1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN : Ren luyên cach viết CTHH cho HS

16 625 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 142 KB

Nội dung

SKKN : RÌn kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc H¸ häc cho Häc sinh THCS MỤC LỤC A / Phần mở đầu I -Lý do chonï đề tài Trang 2 1- Về phía phụ huynh …… Trang 2 2- Về phía Học sinh …………… . Trang 2 3 – Về phía nhà Trường … . Trang 3 II- Phương pháp và thời gian nghiên cứu Trang 3 1- Phương pháp nghiên cứu .Trang 3 2 – Thời gian áp dụng ………………………… Trang 3 B / Nội dung Chương 1 : Thực trạng ban đầu ………………………Trang 4 1- Nguyên nhân …… Trang 4 2- Khảo sát chất lượng ban đầu Trang 4 Chương 2 : Yêu cầu chung …………………………… Trang 4 Chương 3 :Biện pháp thực hiện ………………… Trang 5 1- Đối với việc Học sinh nắm bắt những kí hiệu hoá học và hoá trò của các nguyên tố , các gốc Axit thường gặp moat cách thuần thục Trang5 2- Đối với lập công thức chất vô cơ .Trang 6 3- Bài tập củng cố ……………… Trang 10 C / Kết luận và khuyến nghò .Trang 12 I . Kết quả thực hiện ……………………………… Trang 13 II . Bài học kinh nghiệm ………………………… .Trang 13 Phần đánh giá của hội đồng khoa học . Trang 14 Danh mục tài liệu tham khảo . .Trang 15 Trêng THCS NËm Mêi TrÇn xu©n Thủ 1 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS A- Phần Mở Đầu i. Lí DO Chọn Đề Tài: Việc giảng dạy bộ môn hóa học ở trờng phổ thông nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các khái niệm hóa học, các học thuyết, phân loại chất và tính chất của chúng. Đặc biệt ở chơng trình hóa học phổ thông cơ sở; việc giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản vừa góp phần nâng cao chất lợng dạy và học, vừa chuẩn bị hành lí cơ bản về kiến thức hóa học để giúp các em bớc vào bậc phổ thông trung học một cách vững chắc. Từ đó vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống và xã hội sau này. Để đạt đợc mục tiêu đó, việc giúp các em xác lập đợc công thức hóa học của các chất giữ một vị trí quan trọng trong việc dạy học ở trờng phổ thông cơ sở. Khi học sinh lập đợc công thức hóa học một cách thành thạo và xác định đợc công thức hóa học đúng hay sai khi biết hóa trị của các nguyên tố hay nhóm nguyên tố là cơ sở để học sinh viết đợc phơng trình hóa học. Từ đó học sinh mới thực hiện những bài toán tính theo công thức hóa học và phơng trình hóa học. Qua thực tế nhiều năm giảng dạy bộ môn hóa học ở trờng. Tôi nhận thấy một số học sinh, đặc biệt học sinh từ trung bình trở xuống lập công thức hóa học còn chậm và rất khó khăn, đôi khi không thể lập đợc công thức của hợp chất có nhóm nguyên tố. Từ đó dẫn đến việc giải các bài toán tính theo công thức hóa học và phơng trình hóa học còn rất yếu. Từ thực tế trên của học sinh theo tôi có những nguyên nhân sau: 1. Về phía phụ huynh: Học sinh của nhà trờng đa số là con em ngời dân lao động nông nghiệp, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nên một số phụ huynh cha quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình, cha bố trí thời gian cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho con em mình học tập. Hơn nữa do bận công việc đồng áng nên không quản lí đợc thời gian học tập ở tr- ờng cũng nh việc học ở nhà của học sinh. 2. Về phía học sinh: Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 2 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS Thực tế ở địa phơng một số em ngoài thời gian học ở trờng, thời gian còn lại phải phụ giúp công việc cho cha mẹ vì vậy việc củng cố kiến thức bằng hệ thống bài tập gặp rất nhiều hạn chế. Một số học sinh cha có động cơ, mục đích học tập đúng đắn, còn đua đòi, lời học, cha ý thức đợc việc học tập cho bản thân. Một số học sinh cho rằng môn hóa học quá khó nên không yêu thích bộ môn hóa học dẫn đến học yếu. 3. Về phía nhà tr ờng: Do phòng thiết bị của nhà trờng còn quá thiếu về dụng cụ, hóa chất để phục vụ tiết dạy, phòng bộ môn không có. Do đó trong giảng dạy cha kích thích kịp thời đợc t duy quan sát thí nghiệm; kĩ năng, kĩ xảo thực hành; t duy phân tích, tổng hợp của học sinh. Dẫn đến một số học sinh nhàm chán, không có thái độ yêu thích bộ môn hóa học. Đứng trớc thực tế đó, để tạo điều kiện cho các em tiếp cận chơng trình hóa học dễ dàng, củng cố và hoàn thiện kiến thức một cách vững chắc nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả lĩnh hội kiến thức bộ môn hóa học. Bằng kinh nghiệm và thực tế giảng dạy tôi đi sâu nghiên cứu đề tài này với tên gọi: Rèn luyện kĩ năng viết công thức hóa học cho học sinh THCS Đề tài đợc nghiên cứu trong hệ thống bài tập và SGK bậc THCS, chủ yếu đi sâu vào việc lập công thức hóa học của các chất vô cơ. ii. ph ơng pháp và thời gian nghiên cứu: 1. Ph ơng pháp nghiên cứu: Qua kiểm tra bài cũ, trong các giờ luyện tập. Đặc biệt trong các bài kiểm tra 15 , một tiết từ đó rút ra đợc những kiến thức học sinh nắm đ- ợc, đối tợng học sinh cần đợc quan tâm hơn. Từ đó tìm ra nguyên nhân chủ yếu làm cho học sinh khó khăn trong việc viết công thức hóa học. 2. Thời gian áp dụng: Từ tháng 9 năm 2007 đến học kì I năm học 2009- 2010. Trong đó gồm: *Giờ chính khóa: Theo phân phối chơng trình. *Giờ ngoại khóa: Ngoại khóa, phụ đạo, chơng trình tự chọn . Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 3 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS b- nội dung Chơng I . thực trạng ban đầu: Trong hệ thống chơng trình hóa học bậc THCS, việc viết đúng, nhanh công thức hóa học là hết sức quan trọng; Để từ đó học sinh mới có thể hoàn thành đợc các dạng bài tập tính theo công thức hóa học và phơng trình hóa học. Qua thực hiện nhiều năm giảng dạy môn hóa học ở bậc THCS; Đặc biệt hiện nay áp dụng phơng pháp giảng dạy mới cùng với việc thay sách, việc rèn luyện các em viết đúng công thức hóa học là rất cần thiết. Nhng thực tế các giờ lên lớp việc học sinh lập công thức hóa học đạt hiệu quả cha cao. Do đó dẫn đến việc học sinh giải bài tập tính theo công thức hóa học và phơng trình hóa học gặp nhiều khó khăn. Qua nghiên cứu tôi phát hiện là do các nguyên nhân sau: 1. Nguyên nhân: Học sinh không nắm vững kí hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tố, các gốc axit thờng gặp. Lập công thức hóa học của đơn chất không biết trong trờng hợp nào thì chỉ số là 1 (không ghi), trờng hợp nào chỉ số thờng là 2. Việc vận dụng qui tắc hóa trị còn máy móc, lúng túng khi lập tỉ số x y . Xác định chỉ số x,y cha phù hợp. Cha biết cách xác định công thức hóa học nào đúng, sai. 2. Khảo sát chất l ợng ban đầu: Qua thống kê bài kiểm tra lập công thức hóa học của học sinh 2 lớp 8 đã dạy ở các năm nh sau: Khối lớp Năm học TS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL 8 2007-2008 80 8 10 15 18,8 47 58,8 9 11,2 3 3,8 2008-2009 79 11 13, 9 18 22,8 46 58,2 3 3,8 1 1,3 CHƯƠNG II. yêu cầu chung: Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 4 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS Học sinh nắm vững kí hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tố, các gốc axit thờng gặp một cách thuần thục. Biết xác định chỉ số x,y trong công thức hợp chất vô cơ là những số nguyên đơn giản. Lập đợc công thức hóa học thành thạo, nhanh chóng, chính xác. Xác định đợc công thức hóa học đã cho là đúng hay sai. Ch ơng iii. biện pháp thực hiện: 1. Đối với việc học sinh nắm vững kí hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tố, các gốc axit th ờng gặp một cách thuần thục: Việc học sinh không nắm vững kí hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tố, các gốc axit thờng gặp là một trở ngại lớn nhất trong việc lập công thức hóa học. Vì không biết kí hiệu, hóa trị thì chắc chắn dù nắm vững các bớc lập công thức đến đâu cũng không thể tiến hành đợc. Hơn nữa các kí hiệu, hóa trị các nguyên tố, các nhóm nguyên tố, các gốc axit thờng gặp lại khó học, khó nhớ và dễ lẫn lộn với nhau. Để khắc phục nhợc điểm trên bản thân tôi cố gắng biến những kí hiệu, hóa trị này thành những câu có vần, điệu cho học sinh dễ nhớ, dễ thuộc từ đó tạo hứng thú để rèn luyện. Cụ thể nh sau: hóa trị một số nguyên tố thờng gặp (Theo bảng một số nguyên tố hóa học trang 42 SGK hóa học 8) Clo, Bạc với Natri Brom, Iot, Kali cùng loài Liti, Flo theo đòi Hiđro phải đợc một nòi với nhau ( Cl, Ag, Na, Br, I, K, Li, F, H : I) Ba Bo với Nhôm trắng phau ( B, Al: III) Beri, Kẽm nối hai đầu Oxi (Be, Zn, O: II) Magie, Canxi, Bari Sánh đôi để đợc bớc đi chung đờng (Mg, Ca, Ba: II) Silic số bốn vấn vơng (Si: IV) Thủy ngân hai, một vẫn thơng anh Đồng (Hg, Cu: I, II) Phốt pho ba, năm ngóng trông (P: III, V) Lu huỳnh hai, bốn, sáu đông cha về (S: II, IV, VI) Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 5 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS Nitơ hai, ba, bốn quê (N: II, III, IV) Mangan hai, bốn, bảy chê mắm cà (Mn: II, IV, VII) Crom với Sắt hai, ba (Cr, Fe: II, III) Cacbon hai, bốn với ta là chì (C, Pb: II, IV) hóa trị các gốc axit thờng gặp và nhóm hiđroxit Clorua, Florua, bromua, nitrat hóa trị I (Cl, F, Br, NO 3 : I) Cacbonat, sunfat, sunfit hóa trị II (CO 3 , SO 4 , SO 3 : II) Đặc biệt photphat hóa trị III (PO 4 : III) Ngoài ra sunfua, silicat hóa trị II (S, SiO 3 : II) Trong bazơ nhóm hiđroxit và amoni hóa trị I (OH, NH 4 : I) * Cách rèn luyện: Trớc tiên học sinh đọc thuộc các bài trên. Dùng phấn để viết lên bảng kí hiệu và hóa trị nhiều lần theo bài cho chính xác (Hoặc dùng bút để viết trên giấy nháp. Lu ý nên dùng bút chì để viết tr- ớc sau đó dùng bút mực để tiết kiệm giấy). Tiếp đến đảo thứ tự các câu, các nguyên tố, các nhóm nguyên tố, các gốc axit để viết cho thuần thục. 2. Đối với lập công thức các chất vô cơ: a. Lập công thức hóa học của đơn chất: Trong việc lập công thức hóa học của đơn chất kim loại đối với học sinh là tơng đối dễ dàng. Vì chỉ cần thuộc kí hiệu hóa học các nguyên tố kim loại là có thể viết đợc ngay công thức hóa học ( Vì với kim loại kí hiệu hóa học chính là công thức hóa học). Việc thuộc kí hiệu hóa học, học sinh chỉ cần thực hiện đợc phần 1 là thành công. Ví dụ: CTHH của đơn chất Natri là Na, của Kali là K, của Đồng là Cu . Tuy nhiên đối với đơn chất là phi kim học sinh khó phân biệt đợc công thức hóa học của phi kim nào chỉ số là 1 (không ghi), phi kim nào có chỉ số thờng là 2. Vì vậy để học sinh dễ nhớ tôi cố gắng biến những công thức này thành những câu có vần, điệu cho học sinh dễ nhớ, dễ thuộc từ đó tạo hứng thú để rèn luyện. Cụ thể nh sau: công thức những đơn chất phi kim thờng gặp Phi kim thờng gặp đó là: Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 6 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS Cacbon, Silic, Phôtpho, Lu huỳnh Là những đơn chất một mình Không ghi chỉ số cũng xinh đẹp rồi (C, Si, P, S) Đơn chất có chỉ số đôi Nh nitơ với tôi là oxi Clo, hát, ép với I Thêm brom nữa cùng đi chung đờng (N 2 , O 2 , Cl 2 , H 2 , F 2 , I 2 , Br 2 ). * Cách rèn luyện: Trớc tiên học sinh đọc thuộc bài trên. Dùng phấn để viết lên bảng công thức hóa học nhiều lần theo bài cho chính xác (Hoặc dùng bút để viết trên giấy nháp. Lu ý nên dùng bút chì để viết tr- ớc sau đó dùng bút mực để tiết kiệm giấy). Tiếp đến đảo thứ tự các câu, các công thức hóa học để viết cho thuần thục. b. Lập công thức hóa học của hợp chất vô cơ: Trong việc lập công thức hóa học của hợp chất vô cơ, việc khó khăn đầu tiên ở học sinh là nhớ đợc kí hiệu, hóa trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tố, các gốc axit thờng gặp. Đối với vấn đề này tôi thờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở học sinh luyện tập cách nhớ nh đã trình bày trên phần 1. Tuy nhiên ngoài ra học sinh còn gặp một khó khăn khác đó là vận dụng qui tắc hoá trị để lập tỉ số x y và từ đó rút ra đợc x, y là những số nguyên đơn giản. Vấn đề này một số sách tham khảo đã chẻ nhỏ ra từng trờng hợp riêng biệt nh sau: Với công thức dạng chung: a b A x B y Trong đó A, B là các nguyên tố hay nhóm nguyên tố. a, b lần lợt là hóa trị của A và B x, y lần lợt là chỉ số của A và B - Trờng hợp 1: Khi a= b thì x= y= 1 - Trờng hợp 2: Khi a b thì có 3 khả năng xảy ra: * Khi a không chia hết cho b thì x=b, y=a * Khi a chia hết cho b thì x=1, y= a b * Nếu b chia hết cho a thì x= b a , y= 1 Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 7 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS Theo tôi việc phân chia trên mục đích làm rõ ra những trờng hợp cụ thể nhng lại quá dài khiến học sinh khó nhớ để áp dụng. Vì vậy trong khi lập công thức hóa học của hợp chất vô cơ tôi chỉ đa ra 3 bớc cơ bản nh sau: Với công thức dạng chung: a b A x B y Trong đó A, B là các nguyên tố hay nhóm nguyên tố. a, b lần lợt là hóa trị của A và B x, y lần lợt là chỉ số của A và B B ớc 1: Viết kí hiệu và xác định hóa trị của A và B (Xác định a,b) B ớc 2: Rút gọn 2 hóa trị (nếu có) ( Rút gọn a với b) B ớc 3: Bắt chéo xuống chỉ số. (Xác định x, y) * Học sinh chỉ cần nhớ đợc 3 bớc trên có thể viết đợc công thức của các hợp chất vô cơ. (Việc này không khó với học sinh vì nó ngắn gọn, dễ nhớ) Ví dụ 1: Trờng hợp với hợp chất gồm 2 nguyên tố có hóa trị không rút gọn đợc với nhau: Lập công thức hóa học của nhôm oxit. Ta thực hiện: Ta viết III II Al O ( Vì III II đã tối giản nên không rút gọn) Vậy công thức đúng Al 2 O 3 ( Vì bắt chéo III II ) Al 2 O 3 Ví dụ 2: Trờng hợp với hợp chất gồm 2 nguyên tố có hóa trị rút gọn đợc với nhau: Lập công thức hóa học của lu huỳnh tri oxit (Lu huỳnh trong hợp chất có hóa trị VI) Ta thực hiện: Ta viết VI II S O Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 8 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS III I Rút gọn thành: S O (Vì VI III II I = ) Vậy công thức đúng: SO 3 ( Vì bắt chéo III I . Chỉ số 1 không ghi) SO 3 Ví dụ 3: Trờng hợp với hợp chất gồm nguyên tố này liên kết với nhóm nguyên tố kia có hóa trị không rút gọn đợc với nhau: Lập công thức hóa học của muối Canxi photphat Ta thực hiện: Ta viết II III Ca PO 4 ( Vì II III đã tối giản nên không rút gọn) Vậy công thức đúng Ca 3 (PO 4 ) 2 ( Vì bắt chéo II III ) Ca 3 (PO 4 ) 2 Ví dụ 4: Trờng hợp với hợp chất gồm nguyên tố này liên kết với nhóm nguyên tố kia có hóa trị rút gọn đợc với nhau: Lập công thức hóa học của muối nhôm phôtphat. Ta thực hiện: Ta viết III III Al PO 4 I I Rút gọn thành: Al PO 4 (Vì III I III I = ) Vậy công thức đúng: AlPO 4 ( Vì bắt chéo I I . Chỉ số 1 không ghi) Al PO 4 Ví dụ 5: Trờng hợp với hợp chất gồm nhóm nguyên tố này liên kết với nguyên tố kia : Lập công thức hóa học của muối Amoni clorua. Ta thực hiện: Ta viết I I NH 4 Cl Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 9 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS ( Vì I I đã tối giản nên không rút gọn) Vậy công thức đúng NH 4 Cl ( Vì bắt chéo I I .Chỉ số 1 không ghi) NH 4 Cl Ví dụ 6: Trờng hợp với hợp chất gồm nhóm nguyên tố này liên kết với nhóm nguyên tố kia : Lập công thức hóa học của muối Amoni sunfat. Ta thực hiện: Ta viết I II NH 4 SO 4 ( Vì I II đã tối giản nên không rút gọn) Vậy công thức đúng (NH 4 ) 2 SO 4 ( Vì bắt chéo I II .Chỉ số 1 không ghi) (NH 4 ) 2 SO 4 Nh vậy với 3 bớc lập công thức hợp chất vô cơ nh trên ta có thể thiết lập cho mọi trờng hợp của hợp chất vô cơ nh các trờng hợp giữa 2 nguyên tố liên kết với nhau, giữa nguyên tố này liên kết với nhóm nguyên tố kia và ngợc lại, giữa hai nhóm nguyên tố liên kết với nhau. Chính điều này làm giảm đi những trờng hợp cần nhớ quá nhiều nh một số sách tham khảo đã nêu làm rắc rối cho học sinh. Nh vậy học sinh chỉ cần nắm vững 3 bớc lập công thức trên thì chắc chắn có thể lập đợc các công thức của hợp chất vô cơ ở bậc trung học cơ sở. c. Xác định đ ợc công thức hóa học đã cho là đúng hay sai : Sau khi học sinh viết đợc chính xác công thức hóa học thì việc xác định công thức hóa học nào đúng hay sai cũng không kém phần quan trọng. Việc xác định công thức hóa học đã cho là đúng hay sai cũng góp phần vào việc rèn luyện kĩ năng viết công thức hóa học. Vì vậy muốn xác định đợc công thức nào đúng, sai đối với hợp chất vô cơ tôi hớng dẫn học sinh đầu tiên phải xác định hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố có trong từng công thức (tức hóa trị của A,B trong hợp chất). Sau đó rút gọn hai hóa trị (nếu có) và bắt chéo để xác định chỉ số của công thức. So sánh chỉ số của công thức đã lập với công thức đề cho để xác định đúng, sai. Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 10 [...].. .SKKN : RÌn kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc H¸ häc cho Häc sinh THCS VÝ d : Trong CTHH cđa c¸c hỵp chÊt sau, CTHH nµo ®óng, h·y ch÷a CTHH sai thµnh ®óng: MgCl, KO2, Na2CO3, Ba(SO4)2 Víi d¹ng bµi tËp nµy ta thùc hiƯn c¸c bíc nh ®· nªu ë trªn cho tõng trêng hỵp cơ thĨ nh sau: II I *Vãi MgCl: Mg Cl CTHH ®óng sÏ l : MgCl2 VËy c«ng thøc MgCl lµ sai Ch÷a l¹i l : MgCl2 I II * Víi KO 2: KO CTHH ®óng sÏ l : K2O... ®óng sÏ l : K2O VËy c«ng thøc KO2 lµ sai Ch÷a l¹i l : K2O I II * Víi Na2CO 3: Na SO4 CTHH ®óng sÏ l : Na2SO4 VËy c«ng thøc Na2SO4 lµ ®óng II II I I * Víi Ba(SO4) 2: Ba SO4 Ba SO4 CTHH ®óng sÏ l : BaSO4 VËy c«ng thøc Ba(SO4)2 lµ sai Ch÷a l¹i l : BaSO4 3 Bµi tËp cđng c : Sau khi thùc hiƯn xong phÇn lÝ thut vµ nh÷ng vÝ dơ minh häa cho tõng trêng hỵp; T«i cho häc sinh ¸p dơng thùc hiƯn trong c¸c bµi tËp vỊ... m«n hãa häc cho häc sinh THCS T«i xin ®ỵc tr×nh bµy víi mong mn ®ỵc trao ®ỉi vµ häc hái thªm nh÷ng kinh nghiƯm cđa c¸c thÇy c« ®ång nghiƯp Nậm Mười , ngày 15 tháng 10 năm 2009 Người viết 13 Trêng THCS NËm Mêi TrÇn xu©n Thủ SKKN : RÌn kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc H¸ häc cho Häc sinh THCS PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1.Hội đồng khoa học cấp trường : HĐKH Trường THCS Nậm Mười nhất trí xếp loại : Chủ tòch... trªn II Bµi häc kinh nghiƯm: Qua thùc hiƯn ®Ị tµi “RÌn lun kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc hãa häc cho häc sinh THCS” B¶n th©n t«i ®· rót ra ®ỵc mét sè kinh nghiƯm sau: - Trong gi¶ng d¹y ngoµi viƯc gi¸o viªn ph¶i nghiªn cøu kÜ bµi, t×m ra nh÷ng ®iĨm khã tiÕp nhËn tri thøc cđa häc sinh ®Ĩ lu ý vµ nhÊn m¹nh; 12 Trêng THCS NËm Mêi TrÇn xu©n Thủ SKKN : RÌn kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc H¸ häc cho Häc sinh THCS th× viƯc... ®¸nh gi¸, kÞp thêi n n¾n nh÷ng sai sãt cđa häc sinh Ngoµi ra tïy theo ®iỊu kiƯn cơ thĨ t«i cho thªm c¸c em mét sè bµi tËp kh¸c ®Ĩ c¸c em rÌn lun C kÕt ln vµ khun nghÞ 11 Trêng THCS NËm Mêi TrÇn xu©n Thủ SKKN : RÌn kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc H¸ häc cho Häc sinh THCS Tãm l¹i viƯc rÌn lun kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc hãa häc cho häc sinh mét c¸ch nhanh chãng vµ chÝnh x¸c ph¶i ®ßi hái thêi gian, tÝnh kiªn tr× cđa... cấp trường : HĐKH Trường THCS Nậm Mười nhất trí xếp loại : Chủ tòch hội đồng khoa học 2.Hội đồng khoa học ngành : Hội đồng khoa học ngành giáo dục huyện Văn chấn nhất trí xếp loại : Chủ tòch hội đồng khoa học 14 Trêng THCS NËm Mêi TrÇn xu©n Thủ SKKN : RÌn kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc H¸ häc cho Häc sinh THCS Tµi liƯu tham kh¶o 1, S¸ch gi¸o khoa Ho¸ Häc 8 2, S¸ch gi¸o viªn Hãa Häc 8 3, Híng dÉn gi¶i bµi... Ngäc An 7 , Mét sè vÊn ®Ị ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc m«n Ho¸ häc – Nhµ xt b¶n gi¸o dơc 8 , Bµi tËp lËp c«ng thøc Ho¸ häc - S¸ch C§SP NXB Gi¸o Dơc 15 Trêng THCS NËm Mêi TrÇn xu©n Thủ SKKN : RÌn kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc H¸ häc cho Häc sinh THCS 16 Trêng THCS NËm Mêi TrÇn xu©n Thủ ... thøc hãa häc vµ nhËn biÕt c¸c c«ng thøc hãa häc ®óng, sai” kÕt qu¶ nh sau: Khèi N¨m häc líp 8 2007-2008 2008-2009 2009-2010 ( HK I ) TS Giái Kh¸ SL TL% SL TL% 80 8 10 15 18,8 79 11 13, 9 18 22,8 Trung b×nh Ỹu SL TL% SL TL% 47 58,8 9 11,2 46 58,2 3 3,8 KÐm SL TL 3 3,8 1 1,3 79 18 22,9 32 0 24 30,4 40,5 5 6,3 0 Qua kÕt qu¶ cơ thĨ trªn cho thÊy sau khi b¶n th©n t«i ¸p dơng ®Ị tµi trªn, c¸c em ngµy cµng n¾m... n¨ng lÜnh héi kiÕn thøc vỊ hãa häc còng kh¸c nhau Song víi mét sè kinh nghiƯm “RÌn lun kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc hãa häc cho häc sinh” cđa b¶n th©n t«i nh ®· nªu trªn, ®· ®ãng gãp mét phÇn gióp c¸c em lËp ®ỵc c«ng thøc hãa häc mét c¸ch dƠ dµng, nhanh chãng vµ chÝnh x¸c i kÕt qu¶ thùc hiƯn: Qua 3 n¨m ¸p dơng kinh nghiƯm trªn tõ n¨m häc 2007 ®Õn nay t«i nhËn thÊy viƯc lËp c«ng thøc hãa häc cđa häc sinh cã... NËm Mêi TrÇn xu©n Thủ SKKN : RÌn kÜ n¨ng viÕt c«ng thøc H¸ häc cho Häc sinh THCS th× viƯc t×m ra con ®êng “mỊm hãa” kiÕn thøc, cho häc sinh tiÕp nhËn tri thøc b»ng nh÷ng thÝ nghiƯm, dơng cơ trùc quan, b»ng nh÷ng mÉu chun vui, b»ng thùc tÕ cc sèng còng v« cïng quan träng Nã lµm cho häc sinh tiÕp nhËn kiÕn thøc hãa häc mét c¸ch høng thó, kh«ng kh« khan, nỈng nỊ VÝ dơ nh c¸c kÝ hiƯu vµ hãa trÞ cđa nguyªn . thể nh sau: II I *Vói MgCl: Mg Cl CTHH đúng sẽ l : MgCl 2 Vậy công thức MgCl là sai. Chữa lại l : MgCl 2 I II * Với KO 2 : K O CTHH đúng sẽ l : K 2 O Vậy. thức đề cho để xác định đúng, sai. Trờng THCS Nậm Mời Trần xuân Thuỷ 10 SKKN : Rèn kĩ năng viết công thức Há học cho Học sinh THCS Ví d : Trong CTHH của

Ngày đăng: 18/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w