1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dạy thêm vật lý 6

29 344 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 388 KB

Nội dung

Giáo án dạy thêm vật lý 6

Ngày 9/12/2019 Buổi 1: ÔN TẬP ĐO ĐỘ DÀI, ĐO THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG, TRỌNG LỰC, LỰC ĐÀN HỒI A Mục tiêu Kiến thức - Ôn lại cho học sinh kiến thức đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng - Ơn lại cho học sinh kiến thức hai lực cân bằng, trọng lực, lực đàn hồi Kỹ - Biết cách đo thể tích, đo độ dài, khối lượng Biết đổi đơn vị độ dài, đơn vị thể tích, đơn vị khối lượng - Biết tính trọng lượng vật biết khối lượng Thái độ - Có thái độ u thích mơn học, u khoa học có ý thức say mê tìm tịi tng vt lý B Ôn tập lý thuyết I o độ dài - Dụng cụ dùng để đo độ dài là; thước kẻ thước mét, thước dây - GHĐ độ dài lớn ghi thước - ĐCNN độ dài hai vạch liên tiếp ghi thước - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta mét - Khi dùng thước đo độ dài cần ý xác định GHĐ ĐCNN thước Cách đo - Quy tắc đo độ dài + Ước lượng độ dài cần đo + Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp + Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước + Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật + Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật II Đo thể tích - Mỗi vật, dù to hay nhỏ, chiếm thể tích khơng gian - Đơn vị đo thể tích hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét khối lít Mét khối (kí hiệu m3) thể tích khối lập phương có cạnh 1m Lít (kí hiệu l) thể tích 1dm3 Đơn vị thể tích nhỏ lít mililít (ml) 1m3 = 1000dm3 ; 1000000cm3 = 1000000cc 1l = 1dm = 1000ml = 1000cc - Các dụng cụ đo thể tích thường dùng là: bình chia độ, bơm tiêm, ca đong có ghi dung tích - Để đo thể tích chất lỏng bình chia độ, ta phải thực bước tương tự đo độ dài, cụ thể là: - Trước đo, phải ước lượng thể tích cần đo, chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp để đo thể tích - Trong đo, phải đặt bình chia độ thẳng đứng, đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình Phải đọc kết theo vạch chia gần với mực chất lỏng III KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG Đơn vị đo - Đơn vị để đo khối lượng ki lơ gam, kí hiệu là: kg Dụng cụ đo - Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng loại cân: Cân Rôbecvan, cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế Giới hạn đo độ chia nhỏ dụng cụ đo - GHĐ, ĐCNN cân( Xem phần GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo phần chủ đề 1) * Chú ý: Đối với cân GHĐ tổng giá trị tất cân kèm theo cân ĐCNN giá trị cân nhỏ kèm theo cân Cách đo - Quy tắc đo khối lượng vật cân Rôbecvan + Ước lượng khối lượng vật đem cân + Chọn cân có GHĐ ĐCNN thích hợp + Điều chỉnh cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân vạch bảng chia độ + Đặt vật đem cân lên đĩa cân Đặt lên đĩa cân bên số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm bảng chia độ + Tính tổng khối lượng cân ta khối lượng vật đem cân IV LỰC, HAI LỰC CÂN BẰNG, TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC TRỌNG LỰC, ĐƠN VỊ LỰC Lực - Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực - Mỗi lực có ba yếu tố: Điểm đặt, hướng( phương,chiều), độ lớn - Kết tác dụng lực: Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật hoặc làm cho vật bị biến dạng - Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật, có cường độ nhau, có phương, có chiều ngược Nếu hai lực cân tác dụng vào vật đứng n tiếp tục đứng n Trọng lực - Trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật - Trọng lượng cường độ trọng lực * Chú ý: Trọng lượng vật phụ thuộc vào vị trí vật trái đất, chẳng hạn lên cao trọng lượng vật giảm, mặt trăng trọng lượng vật giảm gần lần so với trái đất Lực đàn hồi + Biến dạng đàn hồi: Khi bị lực kéo( Ví dụ lực kéo nặng treo vào đầu lò xo treo giá) tác dụng vào lị xo bị biến dạng, chiều dài tăng lên Khi bỏ lực kéo đi( Bỏ nặng đi) chiều dài lị xo trở lại chiều dài ban đầu Lị xo lại có hình dạng ban đầu Biến dạng lị xo có đặc điểm gọi biến dạng đàn hồi, lò xo gọi vật đàn hồi + Lực lò xo tác dụng vào nặng treo vào lò xo gọi lực đàn hồi + Độ biến dạng lò xo lớn cường độ lực đàn hồi lớn Chú ý: - Nếu kéo lò xo lực mạnh lị xo bị tính đàn hồi thơi khơng kéo lị xo chiều dài lị xo khơng thể trở lại chiều dài ban đầu - Tính đàn hồi lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo Thép đồng thau đàn hồi tốt nên thường dùng để làm lị xo - Khơng phải lị xo có tính đàn hồi, nhiều vật khác có tính đàn hồi Ví dụ: Khi đặt nặng lên mặt bàn, mặt bàn bị biến dạng tác dụng lực đàn hồi lên nặng Chính lực cân với trọng lực tác dụng lên nặng làm cho nặng đứng yên mặt bàn C Bài tập Đổi đơn vị sau: a 1m =… cm b 1km = … m c 500m = km d 200mm = m e 0.7km = … m f 0.3m =… mm Các thước sau thích hợp để đo chiều dài bàn ; a Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN cm b Thước thẳng có GHĐ 2m ĐCNN 05 cm c Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 0.5 cm d Thước thẳng có GHĐ 10m ĐCNN cm Các thước sau thích hợp để đo chiều dài SGKvật lý a Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN cm b Thước thẳng có GHĐ 2m ĐCNN cm c Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 05 cm d Thước dây có GHĐ 1m ĐCNN cm Một bạn học sinh dùng thước có ĐCNN là1 cm để đo chiều dài bàn Cách ghi kết sau a 2m b 20dm c 200cm d 210mm Một bạn học sinh dùng thước có ĐCNN là1 mm để đo chiều dài SGK Cách ghi kết sau a 21cm b 2,1dm c 21,5cm d 210mm Điền số thích hợp vào trống: a 0.1m = dm = mm b 45 cm = m = mm c 4280cm = m = km d 0.25km = .m = mm Cho độ dài sau: 0.2km; 250m; 3000cm; 90dm; 5000mm Hãy xếp chúng theo thứ tự tăng dần Một người muốn đo chu vi nắp lu ngưoi làm tay có thước thẳng dây Giải: Dùng dây quấn quanh năp lu vòng Đo chiều dài vòng dây ấy, chu vi năp lu Trình bày phương án dể xác dịnh độ sâu giếng Giải : - Dùng dây buột cục đá - Thả cục đá xuống giếng đến chạm đáy (dây chùng) - Làm dấu dây chỗ ngang miệng giếng - Kéo cục đá lên, đo chiêu dài từ chỗ cục đá tới chỗ làm dấu 10 Điền số thích hợp vào trống: a 0.5m3 = dm3 = cm3 = cc = ml b 2500cm3 = dm3 = m3 = cc c 1ml = lit = m3 = cm3 e 0,6 m3 = ……… dm3 = ………….lít f 15 lít = ………….m3 = …………… cm3 g 1ml = ………… cm3 = …………….lít 11 Hãy xếp đơn vị đo thể tích; 125cc; 12cm 3; 1.25l; 500ml theo thứ tự từ lớn đến bé? Giải Ta đổi đơn vị cm 125cc =125cm3 1.25l =1250 cm3 500 ml = 500 cm3 ta có 1.25l > 500ml > 125cc > 12cm3 12 Dùng bơm tiêm có dung tích 15cc để hút chất lỏng sang chai chưa biết thể tích người ta bơm 20 lần dầy chai Tính thể tích chai ? Giải Thể tích chai: 20 15cc =300 cc 13 Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước Khi thả hịn sỏi vào bình mực nước bình dân lên đến vạch 75cm3 Tính thể tích hịn sỏi? Giải Thể tích hịn sỏi v = 75 - 50 = 25cm3 14 cho bình chia độ,một đĩa ;một bát trứng (không bỏ lọt vào bình chia độ) Hãy xac định thể tích trứng? Giải Cách 1: Đặt bát lên đĩa Đổ nước từ chai vào đầy bát Thả trứng vao bát nước tràn đĩa đổ nước từ đĩa vào bình chia độ Thể tích chất lỏng bình chia độ thể tích trứng Cách 2: Đổ nước vào đầy bát Đổ nước từ bát vào bình chia độ Bỏ trứng vào bát Đổ nước từ bình chia độ vào đầy bát Phần chất lỏng lại bình thể tích trứng 15 Có hai bình dung tích 2lít 5lít Hãy tìm cách đong 1lít ? Giải - Đầu tiên đong đầy 5lít Rót nước từ bình 5lít sang đầy bình 2lít Rót nước từ bình 2lít ngồi làm tương tự cuối ta cịn lại 1lít 16 a Một hồ bơi, có chiều dài 100m, chiêù rộng 20m, độ sâu 2m Tính thể tích hồ b Trung bình người dân thành phố tiêu thụ ngày 80 lít nước Nếu gia đình có người tháng(30 ngày) tiêu thụ mét khối nước? Giải a Thể tích hồ bơi : V = a.b.h = 100m.20m.2m = 4000m3 b Lượng nước người tiêu thụ triong ngày người x 80 lít = 320 (lít) Lượng nước người tiêu thụ tháng 320 lít x 30 ngày = 9600 lít = 9,6 (m3) 17 Điền số thích hợp vào ô trống a 0.01kg = g = mg c 1500g = kg = tạ b 100g = kg = tạ d 12500mg = .g = kg e 0.5t = kg = g 18 Các vật có khối lượng 0.025kg; 250g; 2500mg; 0.005t Hãy xếp chúng theo thứ tự tăng dần ? Giải Ta đổi đơn vị g Đáp án: 0.005t > 250g > 2.5kg > 2500mg 19 Hãy lập phương án để cân 1kg gạo từ bao đựng 10kg gạo có cân Robecvan cân 4kg Giải Ta thực sau - Bỏ cân 4kg lên đĩa cân Đĩa bên đổ gạo để cân thăng Lấy qua cân ra, chia gạo cân lên hai đĩa điều chỉnh lượng nhỏ để cân thăng Như đĩa có 2kg Trút gạo đĩa vao bao chia gạo đĩa cân lại thành hai đĩa làm Mỗi đĩa cân có 1kg gạo 20 Hiện tượng chứng tỏ cầu bay lên cao ln có lực tác dụng vào cầu Giải Quả cầu bay lên cao chuyển động ln bị đổi hướng Điều chứng tỏ ln có lực tác dụng vào cầu làm đổi hướng chuyển động 21 Một cân đĩa thăng khi: a Ở đĩa cân bên trái có gói bánh, đĩa cân bên phải có qủa cân 100g, 50g, 20g, 20g, 5g, 2g 1g b Ở đĩa cân bên trái có gói bánh, đĩa cân bên phải có gói kẹo Hãy xác định khối lượng gói bánh khối lượng gói kẹo Cho biết gói bánh giống hệt nhau, gói kẹo giống hệt Giải (100g + 50g + 20g + 20g + 5g + 2g + 1g) : = 198g : = 99(g) b) Khối lượng gói bánh = khốilượng gói kẹo Vậy khối lượng gói kẹo: ( 99 x ) : = 132 (g) 22 Dùng tay bóp mạnh vào bóng cao su Hãy chọn câu trả lời câu sau A, Chỉ có bóng cao su bị biến dạng B, Cả bóng tay bị biến dạng C, Chỉ có bàn tay bị biến dạng 23 Hai nhóm học sinh kéo co mạnh ngang Bỗng nhiên học sinh buông sợi dây Em mô tả giải thích tượng xảy Giải Vì hai nhóm học sinh tác dụng lên sợi dây hai lực cân bằng, nên học sinh buông dây Hai lực tác dụng lên sợi day lúc khơng cịn cân sợi dây chuyển động nhóm học sinh có lực kéo lớn 24 Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 60Kg a Hãy tính trọng lượng người trái đất ? b Hãy tính trọng lượng người naỳ mặt trăng biết lực hút mặt trăng 1/ trái đất Giải P=10.m= 10.60= 600 N Trọng lượng người mặt trăng P =t P 600 N = = 100 N 6 25 Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg a Tính thể tích cát? b Tính trọng lượng đóng cát 1m3 ? 26 Kết đo thể tích báo cáo kết thực hành bạn ghi sau: a, V1= 15,8m l b, V2= 16,0m l a, V3= 16,2m l Hãy cho biết ĐCNN bình chia độ dùng thực hành kết đo thể tích trung bình bạn bao nhiêu? Hãy giải thích câu trả lời em? Giải Chữ số cuối kết đo có giá trị cỡ phần mười m l nên ĐCNN bình chia độ có giá trị cỡ phần mười m l Các kết đo phải chia hết cho ĐCNN Ba giá trị đo chia hết cho 0,1m l 0,2 m l Vậy ĐCNN bình chia độ dùng thực hành 0,1m l 0,2m l - Tính giá trị TB kết đo : ( V1+V2+ V3) : = (15,8+ 16,0+ 16,2) : = 16,00(m l ) Vì ĐCNN bình chia độ cỡ phần mười m l nên giá trị trung bình kết đo lấy đến phần mười m l Vậy kết đo thể tích trung bình bạn 16,0m l 27: Có nên dùng bình chia độ có ĐCNN = cm để đo thể tích hịn sỏi cỡ 7cm3 khơng? Tại sao? 28: Kết đo độ dài báo cáo kết thực hành ghi sau : a l = 15,1cm b l = 15,5cm Hãy cho biết ĐCNN thước đo dùng thực hành 29 Kết đo khối lượng báo cáo thực hành ghi sau: a, m= 755g b, m= 750 g Hãy cho biết ĐCNN cân dùng thực hành Giải Chữ số cuối kết đo có giá trị cỡ hàng đơn vị gam nên ĐCNN bình chia độ có giá trị cỡ hàng đơn vị gam Các kết đo phải chia hết cho ĐCNN Hai giá trị đo chia hết cho 1g 5g Vậy ĐCNN cân dùng thực hành 1g 5g 30 Một đĩa cân chứa cân: 20g, 10g, 2g đĩa bên chứa cốc khô cân g cân thăng a, Tính khối lượng cốc khô b, Làm để cân 10g bột khơng cịn cân bên ngồi? Giải a, Khối lượng cốc khô : (20+ 10+ 2) - = 27(g) b, Ta chuyển cân 5g từ đĩa cân có cốc khơ sang đĩa cân có cân hai đĩa cân chênh lệch 10g - Cho bột vào cốc cân thăng Lượng bột cốc 10g 31: a Một vật có khối lượng 50kg trọng lượng vật bao nhiêu? b Một vật có khối lượng 10N khối lượng bao nhiêu? Giải a Trọng lượng vật là: P = 10.m Vậy P= 50.10= 500(N) b Khối lượng vật là: m = Vậy m = P 10 10 = 1( N ) 10 32 Một lị xo khơng bị nén, dãn có chiều dài l0 = 25cm Gọi l (cm) chiều dài lò xo bị kéo dãn lực F(N) Bảng cho ta giá trị l theo F F(N) l (cm) 25,5 26 26,5 27 27,5 28 Gọi ∆ = l − l0 (cm) độ giãn lò xo tác dụng lủa lực F Hãy vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ dãn ∆ vào lực kéo F theo hướng dẫn sau ********************************************************** Ngày soạn: 10/12/2019 Buổi 2: ÔN TẬP VỀ TRỌNG LỰC, KHỐI LƯỢNG RIÊNG , TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu Kiến thức - Ôn lại cho học sinh kiến thức trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng, máy đơn giản Kỹ - Biết cách tính trọng lượng vật biết khối lượng - Biết vận dụng cơng thức khối lượng riêng, cơng thức tính trọng lượng riêng để giải tập - Biết vận dụng kiến thức máy đơn giản để giải thích số ứng dụng sống Thái độ - Có thái độ u thích mơn học, u khoa học có ý thức say mê tìm tịi cỏc hin tng vt lý II Ôn tập lý thuyết Phép đo lực: - Dụng cụ để đo lực lực kế Lực kế thường dùng lực kế lò xo GHĐ lực kế lò xo giá trị lớn ghi bảng chia vạch lực kế; ĐCNN lực kế lò xo giá trị ứng với hai vạch liên tiếp bảng chia vạch - Cách dùng lực kế lò xo để đo lực Để đo lực lực kế lò xo cần theo quy trình sau: + Ước lượng cường độ lực phải đo để chọn lực kế thích hợp Phải chọn lực kế có GHĐ lớn cường độ lực cần đo + Điều chỉnh lực kế cho chưa đo kim thị lực kế nằm vạch 0.( Đối với lực kế ống phải điều chỉnh cho mép vỏ lực kế trùng với vạch số bảng chia vạch lực kế) + Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Phải cầm vỏ lực kế giữ cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo + Đọc ghi số lực kế : Đọc giá trị vạch gần với kim lực kế ghi giá trị đo tới ĐCNN Liên hệ trọng lượng khối lượng - Khối lượng trọng lượng vật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: Vật có khối lượng lớn trọng lượng lớn - Cơng thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật: P=10 m Trong : P trọng lượng có đơn vị N m khối lượng có đơn vị kg Hệ số 10 có đơn vị :N/kg * Chú ý: - Số 10 hệ thức số gần Thực ra, vật có khối lượng kg có trọng lượng 9,7N đặt Xích đạo, 9,82 N đặt Địa cực - Vì trọng lượng khối lượng vật tỉ lệ với nhau, nên đời sống ngày người ta thường thông qua cảm nhận trọng lượng để nhận biết khối lượng Ví dụ, người ta thường nói: " Thử nhấc cá xem kilôgam" Đây sở việc dùng cân lị xo cân bỏ túi để đo khối lượng, Các cân thực chất lực kế, khác chỗ, vạch chia người ta không ghi giá trị trọng lượng mà ghi giá trị khối lượng - Bảng so sánh khối lượng trọng lượng Khối lượng Trọng lượng Định nghĩa khối lượng vật lượng Trọng lượng vật chất tạo thành vật cường độ trọng lực tác dụng lên vật Kí hiệu M P Đơn vị kilôgam Niutơn Dụng cụ đo Cân Lực kế Đặc điểm Có độ lớn khơng phụ thuộc vào Có độ lớn phụ thuộc vào vị trí vật Trái Đất vị trí vật Trái Đất Khối lượng riêng - Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (1m3) chất - Đơn vị khối lượng riêng ki lô gam mét khối( kg/m3) - Cơng thức tính khối lượng riêng: Trong đó: D khối lượng riêng(kg/m3) m D= m khối lượng (kg) V V thể tích (m3) Trọng lượng riêng: - Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích (1m3) chất - Đơn vị trọng lượng riêng Niutơn mét khối (N/m3) - Cơng thức tính trọng lượng riêng : 10 HD Khối lợng riêng viên gạch D = 10000kg m = = 500kg/m3 V 4m §¸p sè : D = 500 kg/m3 Bài 16: Một vật có khối lượng m = 200kg, thể tích vật 1m3 Tính trọng lượng riêng vật HD Trọng lượng riêng vật: d = p 000 N = = 000N/m3 V 1m3 Đáp số: d =2000N/m3 ******************************************************* Ngày 18/12/2018 Buổi 3: ÔN TẬP VỀ TRỌNG LỰC, KHỐI LƯỢNG RIÊNG , TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu Kiến thức - Luyện tập cho học sinh kiến thức trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng, máy đơn giản - Đổi đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo trọng lượng Kỹ - Biết cách tính trọng lượng vật biết khối lượng - Biết vận dụng công thức khối lượng riêng, cơng thức tính trọng lượng riêng để giải tập - Biết vận dụng kiến thức máy đơn giản để giải thích số ứng dụng sống Thái độ - Có thái độ yêu thích mơn học, u khoa học có ý thức say mê tìm tịi tượng vật lý II Bài tập Đổi đơn vị sau: a 1,5m = cm b km =….m c 700m =… km d 200mm = m đ 0.9 km =… m e 0.3m =300 mm Điền số thích hợp vào trống: a 0.3m = dm = mm b 60 cm = m = mm 15 c 4280cm = m = km d 0.35km = .m= mm Điền số thích hợp vào trống a 0.15kg = .g = mg c 1500g = kg = tạ b 500g = kg= tạ d 22500mg= .g= .kg e 0.5t= kg = g Hãy tính khối lượng khối đá Biết khối đá tích 0,5m3 HD Dựa vào bảng ta có khối lượng riêng đá 2600kg/m3 Vậy 0,5m3 đá có khối lượng là: 2600.0,5 = 1300kg Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng chất làm cản Dụng cụ gồm có: Một cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng chất làm nó, có sợi chi buộc vào cân - Một bình chia độ có GHĐ 250m3, miệng rộng đế cho lọt cân vào bình Bình chứa khống 100 m3 nước Một lực kế có GHĐ 2,5N HD Ta làm theo bước sau: - Thả chìm cân vào bình chia độ Giả sử nước dâng lên đến mực 120m3 Vậy thể tích cân 200g là: V = 120 - 100 = 20(m3)= 0,00002(m3) - Treo cân vào lực kế ta xác định trọng lượng cân 2N (do p = 10m = 10 0,2 = 2N) Vậy trọng lượng riêng chất làm cân (200g) là: d = P/V = 2/0,00002 = 100000 (N/m3) Hãy tính khối lượng dầm sắt tích 40dm3 HD Tra bảng, ta thây sắt có khối lượng riêng D = 7800kg/m3 V = 40dm3 = 0,04 m3 Tính khối lượng dầm sắt: Ta có: D = m/V suy m = D.V Hay m = 7800.0,04 = 312 (kg) Một bình chia độ chứa nước vạch 32 cm3 Thà bi giống hệt vào bình, nước dâng lên vạch 42 cm3 Tính: a.Thể tích viên bi? b.Khối lượng riêng chất làm viên bi theo đơn vị kg/m3? Biết khối lượng viên bi 39 gam c.Trọng lượng riêng chất làm viên bi? Một nặng có khối lượng 0,27kg tích 0,0001m3 a Tính khối lượng riêng chất làm nên vật? Cho biết vật làm chất gì? b Tính trọng lượng riêng vật? c Nếu treo nặng vào lực kế lực kế giá trị bao nhiêu? ( D sắt= 7800kg/m3, D đá= 2600kg/m3, Dnhôm= 2700kg/m3) Một khối gỗ có khối lượng 2,4 kg, tích dm3 16 a Tính trọng lượng khối gỗ b Tính khối lượng riêng gỗ c Tính trọng lượng riêng gỗ d Người ta kht bỏ khối gỗ lỗ trịn tích 50 cm3 Tìm khối lượng phần gỗ bị khoét bỏ 10: a Một vật có khối lượng 60kg trọng lượng vật bao nhiêu? b Một vật có khối lượng 10N khối lượng bao nhiêu? HD a.Trọng lượng vật là:P = 10.m Vậy P= 60.10= 600(N) b Khối lượng vật là: m = Vậy m = P 10 10 = 1( N ) 10 11 Để kéo thung hàng có khối lượng 250Kg Theo phương thẳng đứng người lực sĩ dùng lực bao nhiêu? Giải: Thùng hàng có khối lượng 200 kg nên có trọng lượng là: P = 10m = 10.250 = 2500N Ngưịi lực sĩ cần dùng lực băng P= 2500N Bi 12: Giữa vào bảng khối lợng riêng số chất( sách giáo khoa) HÃy xác định khối lợng 10 bao gạo, biết bao có thĨ tÝch lµ 0,2m3 HD Ta D = 1200kg/m3 Khèi lợng bao M = D V = 1200kg 0,2m3 = 240kg Khèi lỵng 10 bao gạo là: 240 kg 10 = 2400kg Bi 13: Vật A B có khối lợng, biết thể tÝch cđa vËt A lín gÊp lÇn thĨ tÝch vật B Hỏi khối lơng riêng vật lớn lớn lần? HD m1 = m ; m1 ; V1 m1 = ; 3V2 V1 = V m2 V2 m2 = V2 D1 = D2 = D1 D2 Thay V = V suy D1 ta cã ∠ 3D **************************************************************** 17 Ngày 8/3/2019 BUỔI 4: ÔN TẬP VỀ RỊNG RỌC, SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I Mục Tiêu Kiến thức - Biết thể tích, chiều dài vật rắn tăng lên nóng lên , giảm lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác - Biết thể tích chất lỏng tăng lên nóng lên , giảm lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác - Các chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Kỹ năng: Giải thích số tượng tự nhiên liên qua đến nở nhiệt chất, làm tập có liên quan Thái độ: Có thái độ u thích mơn học, yêu khoa học có ý thức say mê tìm tịi tượng vật lý II Ơn tập lý thuyết Ròng rọc - Ròng rọc bánh xe quay quanh trục, mép bánh xe có rãnh để vắt dây qua - Trục ròng rọc cố định mắc cố định chỗ Vật nặng treo vào đầu dây, ta kéo đầu dây Khi tay ta kéo dây vật nặng nâng lên cao, rịng rọc đứng yên chỗ - Trục ròng rọc động không mắc cố định Vật nặng treo thẳng vào ròng rọc Một đầu dây mắc cố định vào vị trí cao, tay ta kéo đầu dây Khi tay ta kéo dây rịng rọc chuyển động lên trên, vật nặng nâng lên cao 18 - Rịng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực kéo so với kéo vật trực tiếp Lực kéo vật qua ròng rọc lực kéo vật trực tiếp (tức trọng lượng vật) - Rịng rọc động kkhơng làm đổi hướng lực kéo so với kéo vật trực tiếp Lực kéo vật qua ròng rọc nhỏ lực kéo vật trực tiếp (tức nhỏ trọng lượng vật Sự nở nhiệt chất rắn - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Khi chất rắn nở nhiệt, thể tích tăng lên, kích thước tăng lên Sự tăng kích thước vật gọi nở dài vật rắn - Sự nở dài vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật - Các chất rắn khác nở nhiệt khác Nhơm nở nhiệt nhiều đồng sắt Sự nở nhiệt chất lỏng - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Rượu nở nhiệt nhiều nước Sự nở nhiệt chất khí - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Úng dụng nở nhiệt - Một vật nở nóng lên, co lại lạnh đi, bị ngăn cản gây lực lớn - Hai làm hai kim loại kác tán chặt vào nhau, tạo thành băng kép Khi bị đốt nóng làm lạnh, băng kép bị cong - Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng - ngắt tự động dòng điện nhiệt độ thay đổi III Bài tập Bài Tại rót nước nóng khỏi phích nước, đậy nút lại nút hay bị bật ra? Làm để tránh tượng này? HD - Khi rót nước nóng có lượng khơng khí ngồi tràn vào phích Nếu đậy nút lượng khí bị nước phích làm cho nóng lên, nở làm bật nút phích - Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ngồi phần đóng nút lại Bài Tại rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày cốc dễ vỡ rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? HD - Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lớp thuỷ tinh bên tiếp xúc với nước, nóng lên trước dãn nở, lớp thuỷ tinh bên chưa kịp nóng lên 19 chưa dãn nở Kết lớp thuỷ tinh bên chịu lực tác dụng từ cốc bị vỡ Với cốc mỏng, lớp thuỷ tinh bên bên ngồi nóng lên dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ Bài An định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh nút chặt lại bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh Bình ngăn khơng cho An làm, nguy hiểm Hãy giải thích sao? HD Vì chai bị vỡ, nước đơng đặc laị thành nước đá, thể tích tăng Bài Tại bình chia độ thường có ghi 200C HD Vì thể tích bình phụ thuộc vào nhiệt độ Trên bình ghi 200C, có nghĩa giá trị thể tích ghi bình nhiệt độ Khi đổ chất lỏng nhiệt độ khác 200C vào bình giá trị đo khơng hồn tồn xác Tuy nhiên sai số nhỏ, không đáng kể với thí nghiệm khơng địi hỏi độ xác cao Bài Tại tơn lợp lại có dạng lượn sóng? HD Để trời nóng tơn dãn nở nhiệt mà bị ngăn cản hơn, nên tránh tượng gây lực lớn, làm rách tơn lợp mái Bài Tại đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa, cốc khơng bị vỡ, cịn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường cốc dễ bị vỡ? HD Vì thuỷ tinh chịu lửa nở nhiệt thuỷ tinh thường tới lần Bài Tại nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống sau dâng lên? HD Vì tiếp xúc bầu thủy tinh nong lên nở trước làm mực Tn ống tụt xuống Bài Tại đổ nước nóng vào phích nút hay bị bật ra? Làm để tránh tượng trên? HD: Tại khơng khí phích nóng lên nở đẩy nút bật Bài Vào ngày trờ nắng gắt không nên bơm lốp xe máy xe đạp căng Vì sao? HD: Vì trời nắng làm khơng khí lốp xe nóng lên nở lam vỡ lốp xe Bài 10: Trong thí nghiệm giãn nở nhiệt chất lỏng, nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , người ta thấy chất lỏng ống ban đầu tụt xuống sau dâng lên cao mức ban đầu Hãy giải thích sao? HD Bình thuỷ tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở làm chất lỏng ống tụt xuống Sau chất lỏng nóng lên nở Vì chất lỏng nở nhiều thuỷ tinh nên mực chất lỏng ống lại dâng lên dâng lên cao mức ban đầu 20 Bài 11: Tại mùa đông sứ lạnh nước đóng băng mặt hồ mà cá sống dưới? Bài 12: Ở 00c khối lượng riêng rượu 800kg/m Tính khối lượng riêng rượu 500c, biết nhiệt độ tăng thêm 10c thể tích rượu tăng thêm thể tích 00c 1000 Bài 13: Có hai cốc thuỷ tinh trồng khít lên a Một bạn dùng nước nóng nước đá dễ dàng tách hai cốc Hỏi bạn phải làm nào? b Nếu bạn dùng nước nóng dàng tách hai cốc không? Tại sao? Bài 14: Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn? A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm C Khối lượng riêng vật giảm D Khối lượng riêng vật giảm HD D Khối lượng riêng vật giảm Bài 15: Một lọ thuỷ tinh đậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ HD B Hơ nóng cổ lọ Bài 16: Hiện tượng sau xảy đun nóng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng HD C Thể tích chất lỏng tăng Bài 17: Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thuỷ tinh? A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng HD 21 B Khối lượng riêng chất lỏng giảm Bài 18: Tại đinh vít sắt có ốc đồng bị kẹt mở dễ dàng hơ nóng, cịn đinh vít đồng có ốc sắt lại làm Bài 19: Chiều dài đồng sắt 00c 20m Hỏi nhiệt độ tăng lên 400c chiều dài hai bao nhiêu? Thanh dãn nở nhiệt nhiều hơn? biết nhiệt độ tăng thêm 0c chiều dài sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu, chiều dài đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu Bài 20: Ở 200c nhơm dài 9,99m Tìm nhiệt độ để chiều dài nhôm 10m Biết nhiệt độ tăng thêm 10c, nhôm tăng thêm 0,000023 chiều dài ban đầu Bài 21: Hai cầu thép giống nhau, nhịp dài 100m Một nằm phương bắc có nhiệt độ thay đổi năm từ -200c đến 200c Chiếc thứ hai phương nam có nhiệt độ thay đổi năm từ 200c đến 500c Hỏi khoảng trống dự phòng chỗ nối nhịp phải 00c Biết rằng, nhiệt độ tăng thêm 10c chiều dài thép làm cầu tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu Ngày 2/5/2019 BUỔI 5: ƠN TẬP VỀ SỰ NĨNG CHẢY, SỰ ĐÔNG ĐẶC, SỰ BAY HƠI, SỰ NGƯNG TỤ VÀ SỰ SÔI I Mục Tiêu Kiến thức: Ôn tập kiến thức sựu nóng chảy đông đặc, bay ngưng tụ, sôi Kỹ năng: Vẽ đường biểu diễn nóng chảy đông đặc Căn vào đường biểu diễn xác định nhiệt độ nóng chảy đơng đặc số chất Thái độ: Có thái độ yêu thích mơn học, u khoa học có ý thức say mê tìm tịi tượng vật lý II Ôn tập lý thuyết Sự nóng chảy đông đặc: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc - Phần lớn chất nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác - Trong suốt thời gian nóng chảy( hay đơng đặc) nhiệt độ vật khơng thay đổi - Có số chất như: Thuỷ tinh, nhựa đường bị đun nóng mềm dần nóng chảy dần nhiệt độ tiếp tục tăng Sự bay ngưng tụ: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ - Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng Đặc điểm: - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống 22 chất lỏng - Ở nhiệt độ bình thường có tượng bay chất lỏng Sự sôi : - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sơi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi So sánh bay sôi - Sự bay xảy nhiệt độ mặt thoáng chất lỏng - Sự sôi xảy nhiệt độ định Trong sôi, chất lỏng bay mặt thống lẫn lịng chất lỏng III Bài tập Bài 1: Hình vẽ bên biểu diễn thay đổi Nhiệt độ(0c) nhiệt độ theo thời gian nước đá đựng cốc đun nóng liên tục a Có tượng xảy cốc khoảng thời gian: + Từ phút thứ đến phút thứ Thời gian + Từ phút thứ đến phút thứ -4 (phút) + Từ phút thứ đến phút thứ b Trong khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ nước tồn thể nào? HD a - Từ phút thứ đến phút thứ 2, nước đá nóng lên - Từ phút thứ đến phút thứ 6, nước đá nóng chảy - Từ phút thứ đến phút thứ 8, nước nóng lên b Trong khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ nước tồn thể rắn , lỏng, 23 Bài 2: Hãy dựa vào đường biểu diễn thay đổi nhệt độ theo thời gian băng phiến Nhiệt độ(0c) vẽ hình bên để trả lời câu hỏi sau (Bỏ qua bay băng phiến) : a Băng phiến nóng chảy 90 khoảng thời gian nào? 80 b Băng phiến tồn hoàn 70 toàn thể rắn khoảng 60 Thời gian thời gian nào? c Băng phiến tồn thể 50 10 15 20 25 30 35 40 (phút) rắn thể lỏng khoảng thời gian nào? d Băng phiến tồn hoàn toàn thể lỏng khoảng thời gian nào? HD a Từ phút thứ đến phút thứ 15 b Năm phút đầu phút cuối c.Từ phút thứ đến phút thứ 15 từ phút thứ 25 đến phút thứ 35 d Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 Bài 3: Quan sát nước đá lấy từ tủ lạnh người ta thấy: - Nhiệt độ ban đầu nước đá -50c - Thời gian từ lấy khỏi tủ lạnh đến nước đá bắt đầu nóng chảy phút - Thời gian nước đá nóng chảy phút - Thời gian từ nóng chảy hết đến nước có nhiệt độ 100c phút a Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b Đoạn nằm ngang, đoạn nằm nghiêng tương ứng với trình nào? HD Bài 4: Lấy lon nước từ tủ lạnh đặt phòng ấm Sau thời gian thấy giọt nước lấm thành lon Để lúc giọt nước lấm biến Hãy giải thích sao? HD Hơi nước có sẵn khơng khí , gặp thành lon nước lạnh nên ngưng tụ thành giọt sương Khi nước lon hết lạnh, giọt sương lại bay Bài 5: : Sau bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng: Thời gian 10 12 14 16 ( Phút) 24 Nhiệt độ 20 30 40 50 60 70 80 80 80 ( c) a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Trên trục thời gian 1cm ứng với phút Trên trục nhiệt độ 1cm ứng với 100c b Có tượng xảy từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 c Chất lỏng có phải nước không? HD a Đường biểu diễn: Nhiệt độ(0c) 80 70 60 50 40 30 20 Thời gian 10 12 14 16 (phút) b Từ phút thứ 12 đến hết phút thứ 16: Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi: chất lỏng sôi c Chất lỏng khơng phải nước nước sơi nhiệt độ 100 0c Chất lỏng rượu rượu sơi nhiệt độ 80c Bài 5: Hìnhc bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ 100 lượng nước theo thời gian Hỏi có tượng xảy nước tồn thể khoảng thời gian: a Từ phút thứ đến phút thứ b Từ phút thứ đến phút thứ 10 c Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20 d.0 Từ phút thứ 20 đến phút -5 10 15 20 25 (phút) 25 thứ 25? HD a Từ phút thứ đến phút thứ 5: - Nước đá nóng lên - Nước tồn thể rắn b Từ phút thứ đến phút thứ 10 - Nước đá nóng chảy - Nước tồn thể rắn, lỏng c Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20: - Nước nóng lên - Nước tồn thể lỏng d Từ phút thứ 20 đến phút thứ 25: - Nước sôi - Nước tồn thể lỏng Bài 6: Sau bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng liên tục Thời gian 10 12 14 16 (Phút) Nhiệt độ 30 40 50 60 70 80 90 100 100 ( c) a Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b Có tượng xảy từ phút thứ 14 đến phút thứ 16 Chất lỏng có phải nước khơng? HD a Học sinh tự vẽ b Từ phút thứ 14 đến phút thứ 16 nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Chất lỏng sơi Chất lỏng nước nước sôi nhiệt độ 1000c Bài 7: Tại phơi ván xẻ từ thân cây, ván thường bị cong ? HD Mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nước gỗ bốc nhanh khô đi, mặt gỗ khô chậm Vì mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng co lại nhiều Do ván bị cong Bài 8: Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian mặt gương lại sáng trở lại? HD Trong thở người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, nước ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau thời gian hạt nước lại bay hết vào khơng khí mặt gương lại sáng 26 Bài 9: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại Mặt Trời mọc sương mù lại tan? HD Mùa lạnh Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng Bài 10: a) Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm ? b) Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố ? c) Tại trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt ? HD a) Ban đêm nhiệt độ thấp, nước khơng khí ngưng tụ thành giọt nước đọng b) Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng c) Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt để giảm thoát nước bề mặt Bài 11: Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất đun nóng liên tục Thời gian ( phút ) 10 12 14 16 o Nhiệt độ ( C ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b Có tượng xảy từ phút 12 đến phút 16 ? chất tồn thể nào? c Chất lỏng có tên gọi ? Bài 12: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá đun nóng a Nước thể khoảng từ phút thứ đến Nhiệtphút độ (0C)thứ 2? b Nhiệt độ nước bắt đầu nóng 100 chảy? c Thời gian nóng chảy nước bao nhiêu? Thời gian (phút) d Nước thể khoảng thời gian -20 14 22 từ phút thứ đến phút thứ 6? e Đến phút thứ nước sơi? g Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ nước nào? HD Bài 13 : 27 Khối lượng riêng rượu 00C 800kg/m3 Tính khối lượng riêng rượu 500C, biết nhiệt độ tăng thêm 0C thể tích rượu tăng thêm thể 1000 tích 00C Bài 14 Bảng kết theo dõi thay đổi nhiệt độ thể Thép q trình đun nóng Thời 10 12 14 16 18 gian Nhiệt 1100 1150 1200 125 1300 1300 1300 1300 132 1350 độ 00C Thể rắn rắn rắn rắn rắn rắn rắn rắn rắn lỏng lỏng hay và và lỏng lỏng lỏng lỏng lỏng a Tới nhiệt độ thép bắt đầu nóng chảy? b Để đưa thép từ nhiệt độ 11000C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu? c Thời gian nóng chảy thép phút? d Sự nóng chảy bắt đầu vào phút thứ kết thúc phút thứ mấy? 28 29 ... Một vật có khối lượng 60 kg trọng lượng vật bao nhiêu? b Một vật có khối lượng 10N khối lượng bao nhiêu? HD a.Trọng lượng vật là:P = 10.m Vậy P= 60 .10= 60 0(N) b Khối lượng vật là: m = Vậy m = P... thức say mê tìm tịi tượng vật lý II Ơn tập lý thuyết Ròng rọc - Ròng rọc bánh xe quay quanh trục, mép bánh xe có rãnh để vắt dây qua - Trục ròng rọc cố định mắc cố định chỗ Vật nặng treo vào đầu... 14: Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn? A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm C Khối lượng riêng vật giảm D Khối lượng riêng vật giảm HD D Khối lượng riêng vật giảm Bài 15: Một lọ thuỷ tinh

Ngày đăng: 07/09/2020, 15:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 12: Giữa vào bảng khối lợng riêng của một số chất( trong sách - giáo án dạy thêm vật lý 6
i 12: Giữa vào bảng khối lợng riêng của một số chất( trong sách (Trang 17)
Bài 5: : Sau đõy là bảng theo dừi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng đang được đun núng: - giáo án dạy thêm vật lý 6
i 5: : Sau đõy là bảng theo dừi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng đang được đun núng: (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w