Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
54,51 KB
Nội dung
Mộtsốkiếnnghịnhằm hoàn thiệncôngtácTổchứctiềnlương tại Xínghiệpxâylắp 3.1 CÁC KIẾNNGHỊ TRỰC TIẾP VỀ TỔCHỨCTIỀNLƯƠNG Qua việc nghiên cứu về đặc điểm cũng như thực trạng của Xínghiệpxâylắp điện An Dương cho thấy. Là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế phụ thuộc công ty Điện Lực I vì vậy đây là một trong những lý do khiến cho việc phát triển có những thuận lợi và khó khăn đặc thù. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là tiềnlương và vì vậy chúng ta chỉ đi sâu nghiên cứu về vấn đề tiền lương, một trong những vấn đề nhạy cảm. Chẳng thế mà hàng năm quốc hội họp và điều chỉnh tiềnlương được diễn ra hàng năm. Từ những số liệu phân tích ở trên, ta nhận thấy rằng việc thực hiện côngtáctổchứctiềnlươngtạiXínghiệp đều là làm theo những kế hoạch ở trên đưa xuống, điều này có nghĩa là làm mất đi ít nhiều tính sáng tạo trong công việc của cán bộ công nhân viên. Tuy có được sự thuận lợi là không mất nhiều thời gian trong việc tính quỹ lương kế hoạch song để có được một kế hoạch lươnghoàn chỉnh ở trên đưa xuống thì Xínghiệp phải có nhiệm vụ thống kê đầy đủ lao động, các công trình thi công …để từ đó trên công ty có cơ sở đưa ra kế hoạch quỹ lươngmột cách chính xác. Do đặc thù sản xuất của Xínghiệp nên hầu như không có làm đêm và làm thêm giờ thì được xác định như theo quy định của BLLĐ. Tuy nhiên, việc sản xuất kinh doanh của Xínghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các hợp đồng sản xuất dài hạn và mộtsố hợp đồng bất thường. Vì vậy, tiềnlương của công nhân trực tiếp sản xuất chịu ảnh hưởng của việc thanh quyết toán ở các công trình. Trong quá trình nghiên cứu về tổchứctiềnlươngtạiXínghiệp em xin mạnh dạn đề xuất mộtsố ý kiến, có thể đây là những ý kiến chưa thực sự có thể đi sâu vào thực tế nhưng bản thân em hy vọng có thể cải thiện phần nào việc tổchứctiềnlươngtạiXí nghiệp. 3.1.1 Giải pháp về xây dựng quỹ lương dự phòng. Sở dĩ em đưa ra vấn đề này vì qua thực tế dưới các đội, tiềnlương của công nhân luôn bị chậm do côngtác thanh quyết toán các công trình. Theo thông tư số 4320/LĐTBXH- TT của Bộ Lao Động thương binh và xã hội về việc hướng dẫn, xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước đã quy định, Công ty phải trích 10% lập quỹ lương dự phòng. Quỹ lương dự phòng được lập ra để điều hoà thu nhập cho người lao động , các tổ sản xuất gặp khó khăn về việc làm, chi trả lương cho người lao động trong các ngày nghỉ lễ, tết…Theo quyết định của pháp luật, việc chi trả từ quỹ lương dự phòng được căn cứ vào điều kiện sản xuất, thu nhập của người lao động trong từng tháng để xét duyệt. Bảng23: Quỹ lương bổ sung kế hoạch năm 2004 St t Các khoản trả theo chế độ Thời gian được hưởng (ngày) Số người được hưởng Tiềnlương bq được hưởng Thành tiền (Đồng) 1 Nghỉ lễ 3 505 26.639 40.358.085 2 Nghỉ phép 15 505 26.639 201.790.42 5 3 Hội họp,học tập côngtác xã hội 3 505 26.639 40.358.085 4 Chế độ nữ 3 108 26.639 8.631.036 5 Cộng 291.137.6 31 Như vậy việc lập quỹ lương dự phòng bổ xung là rất cần thiết, nó giúp cho công ty có quỹ lương để chi trả cho người lao động trong những ngày nghỉ theo quy định, từ đó tạo cho người lao động cảm thấy gắn bó hơn nữa với công ty, cho dù việc sản xuất có gặp khó khăn. Tạo điều kiện cho công ty có thời gian vượt qua những vướng mắc trong kinh doanh. 3.1.2 Tính năng suất lao động bình quân Việc tính năng suất lao động bình quân có ý nghĩa thiết thực là cơ sở để tính đơn giá tiềnlương và qua năng suất lao động bình quân đánh giá được mức độ thành thạo của công nhân. Qua đó cũng có thể đánh giá sự hợp lý “Tốc độ tăng tiềnlương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân”. 3.1.2.1 Căn cứ để tính năng suất lao động bình quân Tổng doanh thu hoặc tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương) hoặc lợi nhuận hoặc tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ thực tế của năm trước liền đề hoặc của năm kế hoạch. Chỉ tiêu tổng doanh thu; tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương); lợi nhuận được tính theo quy định tạiNghị định số 199/2004/NĐ- CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính của Công ty Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác và các văn bản hướng dẫn thực hiện của bộ tài chính. 3.1.2.2 Tinh năng suất lao động bình quân theo giá trị. a) Năng suất lao động thực hiện bình quân cua năm trước liền kề, được tính theo công thức: W thnt = ∑ T thnt hoặc ( ∑ T thnt - ∑ C thnt ) hoặc P thnt (23) L ttnt Trong đó: - W thnt : Năng suất lao động thực hiện bq tính theo giá trị của năm trước liền kề - ∑ T thnt : Tổng doanh thu thực hiện năm trước liền kề. - ∑ C thnt : Tổng chi phí (chưa có lương) thực hiện năm trước liền kề - P thnt : Lợi nhuận thực hiện năm trước liền kề - L ttnt : Số lao động thực tế sử dụng bình quân của năm trước liền kề. b) Năng suất lao động kế hoạch bình quân của năm kế hoạch, được tính theo công thức: ∑ T kh hoặc ( ∑ T kh - ∑ C kh ) hoặc P kh (24) W kh = L kh Trong đó: - W kh : Năng suất lao động thực hiện bq tính theo giá trị của năm kế hoạch - ∑ T kh : Tổng doanh thu năm kế hoạch - ∑ C kh : Tổng chi phí (chưa có lương) năm kế hoạch - P kh : Lợi nhuận năm kế hoạch - L kh : Số lao động kế hoạch c) Năng suất lao động thực hiện bình quân của năm kế hoạch được tính theo công thức: W th = ∑ T thkh hoặc ( ∑ T thkh - ∑ C thkh ) hoặc P thkh (25) L ttkh Trong đó: - W th : Năng suất lao động thực hiện bq tính theo giá trị của năm kế hoạch - ∑ T thkh : Tổng doanh thu thực hiện năm kế hoạch - ∑ C thkh : Tổng chi phí (chưa có lương) thực hiện năm kế hoạch - P thkh : Lợi nhuận thực hiện của năm kế hoạch - L ttkh : Số lao động thực tế sử dụng bình quân năm kế hoạch Theo công trên ta tính được năng suất lao động bình quân tạiXínghiệp qua hai năm 2003 và 2004 như sau: Bảng 24: Doanh thu (trừ lương) qua các năm Đơn vị tinh: tỷ đồng Stt Nội dung Số lao động bình quân Tổng doanh thu (chưa trừ lương) 1 Thực hiện năm 2003 450 40 2 Kế hoạch năm 2004 466 52 3 Thực hiện năm 2004 460 51 (Nguồn: Phòng kế hoạch ) - Năng suất lao động thực hiện bình quân năm 2003 là: W thnt = 40 : 450 = 0.0889 tỷ đồng/năm - Năng suất lao động kế hoạch bình quân năm 2004 là: W kh = 52 : 466 = 0.1116 tỷ đồng/năm - Năng suất lao động thực hiện bình quân năm 2004 là: W th = 51 : 460 = 0.11087 tỷ đồng /năm d) Tính mức tăng năng suất lao động kế hoạch bình quân của năm kế hoạch so với thực hiện của năm trước liền kề theo công thức: W kh I w = ( x 100%) -100% (26) W thnt Trong đó: - I w : Mức tăng năng suất lao động bình quân (%); Theo bảng trên thì ta có: - Mức tăng năng suất lao động bình quân tính theo giá trị là: 0.1116 I w = ( x 100%) -100% = 26%; 0.0889 3.1.3 Tính quỹ lương bình quân 3.1.3.1 Căn cứ để tính quỹ lương bình quân Quỹ lương theo đơn giá tiềnlương của năm trước liền kề hoặc năm kế hoạch được xác định theo quy định tại thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao Động- Thương binh và xã hội. Số lao động thực tế sử dụng bình quân được tính theo hướng dẫn tại thông tư số 08/1998/TT- BLĐTBXH ngày 07/05/1998 của Bộ Lao động- Thương binh và xã hội. 3.1.3.2. Tính tiềnlương bình quân. a) Tiềnlương thực hiện bình quân của năm trước liền kề được tính theo công thức: V đgthnt TL tlnt = (27) L ttnt Trong đó: - TL tlnt : Tiềnlương thực hiện bình quân của năm trước liền kề - V đgthnt : Quỹ tiềnlương thực hiện theo đơn giá tiềnlương năm trước - L ttnt :Số lao động thực tế sử dụng bình quân của năm trước liền kề. b) Tiềnlương kế hoạch bình quân của năm kế hoạch, được xác định theo công thức: V đgkh TL kh = (28) L kh Trong đó: - TL kh : Tiềnlương kế hoạch bình quân của năm kế hoạch - V đgkh : Quỹ tiềnlương theo đơn giá tiềnlương năm kế hoạch - L kh :Số lao động kế hoạch. c) Tính mức tăng tiềnlương kế hoạch bình quân của năm kế hoạch so với thực hiện của năm trước liền kề theo công thức. TL kh I tl = ( x100%)- 100% (29) TL thnt Trong đó: - I tl : Mức tăng tiềnlương bình quân Ta có số liệu về tiềnlương năm 2003 và 2004 như sau: Bảng 25 Quỹ tiềnlương năm 2003- 2004 Đơn vị: Ngàn đồng Stt Nội dung Số lao động Sốtiền 1 Quỹ lương thực hiện năm 2003 450 7.020.000 2 Quỹ lương kế hoạch năm 2004 466 8.108.400 3 Quỹ lương thực hiện năm 2004 460 7.728.000 - Tiềnlương thực hiện bình quân của năm 2003 là: TL thnt = 7.020.000.000 : 450 = 15.600 ngàn đồng/năm - Tiềnlương kế hoạch bình quân năm 2004 là: TL kh = 8.108.400.000: 466 = 17.400 ngàn đồng/năm - Mức tăng tiềnlương kế hoạch bình quân năm 2004 so với thực hiện năm 2003 là: 17.400 I tl = ( x100%)- 100% =11,54% 15.600 3.1.4 Sự phù hợp giữa năng suất lao động bình quân và tiềnlương bình quân Theo công thức (3 ): ta có mối liên hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tiềnlương như sau: 1.1154 - 1 K = = 0.44 1.26 - 1 Con số này có nghĩa là cứ 1% năng suất lao động tăng thì tiềnlương bình quân là 0.44%. Theo quy định trong Bộ Luật lao động thì khi năng suất lao động tăng 1% thì tiềnlương được phép tăng không quá 0,8 % Như vậy, việc thực hiện tăng lươngtạiXínghiệp là hoàn toàn hợp lý, tuy nhiên việc tăng lươngtạiXínghiệp có thể cao hơn hiện nay, tuỳ vào điều kiện của Xí nghiệp. Trên thực tế, mức lương của cán bộ công nhân viên chức hiện nay tạiXínghiệp là không cao, trong khi tốc độ lạm phát của nền kinh tế hiện nay đã lên đến hai con số mà tiềnlương hàng năm của người lao động tăng như vậy là quá ít. Tiềnlương của người lao động tăng chậm sẽ làm hạn chế sự nhiệt tình đóng góp của cán bộ công nhân viên. Nói như vậy không có nghĩa là coi đồng tiền là số một, nhưng nếu đồng lương không đảm bảo được cuộc sống thì người lao động phải tìm cách khác để kiếm tiền và họ phải làm thêm việc ở bên ngoài, nghĩa là họ sẽ không có thời gian chuyên tâm vào công việc. 3.1.5 Mộtsố giải pháp nhằmhoànthiện hình thức trả lương cho đơn vị sản xuất trực tiếp 3.1.5.1 Hoànthiệncôngtác kiểm tra nghiệm thu công trình. Trong điều kiện kinh tế thi trường hiện nay thì côngtác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm là khâu cực kỳ quan trọng bởi vì nó phản ánh kq sản xuất cụ thể của từng người lao động hoặc tập thể lao động về mặt sốlượng và chất lượngcông trình. Mặt khác, chất lượngcông trình là điều kiện sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, ngoài ra làm tốt côngtác kiểm tra nghiệm thu công trình sẽ giúp cho Xínghiệp ngăn chặn hạn chế việc chạy theo sốlượngcông trình, không quan tâm đến việc bảo đảm chất lượngcông trình cũng như tiết kiệm linh kiện, thiết bị… Hiện nay, côngtác thanh kiểm tra cũng như nghiệm thu công trình của Xínghiệp mặc dù được quan tâm đặc biệt song do điều kiện thi công trải rộng trên toàn miền Bắc và mộtsố tỉnh thành của miền Trung nên côngtác nghiệm thu gặp nhiều khó khăn và được tiến hành chưa đầy đủ. Vì vậy, để tiến hành tốt côngtác kiểm tra nghiệm thu công trình thì Xínghiệp nên áp dụng mộtsố hình thức sau: - Phải tính toán ghi chép đầy đủ tỉ mỉ về khối lượngcông việc, yêu cầu về thời gian, chất lượngcông trình để lập lên bảng phân tích công việc. Bản phân tích công việc này là cơ sở để sắp xếp lao động hợp lý so với yêu cầu của công việc và tính lương cho công nhân sản xuất. - Người chịu trách nhiệm về công trình kiểm tra và nghiệm thu công trình nắm rõ đặc điểm, các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng, hệ thống mức lao động, định mức nguyên vật liệu về loại sản phẩm đang sản xuất. - Trong quá trình thi công thì Xínghiệp phải bố trí người chịu trách nhiệm kiểm tra nghiệm thu công trình thường xuyên theo dõi, giám sát chất lượngcông trình để đưa ra yêu cầu điều chỉnh kịp thời về kĩ thuật để công trình hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng. - Mỗi công trình được kiểm tra nghiệm thu ở từng giai đoạn để đảm bảo chất lượngcông trình. Nếu có sai sót thì tiến hành sửa chữa bổ sung ngay, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc của Nhà nước. - Do đặc điểm của công việc hầu như không có nhiều máy móc thiết bị mà chủ yếu là sức người, nói như vậy không phải là không có máy móc, hiện này đã có những loại máy như máy kéo dây, các loại thang hiện đại giúp cho việc thi công đỡ tốn sức người và đảm bảo độ an toàn. - Đưa ra các quy chế thưởng phạt rõ ràng đối với người lao động. - Giáo dục cho người lao động hiểu được tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượngcông trình, sự an toàn của mỗi công trình có ảnh hưởng đến tính mạng của nhiều người sử dụng công trình. Qua những yêu cầu trên ta nhận thấy tạiXínghiệp sẽ có mộtsố bất cập như tạimộtsố phòng như: Phòng TCKT, phòng TCLĐ … chịu trách nhiệm giám sát công trình song sốlượng cán bộ, viên chức trong phòng lại rất ít nên đôi khi việc kiểm tra chủ yếu dựa vào báo cáo của các Đội gửi lên. [...]... khả năng làm việc của cán bộ công nhân viên ở đây là rất cao Như đã phân tích ở trên, muốn hoànthiện được công táctổchứctiềnlương tại Xínghiệp cần phải có sự nỗ lực, sáng tạo và đưa ra các giải pháp hữu hiệu hơn nữa Trong thời gian thực tập tạiXí nghiệp, là một sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực, em đã cố gắng tìm hiểu về công táctổchứctiềnlương tại Xí nghiệp, song do khả năng ứng... bất kỳ một doanh nghiệp nào Nói như vậy không có nghĩa là nâng cao tiềnlương bằng mọi giá, quá nghiên cứu ta thấy, việc nâng cao tiềnlương phải tuân theo các nguyên tắc và chỉ khi nào việc nâng lương được thực hiện đúng theo những nguyên tắc này thì người lao động mới thực sự nâng cao được thu nhập Là mộtXínghiệp non trẻ, song việc thực hiện công táctổchứctiềnlương tại Xínghiệp xâp lắp điện... Để cho việc chia lương được chính xác hơn em xin đưa ra mộtsố giải pháp như: Từ quỹ lương của tổ nhận được ta chia làm 2 phần: - Quỹ lương cơ bản: Là quỹ lương được căn cứ vào mức tiềnlương tối thiểu và hệ số cấp bậc của người lao động trong tổ, số ngày làm việc thực tế - Quỹ lương trách nhiệm và thái độ lao động: Quỹ lương này là quỹ lương dùng để phân phối cho người lao động trong tổ căn cứ vào vị... nhân công ty cổ phần… thì vấn đề tiềnlương luôn luôn được quan tâm hàng đầu Tiềnlương là một vấn đề nhạy cảm và trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì tiềnlương được coi như một thước đo trình độ lao động cũng như tiền lực kinh tế của một doanh nghiệp Người lao động luôn luôn đem tiềnlương làm chỉ tiêu đánh giá mức độ thành thạo của bản thân người nhận lương Tiềnlương với người lao động được coi... Quang Hưng Hoàng Tuấn Anh Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Tuyết Mỵ Nguyễn Lê Thứ Tổng Tổng tiềnlương theo cấp bậc là 2.690.145 (đ) Quỹ lương theo năng suất và chất lượng là: 5.694.200 - 2.690.145 = 3.004.055 (đ) Nếu áp dụng hệ số đóng góp thì mức lương thực tế của mỗi lao động sẽ là: Bảng 27 :Lương theo mức độ đóng góp Stt Họ và Tên Ngày Hệ số đóng Số điểm Lương mức 1 2 3 4 5 6 công Đàm Quang Hưng 26 Hoàng Tuấn... và mức độ tích cực Tiền lương cấp bậc của người lao động trong tổ nhận được tính theo công thức: TLcbi = Tlmin x Hcbi Trong đó; Tlcbi Tcđ x Ttti (30) : Tiềnlương cấp bậc của người trong tổ nhận được Tlmin : Mức tiềnlương tối thiểu Hcbi Tcđ : Hệ số cấp bậc của công nhân i : Số ngày làm việc theo chế độ quy định Ttti : Số ngày làm việc thực tế của người lao động i Việc chia quỹ lương trách nhiệm và... 21 Tổng 118 Từ lương cấp bậc và lương góp 1 1 1 0.85 0.7 độ đóng góp 26 720.530 24 665.104 25 692.817 18.7 518.227 14.7 407.376 3.004.055 108.4 đóng góp ta có tổng lương của từng công nhân như sau: Bảng 28:Tổng lương thực lĩnh theo cách tính mới Đơn vị tính: đồng Stt Họ và Tên 1 2 3 4 5 6 Đàm Quang Hưng Hoàng Tuấn Anh Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Tuyết Mỵ Nguyễn Lê Thứ Tổng Ngày công 26 24 25 22 21 118 Lương. .. hiện đại vì có như vậy mới đảm bảo sức khoẻ cho người lao động 3.1.5.3 Hoànthiện việc chia lương sản phẩm tập thể Qua quá trình nghiên cứu về việc trả lương tập thể tạiXí nghiệp, em thực sự rất ấn tượng vì việc chia lương đã đạt được kết quả rất cao Việc xây dựng được tiêu chí cơ sở cho việc chấm điểm cho cán bộ công nhân viên chức đã rất chặt chẽ Song có điều việc bình bầu còn mang tính các nhân,... cho cán bộ công nhân viên Qua bảng trình độ của cán bộ công nhân viên chức ta nhận thấy rằng trình độ của của cán bộ công nhân viên chức là rất thấp Điều này đã được phân tích trong chương II Vần đề là ở chỗ phải giải quyết nó như thế nào Theo xu thế chung, Xínghiệp luôn sẵn sàng trả lương cao hơn cho các lao động có trình độ tay nghề cao để họ làm việc cho Xínghiệp và không muốn nhận, trả lương cho... yêu cầu công việc Nếu thực hiện được như vậy thì chất lượng lao động chắc chắn sẽ được cải thiện và chất lượng của các công trình cũng chắc chắn được đảm bảo Kết luận Tiềnlương là một động lực mạnh mẽ nhất để thúc đẩy người lao động hăng hái làm việc, tìm tòi học hỏi, phát huy sức sáng tạo Trong bất kỳ một hình thức doanh nghiệp nào, từ doanh nghiệp Nhà nước đến các doanh nghiệp tư nhân công ty cổ . Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Tổ chức tiền lương tại Xí nghiệp xây lắp 3.1 CÁC KIẾN NGHỊ TRỰC TIẾP VỀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG Qua việc. gian thực tập tại Xí nghiệp, là một sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực, em đã cố gắng tìm hiểu về công tác tổ chức tiền lương tại Xí nghiệp, song