Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
24,1 KB
Nội dung
LÍ LUẬNCHUNGVỀ BẤT ĐỘNGSẢNVÀTHỊTRƯỜNGBẤTĐỘNGSẢN 1. Lí luậnchungvề bất độngsản 1.1. Khái niệm bấtđộngsản Cho đến nay hầu hết các nước trên thế giới đều phân loại tài sản thành hai loại: độngsảnvàbấtđộng sản. Cách phân chia này đã có từ cách đây hàng ngàn năm từ thời La Mã và được ghi trong Bộ luật của La Mã. Như vậy, bấtđộngsản không chỉ bao gồm đất đai, của cải trong lòng đất mà còn bao gồm các công trình xây dựng gắn liền với đất đai, cây trồng, … Ở nước ta cũng tiếp cận cách đặt vấn đề như trên, trong Bộ luật Dân sự- Điều 174 quy định: Bấtđộngsản là các tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do luật pháp quy định. 1.2. Phân loại bấtđộngsản Tuy đã có định nghĩa vềbấtđộngsản song việc phân định tài sản nào là động sản, tài sản nào là bấtđộngsản không phải là điều dễ dàng. Có phải tất cả các công trình xây dựng đều là bấtđộng sản? hay tất cả các tài sản đi liền với công trình xây dựng đều là bấtđộng sản? Để có thể tránh được những sai lầm trong việc phân định bấtđộng sản, cần tìm ra các tiêu chí để phân biệt giữa bấtđộngsảnvàđộng sản. Một tài sản được coi là bấtđộngsản khi có các điều kiện sau: - Là một yếu tố vật chất có ích cho con người, - Được chiếm giữ bởi cá nhân hoặc cộng đồng người, - Có thể đo lường bằng giá trị nhất định, - Không thể di dời hoặc di dời hạn chế để tính chất, hình dạng của nó không thay đổi, - Tồn tại lâu dài. Như chúng ta đã biết có rất nhiều tài sản được coi là bấtđộng sản, tương ứng với nó là có rất nhiều nhóm tài sảnbấtđộngsản tùy thuộc vào cách thức phân loại, yêu cầu sử dụng. Trong quá trình quản lý cần phân loại BĐS theo đặc điểm hình thành và khả năng tham gia thịtrường của từng loại bấtđộngsản để có những chính sách phù hợp với tình hình thực tế của thịtrườngbấtđộng sản. Từ nhận thức đó, qua kinh nghiệm nghiên cứu thực tế trong nước và của các nước có thịtrườngbấtđộngsản phát triển, bấtđộngsản được chia làm 3 nhóm: 1.2.1. Nhóm bấtđộngsản (BĐS) có đầu tư xây dựng Bao gồm: BĐS nhà ở, BĐS nhà xưởng và các công trình thương mại dịch vụ,… Trong đó nhóm bấtđộngsản nhà đất (bao gồm đất đai và các tài sản gắn liền với đất đai) là nhóm cơ bản, chiếm tỷ trọng rất lớn, và chiếm tuyệt đại đa số các giao dịch trên thị trường. 1.2.2. Nhóm BĐS không có đầu tư xây dựng BĐS thuộc nhóm này chủ yếu là đất nông nghiệp (dưới dạng tư liệu sản xuất) bao gồm các loại đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất chưa sử dụng… 1.2.3. Nhóm BĐS đặc biệt Là những bấtđộngsản như các công trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hóa thế giới, nhà thờ họ, đình chùa,… Đặc điểm của nhóm này là khả năng tham gia thịtrường thấp. Việc phân chia bấtđộngsản thành các nhóm như trên là việc làm rất cần thiết để góp phần xây dựng các chính sách phù hợp với việc quản lý thịtrườngbấtđộng sản. 1.3. Đặc điểm của bấtđộngsản Ngoài một số đặc điểm đã nêu ở trên, bấtđộngsản còn có một số đặc điểm cơ bản sau: 1.3.1 Tính cá biệt và khan hiếm Hàng hóa bấtđộngsản có tính khan hiếm là do đặc tính khan hiếm của đất đai. Sở dĩ vì vậy là do diện tích trên bề mặt trái đất có hạn, diện tích của các mảnh đất về các công trình xây dựng lại càng có hạn hơn, người ta không thể cứ mở rộng mãi bề rộng của các công trình. Chính vì vậy quan hệ cung cầu luôn mất cân đối theo chiều hướng cung nhỏ hơn cầu dẫn đến tình trạng đầu cơ bấtđộng sản. Do có tính khan hiếm nên bấtđộngsản mang tính cá biệt. Mỗi bấtđộngsản là một tài sản riêng biệt, được sản xuất đơn chiếc và đều có các yếu tố riêng biệt không giống với bất kỳ với bấtđộngsản nào. Ngay cả hai tòa nhà nằm cạnh nhau hay là hai căn phòng cạnh nhau trong một tòa nhà cũng có rất nhiều sự khác biệt. Có sự khác biệt là do có sự khác nhau giữa vị trí các lô đất, hướng đất,… Do vậy, trong đầu tư phát triển cần chú ý khai thác tính cá biệt để làm tăng giá trị của bấtđộng sản, đồng thời đáp ứng về tính dị biệt của người tiêu dùng. 1.3.2 Tính cố định Các bấtđộngsản đều cố định về vị trí địa lý do nó gắn liền với đất đai, mà đất đai thì có đặc điểm là vị trí cố định và giới hạn về diện tích, không gian. Vì vậy lợi ích kinh tế của từng bấtđộngsản gắn liền với từng vị trí. Cụ thể nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: khoảng cách đến trung tâm, các công trình công cộng, y tế, giáo dục, pháp luật,… Cũng do bấtđộngsản có tính cố định nên giá trị của bấtđộngsản cũng chịu ảnh hưởng của yếu tố vùng và khu vực rõ rệt. Một khi các yếu tố này thay đổi thì giá trị của bấtđộngsản đó cũng thay đổi. 1.3.3 Tính bền lâu Đất đai là một tài nguyên được thiên nhiên ban tặng, rất khó bị phá hủy nếu như không có sự tàn phá của thiên tai, lũ lụt,… Các công trình xây dựng trên nó sau khoảng vài chục năm lại tiến hành bảo tồn, chỉnh sửa, nên có thời gian tồn tại rất lâu. Chính vì vậy, tính bền lâu của bấtđộngsản thể hiện ở tuổi thọ kinh tế và tuổi thọ vật lý, nhưng thường thì tuổi thọ vật lý dài hơn tuổi thọ kinh tế. Chính vì thế khi đầu tư xây dựng cần chú ý đến tuổi thọ kinh tế để quyết định tuổi thọ vật lý, tránh đầu tư lãng phí hoặc đầu tư nhiều lần. 1.3.4 Tính chịu ảnh hưởng lẫn nhau Hàng hóa bấtđộngsản có tính chịu ảnh hưởng lẫn nhau. Sự ra đời một bấtđộngsản là điều kiện để ra đời hoặc mất đi một tài sảnbấtđộngsản khác. Ví dụ như sự ra đời của một con đường mới sẽ góp phần hình thành các điểm dân cư hoặc các khu công nghiệp xung quanh con đường, khi đó giá trị của các bấtđộngsản sẽ có giá trị cao hơn nhiều so với trước khi có con đường mới đó. 1.3.5 Các đặc điểm khác của bấtđộngsản - Mang nặng yếu tố tâm lý xã hội, tập quán, thị hiếu Hầu hết các hàng hóa đều có ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi đặc điểm này. Tuy nhiên, ở hàng hóa bấtđộngsản đặc điểm này thể hiện rõ rệt hơn. Sở dĩ là do nhu cầu vềbấtđộngsản ở mỗi khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi yếu tố tập quán, phong tục, yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo,… - Chịu sự chi phối của pháp luật và các chính sách của Nhà nước Hàng hóa bấtđộngsản là tài sản quan trọng đối với mỗi quốc gia, mỗi cơ quan cũng như mỗi người dân. Các quan hệ giao dịch của bấtđộngsản đều ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế- xã hội. Mặt khác, bấtđộngsản đều gắn liền với đất đai, mà đất đai về bản chất thuộc về quyền sở hữu của toàn xã hội. Do đó, bấtđộngsản chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của pháp luật và sự quản lý của Nhà nước. - Phụ thuộc vào năng lực quản lý Bấtđộngsản là hàng hóa mang giá trị cao, bao gồm nhiều chủng loại. Vì vậy để có thể quản lý tốt đòi hỏi người quản lý cần có năng lực cao và chi phí quản lý nó cũng cao hơn nhiều so với các hàng hóa khác. 2. Lý luậnchungvềthịtrường bất độngsản 2.1. Thế nào là thị trường? Thịtrườngvà kinh tế thịtrường là những vấn đề rất phức tạp. Từ thời kỳ cổ đại xa xưa cho đến các nghiên cứu khoa học ngày nay, định nghĩa vềthịtrường luôn luôn được bổ sung thêm các nội dung mới. Tùy theo giác độ nghiên cứu mà có những khái niệm vềthịtrường khác nhau. Theo trường phái cổ điển thìthịtrường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán. Theo trường phái hiện đại: Có rất nhiều khái niệm vềthịtrường tùy theo các giác độ nghiên cứu khác nhau: - Theo sự tương tác của các chủ thể trên thị trường: Thịtrường là quá trình người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để giải quyết vấn đề về giá cả và số lượng hàng hóa mua bán. - Theo nội dung thì người ta cho rằng: Thịtrường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua bán và các dịch vụ. Như vậy, người bán và người mua là hai lực lượng cơ bản của thịtrườngvà là hình ảnh cụ thể nhất của quan hệ cung cầu trên thị trường. 2.2. Khái niệm, đặc điểm của thịtrườngbấtđộngsản 2.2.1 Khái niệm vềthịtrườngbấtđộngsản * Khái niệm thịtrườngbấtđộngsản Cũng như thị trường, thịtrườngbấtđộngsản có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Tuy nhiên, một cách hiểu khái quát nhất, phổ biến nhất vềthịtrườngbấtđộngsản là tổng hòa các quan hệ trao đổi hàng hóa bấtđộng sản, tức là quan hệ giao dịch giữa người mua và người bán, giữa cung cầu và thực hiện các quan hệ dịch chuyển về giá trị bấtđộng sản. Sự ra đời và phát triển của thịtrường hàng hóa gắn liền với việc đất đai trở thành hàng hóa do nhu cầu sử dụng đất và sự phát triển của xã hội. Trên thực tế ta thấy rằng, thịtrườngbấtđộngsảnvề nhà đất chiếm phần lớn các giao dịch trên thịtrường bởi vì tuy có nhiều loại bấtđộngsản khác nhau nhưng hầu hết các bấtđộngsản đều gắn liền với đất đai. Do đó, các đặc trưng của thịtrường đất đai luôn chiếm vai trò trọng tâm và chi phối hầu hết thịtrườngbấtđộng sản. * Khái niệm vềthịtrườngbấtđộngsản nhà đất Thịtrườngbấtđộngsản nhà đất là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa quyền sử dụng đất đai cũng như dịch vụ gắn liền với bấtđộngsản đó như môi giới, tư vấn,… giữa các chủ thể tham gia trên thị trường. Do các giao dịch bấtđộngsản nhà đất chiếm tỉ lệ chủ yếu trên thịtrường nên trong đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vềthịtrường nhà đất. Vì vậy trong chuyên đề này, chúng ta sẽ coi thịtrườngbấtđộngsản là thịtrườngbấtđộngsản nhà đất và gọi chung là thịtrườngbấtđộng sản, như thế nó sẽ đảm bảo được đúng phạm vi nghiên cứu. 2.2.2. Đặc điểm của thịtrườngbấtđộngsản 2.2.2.1 Đặc điểm của thịtrườngbấtđộngsản nói chung Tất cả các hoạt động giao dịch vềbấtđộngsản thông qua quan hệ hàng hóa, tiền tệ được gọi là quan hệ thịtrườngvà tạo nên thịtrườngbấtđộng sản. Tuy nhiên, hàng hóa bấtđộngsản có nhiều điểm khác biệt so với các hàng hóa khác. Cụ thể như sau: + Tính cách biệt hàng hóa với địa điểm giao dịch Đúng như tên gọi, các tài sản gắn liền với đất đai này có tính cố định, bất động. Điều này dẫn đến thịtrườngbấtđộngsản có đặc điểm là hàng hóa bấtđộngsản có tính cách biệt so với địa điểm giao dịch. Không giống như các hàng hóa thông thường địa điểm giao dịch là nơi có sự hiện diện của hàng hóa đó. Vì chúng ta không thể di dời các bấtđộngsản đến những nơi khác nhau. Do có đặc điểm như trên nên quan hệ giao dịch hàng hóa bấtđộngsản không thể kết thúc ngay tại địa điểm giao dịch và trong một thời gian ngắn được mà thông thường phải trải qua các khâu như sau: - Đàm phán cho nhau thông tin vềbấtđộngsản tại các sàn giao dịch, - Kiểm tra thực địa và xác nhận thông tin nhận được, - Thực hiện các thủ tục xác nhận các giao dịch. Các bên tham gia phải thực hiện đầy đủ các khâu giao dịch trên. Đó là điều có tính chất bắt buộc đối với thịtrường giao dịch chính thức. + Thịtrườngbấtđộngsản ở hầu hết các nước đều hình thành và phát triển trải qua 4 giai đoạn: * Giai đoạn sơ khởi: Ở giai đoạn này, mỗi người đều có thể tạo dựng được nhà và được coi là bấtđộng sản. * Giai đoạn tập trung hóa: Đây là giai đoạn của các nhà xây dựng. Vì không phải ai cũng có đủ khả năng tài chính, trình độ và các điều kiện cần thiết khác để xây dựng một tòa nhà, một bấtđộngsản lớn. * Giai đoạn tiền tệ hóa: Đây là giai đoạn của các ngân hàng. Không phải bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia trên thịtrườngbấtđộngsản đều có đủ tiền đến lúc bấtđộngsản được rao bán trên thị trường. Do vậy, việc ngân hàng đầu tư vào dự án nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của dự án đó. + Giai đoạn tài chính hóa: Đến khi thịtrườngbấtđộngsản phát triển mạnh, các ngân hàng hoặc không thể tiếp tục cho vay vì những hạn chế về nguồn vốn dài hạn hoặc đang phải đối mặt với các rủi ro. Lúc này các ngân hàng phải tài chính hóa các khoản cho vay, các khoản thế chấp cũng như các khoản tài trợ cho thịtrường nhằm huy động tối đa các nguồn vốn. Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng cần trải qua cả 4 giai đoạn như trên mà tùy thuộc vào điều kiện kinh tế chính trị- xã hội của quốc gia đó. + Ở mỗi giai đoạn phát triển của thịtrườngbấtđộng sản, quá trình vận động của thịtrường đều có chu kỳ dao động tương tự như nhau. Chu kỳ dao động của thịtrườngbấtđộngsản bao gồm các giai đoạn: Phồn vinh (sôi động), suy thoái (có dấu hiệu chững lại), tiêu điều (đóng băng), và phục hồi (nóng dần lên có thể gây “sốt”) + Thịtrườngbấtđộngsản mang tính vùng và tính khu vực sâu sắc. Bấtđộngsản là một hàng hóa mang tính cố định, bấtđộngvà chịu ảnh hưởng của các yếu tố phong tục, tập quán, thị hiếu. Trong khi đó phong tục tập quán thị hiếu của mỗi vùng, mỗi địa phương lại khác nhau. Do vậy, hoạt động giao dịch bấtđộngsản mang tính khu vực sâu sắc. Mặt khác do mỗi vùng, mỗi khu vực có nền kinh tế phát triển khác nhau do đó sự phát triển thịtrườngbấtđộngsản ở mỗi khu vực mỗi vùng cũng khác nhau. + Thịtrườngbấtđộngsản chịu sự chi phối của pháp luật Bấtđộngsản là tài sản lớn của mọi quốc gia, là hàng hóa đặc biệt, các giao dịch của bấtđộngsản đều ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế- xã hội. Do đó các vấn đề về giao dịch bấtđộngsản đều chịu sự quản lý của hệ thống pháp luật vềbấtđộng sản, đặc biệt là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai và nhà ở. + Thịtrườngbấtđộngsản là một dạng thịtrường không hoàn hảo Nguyên nhân là do các hàng hóa bấtđộngsản không được bày bán trên thị trường, người mua và người bán không có đủ thông tin để lựa chọn, việc mua bán không phải được thực hiện một cách nhanh chóng như các loại hàng hóa khác. Do đó việc gia nhập hay rút khỏi thịtrường không phải là việc làm dễ dàng. + Thịtrườngbấtđộngsản có mối liên hệ mật thiết với các thịtrường khác của nền kinh tế, nhất là thịtrường vốn. Xuất phát từ giá trị của các bấtđộngsản mang giá trị lớn nên khi đầu tư xây dựng bấtđộngsản cần có một lượng tiền tương đối lớn. Khi bấtđộngsản được lưu thông trên thịtrườngbấtđộngsảnthì nó giải quyết được các vấn đề liên quan đến tiền tệ, thu hồi vốn đầu tư, mang lại lợi nhuận cho các bên tham gia giao dịch,… Có thể thấy rằng thịtrườngbấtđộngsản là đầu ra của thịtrường vốn. Mặt khác, thịtrườngbấtđộngsản hoạt động tốt là cơ sở để huy động được nguồn tài chính lớn cho sự phát triển kinh tế thông qua thế chấp và giải ngân. Như vậy có thể nói sự phát triển của thịtrườngbấtđộngsản góp phần thúc đẩy sự phát triển của thịtrường vốn và ngược lại. Bên cạnh đó thịtrườngbấtđộngsản còn có mối quan hệ với các thịtrường khác trong nền kinh tế như thịtrường xây dựng, thịtrường lao động… 2.2.2.2 Đặc điểm của thịtrườngbấtđộngsản ở Việt Nam + Thịtrườngbấtđộngsản hình thành từ những năm của thập kỷ 90 Trong bối cảnh chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thịtrườngvà khuyến khích thúc đẩy phát triển hàng hóa, các quan hệ hàng hóa tiền tệ được phát triển rộng rãi trong các quan hệ sử dụng, trao đổi các yếu tố trong đó có yếu tố đất đai. Hiến pháp năm 1992 đã quy định: “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật”. Trên cơ sở đó Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật tạo sự ra đời và phát triển của thịtrườngbấtđộng sản. + Thịtrường hoạt động theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện làm chủ sở hữu. Luật Đất đai sửa đổi năm 1998 và năm 2001 đã mở rộng cho phép các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, các tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê có quyền thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản trên đất để vay vốn của các tổ chức tín dụng. Đất đai là tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân, và pháp luật nước Việt Nam không cho phép mua bán đất, do đó đất đai không phải là hàng hóa, chỉ có quyền sử dụng đất đai mới được coi là hàng hóa và có thể mua bán, trao đổi, chuyển nhượng . Do đó, hoạt động của thịtrườngbấtđộngsản của nước ta hiện nay chủ yếu là trên thịtrường quyền sử dụng đất, gắn liền với thịtrường này là các tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất như nhà ở, các công trình gắn liền trên đất và nó được diễn ra trên thịtrường thứ cấp. Còn trong thịtrường sơ cấp, chỉ có hoạt động của Nhà nước với tư cách là người đại diện chủ sở hữu mới có tư cách được giao quyền sử dụng đất. Sau khi giao đất Nhà nước thực hiện cấp giấy phép cho những người được quyền sử dụng đất hợp pháp, vẫn giao cho họ những quyền định đoạt hạn chế đối với đất đai mà họ sử dụng. [...]... đáng kể về cơ cấu trong các ngành, các vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước + Phát triển thịtrườngbấtđộngsản sẽ đáp ứng nhu cầu bức xúc ngày càng gia tăng về nhà ở cho nhân dân Thịtrường nhà ở là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thịtrườngbấtđộngsảnvà ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân 2.4 Thực trạng của thịtrườngbấtđộngsản 6 tháng cuối năm 2008 Trườngbấtđộngsản 6 tháng... thịtrường Mặc dù thịtrường đang ở chiều hướng giảm về giá và số lượng giao dịch nhưng nó lại góp phần đưa thịtrườngbấtđộngsảnvề gần hơn với giá trị thực của nó Một thực tế cho thấy nhu cầu vẫn đang ở mức cao, đòi hỏi thời gian tới cần phải tiếp tục tăng cung cho thịtrườngbấtđộngsản Việc ngân hàng hạn chế cho vay đầu tư kinh doanh bấtđộngsảnvà tăng lãi suất có tác dụng hạn chế đầu cơ bất. .. vai trò của thịtrườngbấtđộngsản thể hiện ở các mặt sau: + Thịtrườngbấtđộngsản phát triển thì một nguồn vốn lớn được huy động tại chỗ Một quốc gia có giải pháp hữu hiệu bảo đảm cho các bấtđộngsản đủ điều kiện trở thành hàng hóa và được định giá một cách khoa học sẽ tạo ra nền kinh tế của quốc gia đó một tiềm năng đáng kể + Thịtrườngbấtđộngsản phát triển góp phần kích thích sản xuất phát... giao dịch bấtđộngsản lại nóng hơn bao giờ hết Hàng loạt các sàn giao dịch đã được thành lập và chờ đợi sự phục hồi của thịtrường Do thực hiện các biện pháp mang tính vĩ mô, môi trường đầu tư bấtđộngsảnvà các quy định pháp luật đang dần dần được thay đổi theo hướng tích cực, rộng mở và minh bạch hơn nên vào tháng 7/2008 thịtrườngbấtđộngsản Việt Nam đã thoát khỏi danh sách nhóm thịtrường có... dịch bấtđộngsản ra đời giúp cho thịtrườngbấtđộngsản phát triển một cách lành mạnh thông qua việc công khai và minh bạch hoạt động mua bán Tuy nhiên, không phải tất cả mọi giao dịch đều phải thông qua sàn, vì chỉ có giao dịch mua bán của các doanh nghiệp kinh doanh bấtđộngsản là phải qua sàn, còn giao dịch của người dân thì không cần thiết phải qua sàn Năm 2008, mặc dù thịtrườngbấtđộng sản. .. độngsản 2.3 Vai trò của thịtrườngbấtđộngsản trong nền kinh tế thịtrường Tuy ra đời muộn hơn so với các ngành kinh tế khác song thịtrườngbấtđộngsản đã phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển của nền kinh tế Do thịtrường này liên quan đến một lượng tài sản cực lớn về cả giá trị lẫn quy mô nên nó chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Sự phát triển của thịtrường này góp phần phát... thu cho ngân sách Thịtrườngbấtđộngsản có quan hệ trực tiếp, gián tiếp đối với các loại thị trường còn lại của nền kinh tế Theo đánh giá của các chuyên gia thì cứ đầu tư vào các bấtđộngsản mà tăng lên được 1USD thì cũng thúc đẩy các ngành có liên quan tăng 2-3USD Phát triển thịtrườngbấtđộngsản sẽ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua các biện pháp kích thích vào đất đai, tạo lập... điểm giao dịch trên thịtrườngbấtđộngsản + Xuất phát từ đặc điểm hàng hóa bấtđộngsản có giá trị giao dịch rất lớn, kỹ thuật giao dịch phức tạp nên hầu hết các giao dịch đều thông qua môi giới, tư vận, thậm chí là cò mồi với chi phí môi giới chưa được quy định cụ thể Để đáp ứng cho sự phát triển của thịtrườngbấtđộngsản ở nước ta đã có hệ thống các văn phòng môi giới bấtđộng sản, mua bán nhà... ăn chốn ở tạm thời 2.2.2.3 Sự khác biệt của thịtrườngbấtđộngsản với các thịtrường khác trong nền kinh tế Nó được thể hiện qua bảng sau: Sự hoàn hảo của thị trườngThịtrường bất độngsản Thấp Các thịtrường khác Cao Tính phức tạp của quả trình giao dịch Rất phức tạp Bình thường Mức độ khan hiếm Tác động của các ngành khác Phân đoạn thịtrường Cao Rất mạnh mẽ Rất dễ dàng Thấp Phụ thuộc lẫn nhau... dự án phát triển bấtđộngsản phục vụ cho an sinh xã hội và các mục tiêu phát triển kinh tế Chính các động thái quyết liệt và mang tầm vĩ mô đã dần đưa thịtrườngbấtđộngsảnvề gần hơn với giá trị thực Luật kinh doanh bấtđộngsản ra đời có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 quy định các tổ chức, cá nhân khi mua bán, chuyển nhượng, cho thuê bấtđộngsản buộc phải thông qua sàn giao dịch Việc quy định giao . LÍ LUẬN CHUNG VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 1. Lí luận chung về bất động sản 1.1. Khái niệm bất động sản Cho đến nay hầu. tâm và chi phối hầu hết thị trường bất động sản. * Khái niệm về thị trường bất động sản nhà đất Thị trường bất động sản nhà đất là nơi diễn ra các hoạt động