HƯỚNG DẪN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BỀ MẶT TRONG CÁC CƠ SỞ KBCB

64 92 0
HƯỚNG DẪN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BỀ MẶT TRONG CÁC CƠ SỞ KBCB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BỀ MẶT TRONG CÁC CƠ SỞ KBCB Ban hành theo Quyết định số: 3916/QĐ-BYT, ngày 28/8/2017 TS.BS CKII Nguyễn Thị Thanh Hà Phó Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM I II III IV V VI Đặt vấn đề Mục tiêu, Đối tượng phạm vi áp dụng Phân loại môi trường phương thức lây truyền Quy định VSMT sở KBCB Tiêu chí đánh giá chất lượng VSMT sở KBCB Tổ chức thực quản lý vệ sinh môi trường Khái niệm: Môi trường bệnh viện  Bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người,  MTBV có ảnh hưởng tới đời sống, hoạt động nhân viên y tế (NVYT), người bệnh (NB), người nhà người bệnh,  Có tác động đến đời sống phát triển người, thiên nhiên    MTBV tập trung tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ NB/người mang mầm bệnh (colonization) (có thể NB, NVYT, khách thăm ) Lây nhiễm từ nhiều nguồn: tiếp xúc q trình chăm sóc y tế (vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng), từ khơng khí (Lao phổi, Sởi, Thủy đậu) từ mầm bệnh lây truyền qua đường máu (Viêm gan B, Viêm gan C, HIV, Cytomegalo vi rút) MTBV nguồn gây NKBV, đặc biệt với NB có nguy lây nhiễm cao (người già, trẻ sơ sinh, người mắc bệnh mãn tính, người suy giảm miễn dịch) MTBV chia thành loại: (1) Các loại bề mặt: sàn nhà, tường, trần nhà, trang thiết bị chăm sóc NB; (2) Khơng khí lưu thông BV (3) Nguồn nước sử dụng chăm sóc, điều trị sinh hoạt Hướng dẫn tập trung vào quy định thực hành VSMT bề mặt sở KBCB, không đề cập tới quy định VSMT khơng khí, nước hay loại VSMT khác có sở KBCB Hướng dẫn văn qui định kỹ thuật, cụ thể hố Thơng tư số 18/2009/TTBYT ban hành ngày 14/10/2009  Nhiều bằng chứng cho thấy rằng khơng khí bề mặt mơi trường/vật dụng bị nhiễm góp phần quan trọng lan truyền NKBV đặc biệt vi khuẩn kháng thuốc MRSA, VRE, CD, và Gram âm đa kháng Nhiều vụ dịch lây truyền Acinetobacter xảy bề mặt vật dụng sử dụng bệnh viện bị nhiễm khuẩn như:  Giường bệnh: Nệm giường, giường  Xe lăn, cửa  Dụng cụ hô hấp  Máy tính  Tay nắm cửa  Đồ nội thất khác Bằng chứng Noro virus C Difficile Acineto bacter spp Có thể sống dài ngày môi trường + + + Thường xuyên phân lập được phòng bn + + + Có bằng chứng là nguyên nhân tạo dịch NKBV - + + Tìm thấy tay nhân viên y tế - + + Tay nhân viên nhiễm VSV có thể lây truyền VSV + - + Mức độ ô nhiễm của môi trường liên quan đến tần suất tay nhân viên ô nhiễm - + - Tần suất ô nhiễm môi trường liên quan đến tỉ lệ nhiễm khuẩn - + - + - + + Nằm viện tại phòng bệnh nhiễm trước đó sẽ tăng nguy nhiễm bệnh Tăng cường làm sạch môi trường giúp làm giảm tỉ lệ NKBV - Thách thức vệ sinh mơi trường • Khử kh̉n bề mặt thường khơng hiệu quả để giảm lây nhiễm mơi trường • Làm sạch cuối cùng không thỏa đáng làm bn tiếp theo có nguy bị nhiễm Bước 5: Đối với khu vực không lây nhiễm + Lau lần với chất tẩy rửa làm (xà phòng) + Lau lần với nước để khô Đối với khu vực lây nhiễm có dịch cúm H5N1, SARS,… + Lau lần với chất tẩy rửa làm (xà phòng) + Lau lần với nước + Lau lần với dung dịch khử khuẩn (đã pha theo quy định trước ca làm việc) Bước 6: Kê lại đồ đạc dịch chuyển vào chỗ Bước 7: Thu dọn, đưa dụng cụ, chất thải khỏi phòng Bước 8: Tháo găng tay rửa tay Bước 9: Ghi vào hồ sơ/bảng kiểm công việc hàng ngày 4.4 Giám sát, kiểm tra chất lượng vệ sinh mơi trường • Cần phải giám sát, kiểm tra thường qui nhân viên có kiến thức đào tạo Các kết kiểm tra giám sát phải tổng hợp phân tích sau phản hồi cho nhân viên vệ sinh, nhà quản lý xây dựng kế hoạch hành động để cải tiến, sửa chữa thiếu sót q trình thực VSMT • Quan sát trực quan: quan sát thực tế nơi làm việc, thông qua bảng kiểm • Quan sát bằng máy đánh dấu phát bụi, bẩn: Máy phát bằng đèn huỳnh quang phát sáng có chỗ bẩn, nhiều bụi chất hữu • Ni cấy định danh vi khuẩn lấy từ mơi trường bề mặt, khơng khí, nguồn nước máy móc, khơng cần thiết làm định kỳ, thường khuyến cáo định kỳ cho khu vực có nguy cao phịng mổ, ghép tạng có nghi ngờ/có dịch khoa phịng bệnh viện KẾT QUẢ Giám sát công việc làm Glo-derm: 1080 mẫu /180 giường bệnh Kết Số mẫu (N) Số mẫu chưa Tỷ lệ chưa (%) Bề mặt tủ đầu giường 180 55 30,6 Bề mặt tay nắm tủ đầu giường bệnh nhân 180 57 31,7 Thanh đầu giường BN 180 61 33,9 Thanh ngang chân giường bệnh nhân 180 41 22,8 Thanh giường bên phải bệnh nhân 180 53 29,4 Thanh giường bên trái bệnh nhân 180 58 33,2 Tổng cộng 1080 325 30,1 V Nội dung tiêu chí đánh giá chất lượng VSMT sở KBCB Đánh giá nội dựa tiêu chí - Tần suất làm quy định: số lần phải làm/ngày theo khu vực - Tuân thủ quy trình: bước chuẩn bị phương tiện quy trình, kỹ thuật vệ sinh - Hiệu làm sạch: + Trực quan: quan sát trực tiếp bề mặt không chất thải vương vãi, khơng bụi, khơng cịn dịch sinh học, khơng mùi, khơ ráo, đồ vật xếp gọn gàng ngăn nắp quy định Thường thục hàng ngày, tuần + Kiểm tra bằng vi sinh môi trường số khu vực quan trọng phòng mổ thường thực hàng tháng, có yêu cầu + Kiểm tra bằng máy: Máy đo độ bụi, bẩn bề mặt môi trường sau vệ sinh (kiểm tra ngẫu nhiên) máy chiếu đèn huỳnh quang dùng đánh giá mức độ bề mặt môi trường sau làm vệ sinh có chủ đích trước (đánh dấu bằng chất phát sáng bề mặt môi trường trước làm vệ sinh), thường thực có yêu cầu (nghi ngờ dịch, sau sửa chữa, bảo trì khu vực bệnh viện) Đánh giá bên (kiểm tra từ tổ chức độc lập bên ngoài) dựa tiêu chí 1) Tổ chức thực vệ sinh môi trường bề mặt sở KBCB thực hình thức nào: - Bệnh viện đảm nhiệm vệ sinh môi trường - Công ty vệ sinh 2) Nhân lực cho VSMT bệnh viện - Có đủ nhân viên vệ sinh môi trường bề mặt sở KBCB theo cấu tổ chức đề án vị trí việc làm - Nhân viên làm nhiệm vụ vệ sinh môi trường bệnh viện (ược huấn luyện cấp chứng nhận đào tạo kiến thức, kỹ thực hành thái độ thực nhiệm vụ VSMT với nhiều hình thức: định kỳ, cập nhật nâng cao hàng năm sở KBCB - 100% nhân viên VSMT có chứng đào tạo chuyên ngành VSMT sở KBCB từ Trường y khoa, Trung tâm đào tạo bệnh viện, Hội KSNK 3) Các văn quy định nội dung, quy trình thực hành quy trình giám sát VSMT bề mặt sở KBCB có ban hành sẵn có mọi khu vực làm việc với nhiều hình thức 4) Đảm bảo sở vật chất phương tiện làm việc phục vụ cho công tác VSMT sở KBCB bao gồm: văn phòng làm việc, nơi lưu giữ dụng cụ, phương tiện cho việc thực VSMT 5) Đảm bảo hệ thống giám sát việc thực vệ sinh môi trường thực tất khu vực, bao gồm: sơ đồ phân vùng làm việc, lịch phân công giám sát, nhân viên giám sát, công cụ thực giám sát, kết giám sát báo cáo phản hồi việc giám sát cho khoa phòng, nhà quản lý 6) Huấn luyện/Giáo dục: ý thức giữ gìn vệ sinh cho NVYT, người bệnh, thân nhân khách thăm bằng nhiều hình thức: buổi sinh hoạt chung, sinh hoạt thân nhân, viết, tranh tuyên truyền giáo dục ý thức vệ sinh,… 7) Ngân sách dành cho VSMT bề mặt BV có tính tốn dự toán hàng năm để đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn cho mơi trường chăm sóc làm việc NB NVYT: chi phí cho giường bệnh, chi phí hàng tháng, năm VI Tổ chức thực quản lý vệ sinh môi trường Yêu cầu trách nhiệm • Phải coi việc đem lại mơi trường an tồn cho chăm sóc y tế ưu tiên thiết yếu trách nhiệm rõ ràng nhà quản lý CSYT • Tình trạng BV Mơi trường bệnh viện cịn giúp cho NB khách đến thăm nhận thấy trách nhiệm nhân viên nhà quản lý tổ chức chăm sóc vận hành bên BV • Khơng thể có bệnh viện “tốt” mà lại khơng phải bệnh viện ngăn nắp Trách nhiệm người quản lý CSKBCB • Có hệ thống mô tả, phân công công việc cho NVVS hiệu hữu dụng để giúp nhân viên nắm bắt điều cần thiết nhằm bảo đảm tuân thủ nghiêm ngặt quy chuẩn công tác VSMT • Thực kế hoạch làm vệ sinh định kỳ, đột xuất toàn diện tất địa điểm bao gồm vật dụng sẵn có • Kế hoạch ln phải trả lời câu hỏi: cần làm vệ sinh CÁI GÌ, Ở ĐÂU, KHI NÀO BẰNG CÁCH NÀO, AI THỰC HIỆN? • Cần có CT quản lý chất lượng VSMT nhằm bảo đảm chất lượng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu tn thủ quy trình chuẩn cơng tác VS • Cơ sở KBCB phải có văn hướng dẫn, xây dựng quy trình, phân cơng trách nhiệm làm sạch, kiểm tra, giám sát VSMT • Cung cấp, trang bị đầy đủ phương tiện, hóa chất VSMT, từ xe chuyên dụng, tải lau nhà, lau nhà, thang vận chuyển lau kính, hóa chất, xà phịng • Cung cấp đủ phương tiện PHCN cho NVVS • Tạo điều kiện cho NVVS tham gia lớp huấn luyện chuyên nghành lấy chứng chuyên nghành trường đào tạo Quản lý nguồn nhân lực Ban giám đốc CSKBCB: định người chịu trách nhiệm, ban hành mô tả công việc, chức nhiệm vụ cho NVVS Hội đồng KSNK: xây dựng sách vấn đề liên quan tới KSNK khử khuẩn, tiệt khuẩn VSMT phần việc liên tục cải tiến chuẩn an toàn người bệnh NVYT Khoa KSNK: chịu trách nhiệm xây dựng hướng dẫn, quy định quy trình vệ sinh mơi trường trực tiếp giám sát, kiểm tra việc thực vấn đề liên quan tới KSNK bao gồm VSMT, cải tiến chuẩn an toàn người bệnh NVYT Trưởng đơn vị vệ sinh : giám đốc sở KBCB bổ nhiệm chịu trách nhiệm hoạt động VSMT Đơn vị nằm khoa KSNK độc lập/hoặc thuê từ bên Tất cần phân công phận, người chịu trách nhiệm quản lý, giám sát việc thực VSMT theo quy định Nhân viên vệ sinh: NVVS bệnh viện, NVVS từ cơng ty • Thực quy định làm vệ sinh, có xây dựng tiêu chuẩn nhân viên làm công tác VSMT sở KBCB tối thiểu phải có • Được huấn luyện đào tạo có chứng chuyên ngành VSBV trước tuyển vào làm việc • Biết rõ phân vùng làm việc mình: biết rõ nguy cơ, quy định vệ sinh theo vùng phân cơng • Thực hành thao tác VSMT, từ khâu chuẩn bị đủ, dụng cụ VS, pha dung dịch nồng độ dung dịch làm VS khử khuẩn, kỹ thuật lau, quét, tránh làm ô nhiễm khơng VSMT • Phân loại thu gom chất thải theo quy định • Mặc đầy đủ PTPH suốt trình làm việc phải thay PTPH, VS thân thể trước Nhân viên kiểm sốt nhiễm khuẩn: • Trực tiếp thực kiểm tra, giám sát độc lập, tham gia xây dựng hướng dẫn thực hành VSMT, huấn luyện quy cách thực giám sát phải huấn luyện đào tạo chuyên giám sát • NVYT cần có kiến thức sâu rộng KSNK chịu trách nhiệm tư vấn cho người sử dụng khía cạnh kỹ thuật kiến thức vi sinh vật học có liên quan tới VSMT Nhân viên bảo dưỡng: Được phân công huấn luyện để tiến hành bảo dưỡng định kỳ kiểm tra trang thiết bị dùng cho việc VSMT máy đánh bóng máy làm vệ sinh hút chân khơng, người phịng trang thiết bị vật tư y tế Nhân viên kiểm soát chất lượng: Cán kiểm soát chất lượng theo định nghĩa người phịng QLCL phân cơng với khoa KSNK chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng MTBV, có thẩm quyền thiết lập, thẩm tra thực tất quy trình kiểm sốt chất lượng bảo đảm chất lượng Lập kế hoạch ngân sách cho thực hành vệ sinh môi trường Dự thảo ngân sách cho vệ sinh bao gồm dự thảo ngân sách dành cho chi phí đầu tư, mua sắm trang thiết bị dự thảo ngân sách dành cho chi phí có định kỳ Trang thiết bị làm vệ sinh: Xe làm vệ sinh chuyên dụng, máy làm vệ sinh hút chân khơng (có màng lọc HEPA), máy đánh bóng để đánh bóng sàn cứng, bàn chải tự động để làm vệ sinh sàn cứng, máy làm vệ sinh bằng nước Trang thiết bị hỗ trợ: Thiết bị xác định liều lượng hoá chất pha dung dịch vệ sinh khử khuẩn bề mặt Trang thiết bị (y khoa): Trang thiết bị để bảo quản hóa chất, ghế, tủ chứa Đối với chi phí có định kỳ, đặc biệt phải dự toán ngân sách cách đắn cho khoản sau đây: • Vật tư tiêu hao để làm vệ sinh: Các hóa chất dùng làm (chất tẩy rửa) chất khử khuẩn khác nhau, bao đựng chất thải, phương tiện xử lý đổ tràn, trang phục bảo hộ lao động PHCN làm khu vực đặc biệt, đồng phục vệ sinh thích hợp với nhiệm vụ VSMT, • Trang thiết bị nhỏ: Xô thùng, vải lau, bảng cảnh báo, dây căng khu vực vệ sinh, quy trình ép treo xe vệ sinh, XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Ngày đăng: 08/09/2020, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan