Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

35 210 0
Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 21/10/2019 Buổi – Tiết 1,2,3: ÔN TẬP VỀ NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG, ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG, ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu Kiến thức - Ôn tập cho học sinh nhận biết ánh sáng, truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh vật tạp gương phẳng - Vận dụng kiến thức ánh sáng giải thích số tượng sống - Biết vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Kỹ - Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, khả tư duy, sáng tạo học tập - Học nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II Ôn tập lý thuyÕt Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng – Vật sáng - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Sự truyền ánh sáng - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Đường truyền tia sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng (Hình vẽ 1.1) - Chùm sáng: Gồm nhiều tia sáng hợp thành Hình 1.1 Ba loại chùm sáng: + Chùm sáng song song ( Hình vẽ 1.2a) + Chùm sáng hội tụ ( Hình vẽ 1.2b) + Chùm sáng phân kì ( Hình vẽ 1.2c) Hình 1.2a Hình 1.2b Hình 1.2c Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng a Bóng tối nằm phía sau vật cản không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới b Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới c Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) mặt trăng mặt đất d Nguyệt thực xảy mặt trăng bị trái đất che khuất không mặt trời chiếu sáng Gương phẳng - Gương phẳng phần mặt phẳng, nhẵn bóng soi ảnh vật - Hình ảnh cuả vật soi gương gọi ảnh vật tạo gương Sự phản xạ ánh sáng gương phẳng - Khi tia sáng truyền tới gương bị hắt lại theo hướng xác định Hiện tượng gọi tượng phản xạ ánh sáng - Tia sáng truyền tới gương gọi tia tới - Tia sáng bị gương hắt lại gọi tia phản xạ Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới (i’ = i) S N R I Hình 2.1 Ảnh mộtvật qua gương phẳng - Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ III Bài tập Bài tập 1: Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt ta nhận biết có ánh sáng? a Ban ngày, mở mắt không thấy mặt trời b Ban đêm, phịng kín, mở mắt khơng bật đèn c Ban đêm, phịng có nến cháy, mắt mở d Ban ngày, trời nắng không mở mắt Hướng dẫn a Các trường hợp mắt nhận biết ánh sáng: + Ban ngày, mở mắt không thấy mặt trời.Chú ý khơng nhìn thấy mặt trời khơng có nghĩa khơng có ánh sáng + Ban đêm, phịng có nến cháy, mắt mở b Các trường hợp mắt không nhận biết ánh sáng + Ban đêm, phịng kín, mở mắt không bật đèn + Ban ngày, trời nắng không mở mắt Bài tập 2: Trong vật sau đây, vật xem nguồn sáng vật vật chiếu sáng: Mặt trời, mặt trăng, bóng đèn điện sáng, bóng đèn điện tắt, lửa, sách, bơng hoa, đom đóm Hướng dẫn a Những vật xem nguồn sáng : Mặt trời, bóng đèn điện sáng, lửa, đom đóm b Những vật chiếu sáng: Mặt trăng, bóng đèn điện tắt, sách, bơng hoa Bài tập 3: Từ nhiều kỉ trước, có người quan niệm rằng: Sở dĩ mắt nhìn thấy vật mắt phát loại tia đặc biệt “tia nhìn”, tia đến đâu, gặp vật ta nhìn thấy vật Tất nhiên ngày nay, người ta xác nhận quan niệm sai lầm Em lấy ví dụ minh hoạ để khẳng định sai lầm Hướng dẫn Sở dĩ ta nhìn thấy vật ánh sáng từ vật chiếu vào mắt Theo quan niệm “tia nhìn” lẽ đêm tối, khơng có ánh sáng ta nhìn thấy vật,vì lúc tồn tia nhìn Tuy nhiên thực tế khơng cho thấy điều Khi bật điện ta nhìn thấy vật, khái niệm “tia nhìn” khái niệm sai lầm Bài tập 4: Khi mua thước thẳng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm Làm có tác dụng gì? Nguyên tắc cách làm dựa kiến thức vật lí mà em học? Hướng dẫn Việc nâng thước lên để ngắm mục đích để kiểm tra xem thước có thẳng hay khơng Nguyên tắc cách làm dựa định luật truyền thẳng ánh sáng Bài tập 5: Vì ta khơng thể nhìn vật phía sau lưng ta khơng quay mặt lại? Hãy giải thích Hướng dẫn Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Những vật phía sau lưng vật tự phát sáng vật nhận ánh sáng từ nguồn khác, ánh sáng truyền khơng khí theo đường thẳng nên truyền tới mắt ta ta khơng thể nhìn thấy quay mặt lại, ánh sáng truyền trực tiếp tới mắt ta làm cho mắt nhìn vật Bài tập 6: Ban đêm, phịng có đèn Giơ bàn tay chắn đèn tường, quan sát thấy tường xuất vùng tối hình bàn tay, xung quanh có viền mờ Hãy giải thích tượng đó? Hướng dẫn Bàn tay chắn dền tường đóng vai trị vật chắn sáng, tường (đóng vai trị màn) xuất bóng tối bóng nửa tối Hình dạng bóng tối bóng nửa tối giống bàn tay tia sáng truyền theo đường thẳng Bài tập 7: Khi có tượng nhật thực tượng nguyệt thực, vị trí tương đối trái đất, mặt trời mặt trăng nào? Hướng dẫn Khi có tượng nhật thực tượng nguyệt thực: Trái đất, mặt trời mặt trăng nằm đường thẳng Trong tượng nhật thực: Mặt trăng nằm khoảng trái đất mặt trời Trong tượng nguyệt thực: trái đất nằm khoảng mặt trăng mặt trời Bài tập 8: Tại lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà khơng dùng bóng đèn lớn (độ sáng bóng đèn lớn độ sáng nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại)? Hãy giải thích Hướng dẫn Việc lắp đặt bóng đèn thắp sáng lớp học phải thoả mãn yêu cầu: Phải đủ độ sáng cần thiết, học sinh ngồi khơng bị chói nhìn lên bảng đen, tránh bóng tối bóng nửa tối trang giấy mà tay học sinh viết tạo Trong ba yêu cầu trên, dùng bóng đèn lớn thoả mãn yêu cầu thứ mà không thoả mãn hai yêu cầu lại, phải dùng nhiều bóng đèn lắp vị trí thích hợp để thoả mãn ba yêu cầu Bài tập 9: S R Trên hình vẽ 2.2, SI tia tới, IR tia phản xạ i i’ Biết hai tia SI IR vng góc với I Hãy cho biết góc tia tới pháp tuyến điểm tới bao nhiêu? Hình 2.2 Hướng dẫn Gọi i góc tới, i’ góc phản xạ Vì tia tới tia phản xạ vng góc với tức i + i’ = 900 nên góc tới góc phản xạ 450 Bài tập 10: Trên hình vẽ 2.3a,b tia tới gương phẳng Hãy vẽ tiếp tia phản xạ N a) I b) I Hình 2.3 Hướng dẫn Trong hình vẽ (2.4a), tia phản xạ bật ngược trở lại Trong hình (2.4b), góc N phản xạ góc tới nên tia phản M M’ xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến điểm tới Cách vẽ sau: Chọn điểm M nằm tia tới, xác định a) I b) I điểm M’ đối xứng với M qua pháp Hình 2.4 tuyến IN vẽ tia IM’ tia phản xạ Bài tập 11: Một tia sáng chiếu theo phương nằm ngang Một HS muốn “bẻ” tia sáng chiếu thẳng đứng xuống Hãy tìm phương án đơn giản để thực việc Hướng dẫn Có thể thực cách dễ dàng nhờ gương phẳng Đặt gương phẳng hợp vớí phương nằm ngang góc 450 Khi tia sáng nằm ngang đóng vai trị tia tới với góc tới 450, Tia phản xạ gương phẳng cho tia phản xạ với góc phản xạ 450 ( Hình 2.5) tia tới tia phản xạ vng góc với nhau, tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống Hình 2.5 Bài tập 12: Tia sáng SI đến gương phẳng điểm I cho tia phản xạ tia IR hình 2.6 Gọi S’ điểm đối xứng với S qua gương Em có nhận xét S vị trí điểm S’ tia phản xạ IR N R I S’ Hướng dẫn Hình 2.6 Điểm S’ nằm đường kéo dài tia phản xạ IR Thật vậy, SI đối xứng với IR qua pháp tuyến IN S đối xứng với S’ qua gương nên S’ nằm đường kéo dài tia phản xạ IR Bài tập 13: Một học sinh nhìn vào vũng nước trước mặt,thấy ảnh cột điện xa Hãy giải thích em học sinh lại thấy ảnh đó? Hướng dẫn Mặt nước phẳng lặng phản xạ ánh sáng chiếu tới nên vũng nước đóng vai trò gương phẳng Chùm tia sáng từ cột điện đến mặt nước bị phản xạ truyền tới mắt học sinh làm cho học sinh quan sát ảnh qua vũng nước thực chất trình tạo ảnh qua gương phẳng Bài 14 Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với S mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới gương phẳng đặt miệng giếng cho tia phản xạ có 360 I P Q phương thẳng đứng xuống đáy giếng Hỏi gương phải đặt nghiêng góc so với phương thẳng đứng ? hướng dẫn R - Ta thấy; I1 = I2 (Theo định luật phản xạ) Mặt khác; I3 = I5 (cùng phụ với góc tới góc phản xạ) I5 = I4 (đối đỉnh) => I3 = I4 = I5 Và ∠ SIP + I3 + I4 = 900 => I3 = I4 = (900 – 360) : = 270 Ta lại có: I1 + I2 + I3 + I5 = 1800 => I1 = I2 = (1800 - I3) : = 630 Vậy : - Góc hợp mặt N thẳng đứng 270 phản xạ 630 Trên hình vẽ 2.7 gương M,N tia phản xạ cho gương với phương - Góc tới góc M Bài tập 14: phẳng hai điểm Hãy tìm cách vẽ tia tới Hình 2.7 tia ló Đi qua điểm M tia phản xạ qua điểm N N Hướng dẫn Vì tia sáng tới M gương cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh nên ta có cách vẽ sau: a) Lấy điểm M’ đối xứng với M qua gương I phẳng Hình 2.8 M’ b) Nối M’ với N cắt gương I, I điểm tới Tia MI tia tới tia IN tia phản xạ cần vẽ Bài tập 16: Hai gương phẳng M N đặt vng góc hai (M) điểm A, B cho sẵn nằm hai gương (như hình vẽ) •B Hãy vẽ tia sáng từ B đến gặp gương M phản xạ đến B'• I gương N phản xạ qua A A • (N) Hướng dẫn J • - Xác định ảnh B’ B qua gương (M) A' - Xác định ảnh A’ A qua gương (N) - Nối B’ với A’ cắt gương (M) (N) I J - Nối B, I, J, A ta tia sáng truyền từ B đến gặp gương M phản xạ đến gương N N phản xạ qua A R Bài 17: Cho tia phản xạ hình vẽ: a Tìm giá trị góc phản xạ góc tới 450 b Hãy ứng dụng định luật phản xạ để vẽ tia tới I Bài 18: Cho điểm I bất kỳ, tia tới SI có phương ngang chiều từ trái sang phải đến gương phẳng MM’ tạo tia phản xạ IR hướng xiên từ lên hướng sang phải.Số đo góc SIR 1300 a) Vẽ góc SIR số đo Vẽ đường pháp tuyến IN Tính góc phản xạ b) Vẽ gương phẳng MM’ Bài 19: Cho SˆIR mà tia tới hợp với đường thẳng góc 400 đứng a) Vẽ gương tính góc tới b) Tính góc mà tia tới hợp với gương Bài 20: Cho góc tạo tia tới tia phản xạ 600 a) Vẽ gương phẳng AB b) Tính góc tạo tia phản xạ gương *********************************************************** Ngày 20/12/2019 Buổi – Tiết 4, 5, 6: ÔN TẬP VỀ GƯƠNG CẦU LỒI, GƯƠNG CẦU LÕM, NGUỒN ÂM, ĐỘ TO CỦA ÂM, ĐỘ CAO CỦA ÂM, PHẢN XẠ ÂM TIẾNG VANG, CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN, BÀI TẬP VỀ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG I Mục tiêu Kiến thức - Ôn tập cho học sinh gương cầu lồi, gương cầu lõm - Vận dụng kiến thức ánh sáng giải thích số tượng sống - Biết vẽ ảnh vật tạo gương cầu lồi, gương cầu lõm - Ôn tập cho học sinh nguồn âm, môi trường truyền âm, âm to, âm nhỏ, âm cao, âm thấp Biết tính tần số, tính khoảng cách nghe tiếng vang - Vận dụng kiến thức ánh sáng giải thích số tượng sống Kỹ - Vẽ ảnh vật tạo gương cầu lồi, gương cầu lõm - Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng - Vẽ tia phản xạ, tính góc phản xạ - Biết cách phịng chống nhiễm tiếng ồn - Tính khoảng cách để xẩy tiếng vang Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, khả tư duy, sáng tạo học tập - Học tập nghiêm tỳc, yờu thớch mụn hc II Ôn tập lý thuyết Gương cầu lồi: - Gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu gọi gương cầu lồi - Ảnh vật tạo gương cầu lồi ảnh ảo, không hứng chắn, ln nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Gương cầu lõm: - Gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu gọi gương cầu lõm - Ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm không hứng chắn, lớn vật - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song * Mở rộng: + Đối với gương cầu nói chung, người ta đưa qui ước sau: - Đường thẳng nối tâm C gương với đỉnh O gương gọi trục - Đường nối từ tâm C tới điểm tới gọi pháp tuyến - Điểm F (trung điểm đoạn OC) gọi tiêu điểm gương + Dựa vào kết thực nghiệm người ta rút kết luận sau tia tới tia phản xạ: - Tia tới song song với trục cho tia phản xạ qua (hoặc có đường kéo dài qua) tiêu điểm F gương - Tia tới qua (hoặc có đường kéo dài qua) tiêu điểm F cho tia phản xạ song song với trục - Tia tới qua tâm C gương cho tia phản xạ bật ngược trở lại Nguồn âm: - Những vật phát âm gọi nguồn âm - Vật dao động phát âm Độ cao âm - Số dao động dây gọi tần số Đơn vị tần số Hec (Hz) - Âm phát cao (càng bổng) vật dao động nhanh tức tần số dao động lớn - Âm phát thấp (càng trầm) vật dao động chậm tức tần số dao động nhỏ - Thông thường tai người nghe âm có tần số khoảng từ 20Hz đến 20 000Hz Độ to âm - Biên độ dao động lớn âm to - Độ to âm đo đơn vị đêxiben (dB) - Trong giới hạn định, độ to âm lớn ta nghe âm rõ, nhiên độ to âm vào khoảng 70dB thời gian kéo dài âm ta nghe khơng cịn êm ái, dễ chịu Người ta gọi độ to âm mức 70dB giới hạn ô nhiễm tiếng ồn - Khi độ to âm lên đến 130dB trở lên, âm làm cho tai nhức nhối, khó chịu chí làm điếc tai người ta gọi độ to âm mức 130dB ngưỡng đau làm điếc tai Môi trường truyền âm - Chất rắn, lỏng, khí mơi trường truyền âm - Chân không truyền âm - Nói chungvận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí - Khi truyền mơi trường âm bị hấp thụ dần, nên xa nguồn phát âm âm nhỏ tắt hẳn - Vận tốc truyền âm môi trường khác khác Phản xạ âm - tiếng vang - Âm gặp mặt chắn bị phản xạ nhiều hay Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây - Các vật mềm có bề mặt gồ ghề phản xạ âm (hấp thụ âm tốt) Các vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) Chống nhiễm tiếng ồn - Ơ nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng sấu đến sức khoẻ hoạt động bình thường người - Để chống nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác - Những vật liệu dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi vật liệu cách âm III Bài tập Bài tập1: Phát biểu sau nói tạo ảnh vật qua gương cầu lồi? A Ảnh ảo B Ảnh thật C Ảnh thật hay ảo, phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước gương D Có thể thu ảnh cách đặt ảnh vị trí thích hợp trước gương Bài tập 2: Phát biểu sau nói mối quan hệ tia sáng tới tia phản xạ qua gương cầu lõm? A Tia tới tia phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng B Tia tới tia phản xạ song song C Tia tới tia phản xạ ln vng góc D Tia tới tia phản xạ ln hợp với góc nhọn Bài tập 3: Đặt nến gần gương cầu lõm quan sát ảnh gương, nhận định sau đúng? A Ảnh lớn vật B Ảnh chiều với vật C Ảnh hứng D Các nhận định A, B, C Bài Tập 4: Tại người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu cho ơtơ, xe máy? Câu giải thích sau đúng? A Vì ảnh vật xa gương thường khơng nhìn thấy gương gương có phạm vi quan sát hẹp 10 A B Hình 7.1 Hướng dẫn Theo quy ước dịng điện có chiều từ cực dương nguồn điện, qua bóng đèn tới cực âm nguồn điện, hình vẽ dịng điện có chiều từ A qua đèn Đ tới B Bài tập 13: Hãy cho biết chất cách điện chất dẫn điện có điểm khác biệt mặt cấu tạo? Hướng dẫn Chất dẫn điện chất có nhiều hạt mang điện chuyển động tự do, chất cách điện chất có hạt mang điện chuyển động tự Bài tập 14: Người ta chứng minh rằng, có dịng điện dây dẫn làm kim loại êlêctron dịch chuyển có hướng với vận tốc từ 0,1mm/s tới 1mm/s Như vậy, đóng mạch điện, lẽ phải chờ thời gian để êlêctron dịch chuyển từ nguồn điện tới bóng đèn đèn sáng, thực tế ta thấy bóng đèn sáng Hãy giải thích điều dường mâu thuẫn đó? Hướng dẫn Trong dây dẫn kim loại, êlêctron có nhiều chúng có mặt nơi bên vật dẫn, đóng cơng tắc, êlêctron dây dẫn nhận “tín hiệu” gần lúc đồng loạt chuyển động có hướng Chính mà bóng đèn sáng Như đèn sáng, êlêctron chuyển động từ nguồn điện đến bóng đèn Bài tập 15: Một học sinh cho kim loại, nguyên tử bớt êlêctron, trở thành iơn dương có dịng điện chạy qua dây dẫn làm kim loại khơng êlêctron tự dịch chuyển có hướng mà iơn dương chuyển động theo hướng ngược lại Theo em, quan niệm có khơng? sao? Hướng dẫn Quan niệm không Khi bứt khỏi nguyên tử, êlêctron liên kết với yếu nên chúng dễ dàng chuyển động, cịn iơn (thực chất nguyên tử bị êlêctron) liên kết chặt chẽ, chúng không dễ dàng chuyển động êlêctron được, dịng điện kim loại dịng chuyển động có hướng êlêctron tự Bài tập 16: 21 Trong thí nghiệm bố trí hình 7.2, - A B hai cầu A B gắn với giá đỡ nhựa đặt đủ xa Khi làm cầu nhiễm điện, hai nhơm mỏng gắn với x a) Tại hai nhôm xoè ra? b) Có tượng xảy với hai nhôm mỏng gắn với cầu B hay không, Hình 7.2 nối A với B nhựa hình 7.3? Tại sao? Cũng câu hỏi đây, thay cho nhựa người ta dùng A kim loại có tay cầm nhựa để nối A với B B - Hình 7.3 Hướng dẫn a) Hai nhơm x chúng nhiễm điện loại đẩy b) Khơng có tượng xảy Vì nhựa vật cách điện nên điện tích khơng thể dịch chuyển qua c) Hai nhôm gắn với cầu A cụp bớt lại, cịn hai nhơm gắn với cầu B xoè Vì đoạn dây đồng vật dẫn điện Các điện tích dịch chuyển từ cầu A tới cầu B qua đoạn dây đồng cầu A bớt điện tích , cầu B có thêm điện tích Bài 17: Cọ xát mảnh nilơng miếng len Cho mảnh nilông bị nhiễm điện âm Khi vật hai vật nhận thêm êlectrôn, vật bớt êlectrôn Hướng dẫn Mảnh nilơng bị nhiễm điện âm => nhận thêm êlectrơn => Miếng len bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông) Bài tập 18: Quan sát gầm ô tô chở xăng ta thấy dây xích sắt đầu dây xích nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu 22 thả kéo lê mặt đường Hãy cho biết dây xích dùng để làm gì? Tại sao? Hướng dẫn - Dùng dây xích sắt để tránh xảy cháy, nổ xăng Vì ơtơ chạy, ơtơ cọ xát mạnh với khơng khí, làm nhiễm điện phần khác ôtô Nếu bị nhiễm điện mạnh, phần phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng Nhờ dây xích sắt vật dẫn điện, điện tích từ ơtơ dịch chuyển qua xuống đất, loại trừ nhiễm điện mạnh Bài tập 19: Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 8.1, hình 8.2 vẽ thêm mũi tên vào sơ đồ để chiều dòng điện chạy mạch cơng tắc đóng Hình 8.1 Hình 8.2 Hướng dẫn: K K Đ Đ Bài tập 20: Một người muốn mạ bạc cho nhẫn sắt Hỏi: a) Phải dùng dung dịch gì? b) Thanh nối với cực dương nguồn làm gì? Thanh nối với cực âm nguồn gì? Vì phải bố trí thế? Hướng dẫn a) Dung dịch cần dùng muối bạc b) Thanh nối với cực dương làm bạc, vật nối với cực âm vật cần mạ (chiếc nhẫn) Sở dĩ phải bố trí q trình dịng điện chạy qua, bạc kim loại cực dương tan dần bổ sung lượng bạc cho dung dịch, bạc dung dịch bám vào vật nối với cực âm nguồn Bài tập 21: Hãy vẽ mạch điện có bóng đèn, cơng tắc hai viên pin giống mắc liên tiếp, cho bật cơng tắc bóng đèn sáng 23 Bài tập 22: Hãy quan sát mạch điện hình 8.8 cho biết: a) Trong mạch điện có nguồn điện? b) Trong mạch điện, có chỗ vẽ sai khơng? Nếu có sửa lại cho Đ K Hình 8.8 Bài tập 23: Quan sát mạch điện hình vẽ cho biết sơ đồ có điểm sai? Hãy sửa lại cho Đ K a) Đ K Đ b) K c) Bài tập 24: Trong mạch điện hình 8.10 có pin giống bóng đèn, mắc học sinh nối nhầm cực pin (pin bên trái vẽ đậm hơn) Hỏi: a) Bóng đèn có sáng khơng? Đ HìnhK8.10 b) Hãy dự đốn độ sáng bóng đèn trường hợp với độ sáng bóng đèn mắc pin chiều (quay ngược nguồn nối nhầm cực) ******************************************************** Ngày 26/3/2019 Buổi – Tiết 13,14,15: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN, CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN, SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu 24 Kiến thức - Vận dụng kiến thức ánh sáng giải thích số tượng sống - Biết vẽ vẽ sơ đồ mạch điện, vẽ chiều dòng điện mạch điện Kỹ - Vẽ mạch điện Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, khả tư duy, sáng tạo học tập - Học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Bài tập Bài tập 1: Trong chất sau đây: Bạc; dung dịch đồng sunpat; giấy; thép; thuỷ tinh; đồng; bê tông; than chì Chất chất dẫn điện, chất chất cách điện? HD - Các chất dẫn điện: Bạc, dung dịch đồng sunpat, thép, đồng, than chì - Các chất cách điện: Giấy, thuỷ tinh, bê tông Bài tập 2: Ba học sinh đưa ba khái niệm dòng điện sau đây: Học sinh A: Dòng điện dịng điện tích dịch chuyển Học sinh B: Dịng điện chuyển động điện tích Học sinh C: Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng Theo em cách phát biểu đúng? Bài tập 3: Khi mua nguồn điện pin hay ắc quy mới, ta quan tâm đến vấn đề sau đây? A Pin hay ắc quy có đẹp không B Khả cung cấp điện mạnh hay yếu C Pin hay ắc quy lớn tốt D Pin hay ắc quy nhỏ tốt Bài tập 4: Phát biểu sau nói vật dẫn điện ? A Vật dẫn điện vật có khả nhiễm điện B Vật dẫn điện vật có hạt mang điện bên C Vật dẫn điện vật cho dịng điện qua D Vật dẫn điện vật có khối lượng riêng lớn Bài tập 5: Phát biểu sau sai nói vật cách điện? A Vật cách điện vật khơng cho dịng điện chạy qua B Trong vật cách điện có êlêctrôn tự C Vật cách điện vật mà diện tích khơng thể tự dịch chuyển bên D Vật cách điện cho êlêctrơn chạy qua Bài tập 6: Câu sau nói điện tích ngun tử kim loại ? 25 A Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, êlêctron mang điện tích âm B Trong kim loại, êlêctrôn tự mang điện tích âm C Trong kim loại, dịng điện dịng dịch chuyển có hướng êlêctrơn tự D Các phát biểu A, B, C Bài tập 7: Tại nói kim loại dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời câu sau: A Vì kim loại có nhiều êlêctrơn tự B Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn C Vì kim loại vật liệu đắt tiền D Các lí A, B, C Bài tập 8: Ở nhiều xe đạp có phận nguồn điện tạo dịng điện để thắp sáng bóng đèn ban đêm Em quan sát mô tả hình dáng phận cho biết phận hoạt động thắp sáng bóng đèn.? HD Bộ phận nguồn điện xe đạp thường gọi đinamơ Nguồn điện có dạng hình trụ trịn, phía có núm nhỏ, vành núm có nhiều rãnh nhỏ để cọ sát vào bên thành bánh xe Bình thường núm nhỏ điều chỉnh để khơng tiếp xúc với bánh xe, cần làm cho bóng đèn sáng, ta quay cho núm tì sát vào bánh xe, bánh xe quay, làm cho núm nhỏ quay theo bóng đèn sáng Bài tập 9: Một học sinh cho kim loại, nguyên tử bớt êlêctron, trở thành iơn dương có dòng điện chạy qua dây dẫn làm kim loại khơng êlêctron tự dịch chuyển có hướng mà iôn dương chuyển động theo hướng ngược lại Theo em, quan niệm có không? sao? HD Quan niệm không Khi bứt khỏi nguyên tử, êlêctron liên kết với yếu nên chúng dễ dàng chuyển động, cịn iơn (thực chất ngun tử bị êlêctron) liên kết chặt chẽ, chúng không dễ dàng chuyển động êlêctron được, dịng điện kim loại dịng chuyển động có hướng êlêctron tự Bài 10: Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn đóng hay tắt, cần phải có dụng cụ thiết bị nào? Chọn phương án trả lời phương án sau: A Bóng đèn nguồn điện B Bóng đèn, nguồn điện dây dẫn C Bóng đèn, nguồn điện, công tắc dây dẫn D Chỉ cần dây dẫn bóng đèn 26 Bài tập 11: Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì? Chọn câu trả lời câu sau: A Giúp ta mắc mạch điện theo yêu cầu B Giúp ta kiểm tra sửa chữa mạch điện dễ dàng C Có thể mơ tả mạch điện cách dễ dàng D Các câu A, B, C Bài tập 12:Trong mạch điện A, B, C D sau với mũi tên chiều dòng điện đúng? A) B) C) D) Bài tập 13: Trong mạch điện, chiều dòng điện chiều dịch chuyển êleectron tự liên quan với nhau? Chọn câu trả lời A Cùng chiều B Ngược chiều C Ban đầu chiều, sau thời gian lại ngược chiều D Chuyển động theo hướng vng góc với Bài tập 14: Quan sát mạch điện hình 8.9 cho biết sơ đồ có điểm sai? Hãy sửa lại cho Đ K a) Đ b) K Đ K c) Hình 8.9 Bài tập 15: Trong mạch điện hình 8.10 có pin giống bóng đèn, mắc học sinh nối nhầm cực pin (pin bên trái vẽ đậm hơn) Hình 8.10 Hỏi: a) Bóng đèn có sáng khơng? Đ K b) Hãy dự đốn độ sáng bóng đèn trường hợp với độ sáng bóng đèn mắc pin chiều (quay ngược nguồn nối nhầm cực) Bài tập 16: Người ta sử dụng ấm điện để đun nước Hãy cho biết : a) Nếu cịn nước ấm nhiệt độ cao ấm bao nhiêu? b) Hoạt động ấm dựa tác dụng dòng điện? Bộ phận bếp điện thực điều đó? c) Nếu vô ý để quên, nước ấm cạn hết, điều xảy ra? Vì sao? HD 27 a) Khi cịn nước ấm nhiệt độ ấm cao 100 0C (nhiệt độ nước sôi) b) Hoạt động ấm dựa tác dụng nhiệt dòng điện Bộ phận bếp làm cho nước nóng lên dây mêso bị dịng điện đốt nóng c) Nếu nước ấm cạn hết, ấm điện bị cháy hỏng tác dụng nhiệt dòng điện, nhiệt độ ấm tăng lên cao Dây nung nóng nóng chảy không dùng Một số vật để gần ấm bắt cháy, gây hoả hoạn Bài tập 17: Tại người ta thường chọn dây vônfram để làm dây tóc bóng đèn mà khơng chọn vật liệu kim loại khác sắt, thép chẳng hạn Hãy giải thích? HD Do tác dụng mà bóng đèn sáng, nhiệt độ dây tóc bóng đèn lên tới vài nghìn độ (trung bình khoảng 500 0C) Với nhiệt độ số kim loại bị nóng chảy (vì chúng có nhiệt độ nóng chảy thấp) Vơnfram có nhiệt độ nóng chảy cao (3 3700C) nên với nhiệt độ vào khoảng 000 0C vonfram khơng bị nóng chảy Bài tập 18: Nối hai cực nguồn điện dấu kín hộp với hai than A A B B, sau nhúng hai than vào dung dịch muối bạc hình 9.1 sau thời gian thấy có bạc bám than A a) Dịng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều nào? Thanh than A nối với cực dương hay cực âm Hình 9.1 nguồn điện? b) Hiện tượng kết tác dụng dòng điện? HD a) Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ than B qua dung dịch đến than A Thanh than A nối với cực âm nguồn điện b) Hiện tượng kết tác dụng hố học dịng điện Bài tập 19: Hãy tìm hiểu đèn ống (loại đèn 1,2m chẳng hạn) thường sử dụng gia đình cho biết hoạt động loại đèn có khác so với loại đèn tròn? HD Điểm khác biệt có dịng điện chạy qua, dây tóc bóng đèn trịn nóng đến nhiệt độ cao phát sáng, cịn đèn ống, nhờ có chế đặc biệt mà dòng điện chạy qua chất bột phủ bên thành bóng đèn (bột huỳnh quang) phát sáng Bài tập 20: Một học sinh cho dịng điện qua vật dẫn mạnh thì vật dẫn nóng lên nhiều Theo em quan niệm có khơng? Hãy lấy ví dụ để minh hoạ ý kiến 28 HD Ý kiến Thí dụ: Trên bàn thường có núm quay để điều chỉnh độ nóng, thực chất thiết bị thay đổi độ mạnh hay yếu dòng điện chạy qua dây mêso bàn Khi dòng điện chạy qua dây mêso mạnh bàn nóng Bài tập 21: Một người muốn mạ bạc cho nhẫn sắt Hỏi: a) Phải dùng dung dịch gì? b) Thanh nối với cực dương nguồn làm gì? Thanh nối với cực âm nguồn gì? Vì phải bố trí thế? HD a) Dung dịch cần dùng muối bạc b) Thanh nối với cực dương làm bạc, vật nối với cực âm vật cần mạ (chiếc nhẫn) Sở dĩ phải bố trí q trình dịng điện chạy qua, bạc kim loại cực dương tan dần bổ sung lượng bạc cho dung dịch, bạc dung dịch bám vào vật nối với cực âm nguồn Bài tập 22: Cần cẩu điện thường dùng bến cảng thiết bị điện hoạt động dựa tác dụng từ dòng điện Bộ phận cần cẩu bản, thiếu được? Nêu hoạt động cần cẩu điện HD Để chế tạo cần cẩu điện phải có nam châm điện nguồn điện Hoạt động: Khi muốn đưa kiện hàng (như sắt, thép chẳng hạn) từ tàu lên bờ, người ta quay cho lõi sắt nam châm điện đến sát đống sắt (thép) tàu đóng điện cho dịng điện chạy qua cuộn dây nam châm điện lõi sắt nam châm điện lúc trở thành nam châm mạnh, hút khối sắt (thép) tàu đưa đến vị trí cần đặt bờ sau ngắt điện, lõi sắt nam châm điện từ tính “nhả” khối hàng Bài tập 23: Để tránh bị điện giật gây nguy hiểm, người thợ điện dùng biện pháp gì? Hãy tìm hiểu nêu vài biện pháp mà em biết HD Để tránh điện giật, không nên tiếp xúc trực tiếp với điện, dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện Các dụng cụ sửa chữa điện phải bọc lớp cách điện chỗ tay cầm, để chúng nơi khô ******************************************************** Ngày 28/4/2019 Buổi 6: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ, ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I Mục tiêu Kiến thức 29 - Ơn tập cho học sinh cường độ dịng điện, hiệu điện thế, cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song - Vận dụng kiến thức ánh sáng giải thích số tượng sống - Biết vẽ vẽ sơ đồ mạch điện, vẽ chiều dòng điện mạch điện, đọc số am pe kế, vôn kế Kỹ - Vẽ mạch điện Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, khả tư duy, sáng tạo học tập - Học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II Ôn tập lý thuyÕt A Một số kiến thức Cường độ dịng điện - Dịng điện mạnh cường độ dòng điện lớn - Đơn vị đo cường độ dòng điện Ampe (A) - Dụng cụ đo cường độ dòng điện Ampekế Hiệu điện - Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện - Đơn vị đo hiệu điện vôn (V) - Dụng cụ đo hiệu điện vôn kế - Số vôn ghi nguồn điện giá trị hiệu điện hai cực chưa mắc vào mạch - Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu bóng đèn tạo dịng điện chạy qua bóng đèn - Đối với bóng đèn định, hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn - Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ hoạt động bình thường Đoạn mạch nối tiếp - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dịng điện có cường độ điểm: I = I1 + I2 - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn: U13 = U12 + U23 Đoạn mạch song song - Hiệu điện hai đầu đèn mắc song song hiệu điện hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN - Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dịng điện mạch rẽ: I = I1 + I2 B Bài tập 30 Bài tập 1: Trong hình 10.1 sơ đồ mạch điện gồm ampekế A, nguồn điện, bóng đèn công tắc Hãy cho biết sơ đồ sai chỗ nào? Phải sửa lại cho đúng? Hình 10.1 Hướng dẫn: Sơ đồ sai cách nối dây cho ampekế (chốt âm ampekê lại nối với cực dương nguồn điện) Cách mắc là: Cực dương ampekế nối với cực dương nguồn điện, cực âm ampekế nối với cực âm nguồn điện Bài tập 2: Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ 10.2 A A A A Hình 10.2 a) Hãy ghi dấu (+) dấu (-) cho hai chốt Ampekế sơ đồ mạch điện để có am pe kế mắc b) Hãy cho biết với mạch điện có sơ đồ đóng cơng tắc, dịng điện vào chốt khỏi chốt Ampekế mắc Hướng dẫn: Dòng điện vào chốt dương khỏi chốt âm Ampe kế hình 10.3 A A A A Hình 10.3 Bài tập 3: Cho sơ đồ mạch điện hình 10.4 31 V V V V Hình 10.4 a) Hãy ghi dấu (+) vào hai chốt vôn kế sơ đồ để có vơn kế mắc b) Cho biết vôn kế đo hiệu điện hai điểm mạch điện nó? Hướng dẫn V V V V Hình 10.5 a) Dấu (+) ghi hình vẽ 10.5 b) Trong sơ đồ a), vơn kế đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện Trong sơ đồ b), vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch kín (hoặc hai cực nguồn mạch điện kín) Trong sơ đồ c), vôn kế đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch kín (hoặc hai đầu bóng đèn mạch kín) Trong sơ đồ d), vôn kế đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện Bài tập 4: Trong mạch điện có sơ đồ hình 10.6, 32 A1 A2 Ampekế A1 có số 0,35A Hãy cho biết: Hình 10.6 a) Số Ampekế A2 b) Cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2 Hướng dẫn a) Số Ampekế A2 0,35A b) Cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2 0,35A Bài tập 5: Cho mạch điện có sơ đồ hình 10.7 a) Biết hiệu điện U12 = 2,4V ;U23 = 2,5V Hình 10.7 Hãy tính U13 b) Biết U13 = 11,2V; U12 = 5,8V Hãy tính U23 c) Biết U23 = 11,5V; U13 = 23,2V Hãy tính U12 Hướng dẫn a) U13 = 4,9V b) U23 = 5,4V c) U12 = 11,7V Bài tập 6: Cho mạch điện có sơ đồ hình 10.8 a) Biết cường độ dịng điện qua Ampekế A A1 I1 = 0,25A; I2 = 0,35A Hãy tính I b) Biết I = 0,6A; I1 = 0,2A Hãy tính I2 33 A2 Hình 10.8 c) Biết I = 0,7A; I2 = 0,45A Hãy tính I1 Hướng dẫn a) I = 0,6A b) I2 = 0,4A c) I1 = 0,25A Bài tập 7: Có nguồn điện loại 12V, 6V, 3V hai bóng đèn loại ghi 6V Hỏi mắc song song hai bóng đèn mắc thành mạch kín với nguồn điện để hai bóng đèn sáng bình thường? Vì sao? HD: Mắc với nguồn điện 6V Vì hiệu điện đèn 6V, hai đèn sáng bình thường Bài tập 8: Để đo đồng thời hiệu điện hai cực nguồn điện hai đầu bóng đèn, người ta mắc sơ đồ hình 10.11 Hãy cho biết: a) Số vôn kế cho biết điều gì? Các số có đặc biệt b) Chốt nguồn điện (P) cực dương, Chốt A B Đ P V1 K V2 Hình 10.11 cực âm? HD: a) Số vôn kế V1 cho biết hiệu điện hai cực nguồn điện, số vôn kế V2 cho biết hiệu điện hai đầu bóng đèn Số hai vơn kế b) Chốt A cực dương, Chốt B cực âm chốt A nối với núm (+) vơn kế chốt B nối với núm (-) vôn kế Bài tập 9: 34 Cho mạch điện có sơ đồ hình 10.12 a) Biết hiệu điện U12 = 12V ;U23 = 6V Hãy tính U13 b) Biết U13 = 21V; U12 = 5,8V Hãy tính U23 c) Biết U23 = 15V; U13 = 24V Hãy tính U12 HD: a) U13 = 18V b) U23 = 15,2V c) U12 = 9V 35 Hình 10.12 ... thẳng ánh sáng Bài tập 5: Vì ta khơng thể nhìn vật phía sau lưng ta khơng quay mặt lại? Hãy giải thích Hướng dẫn Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Những vật phía sau lưng vật. .. tập 4: Phát biểu sau nói vật dẫn điện ? A Vật dẫn điện vật có khả nhiễm điện B Vật dẫn điện vật có hạt mang điện bên C Vật dẫn điện vật cho dòng điện qua D Vật dẫn điện vật có khối lượng riêng... lưng vật tự phát sáng vật nhận ánh sáng từ nguồn khác, ánh sáng truyền khơng khí theo đường thẳng nên khơng thể truyền tới mắt ta ta khơng thể nhìn thấy quay mặt lại, ánh sáng truyền trực tiếp

Ngày đăng: 07/09/2020, 14:59

Hình ảnh liên quan

Hình 2.3 - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

Hình 2.3.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bài tập 14: Trên hình vẽ 2.7 là một gương - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

i.

tập 14: Trên hình vẽ 2.7 là một gương Xem tại trang 6 của tài liệu.
điểm A,B cho sẵn cùng nằm trong hai gương (như hình vẽ). Hãy vẽ một tia sáng từ B đến gặp gương M phản xạ đến gương N rồi phản xạ qua A. - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

i.

ểm A,B cho sẵn cùng nằm trong hai gương (như hình vẽ). Hãy vẽ một tia sáng từ B đến gặp gương M phản xạ đến gương N rồi phản xạ qua A Xem tại trang 7 của tài liệu.
định luật phản xạ ánh sáng. Trên hình 3.1 qui ước: O là tâm của mặt cầu (gọi là tâm của gương), SI1 và SI2 là các tia tới, Hãy trình bày cách vẽ và vẽ các tia phản xạ? - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

nh.

luật phản xạ ánh sáng. Trên hình 3.1 qui ước: O là tâm của mặt cầu (gọi là tâm của gương), SI1 và SI2 là các tia tới, Hãy trình bày cách vẽ và vẽ các tia phản xạ? Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.3 - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

Hình 3.3.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bài tập 19: Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 8.1, hình 8.2 và vẽ thêm mũi tên vào - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

i.

tập 19: Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 8.1, hình 8.2 và vẽ thêm mũi tên vào Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 8.10 - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

Hình 8.10.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bài tập1: Trong hình 10.1 là sơ đồ mạch điện gồm ampekế A, nguồn điện, bóng - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

i.

tập1: Trong hình 10.1 là sơ đồ mạch điện gồm ampekế A, nguồn điện, bóng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 10.1 - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

Hình 10.1.

Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 10.4 - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

Hình 10.4.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
a) Dấu (+) được ghi như hình vẽ 10.5 - Giáo án dạy thêm vật lý lớp 7

a.

Dấu (+) được ghi như hình vẽ 10.5 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Buổi 1 – Tiết 1,2,3: ÔN TẬP VỀ NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG, ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG, ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

    • Hướng dẫn

    • Hướng dẫn

    • Hướng dẫn

    • Hướng dẫn

    • Hướng dẫn

    • Hướng dẫn

      • Hình 2.3

      • Hướng dẫn

        • Hướng dẫn

        • Hướng dẫn

        • HD

        • HD

        • Hướng dẫn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan