1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết học Mac:" Vận dụng phương pháp luận "Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến" để lý giải sự ra đời nhà nước và pháp luật".

12 1,6K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 31,26 KB

Nội dung

Bài tập học kì môn triết học Mác lê nin. Bài viết Phân tích nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Từ phương pháp luận đó, lý giải sự ra đời của nhà nước và pháp luật.

ĐỀ BÀI: Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận “ Nguyên lý mối liên hệ phổ biến” để lý giải đời nhà nước pháp luật MỞ ĐẦU Cuộc sống ngày kết hàng ngàn mối liên hệ Các vật, tượng tồn khơng tự nhiên mà cịn xã hội, tư nhận thức Trong đời sống, không gian có mối liên hệ ,thời gian có mối liên hệ, vật tượng có mối liên hệ để tác động, hỗ trợ lẫn để phát triển Chính triết học Mác Lê – Nin, phép biện chứng vật nghiên cứu “ nguyên lý mối liên hệ phổ biến” chi phối vận động phát triển vật, tượng Việc nghiên cứu nguyên lý có ý nghĩa lớn thực tiễn để mục đích hoạt động người đạt hiệu cao Đặc biệt, trình hình thành nhà nước pháp luật, nguyên lý mối liên hệ phổ biến thể rõ có ý nghĩa lớn thực tế xã hội Nhà nước pháp luật hai yếu tố quan trọng đất nước, hai yếu tố đôi song hành với pháp luật nhà nước có mối liên hệ nào? Mối liên hệ nội bên để dẫn đến đời nhà nước pháp luật gì? Với mục đích nghiên cứu sâu hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn làm đề số 3: Vận dung nội dung ý nghĩa phương pháp luận “ nguyên lý mối liên hệ phổ biến” để lý giải đời nhà nước pháp luật NỘI DUNG I NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA “ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN” Một số khái niệm: Liên hệ quan hệ hai đối tượng mà thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi Mối liên hệ dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng giới khách quan Mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng cụ thể tồn giới Đồng thời, khái quát mối liên hệ có tính chất phổ biến mối liên hệ : chung riêng, nguyên nhân kết quả, chất tượng, tất nhiên ngẫu nhiên, nội dung hình thức, khả thực, lượng chất, mâu thuẫn đối lập,… Quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác giới nhất, thống – giới vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định (1) Mối liên hệ phổ biến quan niệm liên hệ mở rộng sang cho tất đối tượng tinh thần chúng vốn thuộc chủ thể với đối tượng khách quan Tính chất mối liên hệ Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất bản: + Tính khách quan biểu hiện: mối liên hệ vốn có vật, tượng; khơng phụ thuộc vào ý thức người + Tính phổ biến biểu hiện: vật, tượng nào, không gian thời gian có mối liên hệ với vật, tượng khác Ngay vật, tượng thành phần nào, yếu tố có mối liên hệ với thành phần, yếu tố khác + Tính đa dạng biểu hiện: vật, tượng, khơng gian, thời gian khác mối liên hệ biểu khác Có thể chia mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu,… Các mối liên hệ có vị trí vai trị khác tồn vận động vật, tượng Cần phân biệt quan điểm toàn diên với quan điểm chiết chung chống quan điểm phiến diện, siêu hình, ngụy biện Sự phân chia mối liên hệ mang tính tương đối, loại mối liên (1)Xem: Giáo trình Triết học Mác Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội hệ hình thức, phận, mắt xích mối liên hệ phổ biến Tuy nhiên phân chia lại cần thiết loại mối liên hệ có vị trí vai trị xác định vận động phát triên vật => Con người phải nắm bắt mối liên hệ để có cách tác động phù hợp nhằm đưa lại hiệu cao hoạt động Ý nghĩa phương pháp luận - Vì mối liên hệ tác động qua lại, chuyên hóa, quy định lẫn vật, tượng mối liên hệ mang tính khách quan, phổ biến nên hoạt động nhận thức thực tiễn người phải: tôn trọng quan điểm toàn diện, phải trách cách xem xét phiến diện Quan điểm tồn diện địi hỏi phải:  Nhận thức vật sở mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại  vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp gián tiếp  Biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý từ mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chất, mối liên hệ tất nhiên, lưu ý đến chuyển hóa lẫn mối liên hệ để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động  Khi tác động vào vật, phải ý tới mối liên hệ nội mà phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Đồng thời, phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao Vì mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú – vật, tượng khác nhau, không gian, thời gian khác mối liên hệ biểu khác nên hoạt động nhận thức thực tiễn người phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi: Khi nhận thức vật tác động vào vật phải ý đến điều kiện hồn cảnh lịch sử - cụ thể, mơi trường cụ thể vật sinh ra, tồn phát triển Thực tế cho thấy rằng, luận điểm luận điểm khoa học điều kiện này, không luận điểm khoa học điều kiện khác II VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA “NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN” ĐỂ LÝ GIẢI VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.Khái quát đời nhà nước pháp luật 1.1 Sự đời nhà nước Nhà nước tượng xã hội phức tạp, đa dạng Xuất từ nhiều quan điểm khác thuyết thần học, thuyết gia trưởng, khế ước xã hội, thuyết bạo lực … dẫn đến cách giải thích khác nguồn gốc nhà nước Trong chia thành hai quan điểm * Các học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc Nhà nước: – Thuyết thần học : Cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế – Thuyết gia trưởng: Cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội lồi người – Thuyết bạo lực: Cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại – Thuyết tâm lý: Cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,… – Thuyết khế ước xã hội: Cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước không giữ vai trị , quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kế khế ước * Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước: Học thuyết Mác Lê – nin lý giải đời học thuyết phương pháp vật biện chứng, cơng trình nghiên cứu mình, Ph.Ăngghen V.I.Lênin khẳng định rằng: Nhà nước tượng xã hội mang tính lịch sử, xuất cách khách quan, sản phẩm đời sống xã hội xã hội phát triển đến giai đoạn định, xã hội xuất chế độ tư hữu phân chia thành giai cấp đối kháng Nhà nước hình thành dựa vào hai nguyên nhân bản: + Nguyên nhân kinh tế: Lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, đến giai đoạn định chế độ tư hữu xuất để thay cho chế độ công hữu nguyên thủy tồn lâu hình thái kinh tế xã hội lồi người Tình trạng bất bình đẳng kinh tế, khả người chiếm đoạt lợi ích kinh tế người khác làm phát sinh mâu thuẫn đối kháng, đòi hỏi phải có thiết chế nhà nước có đủ sức mạnh để trì trật tự xã hội + Nguyên nhân xã hội: Những thay đổi kinh tế tác động làm biến đổi quan hệ xã hội Kết cấu xã hội thay đổi, chế độ thị tộc xây dựng sở huyết thống bị phá vỡ; gia đình cá thể xuất thay chế độ gia đình thị tộc Sự xuất giai cấp dẫn tới mâu thuẫn đối kháng Đấu tranh giai cấp diễn không ngừng ngày gay gắt, trật tự xã hội bị đe dọa, địi hỏi phải có nhà nước –“lực lượng sinh từ xã hội” có vị thế” tựa hồ đứng xã hội”, có khả làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột diễn vòng “ trật tự” 1.2 Sự đời pháp luật Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, nhà nước, pháp luật sản phẩm phát triển xã hội Pháp luật khơng phải ý chí thượng đế hay lực lượng siêu nhiên trái đất gán ghép vào xã hội Pháp luật nảy sinh đời sống xã hội, kết biến đổi xã hội từ xã hội khơng có giai cấp sang xã hội có giai cấp Như vậy, pháp luật đời nhu cầu xã hội để quản lý xã hội phát triển giai đoạn định, giai đoạn xã hội phát triển phức tạp, xuất giai cấp có lợi ích đối lập với nhu cầu trị - giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị kinh tế trị xã hội Theo quan điểm Mác – Lênin thì, pháp luật đời tồn gắn liền với xã hội có giai cấp, sản phẩm phát triển xã hội vừa mang tính khách quan ( sinh nhu cầu đòi hỏi xã hội phát triển đến giai đoạn định) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý chí nhà nước giai cấp, lực lượng thống trị) Tuy nhiên, nhà nước đời hình thức tổ chức người trước (thị tộc, lạc) khơng cịn tồn tại, pháp luật đời, công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác song song tồn với Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến đời nhà nước pháp luật * Trong đời nhà nước, mối liên hệ hình thái kinh tế hình thái xã hội có thống nội với Như phân tích trên, theo quan điểm học thuyết Mác Lênin yếu tố kinh tế mà cụ thể chế độ tư hữu xuất yếu tố xã hội mà cụ thể mâu thuẫn đối kháng giai tầng xã hội hai nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước Khi xã hội nguyên thủy xuất công cụ lao động, người bắt đầu có tư liệu sản xuất sản phẩm Của cải vật chất cộng đồng dần trở thành sở hữu riêng gia đình mức độ lao động Khi phân hóa giàu nghèo trở nên rõ nét, cải tích tụ tay số người dẫn đến mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp Do thấy thay đổi yếu tố kinh tế dẫn đến thay đổi xã hội, hai yếu tố có tác động quy định, ảnh hưởng lẫn Mối liên hệ có tính phổ biến chỗ trình hình thành nhà nước đâu, không gian, thời gian , yếu tố kinh tế xã hội hai nguyên nhân để dẫn đến trình hình thành nên nhà nước Bên cạnh đó, mặt hình thái kinh tế-xã hội tác động qua lại với tạo nên quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế xã hội phạm trù xã hội lại có khuynh hướng phát triển quy luật tự nhiên, vận động phát triển từ thấp đến cao(1) Vì thế, mối liên hệ có thuộc tính khách quan Sự đời pháp luật phụ thuộc vào mối liên hệ yếu tố kinh tế xã hội theo quan điểm học thuyết Mác Lênin, pháp luật đời với đời nhà nước Những nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Trong xã (1)Wikipedia:hinh-thai-kinh-te-xa-hoi hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước pháp luật, để hướng dẫn cách xử cho người xã hội nguyên thủy sử dụng tập quán, đạo đức,….Khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi, xã hội xuất mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp Trong bối cảnh đó, nhà nước xuất để tổ chức, quản lý đời sống, nhà nước bước làm xuất công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội gọi pháp luật cách xây dựng thừa nhận đảm bảo thực quyền lực Ở hệ thống pháp luật xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội Vì thế, mối liên hệ hai yếu tố kinh tế xã hội mang tính phổ biến * Mối liên hệ phổ biến không tồn bên trình hình thành nhà nước pháp luật, cịn tồn tương hỗ, quy định ảnh hưởng hỗ trợ lẫn đời nhà nước pháp luật Pháp luật nhà nước có tính khách quan, sản phẩm phát triển tự nhiên đời sống xã hội Nhà nước không sinh pháp luật mà hình thành pháp luật, nhà nước có vai trị “ bà đỡ” làm cho pháp luật “ diện” đời sống với hình thức định.(1) Nhà nước giúp đảm bảo pháp luật áp dụng hiệu đời sống quyền lực Đồng thời, pháp luật có vai trị công cụ hữa hiệu quan trọng giúp nhà nước quản lý, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Mối liên hệ nhà nước pháp luật phổ biến chỗ đất nước nhà nước pháp luật song hành, hỗ trợ ảnh hưỡng lẫn để đưa xã hội theo trật tự định Ý nghĩa mối liên hệ phổ biến đời nhà nước pháp luật * Quan điểm toàn diện: Khi nghiên cứu đời nhà nước pháp luật, để nhận thức nhà nước pháp luật mối liên hệ qua lại yếu tố kinh tế, xã hội, phận quan nhà nước nhà nước hay quy phạm pháp luật pháp luật Có thể xem xét tác động qua lại nhà nước pháp luật mối liên hệ trực tiếp gián tiếp Đồng thời, phân biệt mối liên hệ kinh tế xã hội mối liên hệ chất mối liên hệ pháp luật nhà nước mối liên hệ tất nhiên Từ đó, có phương pháp tác động phù hợp để nhà nước pháp luật hoạt động hiệu cao trình điều chỉnh quan hệ xã hội * Quan điểm lịch sử - cụ thể: Khi nhận thức nhà nước pháp luật, ta nhận thấy điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể đời, tồn phát triển nhà nước pháp luật xuất xã hội có giai cấp, chế độ tư hữu đời Liên hệ vận dụng nguyên lý tới hoàn cảnh xã hội Việt Nam Nhà nước Việt Nam thể rõ nguyên lý mối liên hệ phổ biến Nhà nước đời dựa vào thay đổi, tác động qua lại hình thái kinh tế xã hội Bản chất nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tức coi pháp luật có vai trị vị trí quan trọng đời sống xã hội Nhà nước pháp luật có mối liên hệ mật thiết với để phát triển, quản lý xã hội cách hiệu Dựa quan điểm toàn diện, để thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, mặt, phải phát huy nội lực đất nước ta, mặt khác phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách xu hướng quốc tế hóa lĩnh vực đời sống xã hội tồn cầu hóa kinh tế đưa lại Dựa quan điểm lịch sử cụ thể xác định đường lối chủ trương thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nước, Đảng nhà nước cần phân tích tình hình cụ thể đất nước ta bối cảnh lịch sử quốc tế thời kỳ cụ thể, giai đoạn để bổ sung, điều chỉnh đường lối chủ trương cho phù hợp KẾT LUẬN Thơng qua phân tích, vận dụng, đánh giá, liên hệ thân vận dụng nội dung ý nghĩa mối liên hệ phổ biến triết học Mác Lênin để lý giải đời nhà nước pháp luật Em có nhìn nhận có chiều sâu hệ thống vấn đề này, mối liên hệ phổ biến tồn bên nhà nước, pháp luật để định đời phát triển chúng, đồng thời mối liên hệ cịn có tác động qua lại nhà nước pháp luật Việc tìm hiểu, nhận thức vận dụng nguyên lý vào thực tế có ý nghĩa lớn khơng thân em mà cịn tất người xã hội để chung tay xây dựng nên nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghĩa, đảm bảo cho hoạt động nhà nước xã hội diễn có hiệu 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình triêt học Mác Lê-nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nôi, 2019 Sách giáo khoa Mác-Lênin, Câu hỏi tập triết học Tập : chủ nghĩa vật biện chứng, Hà Nội, 1986 PGS.TS Nguyễn Văn Động, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp V.I Leenin, C.Mác, Tồn tập, tập 26, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tài liệu internet https://hocluat.vn/nguon-goc-ban-chat-chuc-nang-cua-nha-nuoc/ https://thegioiluat.vn/bai-viet/nguon-goc-va-con-duong-hinh-thanhphap-luat-theo-quan-diem-chu-nghia-mac-%E2%80%93-lenin-1359/ 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh_th%C3%A1i_kinh_t %E1%BA%BF-x%C3%A3_h%E1%BB%99i 12 ... PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA “NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN” ĐỂ LÝ GIẢI VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.Khái quát đời nhà nước pháp luật 1.1 Sự đời nhà nước Nhà nước tượng xã hội phức tạp, đa... lại nhà nước pháp luật mối liên hệ trực tiếp gián tiếp Đồng thời, phân biệt mối liên hệ kinh tế xã hội mối liên hệ chất mối liên hệ pháp luật nhà nước mối liên hệ tất nhiên Từ đó, có phương pháp. .. tích, vận dụng, đánh giá, liên hệ thân vận dụng nội dung ý nghĩa mối liên hệ phổ biến triết học Mác Lênin để lý giải đời nhà nước pháp luật Em có nhìn nhận có chiều sâu hệ thống vấn đề này, mối liên

Ngày đăng: 06/09/2020, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w