Bản sao của KĨ THUẬT XÉT NGHIỆM CƠ BẢN

15 66 0
Bản sao của KĨ THUẬT XÉT NGHIỆM CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày các bước tiến hành và nguyên tắc thực hiện ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm B1: PXN tìm hiểu thông tin về các lĩnh vực ngoại kiểm được triển khai & đăng ký tham gia với đơn vị triển khai B2: PXN nhận tài liệu hướng dẫn thực hiện ngoại kiểm từ đơn vị triển khai & tiến hành khai báo phương pháp, thiết bị, thuốc thử tương ứng với từng xn mà PXN đã đăng ký B3: Đơn vị triển khai ngoại kiểm đặt mã cho PXN để đảm bảo nguyên tắc bảo mật thông tin kết quả ngoại kiểm của PXN B4: Mẫu ngoại kiểm được định kỳ gửi đến các PXN để phân tích B5: PXN phân tích mẫu ngoại kiểm theo đúng hướng dẫn của đơn vị triển khai và gửi kết quả đúng thời hạn khuyến cáo để được xử lý, phân tích số liệu B6: Đơn vị triển khai ngoại kiểm thông báo kết quả ngoại kiểm cho PXN tham gia trên nguyên tắc bảo mật B7: PXN xem xét bản phân tích kết quả ngoại kiểm và đề nghị đơn vị triển khai tham vấn (nếu cần) Nguyên Tắc: -Đảm bảo sự tin cậy của “khách hàng” -Đánh giá chất lượng của một labo một cách khách quan -Xác định những sai số về kết quả xét nghiệm và có biện pháp khắc phục -Khuyến khích sử dụng phương pháp chuẩn, máy móc thuốc thử có chất lượng tốt -Khuyến khích nội kiểm thường xuyên -Đối chiếu so sánh kết quả xét nghiệm của mỗi phòng xét nghiệm với kết quả của các labo tham chiếu trong nước hoặc quốc tế nhằm không ngừng nâng cao chất lượng xét nghiệm của các labo

Đề cương kĩ thuật xét nghiệm Trình bày biện pháp kiểm tra chất lượng loại nước thường dùng Trình bày phương pháp khử khuẩn nhiệt Trình bày biện pháp sơ cứu nạn nhân Trình bày cách bảo quản kính hiển vi Trình bày mục đích vai trị nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm Trình bày bước tiến hành nguyên tắc thực ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm Trình bày tiêu chuẩn thực hành phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp 1, Trình bày cách thiết kế xây dựng phòng xét nghiệm Trả lời Trình bày biện pháp kiểm tra chất lượng loại nước thường dùng Nước Thường • Phương pháp cảm quang: nhìn, nếm, ngửi Nước phải trong, khơng màu, khơng mùi vị đặc biệt • Thử tính chất hoá học chất hữu thử chun dùng • Ni cấy mơi trường cần thiết để xác định vi khuẩn gây bệnh • Nếu nước đục có nhiều sắt phải qua hệ thống lọc Nước Cất + Hút xác 10ml nước cất vào ống nghiệm to + Nhỏ giọt acid nitric + Nhỏ 1ml bạc nitrat 1,7% + Lắc đều, đọc kết quả: • nước chất lượng tốt • nước đục chất lượng khơng tốt Nước khử chất khống: + Nếu thiết bị có đồng hồ kiểm tra (kiểm tra điện trở nước) Nếu thiết bị tốt điện trở nước khử ion cao 2MΩ (Megm) Nếu thiết bị tác dụng điện trở nước khử ion thấp MΩ chứng tỏ nước chưa khử hết chất khoáng phải thay thiết bị khác + Nếu thiết bị khơng có đồng hồ kiểm tra ta dùng giấy đo pH Xácđịnh pH nguồn nước chảy vào nguồn nước chảy Nếu pH nguồn nước chảy vào, chảy Chứng tỏ hạt nhựa hết tác dụng + Nếu pH nguồn nước chảy kiềm tính hạt nhựa cịn tác dụng Quan sát đổi màu hạtnhựa, tuỳ theo hãng sản xuất từ màu trắng chuyển màu đen phải thay hạt nhựa khác Nước điệm: Việc kiểm tra chất lượng pH trước sử dụng quan trọng để đảm bảo chất lượng thuốc thử, thuốc nhuộm Có thể đo pH giấy đo pH, máy đo pH hộp so màu Lovibond • Nếu pH < 7,2 cho thêm vài giọt Na2HPO4 2% pH đạt 7,2 • Nếu pH > 7,2 cho thêm vài giọt KH2PO4 2% pH đạt 7,2 Trình bày phương pháp khử khuẩn nhiệt 1.Khử khuẩn nhiệt khô 1.1 Đốt: áp dụng dụng cụ kim loại dao, kéo, kẹp… Cách làm: đổ lượng cồn vừa đủ vào khay men, láng châm lửa đốt - Đối với que cấy đốt lửa đèn cồn - Các chất phế thải đốt lò đốt 1.2 Sấy khô: áp dụng dụng cụ thủy tinh Dùng tủ sấy (xem tủ sấy) Có thể kiểm tra độ tiệt khuẩn màu giấy gói - Tiệt khuẩn đạt yêu cầu: giấy gói màu nâu - Tiệt khuẩn chưa đạt yêu cầu: giấy gói màu vàng - Tiệt khuẩn mức: giấy gói màu đen Khử khuẩn nhiệt ẩm 2.1 Đun sôi (Luộc):Đun sôi nhiệt độ 1000C vịng 20 - 30 phút diệt vi khuẩn Đối với nha bào uốn ván không diệt 2.2 Hấp ướt Là phương pháp khử khuẩn tốt nhất, khắc phục trở ngại phương pháp khác diệt tất mầm bệnh Thường áp dụng để hấp dụng cụ, đồ vải, mơi trường Duy trì nhiệt độ 1200C vòng 20 - 30 phút (Xem nồi hấp ướt) 2.3 Hấp cách thuỷ (phương pháp tyndal): áp dụng để khử khuẩn dung dich có albumin Vì nhiệt độ cao albumin bị biến tính Hấp cách thủy trì nhiệt độ 50 - 600C - Hấp ngày liền: - Ngày đầu: diệt vi khuẩn yếu, làm yếu vi khuẩn mạnh - Ngày hai: diệt tiếp vi khuẩn yếu, làm yếu hẳn vi khuẩn mạnh - Ngày ba: diệt nốt vi khuẩn lại.(diệt bào tử vi khuẩn) Dung dịch đem khử khuẩn giữ nguyên tính chất Trình bày biện pháp sơ cứu nạn nhân 3.1 BỎNG ACID: 3.1.1 Bỏng da: Rửa nước liên tục vòi nước Dùng thấm dung dịch Natribi Carbonat 5%đắp lên chỗ da bị hỏng 3.1.2 Bỏng mắt: Ngay dùng bình phun nước vào mắt cho vịi nước chảy qua Nhỏ vào mắt giọt Natribi Carbonat 2% Đưa nạn nhân tới bệnh viện ( đường tiếp tục nhỏ Natri Carbonat 2%) 3.1.3 Bỏng niêm mạc miệng: Xúc miệng nước xà phòng 5g‰ 2.Uống 3- cốc nước thường Bôi miệng, lưỡi dung dịch Natribi Carbonat 2% 3.1.4 Bỏng niêm mạc dày ( hút phải acid): Cho uống nướcc xà phòng 5g‰ tốt uống lịng trắng trứng hồ với 500ml nước uống cốc sữa Nếu khơng có cho uống nước thường Đưa bệnh nhân tới bệnh viện 3.2 BỎNG DO KIỀM: 3.2.1 Bỏng da: Rửa nước liên tục vịi 2.Dùng bơng thấm acid acetic 5% ( dấm) đắp lên vùng da bị hỏng 3.2.2 Bỏng mắt ( chất kiềm bắn vào mắt): Rửa nước ( bỏng mắt acid) Nhỏ acid boric bão hoà vào mắt nhiều lần Đưa nạn nhân bệnh viện 3.2.3 Bỏng niêm mạc miệng ( hút phải kiềm): Xúc miệng acid acetic 5% Uống 3- cốc nước thường Bôi miệng, lưỡi dung dịch acetic 5% 3.2.4 Bỏng niêm mạc dày ( hút phải kiềm): Cho uống acid acêtic % không cho uống nước chanh dấm pha loãng 1/4 Đưa nạn nhân đến bệnh viện 3.3 BỎNG DO NHIỆT: 3.3.1 Bỏng nặng: thường cháy nước, nước sôi bỏng diện tích da rộng, ta phải: Đưa nạn nhân tới bệnh viện Không áp dụng cách điều trị vết bỏng 3.3.2 Bỏng nhẹ: Ngâm chỗ da bị bỏng vào nước hay nước đá Băng vết bỏng gạc khô sau bôi thuốc bỏng panthenol thuốc bỏng đông y 3.4 SƠ CỨU NHỮNG VẾT THƯƠNG DO MẢNH VỠ: 3.4.1 Mảnh thuỷ tinh sạch: Sát khuẩn da nước oxy già 10 V Băng vết thương lại ( chảy máu nhiều cần phải băng chặt cầm máu, vết thương rộng phải đưa bệnh viện để khâu cầm máu) 3.4.3 Mảnh thuỷ tinh bẩn: Xem vết thương có chảy máu nhiều khơng, chảy máu bóp mạnh để chảy thêm vài giọt máu Rửa vết thương oxy già hoạc cồn Iod Băng vết thương lại ( vết thương rộng phải đưa bệnh viện: cắt lọc, khâu cầm máu, tiêm SAT phịng uốn ván) 3.5 ĐIỆN GIẬT: Ngắt nguồn điện Đưa nạn nhân chỗ thóang mát 3 Làm hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim mgồi lồng ngực tích cực, đồng thời gọi xe cấp cứu đưa nạn nhân bệnh viện ( trình vận chuyển phải liên tục làm hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim lồng ngực) 3.6 NHIỄM CÁC CHẤT ĐỘC HẠI: Đưa nạn nhân chỗ thóang mát Kịp thời đưa nạn nhân đến bệnh viện Tìm hiểu chất gây nhiễm độc Trình bày cách bảo quản kính hiển vi Chăm sóc hàng ngày: -Thường xun lau chùi kính, lau kính khăn mềm, mỏng -Lau phận học riêng, phận quang học riêng -Vật kính dầu sau sử dụng xong phải lau dầu giấy thấm khăn mềm,bông thấm xylen Sau phải lau lại khăn khơ Chống mốc kính: -Ở nước ta khí hậu nóng ẩm, nấm mốc dễ phát triển thị kính, lăng kính vật kính Khi có tượng mốc kính, khắc phục khó kính trở nên vô dụng Để chống mốc hàng ngày phải để kính nơi khơ để bảo vệ cho thấu kính, lăng kính • Để tạo mơi trường khơng khí khơ: +Lý tưởng cho kính vào phịng điều hồ nhiệt độ chạy thường xun + Để kính vào tủ kính có đèn 25W 40W, thắp sáng liên tục Một tủ có từ 1- kính hiển vi dùng bóng đủ Đèn thắp liên tục khơng có kính để mơi trường khơng khí tủ ln khơ + Nếu phịng xét nghiệm khơng có điện: • Để kính phịng làm việc bình thường Tháo vật kính thị kính cho vào bình hút ẩm, chứa chất chống ẩm Silicazen để vào tủ kín có để vơi clorua thay hàng ngày có tác dụng hút ẩm • Khi sử dụng Silicazen cần kiểm tra xem cịn tác dụng hút ẩm hay khơng: - Chất hút ẩm có màu xanh lơ cịn tác dụng hút ẩm - Chất hút ẩm chuyển màu hồng khơng cịn tác dụng hút ẩm Đem sấy nóng cho bốc nước hạt Silicagen lại chuyển màu xanh lúc lại sử dụng • Để sử dụng bảo quản tốt kính hiển vi ta cần ý điểm sau: Khơng bao giờ: 1- Lau vật kính thấu kính cồn 2- Lau mâm kính, thấu kính xylen làm bong lớp mạ 3- Để kính hiển vi ngồi mơi trường khơng chụp mũ vải tránh bụi 4- Chụp kính hiển vi túi nilon 5- Dùng tay lau vật kính 6- Xếp kính hiển vi với dầu soi 5.Trình bày mục đích vai trị nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm Trong phòng xét nghiệm thực KTCL xét nghiệm gọi nội KTCL Mục đích: - Đánh giá kết xét nghiệm thực phịng xét nghiệm - Đảm bảo tính tin cậy kết xét nghiệm - Giúp cho phòng xét nghiệm tự đánh giá giá trị kỹ thuật xét nghiệm hoạt động có hiệu phịng xét nghiệm - Đánh giá tay nghề cán làm xét nghiệm - So sánh kết xét nghiệm phòng với kết xét nghiệm phịng xét nghiệm khác áp dụng loại kỹ thuật Vai trị: - Theo dõi giám sát khía cạnh trình xét nghiệm thực labo Thường xuyên đánh giá công việc labo, kết xét nghiệm có đủ độ tin cậy trước trả cho lâm sàng - Nội kiểm tra thực labo/ khoa xét nghiệm để theo dõi trực tiếp liên tục hoạt động labo, nhằm đưa biện pháp sửa chữa kịp thời, đáp ứng yêu cầu lâm sàng Trình bày bước tiến hành nguyên tắc thực ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm B1: PXN tìm hiểu thơng tin lĩnh vực ngoại kiểm triển khai & đăng ký tham gia với đơn vị triển khai B2: PXN nhận tài liệu hướng dẫn thực ngoại kiểm từ đơn vị triển khai & tiến hành khai báo phương pháp, thiết bị, thuốc thử tương ứng với xn mà PXN đăng ký B3: Đơn vị triển khai ngoại kiểm đặt mã cho PXN để đảm bảo nguyên tắc bảo mật thông tin kết ngoại kiểm PXN B4: Mẫu ngoại kiểm định kỳ gửi đến PXN để phân tích B5: PXN phân tích mẫu ngoại kiểm theo hướng dẫn đơn vị triển khai gửi kết thời hạn khuyến cáo để xử lý, phân tích số liệu B6: Đơn vị triển khai ngoại kiểm thông báo kết ngoại kiểm cho PXN tham gia nguyên tắc bảo mật B7: PXN xem xét phân tích kết ngoại kiểm đề nghị đơn vị triển khai tham vấn (nếu cần) Nguyên Tắc: -Đảm bảo tin cậy “khách hàng” -Đánh giá chất lượng labo cách khách quan -Xác định sai số kết xét nghiệm có biện pháp khắc phục -Khuyến khích sử dụng phương pháp chuẩn, máy móc thuốc thử có chất lượng tốt -Khuyến khích nội kiểm thường xuyên -Đối chiếu so sánh kết xét nghiệm phòng xét nghiệm với kết labo tham chiếu nước quốc tế nhằm không ngừng nâng cao chất lượng xét nghiệm labo Trình bày tiêu chuẩn thực hành phịng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 1, Kỹ thuật vi sinh tốt tảng an toàn phòng xét nghiệm Thiết bị hỗ trợ cần thiết thay thực hành an tồn 1) Quản lý vào phịng xét nghiệm Chỉ người có trách nhiệm phép vào khu vực làm việc Cửa PXN nên ln đóng Khơng cho phép trẻ em vào khu vực làm việc Khơng cho bệnh nhân vào phịng xét nghiệm để lấy mẫu bệnh phẩm 2) Sử dụng trang bị bảo hộ vệ sinh cá nhân Mặc áo chồng, đồng phục phịng xét nghiệm suốt thời gian làm việc phòng xét nghiệm Đeo găng tay tất trình tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch thể, chất có khả gây nhiễm trùng khác động vật nhiễm bệnh Sau sử dụng, tháo bỏ găng tay rửa tay cách Rửa tay sau thao tác với vật liệu bề nặt bị nhiễm trùng trước khỏi khu vực làm việc phịng xét nghiệm 8 Đeo kính bảo hộ, mặt nạ thiết bị bảo hộ khác để tránh bị phơi nhiễm với dung dịch nhiễm trùng, hóa chất Đeo trang thường hay trang có hiệu lọc cao (N95, N96, ) trường hợp có khả văng, bắn tạo khí dung chứa tác nhân gây bệnh 10 Không mặc quần áo bảo hộ phịng xét nghiệm bên ngồi nhà ăn, phòng giải khát, văn phòng, thư viện, nhà vệ sinh v.v 11 Không sử dụng giày, dép hở mũi chân phịng xét nghiệm 12 Khơng ăn uống, hút thuốc, dùng mỹ phẩm đeo hay tháo kính áp tròng khu vực làm việc phòng xét nghiệm 13 Không để thức ăn, nước uống khu vực làm việc phịng xét nghiệm 14 Khơng để chung quần áo bảo hộ mặc PXN với quần áo thơng thường 3) An tồn quy trình xét nghiệm 15 Tuyệt đối không hút pipet miệng 16 Khơng ngậm vật miệng Khơng dùng nước bọt để dán nhãn 17 Tất thao tác cần thực theo phương pháp làm giảm tối thiểu việc tạo giọt hay khí dung 18 Hạn chế tối đa việc dùng bơm, kim tiêm Không dùng bơm, kim tiêm để thay pipet vào mục đích khác ngồi mục đích tiêm, truyền hay hút dịch từ động vật thí nghiệm Tuyệt đối không đậy nắp bơm kim tiêm lại sau sử dụng 19 Khi bị tràn, đổ vỡ, rơi vãi hay có khả phơi nhiễm với vật liệu lây nhiễm phải báo cáo cho người phụ trách phòng xét nghiệm Cần lập biên lưu giữ hồ sơ cố 20 Phải xây dựng thực quy trình xử lý cố xảy PXN 21 Phải tiệt trùng dung dịch lây nhiễm trước thải hệ thống nước thải chung Có thể yêu cầu phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng tùy thuộc vào việc đánh giá nguy tác nhân sinh học sử dụng 4) Khu vực làm việc phòng xét nghiệm 22 Phòng xét nghiệm cần phải ngăn nắp, để cần thiết cho công việc 23 Vào cuối ngày làm việc, mặt bàn, ghế phải khử nhiễm sau làm đổ vật liệu nguy hiểm 24 Tất vật liệu, vật phẩm môi trường nuôi cấy nhiễm trùng phải khử trùng trước thải bỏ rửa để sử dụng lại 25 Đóng gói vận chuyển bệnh phẩm phải tuân theo quy định quốc gia quốc tế 26 Nếu mở cửa sổ cần phải có lưới chống trùng 1) Trình bày cách thiết kế xây dựng phịng xét nghiệm Hướng nhà: Tốt hướng nam Trục khu nhà theo hướng đông tây, lưng nhà quay hướng bắc Để tận dụng ánh sáng mặt trời, mát mùa hè, tránh gió rét mùa đông 2) Nền nhà: Để tránh ẩm thấp, nhà phải cao: 0,8 - 1m Lát gạch men chống trơn để thường xuyên cọ rửa, khử khuẩn 3) Tường nhà: Mặt tường nên lát lớp gạch men cao: 0,7- 1m để tiện cho việc cọ rửa, khử khuẩn 4) Hệ thống ánh sáng: Tận dụng ánh sáng tự nhiên cách tối đa để tiết kiệm điện dùng ánh sáng đèn, tuỳ điều kiện nơi song phải đảm bảo hệ thống chiếu sáng 1/4- 1/5 Nếu tận dụng ánh sáng tự nhiên nên ý tới tỷ lệ diện tích cửa sổ, cửa ravào, lỗ thống với diện tích nhà 1/41/5 Ví dụ: Diện tích nhà 50 m2 diện tích cửa lỗ thống phải 10- 13 m2 Theo kinh nghiệm, cửa sổ làm chiều cao: 1,2- 1,4m; chiều rộng: 0,70,8m Nên làm cửa lớp: lớp cửa kính, lớp ngồi cửa gỗ Cửa vào nên làm ởchính phịng 5) • Hệ thống điện nước: Hệ thống điện: Tuỳ điều kiện cho phép song phải có ổn áp, có cơng suất lớn riêng cho khu xét nghiệm để đảm bảo nguồn điện ổn định, nâng cao hiệu qủa máy móc xét nghiệm Phải mắc ổ cắm điện ngang tầm với chiều cao bàn làm xét nghiệm để tiện lợi cho việc sử dụng máy móc Các máy thường có ổn áp , lưu điện riêng • Hệ thống nước: Phải cung cấp đầy đủ nước cho khu xét nghiệm, phải xây dựng hệ thống bể dự trữ nước đường ống dẫn vào phòng Nếu khơng có nước máy phải xây dựng hệ thống bể lọc nước để đảm bảo nguồn nước trong, rửa dụng cụ thuỷ tinh ... lượng xét nghiệm Trong phòng xét nghiệm thực KTCL xét nghiệm gọi nội KTCL Mục đích: - Đánh giá kết xét nghiệm thực phòng xét nghiệm - Đảm bảo tính tin cậy kết xét nghiệm - Giúp cho phòng xét nghiệm. .. trị kỹ thuật xét nghiệm hoạt động có hiệu phịng xét nghiệm - Đánh giá tay nghề cán làm xét nghiệm - So sánh kết xét nghiệm phịng với kết xét nghiệm phòng xét nghiệm khác áp dụng loại kỹ thuật. .. chiếu so sánh kết xét nghiệm phòng xét nghiệm với kết labo tham chiếu nước quốc tế nhằm không ngừng nâng cao chất lượng xét nghiệm labo Trình bày tiêu chuẩn thực hành phịng xét nghiệm an tồn sinh

Ngày đăng: 07/09/2020, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan