên cứu văn học, số VIII năm 2006, trang 98-112 Giá trị việt điện u linh tập - http://123doc.org/document/899432-gia-tricua-viet-dien-u-linh-tap 27 ... lược truyện truyền kì Việt Nam Truyện truyền kì gì? Quá trình hình thành phát triển truyện truyền kì Việt Nam: Các tác phẩm truyện truyền kì tiêu biểu: Chương II: Giá trị văn hóa lịch sử truyện truyền. .. tổng truyện truyền kì Việt Nam, hay có nhìn khái qt tồn truyện truyền kì Vấn đề giá trị văn hóa hay lịch sử truyện truyền kì xem xét tới Chẳng mà vấn đề văn hóa – lịch sử giá trị truyện truyền kì. .. học Việt Nam, hay nói cách khác tác phẩm văn học Việt Nam khắc họa cách đặc sắc văn hóa Việt Nam, văn học Việt Nam nói chung truyện truyền kì nói riêng tranh tơ vẽ đậm nét cho văn hóa Việt Nam,