Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VŨ MINH HOÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU DỰ ÁN: “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU TỈNH BẮC KẠN” TẠI XÃ BÌNH VĂN, HUYỆN CHỢ MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Định hướng đề tài Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Hướng nghiên cứu : Chính quy : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2015 - 2019 Thái Nguyên- năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– VŨ MINH HỒNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU DỰ ÁN: “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU TỈNH BẮC KẠN” TẠI XÃ BÌNH VĂN, HUYỆN CHỢ MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Hoàng Sơn Cán sở hướng dẫn: Nguyễn Văn Tôn Thái Nguyên- năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thấy cơ, gia đình, bạn bè nhiều cá nhân tập thể Đầu tiên xin chân thành cảm ơn ThS Đỗ Hoàng Sơn – Giảng viên khoa Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bác Nguyễn Văn Tơn– Giám đốc HTX Thắng Lợi xã Bình Văn - huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt thành cô, chú, anh, chị HTX Thắng Lợi giúp đỡ thực hiên tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên khích lệ suốt q trình thực khóa luận Với thời gian khả cịn hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân tình từ thầy bạn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vũ Minh Hoàng năm 2019 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học, học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Quan điểm phát triển 2.1.3 Ý nghĩa việc phát triển vùng trồng dược liệu 2.1.4 Vai trò dược liệu 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu 2.2.2 Các sách phát triển dược liệu Việt Nam 16 2.2.3 Khái quát dự án: “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 iii 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bình Văn 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 4.1.3 Thực trạng sở hạ tầng 27 4.1.4 Đánh giá thực trạng kinh tế xã hội xã Bình Văn, Huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc kạn 28 4.2 Đánh giá kết dự án trồngcây dược liệu xã Bình Văn 29 4.2.1 Đánh giá khái quát tình hình thực dự án tạixã Bình Văn 29 4.2.2 Thực trạng trồng dược liệu HTX Thắng Lợi, xã Bình Văn 31 4.2.3 Thực trạng trồng dược liệu nhóm hộ, xã Bình Văn 33 4.3 Bước đầu đánh giá kết mơ hình trồng dược liệu xã Bình Văn 34 4.3.1 Mơ hình trồng Dong riềng đỏ 34 4.3.2 Mơ hình trồng Hà thủ ô đỏ 38 4.3.3 Mơ hình trồng Ba kích tím 41 4.4 Những điều kiện thuận lợi khó khăn q trình trồng dược liệu xã Bình Văn 42 4.4.1 Thuận lợi 42 4.4.2 Khó khăn 43 4.4.3 Những vấn đề gặp phải thực dự án xã Bình Văn 43 4.5 Một giải pháp đề xuất cho phát triển dược liệu xã Bình Văn - Huyện Chợ Mới – Tỉnh Bắc Kạn 44 4.5.1 Những giải pháp chung 44 4.5.2 Các giải pháp cụ thể 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê số lương thực năm 2018 26 Bảng 4.2 Diện tích đối tượng tham gia trồng dược liệu theo dự án xã Bình Văn 2016 - 2019 30 Bảng 4.3 Định mức đầu tư xây dựng xưởng chế biến dược liệu .31 Bảng 4.4 Diện tích trồng dược liệutại HTX Thắng Lợi 32 Bảng 4.5 Diện tích trồng dược liệutại nhóm hộ, xã Bình Văn 33 Bảng 4.6 Diện tích, suất sản lượng Dong riềng đỏ hộ điều tra xã Bình Văn 34 Bảng 4.7 So sánh chi phí sản xuất cho 1ha Dong riềng đỏ chi phí sản xuất cho 1ha lúa 36 Bảng 4.8 So sánh kết hiệu kinh tế dong riềng đỏ lúa 37 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư mơ hình trồng 1ha Hà thủ đỏ thâm canh .39 Bảng 4.10 Chi phí đầu tư mơ hình trồng 1ha Hà thủ đỏ tán rừng 39 Bảng 4.11 Năng suất sản lượng củ ước tính bình câyHà thủ đỏ 2,5 tuổi trồng theo mơ hình dự ántại xã Bình Văn .40 v DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt BQL Giải nghĩa Ban quản lý HTX Hợp tác xã HT Hệ thống KH Kế hoạch KH & KT Khoa học kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới STT 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây dược liệu lồi thực vật có tác dụng dùng để chữa bệnh bồi bổ thể người sử dụng.Việc sử dụng thuốc nhân dân có từ lâu đời, người lợi dụng tính chất cỏ để làm thức ăn mà làm thuốc chữa bệnh Trong thập kỷ gần đây, gia tăng dân số nhanh, nhu cầu sử dụng dược liệu nhiều, dẫn đến nhiều lồi dược liệu có q bị tuyệt chủng,60000 lồi gặp rủi ro tồn mong manh.Vì song song với việc nghiên cứu sử dụng dược liệu, số vấn đề cấp bách bảo tồn phát triển loài dược liệucũng đặt Đã có số chương trình đánh giá nguồn tài nguyên dược liệu, số dự án bảo tồn gây trồng thử nghiệm, phát triển dược liệutại số địa phương Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể thích nghi, sinh trưởng phát triểncủa loại dược liệutrong bảo tồn, phát triển dự án địa phương Để có sở nhân rộng mơ hình bảo tồn, phát triển lồi dược liệu, đặc biệt loài quý có nguy tuyệt chủng, cần có nghiên cứu đánh giá chương trình, dự án gây trồng bảo tồn phát triển loài dược liệugóp phần bảo tồn đa dạng sinh vật nguồn gen, bảo tồn kinh nghiệm chữa bệnh phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Bắc Kạn biết đến địa phương có nhiều dược liệu quý Tuy nhiên năm gần đây, tình trạng khai thác tràn lan khiến diện tích dược liệu ngày bị thu hẹp, nhiều thuốc quý đứng trước nguy bị tận diệt Cây dược liệu có hầu hết địa phương địa bàn tỉnh, tập trung nhiều huyện Ba Bể, Pác Nặm, Chợ Đồn, Na Rì… Đây điều kiện thuận lợi để phát triển y, dược cổ truyền địa phương, tảng phát triển kinh tế cho nhiều hộ dân mở rộng diện tích trồng loại dược liệu có giá trị Thấy tiền giá trị dược liệu, vừa qua UBND tỉnh ban hành kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, có mục tiêu phát triển nguồn tài nguyên dược liệu tỉnh Để thực mục tiêu đó, cần có vào mạnh mẽ nhiều cấp, ngành việc quản lý, bảo tồn, phát triển dược liệu Đồng thời, cần chấn chỉnh hoạt động thu mua, khai thác dược liệu tự nhiên theo hướng bảo tồn phát triển; có sách ưu đãi việc quy hoạch vùng chuyên canh, phát triển trồng dược liệu địa phương Trong thời gian qua, địa bàn tỉnh có vài đề tài, dự án có liên quan đến liệu tiến hành Tuy nhiên, kết dừng lại điều tra thực trạng dược liệu, trồng thử nghiệm rải rác số mà chưa xây dựng vùng trồng dược liệu, loại sản phẩm cho thị trường, chưa thiết lập chuỗi giá trị từ sản xuất giống, trồng trọt, thu hái, chế biến, chiết xuất, sản xuất, phân phối sản phẩm Đây hạn chế lớn chiến lược phát triển dược liệu tỉnh Bắc Kạn Dự án: “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” thực giai đoạn 2016 – 2019 chọn xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn điểm thử nghiệm trồng mơ hình dược liệu với diện tích dự kiến 7,5 với 03 lồi cây: Ba kích tím, Hà thủ đỏ, Dong riềng đỏ Cây dược liệu trồng thử nghiệm lần địa phương với kỳ vọng tạo vùng trồng dược liệu tập chung góp phần chuyển đổi cấu trồng, nâng cao thu nhập tạo việc làm cho người dân Vì vậy, việc đánh giá kết bước đầu dự án xã Bình Văn, huyện Chợ Mới để từ có định hướng giải pháp cho phát triển mở rộng loại dược liệu vơ cần thiết Xã Bình Văn xã miền núi có tổng diện tích là: 2815 nằm khu vực phía Đơng huyện Chợ Mới.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đa dạng, cho phép Bình Văn phát triển nhiều loại trồng,trong có loại dược liệu quý có nguồn gốc cận nhiệt đới ôn đới coi mạnh xã.Dự án “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” tiến hành trồng thí điểm 3,0ha Ba kích tím, Hà thủ đỏ, 2,0ha Dong riềng đỏ tới tiến hành trồng thêm nhiều loài dược liệu khác Đẳng sâm, Hoài Sơn Cây dược liệu trồng theo dự án tiến hành nhóm hộ dân xã Bình Văn Hợp tác xã (HTX) Thắng Lợi Sau hai năm thực trồng dược liệu, cần có đánh giá kết đạt được, phân tích cụ thể khó khăn tồn để có giải pháp cho phát triển dược liệu địa phương Được trí Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, giảng viên hướng dẫn tiến hành thực đề tài:“Đánh giá kết bước đầu Dự án “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” xã Bình Văn, huyện Chợ Mới giai đoạn 2016 - 2019” nhằm đóng góp sở khoa học thực tiễn mở rộng xây dựng mơ hình trồng kinh doanh thuốc địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài đánh giá kết bước đầu dự án phát triển dược liệu xã Bình Văn - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển vùng trồng dược liệu địa phương năm tới, đưa dược liệu trở thành trồng mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội xã Bình Văn Góp phần khai thác có hiệu tiềm dược liệu địa bàn tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm, thuận lợi khó khăn điều kiện địa bàn nghiên cứu - Đánh giá phân tích điều kiện xã Bình Văn phù hợp cho 37 - Dong riềng đỏ chủ yếu dùng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học để diệt nấm bệnh giai đoạn Do sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học nên trồng dong riềng đỏ làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh hay dong riềng đỏ thân thiện với môi trường Chi phí thuốc BVTV cho Dong riềng đỏ cho lúa ước tính nhau, khoảng 150.000đ/ha - Chi phí nhân công sản xuất dong riềng đỏ chi phí nhân cơng sản xuất lúa Vậy chênh lệch chi phí sản xuất chi phí nhân cơng khơng phải ngun nhân gây nên Vì nguyên nhân mà tổng chi phí cho sản xuất dong riềng cao tổng chi phí cho sản xuất lúa 9,19 lần Sự chênh lệch có chênh lệch chi phí trung gian * So sánh kết hiệu kinh tế dong riềng đỏ lúa Để thấy kết hiệu dong riềng đỏ lúa thu sau đầu tư chi phí vào sản xuất ta so sánh kết hiệu dong riềng với kết hiệu lúa Ta có bảng so sánh sau: Bảng 4.8 So sánh kết hiệu kinh tế dong riềng đỏ lúa Chỉ tiêu Năng suất bình quân Giá bình qn Đơn vị Dong riềng tính đỏ Kg/ha 1000đ/kg Lúa Dong riềng đỏ/lúa (lần) 25000 5440 4,6 18 9,8 1,84 Tổng giá trị sản xuất 1000đ 450.000 53.312 8,44 Chi phí trung gian 1000đ 50.545,5 2.828,65 17,87 Giá trị gia tăng 1000đ 399.454,5 50.483,35 7,91 Công lao động 1000đ 3000 3000 1,00 Tổng chi phí 1000đ 53.545,5 5.828,65 9,19 Lợi nhuận 1000đ 396.454,5 47.483,35 8,35 (Nguồn: Số liệu điều tra) 38 Tổng giá trị sản xuất thu từ Dong riềng đỏ 450.000.000 đồng 1ha lúa 53.312.000 đồng Tổng giá trị sản xuất Dong riềng đỏ cao tổng giá trị sản xuất lúa 8,44 lần Nhìn vào bảng số liệu ta thấy giá bán dong riềng đỏ cao giá bán lúa 1,84 lần, suất dong riềng đỏ cao suất lúa 4,6 lần nên tổng giá trị sản xuất dong riềng đỏ cao lúa Vậy kết thu dong riềng đỏ cao kết thu đước lúa Đối với người dân, giá trị thu từ việc trồng dược liệu Dong riềng đỏ cao nhiều so với trồng lúa (8,44 lần) Tuy nhiên, để đầu tư trồng Dong riềng đỏ, số vốn phải bỏ lớn 50.545.500 đồng/ha, cao 17,87 lần so với đầu tư làm lúa (2.828.650 đồng/ha) Với mức đầu tư ban đầu cao vậy, không dự án hỗ trợ giống phân bón hộ tham gia phát triển Dong riềng đỏ Tuy nhiên, Dong riềng đỏ lại nhân giống hạt chồi củ nên vụ sau, người sản xuất tiết kiệm khoảng 33.000.000 đồng tiền giống/ha Đây yếu tố thuận lợi giúp cho việc mở rộng diện tích có tính khả thi cao Qua phân tích ta thấy việc sản xuất dong riềng đỏ đem lại hiệu cao so với lúa người dân nên mở rộng diện tích sản xuất dong riềng đỏ để tăng thêm thu nhập Nhưng định mở rộng diện tích người dân nên có kế hoạch đất đai, vốn đầy đủ để đảm bảo xuất chất lượng sản phẩm 4.3.2 Mơ hình trồng Hà thủ đỏ Đầu tư cho phát triển mơ hình trồng dược liệu thường cao so với trồng nông nghiệp Cũng giống nhiều nông nghiệp, dược liệu để đạt đượcc xuất chất lượng sản phẩm tốt phân bón giống đầu tư quan trọng phát triển mơ hình trồng dược liệu Theo số liệu dự án, chi phí đầu tư cho 1ha Hà thủ ô đỏ trồng theo quy định, quy trình dự án sau: 39 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư mơ hình trồng 1ha Hà thủ ô đỏ thâm canh ĐVT: 1000đ STT Diễn giải nội dung Cây giống Trồng Trồng dặm Phân bón NPK Năm (0,2kg/cây) Năm (0,2kg/cây) Năm (0,2kg/cây) Phân chuồng hoai Cơng chăm sóc Vật liệu làm giàn leo Thuốc Bảo vệ thực vật Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Cây Cây 8500 850 4 Kg Kg Kg Tấn Công Cây 1700 1700 1700 15 230 6000 10 10 10 800 150 37.400 34.000 3.400 51.000 17.000 17.000 17.000 12.000 34.500 30.000 500 165.400 (Nguồn: Số liệu dự án năm 2016) Tổng chi phí trồng hà thủ ô đỏ thâm canh 165.400.000 đồng Trong đó, dự án hỗ trợ 100% tiền giống (37.400.000đ), tiền phân bón NPK năm (51.000.000đ) Phân chuồng hoai mục 15 tấn/ha (giá trị khoảng 12.000.000đ), công chăm sóc 230 cơng (năm đầu 150 cơng, năm sau 40 công), vật liệu làm giàn leo thuốc bảo vệ thực vật (nếu cần) HTX, hộ gia đình tham gia mơ hình tự chủ Bảng 4.10 Chi phí đầu tư mơ hình trồng 1ha Hà thủ ô đỏ tán rừng ĐVT: 1000đ STT Diễn giải nội dung Cây giống Trồng Trồng dặm Phân bón NPK Năm (0,2kg/cây) Năm (0,2kg/cây) Năm (0,2kg/cây) Phân chuồng hoai Cơng chăm sóc Vật liệu làm giàn leo Thuốc Bảo vệ thực vật Đơn vị tính Cây Cây Cây Kg Kg Kg Tấn Công Cây Số lượng Đơn giá Thành tiền 2500 250 4 500 500 500 15 120 2522 10 10 10 800 150 11.000 10.000 1.000 15.000 5.000 5.000 5.000 12.000 18.000 12.610 200 68.810 (Nguồn: Số liệu dự án năm 2016) 40 Tổng chi phí trồng hà thỉ ô đỏ tán rừng 68.810.000 đồng * Ước tính sản lượng giá trị Hà thủ đỏ 2,5 tuổi Bình Văn Cây Hà thủ ô đỏ cho thu hoạch đạt tiêu chuẩn suất chất lượng sau năm tuổi, để lâu chất lượng dược tính củ tốt Thời điểm nghiên cứu, Hà thủ ô đỏ trồng theo dự án mơ hình xã Bình Văn, huyện Chợ Mới độ tuổi 2,5 tuổi Vì vậy, việc khảo sát đánh giá xuất chất lượng củ có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên, đồng ý cán dự án chủ mơ hình, đề tài tiến hành khảo sát mơ hình 10 khóm để xem xét tình hình sinh trưởng phát triển củ Hà thủ ô đỏ Kết khảo sát xuất, sản lượng giá trị ước tính 1ha Hà thủ đỏ 2,5 tuổi mơ hình thể bảng sau: Bảng 4.11 Năng suất sản lượng củ ước tính bình câyHà thủ đỏ2,5 tuổi trồng theo mơ hình dự ántại xã Bình Văn TT Các tiêu Trồng thâm Trồng canh tán Kg 1,62 1,08 ĐVT Năng suất bình qn/khóm Mật độ trồng (dự tính cịn 90% ) Khóm 3825 2250 Sản lượng củ ước tính(tuổi 2,5) Kg 6.196,5 2.430 Giá trị ước tính (100.000đ/kg) Đồng 619.650.000 243.000.000 Tổng chi phí đầu tư Đồng 165.400.000 68.810.000 Lợi nhuận ước tính (cây 2,5 tuổi) Đồng 454.250.000 174.190.000 (Nguồn: Số liệu điều tra 2019) Số liệu bảng ước tính dựa số lượng mẫu khảo sát 10 khóm/mơ hình Hà thủ đỏ 2,5 tuổi (cây thu hoạch >4 tuổi) Tuy nhiên, nhìn vào số liệu cho biết giá trị kinh tế mô hình trồng Hà thủ đỏ lớn Theo tính tốn dự án, khóm Hà thủ ô đỏ thâm canh > tuổi đạt xuất kg củ/khóm, trồng 41 tán đạt 3,5 kg củ/khóm giá trị kinh tế cịn cao nhiều so với số liệu ước tính so với trồng nông lâm nghiệp khác 4.3.3 Mơ hình trồng Ba kích tím Hiện tại, mơ hình trồng Ba kích tím HTX Thắng Lợi gặp tình trạng mối phá hoại (do củ Ba kích tím có vị ngọt), nhiều Ba kích tím tuổi 2,5 bị chết mối Dự án tiếp tục trồng dặm theo dõi đánh giá xác định xem cụ thể ngồi ngun nhân mối, cịn ngun nhân khác trồng HTX Thắng Lợi Ba kích tím trồng hộ thuộc nhóm hộxã Bình Văn trồng 1,5 tuổi Hiện sinh trưởng phát triển tốt sau trồng dặm (do lần đầu trồng vào thời điểm khơ hạn), trồng nên chưa thể đánh giá hiệu từ mơ hình trồng Ba kích tím Tuy nhiên, theo số liệu từ dự án nguồn khác, đề tài đưa mức dự kiến doanh thu lợi nhuận Ba kích tím sau năm trồng (nếu thành công) sau: 1/ Với mô hình trồng Ba kích tím thâm canh: + Mật độ trồng 10.000cây/ha với tỷ lệ sống đạt 85% lại = 8500 gốc + Năng suất bình quân gốc Ba kích tím trồng chăm sóc kỹ thuật đạt 1,2kg/gốc (điều kiện đất, chăn sóc tốt đạt >3 kg/gốc) + Sản lượng củ Ba kích tím tươi 1ha trồng = 8.500 gốc x 1,2kg/gốc = 10.200kg + Giá bán bình quân thời điểm 150.000đ/kg củ tươi Doanh thu sau năm trồng 1ha Ba kích tím thâm canh = 10.200kg x 150.000đ/kg = 1.530.000.000 đồng Bình quân doanh thu năm 1ha trồng thâm canh Ba kích tím đạt 1.530.000.000 đồng /5 năm = 306.000.000 đồng/năm 2/ Với mơ hình trồng Ba kích tím tán: + Mật độ trồng 2.500cây/ha với tỷ lệ sống đạt 85% lại = 2.125 gốc 42 + Năng suất bình qn gốc Ba kích tím trồng chăn sóc kỹ thuật đạt 1,2kg/gốc Sản lượng củ Ba kích tím tươi 1ha trồng = 2.125 gốc x 1,2kg/gốc = 2.550kg + Giá bán bình quân thời điểm 150.000đ/kg củ tươi Doanh thu sau năm trồng 1ha Ba kích tím tán = 2.550kg x 150.000đ/kg = 382.500.000 đồng Bình quân doanh thu năm 1ha trồng tán rừng Ba kích tím đạt 382.500.000 đồng/5 năm = 76.500.000 đồng/năm 4.4 Những điều kiện thuận lợi khó khăn trình trồng dược liệu xã Bình Văn Qua tìm hiểu phân tích tơi rút số nhận xét thuận lợi khó khăn trình trồng dược xã Bình Văn sau: 4.4.1.Thuận lợi - Các dược liệu trồng theo dự án xã Bình Văn sau trồng vụ đầu bảo tồn giống cho vụ sau (nhân giống hạt, hom hặc chồi củ), chủ động giống - Hầu hết dược liệu loại có nguồn gốc hoang dại, dễ trồng, dễ chăm sóc sâu bệnh phá hoại Nếu trồng kỹ thuật chăm sóc tốt, khả sinh trưởng phát triển mạnh cho suất cao - Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương phù hợp với phát triển nhiều dược liệu (Ngoại trừ Ba kích tím theo dõi) - Được giúp đỡ kỹ thuật tài dự án “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn”, quan tâm tạo điều kiện quyền địa phương cấp - Phát triển trồng dược liệu nói chung cần nhiều cơng lao động Q trình huy động nguồn lao động địa phương tham gia phát triển dược liệu tương đối thuận lợi - Thời điểm tại, thị trường tiêu thụ sản phẩm từ dược liệu thuận 43 lợi Giá ổn định, thu nhập cao so với nông nghiệp truyền thốngnên người dân quyền địa phương quan tâm mở rộng diện tích 4.4.2.Khó khăn - Trồng dược liệu hướng mới, người dân chưa dám mạnh dạn tham gia thiếu kỹ thuật sợ rủi ro việc chuyển đổi đất đai từ trồng nông lâm nghiệp sang trồng dược liệu khó khăn - Mức đầu tư ban đầu cho trồng dược liệu thường lớn, nhiều phải nhiều năm cho thu hoạch Tuy nhiên thực tế khả đầu tư HTX, hộ dân muốn tham gia trồng dược liệu hạn chếnên khả mở rộng diện tích chậm - Cây dược liệu thường địi hỏi đất có độ phì tốt, đất gắn liền với điều kiện sinh thái đặc thù đảm bảo suất chất lượng sản phẩm Vì thế, việc lựa chọn vùng đất trồng dược liệu phù hợp khó khăn - Trồng dược liệu không dùng loại thuốc diệt cỏ thuốc bảo vệ thực vật q trình chăm sóc cây, diệt cỏ dại tốn nhiều công lao động Hiện tại, HTX Thắng Lợi hộ dân xã Bình Văn chưa áp dụng kĩ thuật che phủ đất nhằm cản trở phát triển cỏ dại - Trồng dược liệu cần vốn đầu tư lớn cho sản xuất mở rộng mơ khâu chế biến - Kỹ thuật trồng, chăm sóc khắt khe đặc biệt khâu chế biến sản phẩm từ dược liệu gồm nhiều công đoạn phức tạp Người trồng dược liệu phải kiên trì, mạnh dạn đầu tư không ngừng học hỏi 4.4.3 Những vấn đề gặp phải thực dự án xã Bình Văn - Khi thực dự án vấn đề mắc phải tâm lý người dân e ngại với việc đầu tư vào giống mới, với chi phí cao mà lại khơng thu kết ( thời gian thu hoạch dược liệu khoảng từ – năm ) - Trình độ dân trí người dân chưa cao khơng đồng dẫn tới việc 44 áp dụng khoa học công nghệ mơ hình trồng dược liệu vào thực tiễn không mong đợi - Vốn đầu tư cho việc trồng thâm canh dược liệu lớn, hầu hết hộ trồng dược liệu chưa có chuẩn bị vốn kế hoạch trồng phát triển - Người dân chưa có kinh nghiệm trồng chế biến loại dược liệu dự án, có lớp tập huấn nhằm giải vấn đề người dân chưa thực tâm tham gia đầy đủ - Địa bàn nghiên cứu có địa hình chia cắt dẫn tới việc khó khăn giám sát, quản lý 4.5 Một giải pháp đề xuất cho phát triển dược liệu xã Bình Văn Huyện Chợ Mới – Tỉnh Bắc Kạn 4.5.1 Những giải pháp chung - Giải pháp quy hoạch phát triển dược liệu: + Nhu cầu dược liệu nước ta hàng năm lớn, phải nhập từ nước ngồi có năm khoảng 80% Vì vậy, nhà nước ngành y tế cần phải coi hướng giải mặt kinh tế xã hội, sớm có quy hoạch chi tiết vùng trồng dược liệu, liền với quy hoạch đơn vị nghiên cứu, chế biến sản xuất thuốc đáp ứng nhu cầu nước xuất + Tỉnh Bắc Kạn cần sớm khảo sát cụ thể để xây dựng quy hoạch có kế hoạch vùng có tiềm nuôi trồng loại dược liệu để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi so sánh tỉnh miền núi - Giải pháp sách: Hiện sách có liên quan đến phát triển dược liệu vừa thiếu, vừa chưa chi tiết cụ thể sát với điều kiện thực tiễn Các sách như: khuyến khích đầu tư hỗ trợ vốn, thuế, kỹ thuật công nghệ, hạ tầng sở…cho phát triển dược liệu cần chi tiết, cụ thể đầy đủ để người dân, doanh nghiệp yên tâm mạnh dạn đầu tư - Giải pháp tổ chức: + Phát triển dược liệu hướng tương đối Việt Nam, 45 cần phải tổ chức phát triển cách đồng từ nghiên cứu loài cây, khảo sát vùng trồng, tổ chức đơn vị sản xuất, chế biến tiêu thụ Thiếu khâu trên, phát triển dược liệu chậm rủi ro cao + Các vùng trồng dược liệu cần thành lập HTX để thuận lợi cho việc tiếp nhận kỹ thuật, tăng cường khả đầu tư, tương trợ động viên phát triển, dễ dàng tiếp cận thị trường hạn chế rủi ro - Giải pháp kỹ thuật: + Khác với trồng nông nghiệp, dược liệu địi hỏi quy trình kỹ thuật tương đối phức tạp Tuy nhiên, kỹ thuật nhân giống, gây trồng,, thu hoạch chế biến nhiều loại dược liệu chưa chuẩn hóa chưa chuyển giao mạnh mẽ đến người dân sở sản xuất, doanh nghiệp Nguồn nhân lực có am hiểu phát triển dược liệu cịn yếu thiếu, đặc biệt vùng có tiềm phát triển dược liệu nước + Cùng với việc quy hoạch, địa phương cần phải có đầu tư cho nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức đầu tư vốn cho phát triển vùng dược liệu cách đồng 4.5.2 Các giải pháp cụ thể - Lựa chọn vùng trồng dược liệu phù hợp: Tại mơ hình trồng dược liệu, nhóm hộ HTX cần có ghi chép đánh giá sinh trưởng phát triển cụ thể loại cây, mơ hình Đây sở quan trọng để xác định vùng trồng loại dược liệu phù hợp, làm sở cho phát triển mở rộng diện tích - Bảo tồn thử nghiệm trồng số loài dược liệu quý: Các loại dược liệu phân bố địa phương, dược liệu quý có giá trị thị trường khác để bảo tồn giống chủ động giống muốn phát triển - Giải pháp giống: Nhóm hộ HTX cần chủ động tiếp cận kỹ thuật nhân giống loài dược liệu có đủ điều kiện nhân giống để 46 mở rộng diện tích cung cấp cho người dân có nhu cầu vùng - Giải pháp kỹ thuật: Ngoài phối kết hợp với dự án đào tạo chung cho người lao động tham phát triển dược liệu, nhóm hộ HTX cần cử người chuyên trách, thường xuyên tham gia lớp tập huấn với cán kỹ thuật dự án thao tác thực tế thực địa - Giải pháp vốn: Để phát triển vùng trồng dược liệu cần số vốn định, nhóm hộ HTX Thắng Lợi chủ động tạo vốn, vay vốn từ ngân hàng tranh thủ đầu tư hỗ trợ chương trình, dự án khác như: Nơng thơn mới, dự án khuyến nông,… - Giải pháp tổ chức: HTX với quyền địa phương xây dựng thêm nhóm hộ trồng dược liệu Các nhóm hộ đầu mối sản xuất cung ứng nguyên liệu đầu vào cho xưởng chế biến dược liệu HTX sau 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết bước đầu Dự án “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” xã Bình Văn, huyện Chợ Mới giai đoạn 2016 - 2019”, đề tài có kết luận sau: - Với điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế, xã hội cho thấy xã Bình Văn có lợi việc phát triển nhiều loài dược liệu có giá trị - Xã Bình Văn có đủ điều kiện đất đai, lao động, vốn cho phát triển vùng trồng dược liệu Hạn chế kỹ thuật trồng dược liệu giai đoạn trước mắt hỗ trợ giúp đỡ từ phía cán dự án - Với hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ dự án với quan tâm đạo UBND xã, tham gia nhiệt tình hộ trồng dược liệu nên thời gian qua đạt kết định: + Tại HTX Thắng Lợi trồng vượt kế hoạch dự án 0,3 + Nhóm hộ trồng vượt so với kế hoạch dự án 1,12 Kết bước đầu cho thấy, xã Bình Văn có tâm đầu tư xây dựng phát triển vùng trồng dược liệu quy mơ lớn, Sự đạo từ phía cá xã, nhiệt tình hộ gia đình đảm bảo thực dự án vượt tiến độ, kế hoạch đề - Cây Dong riềng đỏ cho hoạch: Hiệu kinh tế sản xuất dong riềng đỏ tính 1ha cao nhiều so với lúa Tổng giá trị thu nhập 1ha Dong riềng đỏ cao lúa 8,44 lần, lợi nhuận cao 8,35 lần Người dân thấy lợi ích dược liệu Dong riềng đỏ mong muốn mở rộng diện tích trồng - Các dược liệu dài ngày khác như: Hà thủ ô đỏ, Ba kích tím chưa cho thu hoạch dự án người dân tiếp tục theo dõi, đánh giá 48 Bước đầu cho thấy Hà thủ ô đỏ sinh trưởng phát triển tốt, sâu bênh Cây Ba kích tím bị mối phá hoại, phải trồng dặm xử lý mối Để phát triển vùng trồng dược liệu mình, xã Bình Văn có khó khăn định như: Tâm lý lo lắng trồng loài mới, kỹ thuật trồng, chế biến; vốn đầu tư lâu dài; thị trường đầu ra, Đề tài bước đầu đề xuất số giải pháp chung giải pháp cụ thể cho phát triển vùng trồng dược liệu quy mô tập trung đảm bảo có vùng dược liệu ổn định dài lâu trước mắt thực thành công hoạt động dự án 5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước: - Nhà nước cần áp dụng sách ưu đãi cho vay vốn với hộ trồng dược liệu địa phương Nhà nước nên vào tình hình thực trạng thị trường dược liệu mà có sách hỗ trợ nơng dân cách kịp thời hợp lý - Có chương trình nghiên cứu đồng sách, đặc biệt sách nơng nghiệp địa phương trung du, miền núi - Hỗ trợ kịp thời cho dự án dược liệu * Đối với tỉnh Bắc Kạn: - Tỉnh Bắc Kạn tiếp tục nghiên cứu đề biện pháp giải pháp cho trình phát triển dược liệu nói chung diện tích, suất, sản lượng, chế biến tiêu thụ, đồng thời quy hoạch vùng trồng dược liệu cụ thể Xây dựng phương hướng sản xuất chế biến cho vùng, tạo điều kiện mở rộng thị trường, hỗ trợ cho vùng chế biến, đầu tư sản xuất vốn, kỹ thuật, vật tư máy móc chế biến - Tỉnh cần có sách trợ cấp, trợ giá ưu đãi cho người trồng dược liệu cụ thể như: có sách trợ cấp phân hố học thuốc bảo vệ thực vật hỗ trợ xưởng chế biến nhỏ cho người trồng dược liệu - Tạo ưu tiên cho doanh nghiệp địa phương đầu tư vào 49 dược liệu khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm Xây dựng nhà máychế biến có quy mơ lớn, tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm dược liệu, có thị trường tiêu thụ rộng * Đối với xã Bình Văn: - Xã tiếp tục đạo hộ trồng dược liệu, khuyến khích hộ nơng dân mở rộng diện tích dược liệu Ưu tiên đầu tư hạ tầng sở cho phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung phát triển dược liệu nói riêng năm tới * Đối với hộ trồng dược liệu: - Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng đầu tư dược liệu từ máy móc cải tiến chế biến đến giống, mở rộng diện tích cố gắng nỗ lực cá nhân, từ nông hộ trồng đầu tư vào diện tích dược liệu Tận dụng triệt để giải pháp kỹ thuật, kỹ thuật mà dự án đưa nhằm nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm dược liệu, mở rộng thị trường, nâng cao đời sống cho hộ gia đình, xây dựng vùng trồng dược liệu vững mạnh phát triển Trên toàn nội dung khoá luận thực trạng giải pháp phát triển dược liệu Xã Bình Văn- Huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn Do hạn chế thời gian kiến thức nên nội dung đề tài chưa sâu sắc cịn nhiều sai sót, kính mong tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt GS.TS Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt nam, Nhà xuất Y học Ths Vũ Tuấn Minh, Bài giảng dược liệu, Trường Đại học Nông Lâm Huế PGS.TS Nguyễn Thượng Dong, Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, Viện dược liệu Bộ môn dược liệu, Thực trạngnghiên cứu, phát triển dược liệu nước ta giới, Trường Đại học Dược Hà Nội TS.DS Nguyễn Thị Minh Tâm, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng quan loài dược liệu trồng thành công Hà Nội khu vực Đồng miền Bắc, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 7.UBND tỉnh Bắc Kạn, Chương trình phát triển dược liệu tỉnh Bắc Kạn giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 UBND xã Bình Văn, Báo cáo năm 2016 II Tài liệu tiếng Anh Ajazuddin Shailendra Saraf, Legal regulations of complementary and alternative medicines in different countries III Tài liệu từ Internet 10 http://www.baobackan.org.vn 11 http://http://vienduoclieu.org.vn 12 http://thuvienphapluat.vn 13 http://www.nhandan.com.vn 14 http://vnpca.org.vn 15 http://www.baobackan.org.vn 16 vi.wikipedia.org PHỤ LỤC (Một số hình ảnh mơ hình trồng dược liệu xã Bình Văn) ... thuyết minh dự tốn kinh phí thực dự án: ? ?Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn? ?? UBND tỉnh Bắc Kạn quan chủ quản dự án, quan quản lý dự án Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Kạn, quan chủ... hưởng đến phát triển dược liệu địa phương - Đánh giá kết bước đầu dự án trồng dược liệu xã Bình Văn - Phân tích thuận lợi, khó khăn phát triển vùng trồng dược liệu xã Bình Văn - Nghiên cứu đề xuất... kết bước đầu thực dự án: ? ?Nghiên cứu phát triển vùng trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn? ?? đạt xã Bình Văn - Đánh giá thuận lợi khó khăn dối với việc phát triển vùng dược liệu tập chungvới xã Bình Văn -