Luật giáo dục điều 28.2 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh HS; phù hợpvới đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi
Trang 1I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Trước bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay, đất nước ta khôngngừng hoàn thiện, đổi mới và phát triển về mọi mặt Trong xu thế đó, Đảng taluôn khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” và xem việc đổi mới, nângcao chất lượng trong giáo dục là yếu tố sống còn trong việc đào tạo, bồi dưỡngnhững con người giàu tri thức, năng động, sáng tạo đảm nhận vai trò quan trọngquyết định đến sự phát triển của đất nước trong tương lai
Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải được thực hiện gắn liền với việcđổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, đổi mới về phương pháp, phương tiện
và hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng
“ Phương pháp là sự vận động của nội dung”, nên cùng với sự phát triểncủa nội dung, phương pháp dạy học cũng đang được đổi mới theo hướng hiệnđại hóa Luật giáo dục điều 28.2 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh (HS); phù hợpvới đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khảnăng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Việc đổimới phương pháp dạy học (PPDH) đòi hỏi phải tìm kiếm các PPDH mới và cảitạo các phương pháp cổ truyền cho phù hợp với nội dung hiện đại, theo hướngnâng cao tính tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực nội sinh của ngườihọc, đổi mới cách điều khiển quá trình dạy học và đưa công nghệ hiện đại vàonhà trường
Những năm gần đây, qua quá trình giao lưu học hỏi, nghiên cứu và tiếpthu những thành tựu giáo dục ở các nước phát triển, chúng ta đã ghi nhận vàthực hiện thành công nhiều phương pháp dạy học tích cực, hiện đại, mang lạihiệu quả cao trong quá trình dạy học và quan trọng là phù hợp với tình hình giáodục Việt Nam hiện nay Trong những phương pháp dạy học hiện đại đó khôngthể không kể đến PBL (Project Based Learning: dạy học theo dự án)
PBL là một trong những PPDH hiện đại, chiếm một vị thế đáng kể trongcác lớp học, đang phát triển chính thức thành một chiến lược dạy học ở nhữngnước phát triển So với các PPDH khác PBL vượt xa hơn trong việc tạo hứngthú, tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực và thái độ học tập của HS PBLgiúp HS có cơ hội phát triển những kỹ năng phức hợp như tư duy bậc cao, giảiquyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp Với PBL, HS có cơ hội thâm nhập vào những
1
Trang 2vấn đề lôi cuốn, phức tạp mang tính thách thức cao nhưng sát với thực tế đời
sống Tóm lại PBL góp phần rèn luyện kỹ năng sống cho HS- một vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm.
Là một môn học quan trọng trong chương trình giáo dục THPT,Vật lý có
vai trò to lớn trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông Việclựa chọn và vận dụng sáng tạo các PPDH tích cực theo hướng đổi mới vào quátrình dạy học môn Vật lý sẽ góp phẩn rèn luyện cho HS tư duy logic và tư duybiện chứng, hình thành ở họ niềm tin về bản chất khoa học của các hiện tượng
tự nhiên, cũng như khả năng nhận thức của con người, khả năng vận dụng khoahọc để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống cũng như các yếu tố tích cực khác
Với những lý do nêu trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện kỹ năng sống cho HS thông qua dạy học theo tinh thần dạy học dự án môn Vật
lý ở trường THPT”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Lồng ghép phương pháp dạy học theo tinh thần dạy học dự án vào bộ mônVật lý nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh THPT
Trang 3II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận của vấn đề
1.1 Khái niệm chung về dạy học dự án(PBL)
1.1.1 Lịch sử khái niệm
Thuật ngữ dự án, tiếng Anh là “Project” theo gốc la tinh là “Projicere”, cónghĩa là phác thảo dự thảo hay thiết kế Ngày nay khái niệm dự án được hiểutheo nghĩa phổ thông là một đề án, một dự thảo hay một kế hoạch, trong đó cầnxác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực và cầnđược thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra Khái niệm dự án được sử dụng tronghầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội; trong sản xuất nông nghiệp, trong nghiêncứu khoa học cũng như trong quản lý xã hội…
Khái niệm dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục,đào tạo không chỉ với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà còn được sửdụng như một phương pháp hay hình thức dạy học
Đầu thế kỷ 20, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận chophương pháp dự án và coi đó là PPDH quan trọng để thực hiện quan điểm dạyhọc lấy HS là trung tâm, khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi
GV là trung tâm Ban đầu phương pháp dự án (PPDA) chỉ được vận dụng trongviệc dạy thực hành ở các môn học kỹ thuật trong các trường đại học và caođẳng, về sau PPDA được dung hầu hết các môn học, kể cả các môn khoa học xãhội
Sau một thời gian phần nào bị lãng quên, ngày nay phương pháp dạy họcdựa trên dự án lại được chú ý vận dụng nhiều ở các nước có nền giáo dục pháttriển như: Mỹ, Đức, Hà Lan…Ở nước ta dạy học dựa trên dự án đang đượcnghiên cứu vận dụng trong dạy học Đại học, Cao đẳng, Chuyên nghiệp cũngnhư các trường phổ thông
1.1.2 Định nghĩa về dạy học dựa trên dự án
Cách học dựa trên dự án PBL là một hoạt động học tập dựa trên dự án
được thiết kế cẩn thận, mang tính lâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực học thuậtlấy HS làm trung tâm, hòa nhập với những vấn đề thực tiễn của thế giới thực tại.Trong PBL, giáo viên (GV) là người cung cấp thông tin nền và đưa ra những chỉdẫn, nhưng HS phải có trách nhiệm tìm ra phương hướng và cách giải quyết vấn
đề trong phạm vi những tiêu chí do GV đặt ra Chính vì lẽ đó PBL còn được
3
Trang 4nhìn nhận như là một hình thức dạy học, vì khi thực hiện một dự án có nhiềuPPDH cụ thể đươc sử dụng.
Từ nhiều cách đưa ra khái niệm của các nhà khoa học trên thế giới ta có
thể hiểu: “PBL là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một
nhiệm vụ học tập phức tạp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu Nhiệm vụ này được người học thưc hiện với tính
tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện Kết quả là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu”.
1.3 Sự tương đồng giữa kỹ năng sống (KNS) và mục tiêu của DHDA
Lĩnh vực
nhận thức
Tư duy phê phán Phát triển năng lực đánh giá
Tư duy sáng tạo Phát triển khả năng sáng tạo
Lĩnh vực tình
cảm
Tự nhận thức Kích thích động cơ và hứng thú học tập của
người họcThấu cảm Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc
Tự trọng Phát huy tính tích cực, tự lựcTrách nhiệm xã
hội Phát huy tính trách nhiệmLĩnh vực tâm
vận động
Ra quyết định và giải quyết vấ đề
Rèn luyện năng lực phát, và giải quyết nhữngvấn đề phức hợp
Phát triển năng lực lập kế hoạch và thực hiện
kế hoạch, khả năng vận dụng tri thức vào
Trang 5Rèn luyện tính bền bỉ và kiên nhẫn
Quan hệ liên nhân cách và giao tiếp
Phát triển năng lực giao tiếp và khả năng trình bày
Có thể thấy, phần lớn các KNS phù hợp với mục tiêu của DHDA, số cònlại tuy không giống nhau hoàn toàn nhưng cũng có sự tương đồng nhất định,chẳng hạn:
- Tự nhận thức là kĩ năng nhận biết và hiểu rõ bản thân mình (vềtiềm năng, tình cảm, mặt mạnh, mặt yếu…) DHDA sẽ kích thích động cơ, tạohứng thú học tập cho HS, giúp họ tích cực huy động nhiều tiềm năng của bảnthân như: Tư duy, thực hành, trình bày, giao tiếp để giải quyết vấn đề học tậpmang tính phức tạp, qua đó khám phá các ưu điểm và hạn chế của bản thân
- Kỹ năng thấu cảm ( bày tỏ sự thông cảm bằng cách tự đặt mình vào
vị trí của người khác và có sự hỗ trợ cần thiết đối với người đó) được rèn luyệnqua hoạt động nhóm trong quá trình HS thực hiện dự án
- Việc rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn trong DHDA cũng là mộttrong những phẩm chất tâm lý hỗ trợ tích cực cho con người đương đầu với thực
tế mà họ có thể trải nghiệm trong cuộc sống
- Khi lập kế hoạch và thực hiện dự án, HS cần đưa ra quyết định chonhững hành động cụ thể nhằm đạt đến mục tiêu dự án, vì thế mà kỹ năng raquyết định được hình thành và trải nghiệm
- Để đưa ra các quyết định phù hợp trong quá trình thực hiện dự án,
HS phải phân tích một cách có phê phán cái đúng, cái hợp lí, cũng như cái sai,cái không hợp lí của thông tin, của quan điểm nhằm lựa chọn những thông tin,quan điểm, cách giải quyết thích hợp nghĩa là tư duy phê phán được hình thành
Trang 6Ở Việt Nam giáo dục KNS đã được đưa vào các trường học, song cònhạn chế chưa thể hiện rõ, cách tổ chức còn nặng nề về cung cấp thông tin, chưachú trọng thỏa đáng vào việc đặt người học vào những tình huống được trảinghiệm, được lựa chọn và ra quyết định để hình thành và thay đổi hành vi mangtính tích cực…
Trong chương trình THPT, Công nghệ và Giáo dục công dân là hai môn
có nhiều tiềm năng để tích hợp KNS Tuy nhiên theo tôi với những đặc thù củamình môn Vật lý cũng có thể góp phần rèn luyện KNS cho HS bằng cách vậndụng dạy học dự án (DHDA)
3 Giải pháp và tổ chức thực hiện
3.1 Xác định mục tiêu dự án
Mỗi dự án học tập luôn hướng đến một mục tiêu cụ thể Để xác định đượcmục tiêu dự án, (GV) phải căn cứ vào chương trình học, sách giáo khoa, giáotrình, các mục tiêu giáo dục của địa phương cùng với phương hướng hoạt độngcủa Nhà trường, của lớp học…Từ mục tiêu học tập định ra các tiêu chuẩn họctập bao gồm tiêu chuẩn nội dung và tiêu chuẩn thực hành Trên cơ sở đó GV cóthể xác lập mục tiêu dự án
3.2.Thiết kế ý tưởng dự án
Một dự án có tính khả thi thường bắt nguồn từ một ý tưởng tốt Các hoạtđộng học tập trong PBL được thiết kế mang tính thiết thực, liên quan đến nhiềulĩnh vực kiến thức, lấy người học làm trung tâm và gắn kiến thức nhà trường vớinhững vấn đề thực tiễn của thế giới thực tại Vì vậy GV cần nhìn thấy nhữngvấn đề trong cuộc sống xung quanh, nhất là các vấn đề có tính thời đại
Xuất phát từ nội dung bài học, GV đưa ra một chủ đề với những gợi ý hấpdẫn, thực sự có thể lôi cuốn HS, kích thích HS hứng thú tham gia thực hiệnthông qua các hoạt động học tập như:
- Học thông qua việc phục vụ cộng đồng: Những dự án này thường gắn
liền với cộng đồng địa phương và HS có thể áp dụng bài học trong lớp học vàotình huống thực tế Ví dụ, tạo những vật dụng hay đồ chơi từ các vật liệu phếthải cho các em nhỏ trong “Mái ấm tình thương”
- Mô phỏng và đóng vai: Những dự án này được thiết kế nhằm cung cấp
cho HS một kinh nghiệm thực tế đầu tay HS sẽ vào vai một người khác, sốngtrong một tình huống mô phỏng tái tạo lại thời gian và không gian nhất định Mô
Trang 7quả hay tạo được sự thấu cảm tốt Ví dụ, để nâng cao ý thức về “An toàn giaothông”, HS hóa thân vào một vở kịch hay xây dựng một video clip với nội dungnói về hậu quả của một tai nạn giao thông
- Xây dựng và thiết kế: Những dự án này dựa trên nhu cầu thực tế hay có
thể được tạo nên bởi chuỗi sự kiện đáng tin cậy Các dự án này đòi hỏi HS phảixây dựng được mô hình thực sự hay lập kế hoạch đề xuất giải pháp cho các vấn
đề thực tế Ví dụ, chế tạo tên lửa nước
- Hợp tác trực tuyến: Những dự án này là các nhiệm vụ giáo dục thực
hiện trực tuyến Các dự án cung cấp kinh nghiệm học tập thực tế khi hợp táctrực tuyến với các lớp khác, các chuyên gia hay cả cộng đồng
- Tra cứu web: Đây là các hoạt động yêu cầu định hướng trong đó một số
hay tất cả các thông tin mà người học sử dụng được lấy từ nguồn Internet Các
dự án này được thiết kế nhắm đến việc lĩnh hội và tích hợp kiến thức
Dự án là một bài tập tình huống mà HS phải giải quyết bằng các kiến thứctheo nội dung bài học, đặt HS vào tình huống có vấn đề nhưng việc giải quyếtvấn đề đòi hỏi tính tự lực cao ở HS
3.3 Xây dựng bộ câu hỏi định hướng (Bộ câu hỏi khung)
a Thế nào là bộ câu hỏi định hướng?
Bộ câu hỏi định hướng là một hệ thống những câu hỏi do GV đưa ra nhằmmục đích định hướng cho dạy học một nhóm kiến thức thuộc một số bài học
b Vai trò của bộ câu hỏi định hướng
Trong PBL không thể thiếu bộ câu hỏi định hướng, nó có vai trò rất quantrọng, là một trong những yếu tố quyết định chất lượng lĩnh hội kiến thức của
HS Thay cho việc thuyết trình, đọc, chép, nhồi nhét kiến thức, GV chuẩn bị bộcâu hỏi này sao cho gây được sự hứng thú ở HS, buộc HS suy nghĩ phát hiệnkiến thức, phát triển nội dung bài học, đồng thời khuyến khích HS động nãotham gia thảo luận xoay quanh những ý tưởng, nội dung trọng tâm của bài họctheo một trật tự lôgic
Bộ câu hỏi định hướng còn nhằm định hướng, dẫn dắt cho HS từng bướcphát hiện ra bản chất sự vật, quy luật của hiện tượng, kích thích tính tích cực tìmtòi, sự ham hiểu biết, qua đó HS có được niềm vui, hứng thú của người khámphá và tự tin khi thấy trong phần nhận xét của thầy cô có phần đóng góp ý kiếncủa mình Kết quả, HS lĩnh hội được kiến thức mới, biết cách đi đến kiến thứcmới, qua đó tư duy được phát triển hơn
c Cấu trúc bộ câu hỏi định hướng: Bộ câu hỏi định hướng bao gồm câu
hỏi khái quát, Câu hỏi BH và Câu hỏi ND
7
Trang 8* Câu hỏi khái quát: Câu hỏi khái quát là câu hỏi mở, bao quát được các
nhiệm vụ học tập quan trọng, kéo dài suốt chương trình Câu hỏi khái quát cóthể được sử dụng để liên kết nhiều bài học, nhiều môn học hay nhiều chủ đề.Với câu hỏi khái quát, có nhiều hơn một câu trả lời đúng duy nhất, do đó đòi hỏi
HS phải tư duy bậc cao Thông thường câu hỏi khái quát phải gắn với nhu cầu
có thực trong thực tế cuộc sống, sở thích của HS và gây được sự tò mò, sự hứngthú muốn khám phá ở HS
* Câu hỏi BH: Câu hỏi BH cũng là câu hỏi mở nhưng hướng HS đi vào trọng
tâm một bài học, một chủ đề cụ thể Câu hỏi BH đòi hỏi phải đủ rộng để baoquát hầu hết các chủ đề của bài học, giúp HS tự khám phá và thể hiện nhữnghiểu biết của mình quanh các vấn đề cốt lõi của dự án một cách sáng tạo, độcđáo, duy trì sự hứng thú ở HS Với Câu hỏi BH có nhiều hơn một câu trả lờiđúng duy nhất nên cũng đòi hỏi HS phải tư duy bậc cao Câu hỏi BH hỗ trợ việcnghiên cứu câu hỏi khái quát
* Câu hỏi ND: Câu hỏi ND là những câu hỏi cụ thể, trọng tâm, tập trung trực
tiếp vào các chuẩn kiến thức và mục tiêu học tập; là câu hỏi hỗ trợ cho các câuhỏi khái quát và Câu hỏi BH Câu hỏi ND được xếp vào loại câu hỏi “đóng”, nóđòi hỏi phải có câu trả lời đúng, rõ ràng, cụ thể, không thể bác bỏ
d Yêu cầu của bộ câu hỏi định hướng
Đặt câu hỏi là kỹ năng quan trọng đối với mỗi GV với tác dụng khuyếnkhích, kích thích tư duy của HS, hướng HS tập trung vào nội dung bài học, đồngthời giúp HS ghi nhớ kiến thức và tự kiểm tra kiến thức của mình Do đó việcxây dựng bộ câu hỏi định hướng phải xuất phát từ nội dung cần học: Xác định
ai, lĩnh vực nào ứng dụng kiến thức cần học, đối tượng nào cần được chọn ưutiên; HS có thể thực hiện vai trò gì trong dự án liên quan chặt chẽ với nội dungcần học
Yêu cầu của việc đặt câu hỏi là phải thích hợp, có sức lôi cuốn sẽ khuyếnkhích HS suy nghĩ sâu hơn, tạo nên một ngữ cảnh hiệu quả đối với việc học Khi
HS thật sự bị lôi cuốn vào việc tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi, đó là lúccác em cảm thấy thích thú với việc học Khi câu hỏi giúp HS nhận ra được mốiliên hệ giữa môn học với đời sống bản thân, đó cũng là lúc việc học sẽ trở nên
có ý nghĩa Những câu hỏi hay có thể giúp HS trở thành những người có động
cơ học tập, có khả năng tự định hướng hoạt động học tập và cao hơn nữa là khảnăng tự học suốt đời
e Kỹ thuật xây dựng bộ câu hỏi định hướng
Hãy bắt đầu xây dựng bộ câu hỏi định hướng xuất phát từ nội dung vàmục tiêu cần đạt đến Đừng lo ngại về cách thức và ngôn ngữ, cần chú trọng vào
Trang 9tư duy tập thể Suy nghĩ về các câu hỏi HS sẽ hỏi khi bạn triển khai dự án và chútrọng vào việc làm sao để lôi cuốn HS Hãy tìm xem điều gì có thể làm cho HSghi nhớ sâu và lâu nội dung bài học Bạn có thể viết câu hỏi như một mệnh đềtrước, sau đó phát triển nó thành câu hỏi; nếu cần, trước hết hãy viết câu hỏibằng ngôn ngữ “người lớn” để diễn đạt được nội dung chính, sau đó viết lạibằng ngôn ngữ “học trò” Đảm bảo rằng câu hỏi khái quát và Câu hỏi BH cónhiều hơn một câu trả lời hiển nhiên “đúng” nhằm phát triển kỹ năng tư duymức cao.
Bộ câu hỏi khung chương trình được thiết kế lồng ghép vào nhau, câu hỏi
ND hỗ trợ câu hỏi BH và câu hỏi khái quát
3.4 Lập kế hoạch thực hiện dự án
Để dạy tốt và đảm bảo HS tham gia tích cực vào quá trình học, GV cầnlên kế hoạch và chuẩn bị bài chu đáo Để thành công, GV cần phác họa các dự
án cụ thể, có thể thực hiện được dựa vào mục tiêu dạy học của chương trình
Về cơ bản, khâu lập kế hoạch dự án bao gồm các bước sau:
Bước 1 Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách sử dụng các chuẩn nội
dung và những kỹ năng tư duy bậc cao mong muốn đạt được
Bước 2 Xây dựng bộ câu hỏi định hướng
Bước 3 Lập kế hoạch đánh giá dự án
Bước 4 Thiết kế các hoạt động
3.5.Làm việc theo nhóm
Đây là hoạt động đặc trưng của PBL Các HS được chia thành nhiều nhóm
học tập và thực hiện dự án theo kế hoạch chung
a Vai trò của làm việc theo nhóm trong PBL
Làm việc theo nhóm có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượnghọc tập và rèn luyện các kỹ năng “mềm” của Thế kỷ XXI cho HS Trong quátrình thực hiện dự án, hoạt động nhóm thể hiện được:
Thứ nhất, sự hợp tác làm việc, biết chia sẻ, giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau củatất cả các thành viên trong nhóm Tuy nhiên trong quá trình làm việc cùng nhau,không tránh khỏi sự tranh luận nhưng sự tranh luận lại là một hoạt động rất hữuích, vì qua đó mỗi HS mới tìm được cái đúng, cái sai và nguyên nhân dẫn đếnnhững quan niệm khác nhau đó Nhờ vậy, HS sẽ nắm vững kiến thức, vừa cóđược kỹ năng xây dựng kiến thức Kết quả học tập của nhóm được tạo ra khi có
sự thống nhất, sự kết hợp tất cả kết quả của các thành viên
Thứ hai, mỗi thành viên đều được phân công thực hiện một phần của côngviệc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung Qua đó thể hiện tínhtrách nhiệm của mỗi thành viên
9
Trang 10Thứ ba, tất cả các thành viên trong nhóm đều có cơ hội để rèn luyện các kỹnăng như: giao tiếp, hợp tác, lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phảnhồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định…
Thứ tư, rèn luyện cho HS kỹ năng đánh giá: các nhóm HS thường xuyên ràsoát công việc đang làm “Chúng ta cần làm gì?” và “Kết quả ra sao?” HS có thểđưa ra ý kiến nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt để góp phần hoàn thiệncác nhiệm vụ được giao và kết quả chung của nhóm
b Đặc điểm của làm việc theo nhóm trong PBL: Trong PBL, lớp học
thường được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 8 HS Việc chia nhómthường xuất phát từ mục tiêu, nội dung bài học nhưng phải đảm bảo tính đồngđều về trình độ nhận thức và tính năng động trong các hoạt động Tuy nhiêncũng có thể chia nhóm theo sở trường của HS
Sau khi phân nhóm, mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký Nhóm trưởng cónhiệm vụ giao cho mỗi thành viên một nhiệm vụ riêng biệt trong gói nhiệm vụchung hoặc tất cả các thành viên đều thực hiện cùng một nhiệm vụ và quản lýđược tiến độ thực hiện dự án Nhóm trưởng phải biết điều khiển hoạt động củanhóm, chia sẻ kinh nghiệm cho nhau; thảo luận, thống nhất kết quả chung củanhóm Còn thư ký có nhiệm vụ ghi nhận lại việc phân công của nhóm trưởng,các hoạt động của nhóm, kết quả của từng thành viên, của nhóm
Để trình bày kết quả trước lớp, mỗi nhóm cử một đại diện hoặc các thànhviên có thể phối hợp cùng nhau trình bày Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽgóp phần vào kết quả học tập chung của cả lớp
Trong quá trình làm việc theo nhóm, sẽ nảy sinh nhiều ý tưởng hay giúpcho sự thành công của dự án Đây chính là ưu điểm của làm việc nhóm
Ngoài ra, để các nhóm dễ dàng làm việc, trao đổi với nhau thì bàn ghế,chỗ ngồi phải được sắp xếp sao cho phù hợp: các HS trong cùng một nhóm đượcngồi đối diện nhau
c Định hướng của GV trong hoạt động nhóm của HS
HS có thực hiện thành công dự án và tạo ra sản phẩm có chất lượng haykhông còn phụ thuộc vào vai trò của GV trong việc định hướng hoạt động nhómcủa HS Từng HS cần phải nắm rõ những việc cần và sẽ làm cho dự án Muốnthế, GV cần hướng dẫn mạch lạc công việc của từng thành viên trong nhóm vàcác tiêu chí để đánh giá dự án Công việc của nhóm là giải nghĩa các hướng dẫn
đó và thống nhất cách giải quyết vấn đề
Trong quá trình các nhóm hoạt động, GV cần quan sát và theo dõi hoạtđộng của từng cá nhân, từng nhóm để kịp thời phát hiện những sai lầm, bế tắc,thấy được những vướng mắc của HS để từ đó, GV có thể góp ý, định hướng
Trang 11hoặc đưa ra những chỉ dẫn cụ thể giúp HS vượt qua những khó khăn, thử thách,dẫn dắt HS đi đúng hướng mà dự án yêu cầu để hoàn thành tốt sản phẩm củamình
d Đánh giá hoạt động nhóm : Song song với việc đề ra nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm thì việc GV đưa ra tiêu chí đánh giá ngay từ đầu dự
án cũng giúp HS định hướng công việc của mình Việc đánh giá cần cụ thể hóacho từng mặt hoạt động, không chỉ đánh giá kết quả hoạt động nhóm mà cònđánh giá thành quả của từng cá nhân HS Qua đó, từng cá nhân HS thấy rõ vaitrò của mình vào việc đóng góp vào thành quả hoạt động chung của cả nhóm
e Sản phẩm của HS: HS hoàn tất dự án thông qua sản phẩm Những sản
phẩm của dự án giúp HS thể hiện năng lực của bản thân mình, khả năng diễn đạt
và làm chủ quá trình học tập, đồng thời giúp HS áp dụng những điều đã học vàothực tế cuộc sống
3.6 Đánh giá dự án
Đánh giá là một hoạt động thường xuyên trong quá trình dạy và học, nó giữmột vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng đào tạo
Mục đích của việc đánh giá: Mục đích chính của việc đánh giá là nâng cao
chất lượng học tập và năng lực của HS Căn cứ vào kết quả đánh giá, HS biếtđược mức độ đạt được của mình so với mục tiêu, nhiệm vụ được giao Trên cơ
sở đó HS điều chỉnh cách học để nâng cao kết quả học tập, đồng thời giúp GVđiều chỉnh cách dạy cho phù hợp
3.7 Quy trình tổ chức thực hiện PBL
Dựa trên cấu trúc của PBL, để thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt độngdạy học, có thể chia tiến trình dạy học theo PBL thành 3 bước được biểu diễnbằng sơ đồ sau:
Trang 123.8 Bản chất, mục tiêu và đặc điểm của PBL
3.8.1 Bản chất của PBL: HS lĩnh hội kiến thức và rèn luyện các kỹ năng tư
duy bậc cao thông qua quá trình tự giải quyết một bài tập tình huống gắn liềnvới thực tiễn cuộc sống, dưới sự hướng dẫn của GV Kết thúc dự án sẽ cho ramột sản phẩm cụ thể
- Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sống
- Nâng cao kỹ năng sử dụng CNTT vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm
c Về thái độ, tình cảm
- Giúp HS yêu thích môn học hơn
- Nhìn thấy được giá trị của lao động thông qua hoạt động nhóm
- Không ngừng nỗ lực học tập
- Tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc sẽ sâu sắc hơn khi HS
tự mình tham gia giải quyết những vấn đề mà địa phương đang đối mặt, dùnhững giải pháp đưa ra còn chưa thật sự hoàn chỉnh
Bước 2: Thực hiện dự án 2.1 Thu thập và xử lý thông tin 2.2 Tổng hợp thông tin
2.3 Xây dựng sản phẩm
Bước 3: Nghiệm thu sản phẩm.
Hợp thức hóa kiến thức
3.1 Báo cáo trình bày sản phẩm
3.2 Đánh giá, rút kinh nghiệm
3.3 Hợp thức hóa kiến thức
Trang 133.8.3 Đặc điểm của PBL
Trong các tài liệu viết về PBL, có rất nhiều đặc điểm được đưa ra Đầu thế
kỷ XX, các nhà sư phạm Mỹ khi xác lập cơ sở lý thuyết cho PBL đã nêu ra bađặc điểm cốt lõi của PBL đó là định hướng HS, định hướng thực tiễn và địnhhướng sản phẩm Có thể cụ thể hoá các đặc điểm của PBL như sau:
a Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình
huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nhiệp cũng như thực tiễn đời sống.Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năngcủa người học Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong nhà trườngvới thực tiễn đời sống, xã hội Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiệncác dự án có thể mang lại những tác động xã hội tích cực
b Định hướng hoạt động HS: Trong quá trình thực hiện dự án, có sự kết
hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thựctiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyếtcũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học
c Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm
được tạo ra Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lýthuyết, mà trong đa số trường hợp, các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vậtchất của hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm này có thể sử dụng,công bố, giới thiệu
d Định hướng ứng dụng CNTT: Trong thời đại bùng nổ CNTT, HS có
nhiều cơ hội để mở rộng tầm hiểu biết từ thế giới bên ngoài Thông qua CNTT,
HS tìm thấy các nguồn tài nguyên để thực hiện dự án và tạo sản phẩm Qua đó,
kỹ năng sử dụng CNTT ở HS được hình thành và phát triển
3.9.So sánh phương pháp dạy học dự án với các phương pháp dạy học truyền thống
Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học dự án
1 Quan niệm về quá trình dạy học
- Học là quá trình tiếp thu, lĩnh hội,
qua đó hình thành kiến thức, kỹ năng,
thái độ
- Dạy là quá trình truyền đạt, chuyển
- Học là quá trình tìm tòi, khám phá,phát hiện và xử lý thông tin, tự hìnhthành hiểu biết, năng lực và phẩm chấtthông qua hoạt động học tập, dưới sựhướng dẫn của GV
13
Trang 14tải nội dung đã được quy định trong
- Quan tâm đến chuẩn kiến thức cần
đạt trong quá trình dạy học
- Học tập bằng hoạt động nhận thứccủa người học
- HS là trung tâm, GV tổ chức và điềukhiển các hoạt động
- Quan tâm đến quá trình học như thếnào, khai thác động lực của học tập,gắn việc học với nhu cầu, lợi ích cánhân người học
3 Vai trò của GV
- Chủ đạo (người truyền thụ)
- Hướng dẫn HS suy nghĩ
- Nắm giữ và truyền thụ tri thức, chứng
minh chân lý của kiến thức trong SGK
- Chú trọng hình thành năng lực nhậnthức, năng lực hoạt động, năng lực tựhọc và các kỹ năng mềm như kỹ năng
Trang 15giải quyết vấn đề, cộng tác…
- Tôn trọng lợi ích, nhu cầu, năng lựccủa HS
6 Nội dung dạy học
- Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo
- Nhiều kiến thức đã học ít được dùng
đến trong cuộc sống hàng ngày
- Không chỉ quan tâm đến kiến thức lýthuyết mà còn chú trọng đến các kỹnăng thực hành vận dụng kiến thức,năng lực phát hiện và giải quyết cácvấn đề của thực tiễn
- Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm vànhu cầu của HS với tình huống thực tế,bối cảnh và môi trường địa phương,những vấn đề HS quan tâm
7 Phương pháp dạy học
- Các phương pháp dạy học chủ yếu
theo lối truyền thụ một chiều, áp đặt
- Các phương pháp thực hành thường
được dùng để kiểm nghiệm lại những
gì đã học
- Dạy học mang tính thông báo đồng
loạt, yêu cầu cả lớp cùng thực hiện như
nhau, ít quan tâm chú ý đến dạy học
phân hóa trình độ HS
- Các phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của HS
- Các phương pháp tích cực như tìmtòi, điều tra, giải quyết vấn đề, hợptác…qua đó HS tự lực nắm tri thứcmới, đồng thời được rèn luyện vềphương pháp tự học, tự tìm tòi, nghiêncứu
- Thực hiện dạy học phân hóa theotrình độ, năng lực, thiên hướng và nhịp
độ học tập của HS, tạo điều kiện thuậnlợi cho sự bộc lộ và phát triển tiềmnăng ở mỗi, tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui và hứng thú học tập ởmỗi HS
- Học cá nhân, đôi bạn, học theo nhóm
- Địa điểm học tập cơ động, linh hoạt:học ở lớp, học ở phòng thí nghiệm, ởhiện trường, trong thực tế
15
Trang 16- Bàn ghế cố định, không thay đổi.
- Thường dùng bàn ghế cá nhân, hoặc
có thể thay đổi cách bố trí cho phù hợpvới các hoạt động học tập
9 Phương tiện dạy học
- Phương tiện dạy học được sử dụng
chủ yếu để minh họa, kiểm nghiệm
những nội dung trong SGK hoặc lời
nói của GV
- Phương tiện dạy học được sử dụngnhư là nguồn thông tin dẫn HS đếnkiến thức mới
- Quan tâm vận dụng các phương tiệndạy học hiện đại để HS hoàn thànhnhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợpvới năng lực
10 Đánh giá
- Thường đánh giá theo nội dung dạy
học, khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến
thức là chính
- Thường đánh giá sau khi học xong
một bài học hoặc một chương GV
đánh giá kết quả học tập của HS
- GV thường đánh giá thông qua điểm
số
- Thường đánh giá theo mục tiêu bàihọc, đánh giá kết quả học tập theochuẩn kiến thức, kỹ năng và năng lựccủa người học
- Không chỉ đánh giá sau khi học mộtnội dung mà thường đánh giá ngaytrong quá trình học HS tự giác chịutrách nhiệm về kết quả học tập củamình, được tham gia tự đánh giá vàđánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá thường xuyên nhằmđiều chỉnh quá trình dạy học GVhướng dẫn cho HS tự phát triển nănglực tự đánh giá để tự điều chỉnh cáchhọc, khuyến khích cách học thôngminh sáng tạo, biết giải quyết các vấn
đề nảy sinh trong các tình huống thựctế
4 Kiểm nghiệm
Trang 17Trong suốt 3 năm học qua sau khi được lĩnh hội kiến thức về phươngpháp dạy học theo tinh thần DHDA từ khóa học Sau Đại Học tại trường Đại họcVinh tôi đã áp dụng vào thực tế giảng dạy môn Vật lý ở trường THPT Yên Định
2, bản thân tôi nhận được kết quả là chất lượng của HS khả quan hơn rất nhiều
so với cách dạy học thông thường lâu nay Cụ thể: Trong các năm học 2011
-2012, 2012 -2013 và 2013 -2014 tôi được Nhà trường phân công giảng dạy mônVật lý ở một số lớp trong đó có hai lớp C3 và C4 là hai lớp có số HS bằng nhau,trình độ HS đầu vào là như nhau và là các lớp Ban Tự Nhiên, tôi đã áp dụngphương pháp dạy học theo tinh thần dự án cho lớp C3 còn lớp C4 tôi giảng dạytheo phương pháp truyền thống thì kết quả thu được là tất cả các bài kiểm trađịnh kỳ và tổng kết cuối năm của lớp C3 luôn luôn cao hơn lớp C4, hơn nữa bảnthân tôi còn cảm nhận được tình cảm, tinh thần đoàn kết, sự gần gũi, mạnh dạn
và biết chia sẻ ở HS lớp C3 là rất rõ rệt qua quá trình thực hiện các dự án.Trongthời gian tiến hành dự án các KNS của HS được hình thành và phát triển Dưới
sự định hướng và gợi ý của GV hầu hết các nhóm đã xây dựng được kế hoạchrất chi tiết nhằm thực hiện mục tiêu dự án Các thành viên trong một nhóm hoạtđộng rất hiệu quả, vai trò của mỗi người như một mắt xích của nhóm Quá trìnhthực hiện dự án đã hình thành và phát triển ở HS các năng lực như: tư duy sángtạo, hành động, thực hiện kế hoạch, hợp tác giải quyết vấn đề, đề xuất giải pháptình thế…và cuối cùng là giai đoạn báo cáo sản phẩm kỹ năng thuyết trình và tựtin của HS được thể hiện rất rõ ràng
Với giới hạn eo hẹp của một SKKN tôi không thể trình bày hết nhữngviệc mình đã làm song tôi xin khẳng định rằng việc lồng ghép đưa tinh thầnDHDA vào giảng dạy bộ môn Vật lý là không khó khăn vì đây là một môn học
có tính thực tiễn cao Ví dụ như ở chương trình lớp 10 ta có thể vận dụng đưadạy học dự án vào áp dụng cho khối kiến thức phần năng lượng, các định luậtbảo toàn… Ở lớp 11 ta có thể áp dụng các kiến thức về dòng điện, về hiện tượngcảm ứng điện từ…để tạo ra những sản phẩm trong thực tế hoặc những đồ dùngdạy học mà ở kho thiết bị Nhà trường chưa có qua DHDA Trong chương trìnhVật lý lớp 12 cũng có rất nhiều kiến thức có thể tích hợp DHDA đặc biệt là ởchương “ Dòng điện xoay chiều” là một chương có khối lượng kiến thức rất lớnchiếm tỷ lệ cao nhất của chương trình Vật lý 12 Tôi xin gới thiệu một giáo ánlồng ghép DHDA mà tôi đã sử dụng trong SKKN này (xem phần phụ lục)
Sau đây là bảng thống kê kết quả tổng kết cuối năm lớp 12 của 2 lớp C3 và C4
17
Trang 18SL TL (%)
SL TL (%)
SL TL (%)
SL TL (%)
III KẾT LUẬN