1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử 6- Kỳ II

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày dạy6A1: /01/2020 Ngày dạy6A2: /01/2020 Chương III: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Tiết 19- Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40) Mục tiêu: sau học, học sinh cần đạt được: a Kiến thức: - Giúp HS trình bày số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ TK II TCN đến TK I - Biết sách thống trị tàn bạo PK phương Bắc nước ta (Xóa tên nước ta, đồng hóa bóc lột tàn bạo nhân dân ta) - Nhận biết ghi nhớ diễn biến KN Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, ủng hộ nhân dân, kết b Kĩ năng: - Biết nguyên nhân mục đích kiện lịch sử - Bước đầu có kĩ để vẽ đọc đồ lịch sử c Thái độ: - Giáo dục ý thức lòng căm thù giặc, bước đầu xây dựng ý thức tự hào tự tôn dân tộc - Lòng biết ơn Hai Bà Trưng tự hào truyền thống đấu tranh phụ nữ Việt Nam d Định hướng góp phần hình thành lực: -Năng lực tự học: xác định nhiệm vụ học tập, tự tìm kiếm thơng tin kiến thức qua tài liệu, tranh ảnh, sách giáo khoa - Năng lực hợp tác theo nhóm: Biết hợp tác chia sẻ thơng tin -Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá, nhận xét kiện lịch sử - lực thực hành môn: Lập bảng thổng kê, bảng so sánh, khai thác tranh ảnh Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: - Lược đồ KN Hai Bà Trưng b Chuẩn bị HS: - Thực nhiệm vụ học tập nhà, bảng nhóm Tiến trình dạy: a, Ổn định tổ chức(1’) b Kiểm tra cũ (2’) (Kiểm tra chuẩn bị học sinh) c Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động khởi động: (3’) - Mục tiêu: Tạo tình học tập, tạo khơng khí học tập sôi nổi, hứng thú cho học sinh, đồng thời dẫn dắt vào -Phương thức: Cá nhân -Tiến trình hoạt động: + Bước1: Cho Hs quan sát số tranh ảnh khởi nghĩa hai bà Trưng đền thờ hai bà Trưng + Bước2: Gv đặt câu hỏi nêu địa danh có đền thờ hai bà Trưng? + Bước3: Hs trả lời + Bước4: Gv nhận xét, dẫn dắt vào mới: 17 giúp hiểu khởi nghĩa hai bà Trưng diễn kết *Hoạt động hình thành kiến thức(32’) Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đất nước Âu Lạc Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến từ TKỉ II TCN đến TKI có thay đổi thể kỉ I có thay đổi? * Mục tiêu: Hiểu số nét khái quát - Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu tình hình Âu Lạc từ TK II TCN đến TK I Lạc vào Nam Việt, biến Âu Lạc thành hai *phương thức: Cá nhân quận Trung Quốc Giao Cửu * Tiến trình thực hiện: Chân + Bước 1: - GV cho hs đọc phần 1/47 - GV: Cho HS xem lược đồ đơn vị hành a Hành chính: - Năm 111(TCN) nhà Hán chiếm Âu Lạc * GV sử dụng Sơ đồ tổ chức máy nhà chia nước ta thành ba quận hợp với sáu nước Châu Giao/ bảng phụ quận Trung Quốc thành Châu Giao -> Xóa tên nước ta, biến nước ta thành quận huyện TQuốc Châu Giao b Bộ máy cai trị: ( Thứ sử ) - Nhà Hán đặt chức quan cai trị từ châu đến quận: + Đứng đầu Châu giao Thứ sử coi Quận ( Thái thú, đô Quận úy) ( Thái thú, đô úy) Quận ( việc Thái trị trị, Đơ coi việc qn thú, đôđều úy) người Hán + Ở quân, huyện nhà Hán để Lạc tướng trị dân cũ Huyện (Lạc tướng) Huyện (Lạc tướng) Huyện (Lạc tướng) c Chính sách thống trị: - Kinh tế: t/h sách áp bóc lột nặng nề - Bắt nhân dân ta nộp nhiều loại thuế, cống nạp… + Bước2: Gv đặt câu hỏi - Vơ vét cải - Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung -> Kìm hãm phát triển kinh tế nước ta Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì? - Văn hoá: Bắt ND ta theo phong tục - Qua sơ đồ Em có nhận xét cách đặt người Hán => đồng hoá dân tộc quan lại cai trị nhà Hán ? - Chính sách bóc lột kinh tế nhà Hán nhân dân châu Giao? - Nhà Hán đưa người Hán sang lẫn với ta nhằm mục đích gì? Em hiểu đồng hố gì? - Nhận xét sách thống trị nhà Hán nhân dân ta ? - ND ta có thái độ sách cai trị nhà Hán ? + Bước3: HS: -Suy nghĩ, trình bày kết + Bước 4: GV nhận xét,kết luận -> chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu KN Hai Bà Trưng * Mục tiêu: Nắm diễn biến KN Hai Bà Trưng(Nguyên nhân, diễn biến, kết quả) *phương thức: Cá nhân, cặp đơi * Tiến trình thực hiện: + Bước 1: -Hs đọc phần 2/SGK -HS quan sát hình ảnh Hai chị em Hai Bà Trưng -HS đọc câu thơ: “ xin ” -HS đọc phần chữ in nghiêng trang /48 GV: Sử dụng lược đồ kí hiệu, hướng dẫn HS cách đứng chỉ, trình bày diễn biến/ lược đồ -> Nhà Hán thâm độc tàn bạo 2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40: a Ngun nhân: - Do sách áp bóc lột tàn bạo nhà Hán - Mục tiêu: Giành lại độc lập cho tổ quốc, nối lại nghiệp họ Hùng b Diễn biến: Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cở khởi nghĩa Hát Môn ( Hà Tây ) - Nghĩa quân khắp nơi kéo hưởng ứng KN c Kết quả: Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, KN thắng lợi d Ý nghĩa: Thể ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất DT ta Báo hiệu lực PK cai trị vĩnh viễn / đất nước ta + Bước2: Gv đặt câu hỏi: - Qua câu thơ trên, em cho biết mục tiêu khởi nghĩa? - Theo em việc kéo quân khắp nơi Mê Linh nói lên điều ? - Dựa vào lược đồ ,em trình bày diễn biến khởi nghĩa Hai bà Trưng? + Bước3: HS suy nghĩ,trình bày, nhận xét + Bước 4: GV nhận xét,kết luận *Hoạt động luyện tập(5’) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức, biết vận dụng kiến thức làm tập trắc nghiệm *Phương thức: Nhóm nhỏ - Tiến trình thực hiện: + Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao phiếu HS làm tập trắc nghiệm + Bước2: Thực nhiệm vụ học tập theo nhóm nhỏ + Bước3: Hs tự đánh giá chéo + Bước4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt đáp án Gv trực tiếp nhận xét, đánh giá, chấm điểm Câu 1: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận TQ nbhằm mục đích gì? a Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài b Muốn xóa tên nước ta đồ TG c Muốn biến nước ta thành phận TQ d Cả ba ý Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang lẫn với ta, bắt nhân dân ta theo phong tục người Hán nhằm mục đích gì? a Kiểm soát dân ta chặt chẽ b.Vơ vét cải, chúng đốt sách q c Dần dần thơn tính đất Âu Lạc d Đồng hóa nhân dân ta Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến Kn Hai Bà trưng a.Do sách hộ thống trị tàn bạo nhà Hán b.Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết hại c Cả hai Câu 4: Những nơi diễn Kn Hai Bà Trưng( Theo thứ tự ) a Mê Linh -> Hát Môn-> Chu Diên b Hát môn-> Long Biên-> Cổ Loa c Mê Linh-> Cổ Loa-> Long Biên d Hát môn-> Mê Linh-> Cổ Loa-> Luy Lâu Câu 5: Cuộc KN Hai Bà Trưng thắng lợi đâu? a Tinh thần yêu nước đoàn kết quân dân b Được nhân dân ủng hộ c Tài huy Hai Bà Trưng Cả ba ý * Hoạt động vận dụng- Mở rộng.(2’) - Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức học để làm tập - Phương thức: Cá nhân - Tiến trình thực hiện: + Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ + Bước2: Thực nhiệm vụ học tập nhà + Bước3: Báo cáo kết tiết sau + Bước4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ tiết sau -Bài tập: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng Ngày dạy6A1: /01/2020 Ngày dạy6A2: /01/2020 Tiết 20 - Bài 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN Mục tiêu: sau học, học sinh cần đạt được: a Kiến thức: - Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng tiến hành xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập dân tộc việc làm thiết thực đa lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh chống quân xâm lược Hán ( T/g , trận đánh chính, kết ) b Kĩ năng: Rèn kĩ cho học sinh đọc đồ lịch sử v làm quen với kể chuyện lịch sử c Thái độ:- Học sinh cần hiểu rõ tinh thần bất khuất dân tộc ta - Mãi ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng - Lòng biết ơn Hai Bà Trưng tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam d Định hướng góp phần hình thành lực: -Năng lực tự học: xác định nhiệm vụ học tập, tự tìm kiếm thơng tin kiến thức qua tài liệu, tranh ảnh, sách giáo khoa - Năng lực hợp tác theo nhóm: Biết hợp tác chia sẻ thơng tin -Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá, nhận xét kiện lịch sử - lực thực hành môn: Lập bảng thổng kê, bảng so sánh, khai thác tranh ảnh Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán b Chuẩn bị HS: Đọc chuẩn bị trước nội dung Tiến trình dạy: a, Ổn định tổ chức(1’) Lớp 6A1: ./ vắng Lớp 6A2: ./ vắng b Kiểm tra (2’) - Nêu nguyên nhân, diễn biến KN Hai Bà Trưng năm 40? c Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động khởi động: (3’) - Mục tiêu: Tạo tình học tập, tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú Đọc chuẩn bị trước nội dung -Phương thức: Tập thể -Tiến trình hoạt động: + Bước1: Cho HS bốc thăm số câu hỏi nội dung học + Bước2: HS suy nghĩ, trao đổi nhóm(theo tổ) + Bước3: Đại diện tổ trình bày đáp án + Bước4: Gv nhận xét, cho điểm tổ trả lời xác *Hoạt động hình thành kiến thức(32’) Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu việc Sau giành độc lập Hai làm Hai Bà Trưng sau giành Bà Trưng làm gì? độc lập *Mục tiêu: Hiểu việc làm hai bà Trưng sau giành độc lập *phương thức: Cá nhân, cặp đơi * Tiến trình thực hiện: + Bước 1:GV đặt câu hỏi -Hai Bà Trưng làm để giữ vững độc lập? - Trưng Trắc suy tôn lên làm -Việc suy tôn Trưng Trắc lên làm Vua vua lấy hiệu Trưng Vương đóng thể điều ? Mê Linh.Bắt tay vào cơng - So sánh khác sách XD đất nước người dân quyền - Phong chức tước cho ngời có cơng Trưng Vương quyền hộ Hán - Lập lại quyền trước đó? Qua em có nhận xét ? - Các Lạc tớng đợc cai quản - Được tin khởi nghĩa Hai Bà Trư- huyện ng thắng lợi, vua Nam Hán có thái độ - Miễn thuế hai năm cho nhân dân ? - Xóa bỏ chế độ giao dịch binh + Bước 2: Hs dựa vào tài liệu, suy nghĩ pháp cũ + Bước 3: HS nêu ý kiến, trả lời + Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung kiến thức Vua Hán giận, hạ lệnh cho quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyên, làm đường sá, tích trữ lương thực chuẩn bị sang Âu Lạc đàn áp nghĩa quân Giải thích thêm: Sở dĩ vua Hán chưa cho quân sang đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán lo đối phó với phong trào khởi nghĩa nông dân Trung Quốc phía Bắc Hoạt động 2: Tìm hiểu k/c chống quân xâm lược Hán năm 42-43 Cuộc kháng chiến chống quân *Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân, xâm diễn biến, kết kháng chiến lược Hán ( 42-43) *phương thức: Cá nhân, cặp đôi a Nguyên nhân: Nhà Hán * Tiến trình thực hiện: tâm chiếm lại nước ta + Bước 1:GV đặt câu hỏi - Vì nhà Hán cơng nước ta ? -Vì nhà Hán chọn Mã Viện huy đạo quân xâm lược ? -Lực lượng quân Xl nhà Hán nào? - Thế quân tinh nhuệ ? - Việc huy động lực lượng hùng hậu sang xâm lược nước ta thể âm mưu kẻ thù? -Tại Mã Viện nhớ vùng đất ? -Vì Hai Bà Trưng tự vẫn? -Sau Hai Bà Trưng hi sinh kháng chiến diễn nào? - Cuộc k/c có ý nghĩa gì? -Vì ND ta lại lập đền thờ Hai Bà Trưng ? + Bước 2: Hs dựa vào SGK suy nghĩ + Bước 3: HS nêu ý kiến, trả lời +Bước4:Dùng lược đồ kháng chiến chống qn xâm lược Hán giải thích giải- trình bày diễn biễn kháng chiến - Chỉ dẫn dường tiến công địch vàb Diễn biến: nơi diễn trận đánh chủ yếu k/c/ lược đồ gắn kí hiệu địa danh, - Năm 42, Mã Viện huy đạo quân mũi tên công ta địch lớn công Hợp Phố -> ND ta anh -G.thích địa danh: Hợp Phố thuộc Q dũng chống trả Châu ( TQ ) ngày nay, thời nằm Châu Giao -Hướng dẫn học sinh xem hình 45 Đó đền thờ Hai Bà Trưng huyện Mê Linh, Sau chiếm đợc Hợp phố Mã Viện + Quân Hán tiến theo hai đường chia quân thành hai đạo thủy tiến Thuỷ - vào nước ta - Đạo quân bộ, men theo đường biển -> Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng tiến qua Quỷ Môn Quan (Tiên Yên - Bạc nghênh chiến -> Cuộc chiến đấu Quảng Ninh ) xuống vùng Lục Đầu diễn liệt - Đạo quân thủy từ Hải Môn vượt biển + 3/43( 6/2ÂL ) Hai Bà Trưng hi vào sông Bạch Đằng, theo sông Thái sinh oanh liệt đất Cấm Khê Hà Bình, ngược vào Lục Đầu.Tại hai Tây đạo quân thủy, gặp Lãng Bạc (là vùng đất phía đơng Cổ loa gần Chí Linh- H Dương ) Lúc Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh Lãng Bạc nghênh chiến liệt - Thế giặc mạnh, ta phải lùi Cổ Loa Mê Linh Mã Viện đuổi theo riết, ta phải lùi Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây), nghĩa quân kiên chống trả… GV: Giải thích thêm hi sinh anh dũng Hai Bà Trưng, sử sách ghi lai, “ Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất phải liều với sông” Tuy hi sinh Hai Bà Trưng có sách lại ghi hai bà hi sinh anh - > Cuộc kháng chiến tiếp tục dũng giao chiến với quân đến tháng 11/43 Đông Hán Liên hệ: Để tưởng nhớ công lao to lớn c ý nghĩa: Hai Bà Trưng, nhân dân ta lập - Cuộc KN Hai Bà Trưng tiêu biểu 200 đền thờ khắp nước, ghi tên cho ý chí quật cường bất khuất làng, tên phố DT ta *Hoạt động luyện tập(5’) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức, biết vận dụng kiến thức làm tập trắc nghiệm *Phương thức: Nhóm nhỏ - Tiến trình thực hiện: + Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao phiếu HS làm tập trắc nghiệm + Bước2: Thực nhiệm vụ học tập + Bước3: Hs trao đổi phiếu,nhận xét chéo + Bước4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt đáp án Gv trực tiếp nhận xét, đánh giá GV cho HS làm tập sau: Đây đoạn văn mô tả việc tổ chức cai trị đất nước Trưng Trắc sau đánh đuổi quân Hán Hãy điền vào chỗ trống sau “ Trưng Trắc , gọi ., bà phong chức tước cho , lập lại quyền Các giữ quyền cai quản huyện Trưng Vương năm liền cho nhân dân Luật pháp hà khắc thứ nặng nề quyền hộ bị bãi bỏ” * Hoạt động vận dụng- Mở rộng.(2’) - Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức học để làm tập - Phương thức: Cá nhân - Tiến trình thực hiện: + Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ + Bước2: Thực nhiệm vụ học tập nhà + Bước3: Báo cáo kết tiết sau + Bước4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ tiết sau - Thuật lại KN /lược đồ, sưu tầm câu chuyện Hai Bà Trưng đọc soạn tiết 21 Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (Giữa kỉ I kỉ VI) Ngày dạy6A1: /01/2020 Ngày dạy6A2: /01/2020 Tiết 21 - Bài 19+20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Từ kỉ I - kỉ VI ) Mục tiêu: Học sinh cần đạt a Kiến thức: - Biết từ sau thất bại Hai Bà Trưng, phong kiến Trung Quốc thi hành sách cai trị hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc, bắt nhân dân ta sống theo phong tục người Hán, pháp luật người Hán, sách đồng hóa chúng thực phương diện - Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo làm thay đổi tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK VI b Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị bọn phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc - Biết nguyên nhân nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp phong kiến phương Bắc c Thái độ: - Học sinh cần hiểu rõ tinh thần bất khuất dân tộc ta.Giáo dục lòng yêu nước, căm thù quân xâm lược d Định hướng góp phần hình thành lực: -Năng lực tự học: xác định nhiệm vụ học tập, tự tìm kiếm thơng tin kiến thức qua tài liệu, tranh ảnh, sách giáo khoa - Năng lực hợp tác theo nhóm: Biết hợp tác chia sẻ thơng tin -Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá, nhận xét kiện lịch sử - lực thực hành môn: Lập bảng thổng kê, bảng so sánh, khai thác tranh ảnh Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán b Chuẩn bị HS: Đọc chuẩn bị trước nội dung Tiến trình dạy: a, Ổn định tổ chức(1’) Lớp 6A1: ./ vắng Lớp 6A2: ./ vắng b Kiểm tra (2’) -Hai bà Trưng làm sau giành độc lập? c Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động khởi động: (3’) - Mục tiêu: Tạo tình học tập, tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú Đọc chuẩn bị trước nội dung -Phương thức: Tập thể -Tiến trình hoạt động: + Bước1: Cho hát tập thể + Bước2: HS hát nhóm(theo tổ) + Bước3: Cả lớp hát + Bước4: Gv đánh giá, biểu dương - GV Giới thiệu mới: Sau thất bại k/c, nước ta bị bọn PKPB đô hộ Dưới ách hộ bọn PKPB, nước ta có thay đổi sao? Chúng ta học hơm nay.: *Hoạt động hình thành kiến thức(32’) Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh 1.Chế độ cai trị triều đại tìm hiểu chế độ cai trị triều phong kiến phương Bắc đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI + Mục tiêu: Hiểu sách cai trị Pk phương bắc nước ta * Tiến trình thực hiện: + Bước 1:GV đặt câu hỏi -Thế kỉ I , Châu Giao gồm quận: - Thế kỉ thứ I châu Giao có vùng Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam đất nào? - Đầu kỉ thứ III, sách cai trị -Đầu kỉ thứ III nhà Ngô tách châu nhà Hán nước ta bao gồm Giao thành: Quảng Châu (thuộc Trung vùng đất nào? Quốc) Giao Châu (Âu Lạc cũ) - Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán thay đổi sách cai trị? - Em có nhận xét thay đổi ? -Ngồi sách bọn PK phương Bắc cịn áp dụng - Nhà Hán trực tiếp đưa người Hán sách cai trị nữa? sang cai trị nắm quyền từ cấp -Vì phong kiến phương Bắc muốn huyện trở lên “đồng hóa” dân ta ? - Nhà Hán bóc lột nhân dân ta tàn - Em có nhận xét sách cai trị bạo, đẩy người dân lâm vào cảnh PKPB? khốn - Chúng đánh nhiều loại thuế nhằm -> C/sách cai trị thâm độc tàn bạo bọc lột nhân dân ta muối, săt *GV cho hs đọc phần 3/T.55 nhằm hạn chế phát triển kinh tế nước ta -Tiếp tục thực sách “đồng hóa dân tộc ta ” *Hoạt động 2: Những chuyển biến Những chuyển biến xã hội xã hội văn hóa nước ta văn hóa nước ta kỉ I - VI + Mục tiêu: Biết nước ta chuyển a Xã hội: biến ntn văn hóa xh từ tkI-VI 10 b HS: Đọc, ơn lại tồn học theo câu hỏi SGK Tiến trình dạy: a, Ổn định tổ chức(1’) Lớp 6A1: ./ vắng Lớp 6A2: ./ vắng b Kiểm tra: Kết hợp c Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động khởi động: (3’) - Mục tiêu: Tạo tình học tập, tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú Đọc chuẩn bị trước nội dung -Phương thức: Tập thể -Tiến trình hoạt động: + Bước1: Hs chơi trị chơi + Bước2: HS chơi(theo lớp) + Bước3: cho điểm + Bước4: Gv đánh giá, biểu dương *Hoạt động hình thành kiến thức(34’) Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm Nhà Lương siết chặt ách đô hộ hiểu nhà Lương siết chặt ách đô hộ nước nước ta nào? ta - Đầu TK VI, nhà Lương hộ + Mục tiêu: Hiểu sách nước ta cai trị Pk phương bắc nước ta phương thức: Cá nhân thảo luận nhóm * Tiến trình thực hiện: * Về mặt hành chính: + Bước 1:GV đặt câu hỏi + Chúng chia lại quận, đặt tên + Bước 2: Hs dựa vào tài liệu, suy nghĩ để cai trị + Bước 3: HS nêu ý kiến, trả lời + Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung kiến thức - Nhà Lương thành lập TQuốc vào thời gian ? * Tổ chức máy nhà nước: - Sau nhà Lương đô hộ chia lại đơn - Thực sách phân biệt vị hành nước ta ? đối xử - Việc nhà Lương chia lại khu vực hành chính, đặt tên nhằm mục đích ? - HS đọc chữ in nhỏ SGK-T58 * Biện pháp bóc lột: - Tổ chức máy nhà nước nhà Lương - Đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, nước ta có thay đổi ? làm cho nhân dân ta khổ cực -Em nghĩ thái độ nhà Lương ? => lòng dân - Nhà Lương thực sách bóc lột kinh tế nhân dân ta nào? HS: Trình bày, nhận xét - HS đọc chữ in nhỏ Tiêu Tư - Em có nhận xét sách cai trị 13 nhà Lương Giao châu ? *Sosánh C/S cai trị nhà Hán với nhà Lương? HS: Thảo luận, nhận xét 1-> 3, 2->4 -Qua ta thấy quân xâm lược có chất giống tham lam, tàn bạo hiếu chiến, đặt nhiều loại thuế nhằm mục đích muốn ta lệ thuộc vào chúng để dễ bề cai trị *Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tìm Khởi nghĩa Lí Bí ( Lý Bơn) hiểu Khởi nghĩa Lí Bí Nước vạn xuân thành lập nước vạn xuân thành lập thành lập + Mục tiêu:Nắm nguyên nhân, diễn a KN Lý Bí: biến, kết ý nghĩa khởi * Nguyên nhân: nghĩa - Do ách thống trị tàn bạo nhà * Tiến trình thực hiện: Lương + Bước 1:GV đặt câu hỏi + Bước 2: Hs dựa vào tài liệu, suy nghĩ * Diễn biến + Bước 3: HS nêu ý kiến, trả lời - 542, Lí Bí phất cờ KN Thái + Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung kiến thức Bình -> Hào kiệt khắp nơi kéo - Vì khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ ? hưởng ứng - Hs quan sát hình ảnh tranh mơ Lý - Gần tháng nghĩa quân chiếm Bí tập hợp hào kiệt khắp nơi hầu hết quận, huyện Tiêu - Lực lượng Lý Bí nào? Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long - Vì hào kiệt nhân dân khắp nơi Biên Trung Quốc hưởng ứng khởi nghĩa Lý Bí ? - 4/542 đầu 543, hai lần quân - Trình bày diễn biến KN Lí Bí ? Lương phản cơng thất - Nhà Lương có thái độ ? bại - Em có nhận xét tinh thần chiến đấu * Kết quả: nghĩa quân ? - KN thắng lợi - Em có nhận xét cách đánh giặc * Ý nghĩa: nghĩa quân ? - Nước ta có giang sơn , bờ cõi - Tại nghĩa quân lại chủ động tiến đánh riêng, khơng cịn lệ thuộc vào trước ? Trung Quốc, ý chí độc lập dân - Kết KN ? tộc Việt Nam đậm nét HS: Trả lời b.Nước Vạn Xuân thành lập năm - Vì KN thắng lợi ? 544: - Cuộc KN có ý nghĩa ? - Mùa xn 542, Lí Bí lên ngơi - Sau dành thắng lợi, Lí Bí làm ? Hồng Đế, đặt tên nước Vạn - Lí Bí lên ngơi có ý nghĩa ? Xn, đóng đô cửa sông Tô Lịch - Việc đặt tên nước Vạn xuân với mong ( Hà Nội) muốn điều ? - Để tưởng nhớ cơng lao to lớn Lý Nam Đế nhân dân ta làm ? Chống quân Lương xâm lược 14 *Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục 3,4 và5/SGK +Mục tiêu:Biết nguyên nhân nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp phong kiến phương Bắc - Các đấu tranh giành độc lập từ TKI đến TKIX + Bước 1:Hs đọc tài liệu +Bước 2: GV đặt câu hỏi + Bước 3: HS nêu ý kiến + Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung kiến thức *HS đọc mục3,4 5/sgk Sau hai lần thất bại nhà Lương có hành động ? HS: Trả lời, nhận xét GVKL: lược đồ kí hiệu - Thuỷ: theo biển->SB.Đằng->đất liền - Bộ: Men theo ven biển ->S thương->Phía đơng bắc nước ta -Sau Lí Nam Đế cho quân lui thành Gia Ninh, qn Lương có hành động gì? - 5/545, nhà Lương dồn sức công nước ta lần thứ theo hai đường Thuỷ-Bộ -Lí Nam Đế cho quân kéo đến vùng Lục Đầu Giang (Hải Dương) -> Cuộc chiến đấu diễn liệt, Lý Bí lui quân Sông Tô Lịch (HNội) -> Gia Ninh (Phú Thọ) - 546, Lý Bí đem qn đóng Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc) - 548, Lý Nam Đế 4.Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? - Triệu Qung Phục: - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kháng chiến - Dùng chiến thuật đáng du kích để đánh quân Lương - 550, k/c TQP thắng lợi Nước Vạn Xuân độc lập kết -Sau Lí Nam Đế trao quyền thúc nào? huy Triệu Quang Phục tiến hành làm gì? - TQP lên ngơi vua tổ chức lại GV: Cho HS q.sát lược đồ Dạ máy quyền ( 550 - 570) Trạch - 20 năm sau, Lý Phật Tử lên làm GV: Theo em Triệu Quang Phục lại vua (Hậu Lý Nam Đế) chọn đầm Dạ Trạch làm kháng chiến phát triển lực lượng ? -Trước việc làm Triệu Quang Phục -Năm 603, 10 vạn qn Tùy qn Lương có hành động gì? công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt - Sau Triệu Quang Phục lên ngơi Lí giải Trung Quốc Phật Tử hành có hành động gì? ->Lý Phật Tử phía Nam kéo qn cướp ngơi vua, sử cũ cịn gọi hậu Lí Nam Đế -Theo em việc cướp ngơi có đáng khơng ? -Trước thái độ kiên Lí Phật Tử nhà Tuỳ có hành động ? HS: nhận xét - Lý Phật Tử chuẩn bị kháng chiến nào? Kết ? 15 *Hoạt động luyện tập(5’) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức, biết vận dụng kiến thức làm tập *Phương thức: cá nhân - Tiến trình thực hiện: + Bước1: GVchuyển giao nhiệm vụ + Bước2: HS thực nhiệm vụ học tập + Bước3: Hs suy nghĩ trả lời + Bước4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt đáp án HS: Trình bày, nhận xét * Hoạt động vận dụng- Mở rộng.(2’) - Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi a.Vì Triệu Quang Phục lại Lí Nam Đế trao quyền tiếp tục lãnh đạo kháng chiến chống qn Lương? A: Ơng người có tài, có uy tín Lí Nam Đế tin cậy B: Ông trai Triệu Túc C: Ông có cơng lớn khởi nghĩa chống qn Lương D: Cả A, B, C b Làm tập theo mẫu sgk: lập bảng thống kê theo hai cột: ghi t/g, kiện - Phương thức: Cá nhân - Tiến trình thực hiện: + Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ + Bước2: Thực nhiệm vụ học tập nhà + Bước3: Báo cáo kết tiết sau + Bước4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ tiết sau - Học bài, kết hợp ghi sgk. - 16 Ngày dạy6A1: /5/2020 Ngày dạy6A2: /5/2020 Tiết 23 - Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG CÁC THẾ KỶ VII- IX Mục tiêu: Học sinh cần đạt a Kiến thức: -Những thay đổi lớn trị - kinh tế nước ta ách đô hộ nhà Đường: An Nam Đô Hộ Phủ, tổ chức máy cai trị quan lại người Hán cai quản tới cấp Huyện, tăng cường bóc lột… - Diễn biến, kết khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phừng Hưng b Kĩ năng: - Đánh giá công lao vị anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử, đánh giá kiện lịch sử - Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ trình bày diễn biến, kết lịch sử c Thái độ: - Ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc d Định hướng góp phần hình thành lực: -Năng lực tự học: Tự tìm kiếm thơng tin kiến thức qua tài liệu, tranh ảnh, sách giáo khoa -Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá, nhận xét kiện lịch sử Chuẩn bị giáo viên học sinh a GV: Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng SGK b HS: Đọc, soạn theo câu hỏi SGK Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức(1’) Lớp 6A1: ./ vắng Lớp 6A2: ./ vắng b Kiểm tra: (4’) Cách đánh tiêu biểu Triệu Quang Phục kháng chiến chống quân Vị tướng Lý Nam Đế hi sinh trận bảo vệ thành Tô Lịch (Hà Nội)? c Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động khởi động: (3’) - Mục tiêu: Tạo tình học tập, tạo khơng khí học tập sôi nổi, hứng thú Đọc chuẩn bị trước nội dung -Phương thức: Tập thể 17 -Tiến trình hoạt động: + Bước1: Hs chơi trị chơi + Bước2: HS chơi(theo lớp) + Bước3: Kết thúc + Bước4: Gv đánh giá, biểu dương *Hoạt động hình thành kiến thức(30’) Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động1:HD học sinh tìm hiểu 1.Dưới ách hộ nhà Đường, Tình hình trị - kinh tế nước ta nước ta có thay đổi ? ách thống trị nhà Đường a Tổ chức máy cai trị + Mục tiêu:Hiểu sách - 679, nhà Đường đổi Giao Châu cai trị Pk phương bắc nước thành An Nam đô hộ phủ, đặt trụ sở ta Tống Bình( Hà Nơị ) +Bước1: Hs đọc mục 1/sgk - Nắm quyền cai trị trực tiếp đến +Bước2: Gv đặt câu hỏi phát vấn Huyện +Bước3: Hs suy nghĩ trả lời +Bước4: GV nhận xét, bổ sung, kết luận -Chia nước ta thành 12 châu - Nhà Đường thực sách cai trị nước ta ? -Vì nhà Đường ý sửa sang đường từ Tống Bình sang TQ đến quận huyện.? b Về kinh tế: HS quan sát lược đồ H48 - SGK trình - Bóc lột ND ta nhiều loại thuế, bày: bắt nhân dân phải cống nạp thứ - Về kinh tế chúng thi hành sách quý, vải bóc lột ? - Chính sách bóc lột có khác vời thời KN Mai Thúc Loan (Đầu kỉ trước ? VIII) *Hoạt động 2: Tìm hiểu khởi nghĩa a Nguyên nhân: Mai Thúc Loan - Do sách thống trị, bóc lột tàn + Mục tiêu: Biết nhân dân ta bạo nhà Đường đấu tranh chống lại bọn pK phương b Diễn biến: bắc - Khoảng TKVIII (710) Mai Thúc +Bước1: Hs đọc mục 2/sgk Loan kêu gọi đoàn dân phu dậy +Bước2: Gv đặt câu hỏi phát vấn Chọn Sa Nam làm -> nghĩa +Bước3: Hs suy nghĩ trả lời quân chiếm Hoan Châu, ông +Bước4: GV nhận xét, bổ sung, kết luận XD sở Nam Đàn - Nghệ An - Nguyên nhân dẫn đến KN Mai Thúc Ông xưng Đế, liên kết với ND Chăm Loan ? Pa, Kim Lân (Ma-lai-xi-a) công *GV Hướng dẫn HS quan sát lược Tống Bình (HNội) giải phóng đất đồ/sgk nước - Năm 722, nhà Đường đem quân sang đàn áp 18 - Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn nào, Kết ? *Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu khởi nghĩa Phùng Hưng + Mục tiêu: Biết nhân dân ta đấu tranh chống lại bọn pK phương bắc c Kết quả: - KN thất bại 3.Khởi nghĩa Phùng Hưng(trong khoảng 776 - 791) a Ngun nhân: -Chính sách bóc lột nhà Đường, nhân dân ốn hận bọn hộ b Diễn biến ( sgk / 65) -776, Phùng Hưng em Phùng Hải phất cờ KN Đường Lâm -> Nghĩa quân bao vây chiếm thành thành Tống Bình, -Sau7 năm, Phùng Hưng mất, Phùng An lên thay c Kết quả: - Giành lại chủ quyền đất nước - 971, nhà Đường đàn áp, Phùng An hàng d Ý nghĩa: -Thể ý chí, tâm ND ta đấu tranh cho độc lập tự tổ quốc +Bước1: Hs đọc mục 3/sgk +Bước2: Gv đặt câu hỏi phát vấn +Bước3: Hs suy nghĩ trả lời +Bước4: GV nhận xét, bổ sung, kết luận * HS Q sát lược đồ KN Phùng Hưng GT - Nguyên nhân KN? Tại KN nhiều người ủng hộ - Cuộc KN Phùng Hưng diễn Kết ? -Theo em hai khởi nghĩa có ý nghĩa ? *Hsquan sát hình 50 đền thờ Phùng Hưng - Việc ND ta lập đền thờ Phùng Hưng nói lên điều ? -> Các khởi nghĩa thời kì thất bại thể khát vọng tự ND *Hoạt động luyện tập(5’) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức, biết vận dụng kiến thức làm tập *Phương thức: cá nhân - Tiến trình thực hiện: + Bước1: GVchuyển giao nhiệm vụ + Bước2: HS thực nhiệm vụ học tập + Bước3: Hs suy nghĩ trả lời *Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Nhân vật lịch sử đất nước ta lãnh đạo nghĩa quân vây thành làm cho viên quan đô hộ nhà Đường Cao Chính Bình phải cố thủ thành sinh bệnh mà chết ? A Mai Thúc Loan B Khúc Thừa Dụ C Phùng Hưng D Triệu Quang Phục Bài 2: Kể từ nước ta bị Triệu Đà thơn tính (179 TCN) đầu kỉ X, nước ta liên tục bị triều đại phong kiến Trung Quốc hộ Đó triều đại: A Triệu, Hán, Ngô, Lương, Đường, Tuỳ 19 B Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ, Đường C Hán, Triệu, Ngô, Lương Đường, Tuỳ D Ngô, Triệu, Hán, Tuỳ, Lương, Đường *Hoạt động vận dụng- Mở rộng.(2’) - Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để làm tập + Bước1: GVchuyển giao nhiệm vụ + Bước2: Thực nhiệm vụ học tập nhà + Bước3: Báo cáo kết tiết sau + Bước4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ tiết sau - Học bài, kết hợp ghi sgk Lập bảng thống kê KN theo cột t/g, kiện Thời gian 40 Tên khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bà Triệu Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa -Mùa xuân 40, Hai Bà Trưng phất cờ KN Hát Môn – Hà Tây, 248 -Năm 248 KN bùng nổ Phú Điền, Hậu LộcT.Hoá, lan rộng khắp Giao Châu 542 - 602 Lí Bí Mùa xuân năm 542, Lí Bí phất cờ KN, chưa đầy Đầu kỉ thứ Mai Thúc Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân KN, nghĩa quân VIII Loan nhanh chóng chiếm Hoan Châu, Trong khoảng Phùng Hưng - Khoảng năm 776 Phùng Hưng em Phùng 776 - 791 Hải phát động KN Đường Lâm, nghĩa qn nhanh chóng chiếm Tống Bình - Chuẩn bị mới: Nước Chăm Pa, nắm được: + Quá trình thành lập phát triển nước Cham-pa: Địa bàn, trình xây dựng mở rộng + Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ: biết sử dụng công cụ sắt, trồng lúa nước, loại ăn khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán Ngày dạy 6A1: /5/2020 Ngày dạy6A2: /5/2020 Tiết 24 - Bài 24 NƯỚC CHAM PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Mục tiêu: Học sinh cần đạt a Kiến thức: - Quá trình thành lập phát triển nước Cham-pa: Địa bàn, trình xây dựng mở rộng - Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ: biết sử dụng công cụ sắt, trồng lúa nước, loại ăn khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán 20 b Kĩ năng: - Biết đánh giá kiện lịch sử - Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử c Thái độ: - Nhận thức sâu sắc người Cham-pa thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam d Định hướng góp phần hình thành lực: -Năng lực tự học: Tự tìm kiếm thơng tin kiến thức qua tài liệu, tranh ảnh, sách giáo khoa -Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá, nhận xét kiện lịch sử Chuẩn bị giáo viên học sinh a GV: Lược đồ nước Cham-pa từ TKII đến TK X b HS: Đọc, trả lời câu hỏi sgk Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức(1’) Lớp 6A1: ./ vắng Lớp 6A2: ./ vắng b Kiểm tra( kết hợp mới) c Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động khởi động: (3’) - Mục tiêu: Tạo tình học tập, tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú Đọc chuẩn bị trước nội dung -Phương thức: Tập thể -Tiến trình hoạt động: + Bước1: hát tập thể + Bước2: HS hát(theo lớp) + Bước3: Kết thúc + Bước4: Gv biểu dương *Hoạt động hình thành kiến thức(34’) GV giới thiệu bài: Đến cuối kỉ thứ II nhà Hán dần suy yếu, khơng thể kiểm sốt vùng đất phụ thuộc, châu huyện xa Giao Châu Nhân hội đó, nhân dân huyện Tượng Lâm dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, lập nước Lâm Ấp mà sau đổi thành nước Champa tồn song song với Cửu Chân Giao Châu Nước ta cịn có nước Cham-pa hùng mạnh độc lập đời có kinh tế - văn hóa phát triển.Với đơi ban tay khéo léo, cần cù nhân dân Cham-pa để lại cho đời sau tác phẩm mang tính nghệ thuật thành quách, đền tháp tượng độc đáo Để sâu vào tìm hiểu người dân đất nước Cham-pa vào học hôm nay! Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm 1.Quá trình thành lập nhà nước hiểu nướcCham-pa độc lập đời Cham - pa độc lập: + Mục tiêu: Hiểu trình thành lập nhà nước Cham pa 21 +Bước1: Hs đọc mục 1/sgk.T66+ 67 +Bước2: Gv đặt câu hỏi phát vấn +Bước3: Hs suy nghĩ trả lời +Bước4: GV nhận xét, bổ sung, kết luận -Em có nhận xét vị trí nước Cham-pa cổ ? * Huyện Tượng Lâm huyện xa quận Nhật Nam (từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) địa bàn sinh sống lạc Dừa (người Chăm cổ), thuộc văn hoá đồng thau Sa Huỳnh phát triển * Năm 111(TCN), nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành quận (Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam) bao gồm BBộ BTBộ ngày gộp với quận TQuốc -> Châu Giao Trong MNam tính từ Hồnh Sơn -> QNam gồm huyện: Tây Quyển, Chu Ngô Tỷ Cảnh, Lô Dung Tượng Lâm-là huyện xa (Đèo Hải Vân -> đèo Đại Lãnh) địa bàn sinh sống bô lạc Dừa- người chăm cổ thuộc VH cổ Sa Huỳnh - ND Tượng Lâm giành ĐL hoàn cảnh ? a Hồn cảnh: - Vì nhân dân Tượng Lâm lật đổ - Vào kỉ thứ II, nhà Hán suy yếu, ách thống trị nhà Hán nhân dân nhân dân Tượng Lâm Khu Liên huyện khác lại không lật đổ được? lãnh đạo đứng lên giành độc lập HS: Vì huyện xa nhà Hán khó - Xưng vua -> đặt tên nước Lâm đem quân đàn áp Ấp GV dùng lược đồ mở rộng: Cham- b Quá trình thành lập mở rộng pa vùng đất thuộc Việt Nam ngày nước Cham-pa: gồm tỉnh Q Bình, Q Nam, Q Ngãi, - Quốc gia Lâm Ấp hợp Bộ Lạc Bình Định,…, Khánh Hịa Hiện Đảng Dừa với Bộ Lạc Cau -> công Nhà nước ta thực quán nước láng giềng để mở rộng lãnh sách đại đồn kết dân tộc, không thổ phân biệt đối xử dân tộc để - TKVI, đổi tên thành nước Chamchống lại âm mưu chia rẽ phá hoại pa, đóng Sinhapura (QNamcủa lực thù địch chống phá Việt Đ.Nẵng) Nam GV: Chuyển ý *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm Tình hình kinh tế - văn hóa hiểu kinh tế - văn hóa nước Cham- nước Cham-pa từ kỉ II đến pa kỉ X + Mục tiêu: Biết tình hình kinh tế, a Kinh tế: 22 văn hóa Cham Pa từ TKII-TKX * Nông nghiệp: chủ yếu trồng lúa +Bước1: HS đọc mục 2/sgk.T66+ 67 nước +Bước2: Gv đặt câu hỏi phát vấn - Biết sử dụng công cụ sắt, +Bước3: Hs suy nghĩ trả lời dùng trâu bò kéo cày, trồng thành hai +Bước4: GV nhận xét, bổ sung, kết luận vụ Làm ruộng bậc thang - Em trình bày vài nét kinh tế nông - Sáng tạo xe Guồng nước nghiệp Champa ? - Trồng ăn … Liên hệ: Em có biết xe Guồng nước cịn gọi địa phương ta ko? - Tác dụng ? -> Cái cọn nước - Thủ CN, lâm nghiệp thương nghiệp Cham pa ? * Thủ công nghiệp: - Em hiểu nô lệ ? - Khai thác lâm thổ sản: Trầm -> Là g/c bị trị, bị tước đoạt quyền chiếm hương, ngà voi, sừng tê… Dệt, làm hữu TLSX quyền tự thân thể, bị coi gốm, đánh cá phát triển cơng cụ biết nói chủ nô đem bán => * Thương nghiệp: phát triển trao Em có N xét phát triển kt đổi buôn bán với quận huyện Cham-pa ? Giáo Châu, Trung Quốc, Ấn Độ - Hãy nêu văn hóa đặc sắc Cham-pa? - Chữ viết người Chăm bắt nguồn từ b Văn hóa: đâu? - Thế kỉ VI: Người Cham-pa có chữ -Người Chăm theo tôn giáo phong tục viết riêng tiếng nói riêng Bắt nào? nguồn từ chữ Phạn ngưịi ấn Độ, -> Đạo đời Ấn Độ dành có 16 nguyên âm, 31 phụ âm 32 riêng cho tầng lớp tăng lữ quý tộc dấu sắc Liên hệ: Phong tục giống với dân tộc - Tôn giáo: theo đạo phật đạo Bà người nước ta la môn - Em biết tục hoả táng người chết? -> Họ đốt xác thành tro bỏ vào bình Tục - Có tục hỏa táng, ăn trầu cau, nhà vừa vệ sinh môi trường vừa thể sàn… nhận thức người Chăm Tục nước ta ngày áp dụng/ TG đặc biệt nước phát triển -Quan sát hình ảnh nghệ thuật người chăm pa - Sau quan sát hình ảnh trên, em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc điêu khắc người Cham Pa? -Quan sát H52+53 em thấy thành tựu - Sáng tạo nghệ thuật kiến trúc bật đặc sắc người Cham điêu khắc độc đáo, mang đậm ? tính cách tâm hồn người ->Thánh địa Mĩ Sơn, Tháp Chàm(Phan Chăm tháp chăm, đền , tượng… Rang) 23 - Em biết thánh địa Mỹ Sơn? -> Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên-Q.Nam Là thánh địa vương quốc Cham Pa , XD vào khoảng TKVII, học giả Pháp phát vào 1898 Có thể nói nghệ thuật cư dân Champa XD đền tháp tiếng QNam,QNgãi để lại di sản VH độc đáo tháp Chăm (PhanRang ) mà tiếng khu thánh địa Mĩ Sơn (QNam) trở thành di sản VH nước ta ->Ngày2/11/1999 UNESCO công nhận di sản VH TGiới Hiện nơi thu hút khách nước đến thăm quan - Em có nhận xét văn hóa Champa ? -> văn hố cham pa phong phú, đặc sắc Người Cham-pa có chữ viết riêng tiếng nói riêng, họ theo đạo phật đạo Bà la - Quan hệ người Chăm người mơn Việt gần gũi, có từ lâu - Quan hệ giao lưu người Chăm với cư dân Việt có nét giống văn hóa? =>Tinh thần đồn kết keo sơn gắn bó người chăm với Nd Lạc Việt từ xưa đến ->Từ Chăm - pa sát nhập vào Đại Việt, cư dân Chăm - pa trở thành cộng đồng đại gia đình dân tộc Việt Nam *Hoạt động luyện tập(5’) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức, biết vận dụng kiến thức làm tập *Phương thức: cá nhân - Tiến trình thực hiện: + Bước1: GVchuyển giao nhiệm vụ + Bước2: HS thực nhiệm vụ học tập + Bước3: Hs suy nghĩ làm tập + Bước4: GV nhận xét, đánh giá cho điểm *Bài tập trắc nghiệm: 24 Sáng tạo sản xuất nông nghiệp người Chăm là: A Guồng lấy nước B Gầu tát nước C Lưỡi cày D Liềm, hái *Hoạt động vận dụng- Mở rộng(2’) - Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để làm tập + Bước1: GVchuyển giao nhiệm vụ + Bước2: Thực nhiệm vụ học tập nhà - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra viết tiết 25 - Làm tập SGK - Ngày dạy 6A1: / /2020 Ngày dạy6A2: / /2020 Tiết 25 25 ... Thế kỉ thứ I châu Giao có vùng Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam đất nào? - Đầu kỉ thứ III, sách cai trị -Đầu kỉ thứ III nhà Ngô tách châu nhà Hán nước ta bao gồm Giao thành: Quảng Châu (thuộc Trung... Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến từ TKỉ II TCN đến TKI có thay đổi thể kỉ I có thay đổi? * Mục tiêu: Hiểu số nét khái quát - Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu tình hình Âu Lạc từ TK II TCN đến TK I... Đánh giá công lao vị anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử, đánh giá kiện lịch sử - Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ trình bày diễn biến, kết lịch sử c Thái độ: - Ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc

Ngày đăng: 06/09/2020, 22:13

w