Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
62,15 KB
Nội dung
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY ThS Lê Đức Thọ (Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cấp trường: “Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ thời đại công nghệ mới”, ISBN 978-604-73-7813-5, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr.108-119 Năm 2020) TĨM TẮT Bài báo cáo nghiên cứu thực trạng kỹ sử dụng ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch thuộc Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng, thực từ 25/09 đến 10/10/2019 Kết nghiên cứu cho thấy, kỹ sử dụng ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc sau trường Qua đó, viết mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhà trường, giảng viên ngoại ngữ sinh viên nhằm nâng cao kỹ sử dụng ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch, trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Từ khóa: Kỹ ngoại ngữ; sinh viên du lịch; Cao đẳng Nghề Đà Nẵng ABSTRACT The research paper on the current situation of foreign language skills of Tourism students of Danang Vocational Training College, conducted from September 25 to October 10, 2019 Research results show that foreign language skills of Tourism students are still limited, unable to meet job requirements after graduation Thereby, the article also boldly proposed some solutions for schools, foreign language teachers and students to improve the foreign language skills of students of Tourism Faculty, Danang Vocational Training College now Keywords: Foreign language skills; student travel; Danang Vocational Training College Nêu vấn đề Trong bối cảnh hội nhập nay, ngoại ngữ trở thành phương tiện giao tiếp vô quan trọng, học ngoại ngữ trở thành nhu cầu cấp thiết hệ trẻ Trong chuyên ngành đào tạo Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng nay, Du lịch chuyên ngành đòi hỏi cao kỹ ngoại ngữ Việc rèn luyện kỹ ngoại ngữ sinh viên Du lịch chủ yếu thơng qua học khóa mơn Anh văn Anh văn chuyên ngành Du lịch, qua đó, sinh viên học ngữ pháp rèn luyện kỹ giao tiếp sau tăng cường khả tự tin việc sử dụng ngoại ngữ Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy kỹ ngoại ngữ sinh viên Du lịch nhiều hạn chế, sinh viên gặp nhiều khó khăn giao tiếp ngoại ngữ Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng kỹ ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch, từ đó, đề xuất số giải pháp nâng cao kỹ ngoại ngữ cho sinh viên khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ việc nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng kỹ sử dụng ngoại ngữ sinh viên Khoa Du lịch trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng phiếu theo mức độ: quan trọng, quan trọng, bình thường khơng quan trọng, ghi phiếu 140 sinh viên năm thứ khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng, đó, 89 sinh viên nữ 51 sinh viên nam Thực trạng kỹ sử dụng ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch, trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Qua khảo sát thực tế sinh viên khoa Du lịch, kết cho thấy có 86% học viên cho việc học ngoại ngữ thực cần thiết việc nâng cao kiến thức, kĩ thân phục vụ cho công tác người lao động du lịch sau trường Nhận thức tầm quan trọng việc học ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng nêu cao tinh thần tích cực, tự giác, chăm học tập, rèn luyện Ngoài giảng lớp, nhiều sinh viên cịn tranh thủ thời gian tìm hiểu, trau dồi thêm kiến thức từ vựng, rèn luyện kĩ phản xạ nhanh giao tiếp Rất quan trọng Bình thường 12.24% Quan trọng Không quan trọng 2.04% 36.73% 48.98% Biểu đồ Nhận thức sinh viên khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng tầm quan trọng việc học tập ngoại ngữ Trong tổng số 140 sinh viên khảo sát tầm quan trọng việc học tập ngoại ngữ, phần lớn sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc học tập rèn luyện kỹ sử dụng ngoại ngữ (37% cho quan trọng 49% cho quan trọng) Điều chứng tỏ, đa số sinh viên khoa Du lịch nhận thức đầy đủ đắn tầm quan trọng việc học ngoại ngữ công việc sau trường, điều tác động tích cực đến hoạt động học tập em Tuy nhiên, phận nhỏ sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc học tập ngoại ngữ, chí 2% sinh viên cho rằng, việc học ngoại ngữ không quan trọng Vai trò việc học tập ngoại ngữ quan trọng sinh viên Du lịch, bối cảnh hội nhập phát triển Yêu cầu sử dụng ngoại ngữ đa dạng hoạt động du lịch, vậy, ngồi tiếng Anh ra, sinh viên rèn luyện cho thân ngoại ngữ khác, ví dụ tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Trung, tiếng Nhật,… Đặc biệt, theo Sở Du lịch, nhân lực hướng dẫn viên địa bàn thành phố số thị trường khách du lịch Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Ý, Tây Ban Nha… chưa đáp ứng đủ số lượng phục vụ Đội ngũ hướng dẫn viên tiếng Pháp, Đức, Tây Ban Nha… đa số lớn tuổi, lứa kế cận thiếu Bảng Nhận thức sinh viên Du lịch tầm quan trọng ngoại ngữ Ngoại ngữ Rất quan Quan Bình trọng trọng thường SL Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật Tiếng Hàn Tiếng Thái 131 % 93, SL % SL % 6,4 0 0 29 20,7 52 14 10 51 98 70 21 76 34 54, 24, trọng % 9,3 62, quan SL 13 88 Không 37, 36, 15 22, 32 17, 25 29, 41 46 32, 35 25 40 28,6 10 7,1 11 7,9 12 8,6 5,8 28 20 11 7,9 46 32, 19 13, (Nguồn: Kết điều tra, tổng hợp tác giả thực hiện) Từ bảng 1, thấy, đa số sinh viên xác định tiếng Anh ngôn ngữ quan trọng (93,6%), 6,4% sinh viên cho quan trọng Tiếng Trung đứng vị trí thứ hai với 70% sinh viên lựa chọn quan trọng 15% cho quan trọng Sau tiếng Anh tiếng Trung, tiếng Nhật tiếng Hàn quan tâm nhiều so với tiếng Pháp, tiếng Đức tiếng Thái Kết cho thấy tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến nhất, nhiên, bạn trẻ có khuynh hướng ý đến ngơn ngữ khác xu hội nhập ngôn ngữ Trung, Nhật, Hàn Khi nghiên cứu mục đích học ngoại ngữ sinh viên Du lịch, kết sau: Bảng Mục đích học ngoại ngữ sinh khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng TT Mục đích học ngoại ngữ Do yêu cầu chương trình học trường Do u cầu cơng việc sau trường Để nâng cao lực khả cạnh tranh thân Số lượng % 76/140 54,3 118/140 84,3 69/140 49,3 Để giao tiếp 88/140 62,9 Vì sở thích 61/140 43,6 Để đáp ứng hội tìm kiếm việc làm 55/140 39,3 Để du học hay du lịch nước 47/140 33,6 Để tham khảo tài liệu tiếng nước ngoài, 31/140 22,1 (Nguồn: Kết điều tra, tổng hợp tác giả thực hiện) Kết bảng cho thấy, sinh viên xác định mục đích học tập ngoại ngữ rõ ràng, tỷ lệ cao (84,3%) học để phục vụ cho công việc sau trường, 62,9% sinh viên xác định học để giao tiếp bản,… Ngoài ra, phận sinh viên xác định học ngoại ngữ để đáp ứng hội tìm việc, du học hay du lịch nước ngoài, để nâng cao lực khả cạnh tranh thân Như vậy, sinh viên khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc học tập ngoại ngữ Sinh viên ý thức tầm quan trọng ngoại ngữ công việc thân Đa số sinh viên xác định mục đích học tập rèn luyện ngoại ngữ Tuy nhiên, phận sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc học tập rèn luyện ngoại ngữ, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động học tập lớp em, học ngoại ngữ Trong năm qua, Ban Giám hiệu nhà trường khoa Du lịch quan tâm đến công tác dạy học rèn luyện kỹ ngoại ngữ cho sinh viên nhà trường nói chung sinh viên khoa Du lịch nói riêng Hiện nay, nhà trường thành lập Khoa Ngoại ngữ với 12 giảng viên hữu, phụ trách môn Anh văn Anh văn chuyên ngành, có chuyên ngành Du lịch Ngồi học tập mơn Anh văn khóa, sinh viên khoa Du lịch tham gia nhiều hình thức ngoại khóa Ngồi tiếng Anh, sinh viên trọng việc học tập rèn luyện ngoại ngữ khác như: Tiếng Trung, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn,… Hình thức học tập sinh viên khoa Du lịch đa dạng (Bảng 3) Bảng Thơng tin hình thức học tập ngoại ngữ sinh viên Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng TT Hình thức học tập Học theo chương trình cung cấp trường Số lượng % 121/140 86,4 Học trung tâm ngoại ngữ 112/140 80 Tự học nhà 61/140 43,6 Học trực tuyến mạng Intertnet 72/140 51,4 Tham gia câu lạc ngoại ngữ 32/140 22,9 Tham gia học nhóm với bạn bè 59/140 42,1 Học với gia sư riêng nhà 14/140 10 (Nguồn: Kết điều tra, tổng hợp tác giả thực hiện) Kết khảo sát cho thấy, đa số sinh viên học ngoại ngữ thơng qua ngoại ngữ khóa lớp (86,4%), 80% sinh viên tham gia học tập trung tâm ngoại ngữ, 51,4% sinh viên học ngoại ngữ trực tuyến mạng Đây dấu hiệu đáng mừng mà sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc học ngoại ngữ tích cực tham gia học tập rèn luyện ngoại ngữ Nhờ vậy, kỹ ngoại ngữ sinh viên Du lịch ngày cải thiện, chất lượng dạy học môn ngoại ngữ tăng lên Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy, kỹ ngoại ngữ sinh viên Du lịch nhiều tồn tại, hạn chế Vẫn cịn phận khơng nhỏ sinh viên có tình trạng đối phó học tập ngoại ngữ, học để thi qua mơn Tình trạng bỏ tiết ngoại ngữ còn, học số sinh viên làm việc riêng, chưa ý đến học Kỹ trình bày vấn đề ngoại ngữ hạn chế, sinh viên chưa nhớ nhiều từ vựng liên quan đến chuyên ngành học Một tồn sinh viên chưa hiểu hết giá trị văn hóa đất nước có ngồn ngữ mà học, điều ảnh hưởng lớn đến kỹ ngoại ngữ sinh viên Thông qua khảo sát 140 sinh viên năm thứ khoa Du lịch, thực trạng kỹ tiếng Anh sinh viên tồn số điều đáng lưu tâm sau: 70 60 50 40 30 20 10 Biểu đồ Thực trạng kỹ giao tiếp ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Nguyên nhân chủ yếu nhiều sinh viên biết học giao tiếp nhiệm vụ cần phải hoàn thành lớp mà chưa biết làm để hoàn thiện kỹ giao tiếp ngoại ngữ cách tốt Chương trình học nặng ngữ pháp văn phạm, việc luyện phản xạ giao tiếp lại khơng trọng Ngồi chương trình mơn học mơn học tiếng Anh thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo thơng tư 03/2019/TT-BLĐTBXH; sinh viên ngành Du lịch học thêm chương trình Anh văn chuyên ngành với thời lượng 120 cho sinh viên hướng dẫn viên du lịch Môi trường sử dụng ngoại ngữ sinh viên chưa có nhiều Hầu hết sinh viên giao tiếp ngoại ngữ bạn bè, thầy cô lớp ngoại ngữ mình, hội giao tiếp với người nước ngồi chưa có Bên cạnh đó, kiến thức gốc ngoại ngữ đa số sinh viên bị hổng nặng Ở cấp học trước đây, sinh viên hầu hết tập trung vào việc học môn thi đại học, không quan tâm đến ngoại ngữ dẫn đến kiến thức ngoại ngữ phần lớn sinh viên hạn chế Nội dung tập trung chủ yếu vào tiếng Anh chuyên ngành, lớp học đông (từ 30 đến 40 sinh viên), cộng với việc sinh viên ngại nói lười nói tiếng anh, việc rèn luyện kỹ nói thành thạo (English Proficiency) bị bỏ ngỏ Kết trải qua 3năm học, sinh viên khơng thể nói tiếng anh Sự khơng đồng đều, chí khác biệt lớn lực sử dụng tiếng Anh sinh viên lớp dẫn đến khó khăn cho giảng viên sinh viên trình dạy học Sinh viên thiếu tự tin không vượt qua sức ỳ thân Đây “hịn đá tảng” nhận thức sinh viên Chúng ta ngại nói sợ sai, sợ bị chê cười, trở nên “im thin thít” học anh văn Mơi trường học tập nhân tố không phần quan trọng Hiện sinh viên sử dụng tiếng anh học anh văn, bị bỏ quên hoạt động khác Mà việc học ngoại ngữ cần thời gian khơng sử dụng bị “rơi vào qn lãng” Một số giải pháp nhằm hình thành rèn luyện kỹ ngoại ngữ cho sinh viên khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Theo tiêu chuẩn nghề Tổng Cục Du lịch nhân viên phục vụ nhà hàng, kỹ theo tiêu chuẩn TOIEC phải đạt 525 điểm Đây tiêu chuẩn để hội nhập ASEAN mà vừa ký năm 2015 Nhưng đa phần chuẩn đầu trường thiết lập từ 500 điểm trở xuống Hay nói cách khác kỹ tiếng Anh sinh viên trường nằm chuẩn để trở thành nhân viên khách sạn Chính nhà tuyển dụng cho hầu hết sinh viên chuyên ngành du lịch nhận vào làm việc phải thời gian chi phí để đào tạo lại Điều đáng lo hội nhập cộng đồng kinh tế Asean khơng nâng cao chất lượng lao động ngành du lịch Việt Nam thất nghiệp sân nhà khơng cạnh tranh với đồng nghiệp đến từ nước khu vực Để nâng cao kỹ ngoại cho sinh viên Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng, đòi hỏi phải có giải pháp tồn diện từ phía nhà trường, phía giảng viên từ sinh viên 4.1 Đối với nhà trường Cần phải có chương trình giảng dạy ổn định, thống xuyên suốt bậc học chuyên gia đầu ngành biên soạn dựa sở khoa học dạy học ngoại ngữ Chương trình cần giảm khối lượng kiến thức lý thuyết, tăng khối lượng thực hành phải đáp ứng yêu cầu kiến thức chuyên môn doanh nghiệp Cần dạy kiến thức sinh viên xã hội cần khơng phải dạy sẵn có Phương pháp dạy học ngoại ngữ cần phải đổi nhiều theo hướng nâng cao thực hành, tăng cường rèn luyện kỹ giao tiếp Các phần mềm hỗ trợ giảng dạy ứng dụng kỹ thuật vào giảng dạy bảng tương tác khuynh hướng phổ biến giảng dạy ngoại ngữ Trong tiến trình đào tạo, khối ngành nên xây dựng triển khai chương trình dạy ngoại ngữ số mơn chun ngành chương trình học Để làm việc này, giảng viên phụ trách môn chuyên ngành phải người có kiến thức ngoại ngữ kỹ giao tiếp ngoại ngữ tốt Điều đồng nghĩa với việc khối ngành cần tuyển dụng giảng viên nghiên cứu sinh nước đồng thời cử giảng viên sang nước học để nâng cao trình độ Để nâng cao tồn diện lực ngoại ngữ cho sinh viên, đặc biệt kỹ giao tiếp sở đào tạo cần nâng cấp trang điện tử kiểm tra trực tuyến lực ngoại ngữ vào sử dụng năm cách ngồi kiểm tra có sẵn bổ sung thêm tài liệu tham khảo hết bổ sung thêm phần luyện nói Ở phần này, hệ thống có hướng dẫn cách phát âm chuẩn phiên âm tiếng Anh Tức cung cấp bảng IPA phiên âm tiếng Anh bao gồm phụ âm nguyên âm với hướng dẫn ý thuyết cách đọc ví dụ kèm cịn có tệp âm đọc phiên âm để sinh viên vừa hình dung cách phát âm theo hướng dẫn vừa nghe cách phát âm chuẩn để bắt chước luyện tập cách Để sinh viên biết thân phát âm chuẩn xác hay chưa, hệ thống cần thiết lập công cụ ghi âm giọng nói để sinh 10 viên ghi lại phần phát âm cơng cụ ngầm đối chiếu giọng ghi âm với giọng có sẵn từ báo cáo kết sinh viên phát âm chuẩn hay chưa chuẩn với việc đưa mẫu nhận xét để sinh viên hình dung họ nói sai, đúng, chuẩn hay chưa chuẩn mức độ Nhà trường nên thay đổi hình thức bố trí lớp học nâng cao chất lượng giảng dạy cho giảng viên đứng lớp Đối với môn học này, để phát huy tối đa trao đổi sinh viên giảng viên, sinh viên với sinh viên số lượng sinh viên lớp nên dao động từ 20-30 người Như vậy, tiết học, giảng viên trao đổi với tất sinh viên lớp, nghĩa hội cho sinh viên giao tiếp khoảng thời gian giống 3.3.2 Đối với giảng viên ngoại ngữ Giảng viên đóng vai trị then chốt tiến trình đổi nâng cao hiệu giảng dạy Bên cạnh việc đổi chương trình, tài liệu, phương pháp, phương tiện dạy học, cần ý tuyển chọn đào tạo giảng viên dạy ngoại ngữ đủ lực chuyên môn Giảng viên người trực tiếp tiếp xúc với sinh viên, giảng viên phải tuân theo phương pháp giảng dạy tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học đánh giá kỹ nói sinh viên, phát triển phương pháp đọc có lý luận tư duy, phương pháp dạy học ngoại ngữ có cơng nghệ thông tin hỗ trợ, phương pháp dạy học nêu vấn đề rèn luyện kỹ nghe, ghi giảng cho sinh viên Hiện nay, giảng ngoại ngữ nghiêng lý thuyết, nặng học thuật Ngoại ngữ môn học cần động, giảng viên phải người tạo hứng thú cho sinh viên Để làm việc này, giảng phải thường xuyên đổi mới, cách thức truyền tải kiến thức cần thay đổi thơng qua trị chơi, phim, ảnh, truyện Ngồi ra, sở đào tạo nên kết hợp tuyển dụng giảng viên người nước để làm phong phú giảng, tạo hứng thú cho sinh viên đồng thời hình thành mơi trường giao tiếp ngoại ngữ thoải mái, tự nhiên cho sinh viên 11 Giảng dạy phải dựa phương pháp học tập trải nghiệm chủ động Cung cấp trải nghiệm học tập tích hợp, việc sử dụng phương pháp học tập trải nghiệm chủ động đánh giá học tập sinh viên Giảng viên phải có khả sử dụng ngoại ngữ tốt kết hợp với hiểu biết đầy đủ ngơn ngữ văn hóa ngoại ngữ dạy Đặc biệt khả sử dụng kỹ giao tiếp ngoại ngữ cách lưu lốt, xác, kết hợp với kiến thức đầy đủ hệ thống ngơn ngữ mối quan hệ gắn bó ngơn ngữ văn hóa nước sử dụng ngoại ngữ Giảng viên phải có khả giảng dạy ngoại ngữ hiệu bao gồm hiểu biết đầy đủ người học, tạo mơi trường ngoại ngữ tích cực lớp (positive language environment/ language-rich environment) Khuyến khích sinh viên mạnh dạn giao tiếp thường xuyên trao đổi, giao tiếp với sinh viên Theo đó, để hình thành khả giảng dạy ngoại ngữ, giảng viên cần trang bị cho số kỹ như: Mơ tả giải thích đươc hệ thống ngơn ngữ ngoại ngữ dạy Có hiểu biết sâu rộng nguyên tắc, quan điểm giảng dạy học ngoại ngữ, trình tiếp thu phát triển ngơn ngữ/ngoại ngữ người học Đặc biệt có hiểu biết đầy đủ Quan điểm Giao tiếp giảng dạy tiếng Anh (Communicative Language Teaching – CLT) để sử dụng hiệu sách giáo khoa đại thực chiến lược phát triển lực sử dụng ngoại ngữ cho người học Hiểu sử dụng nhiều kỹ thuật giảng dạy khác nhau, kể kỹ thuật áp dụng công nghệ thông tin soạn giảng trình bày – tổ chức hoạt động lớp học Hiểu rõ nhu cầu, điều kiện học tập người học để thiết kế, thực giảng đánh giá hiệu giảng; liên kết với điều kiện học tập nâng cao lực ngoại ngữ ngồi lớp học Có khả trình bày tốt; kích thích động học tập tương tác ngoại ngữ giảng viên – sinh viên sinh viên – sinh viên lớp Sử dụng tốt phù hợp kỹ thuật quản lý lớp; Hiểu rõ khung đánh giá 12 lực CEFR (Common European Framework for Reference - Khung tham chiếu trình độ ngơn ngữ chung Châu Âu), biết cách đánh giá lực ngôn ngữ người học có biện pháp đánh giá xác lực người học Giảng viên có khả tự điều chỉnh để phát triển (tự đánh giá hiệu giảng dạy thử cải tiến) bao gồm khả hợp tác ý thức chia sẻ Một khác biệt giảng viên có nhiều có kinh nghiệm khả tự đánh giá hiểu dạy mình, phát cần cải tiến để tìm tịi học hỏi thử nghiệm cải tiến Để có khả này, giảng viên cần có đầy đủ khả vừa trình bày trên, kết hợp với kỹ quan sát – đánh giá tiết học (classroom observation skills) 3.3.3 Đối với sinh viên Về phía người học, họ cần đào tạo bản, phát triển kiến thức, kỹ thái độ Trước hết thái độ, sinh viên cần có nhận thức đắn tầm quan trọng tính cấp thiết việc phát triển kỹ giao tiếp ngoại ngữ Tiếp đến kiến thức ngoại ngữ cần cung cấp cho sinh viên cách đầy đủ, thực tế, có tính ứng dụng cao Rèn luyện kỹ giao tiếp ngoại ngữ cho sinh viên thông qua buổi học; câu lạc bộ, đội nhóm; thi hay rèn luyện từ thân sinh viên Tự học tự rèn luyện có nhiều phương pháp nâng cao kỹ giao tiếp ngoại ngữ Nếu sinh viên khơng chịu giao tiếp khơng giao tiếp ngoại ngữ chuẩn Sinh viên thường ngại giao tiếp Chính điều mà hội cải thiện kỹ giao tiếp tiếng Anh sinh viên giảm nửa Sinh viên không nên ngại ngùng mà cần phải mạnh dạn trao đổi giống tiếng Việt, ngữ pháp ngơn ngữ nói đa dạng, uyển chuyển Khơng cần lúc phải nói câu hồn chỉnh, giao tiếp sinh viên nói từ người nghe hiểu ý họ muốn truyền tải Cách tự rèn luyện thứ luyện nói trước gương Bằng cách sinh viên khơng luyện nói mà cịn luyện hình miệng biểu cảm 13 gương mặt ngơn ngữ thể Và có hình miệng chuẩn đồng nghĩa với việc sinh viên phát âm từ Cách tự rèn luyện thứ hai thu âm lại nói Cách giúp sinh viên nghe lại cách phát âm độ trơi chảy Khi nghe lại nói sinh viên dễ dàng nhận nói sai chỗ nào, ngữ điệu xác hay chưa Ngòai ra, với ý, sinh viên nên tìm cách diễn đạt khác để huy động kích họat vốn từ Điều giúp sinh viên phản xạ nhanh người tư lối diễn đạt Trên sở tự rèn luyện, tiết học ngoại ngữ, sinh viên cần phải động việc giao tiếp với bạn bè, với giảng viên tích cực tham gia câu lạc tiếng Anh để từ hình thành nên thói quen giao tiếp ngoại ngữ Kết luận Trong thời kì hội nhập nay, sinh viên nên giữ cho vốn ngoại ngữ để trở thành người trẻ đại văn minh, đương nhiên người hướng dẫn viên du lịch khơng thể thiếu Với thời kì hội nhập phát triển nay, du lịch Việt Nam phát triển, khách nước biết đến nước ta nhiều với nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn, để trở thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp bạn cần phải trau dồi vốn tiếng Anh thứ tiếng khác tùy vào lượng khách du lịch đến với Việt Nam nước Ngoại ngữ yếu tố sở cho ngành hướng dẫn viên du lịch Có thể thấy được, sinh viên khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng sức học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ ngoại ngữ, không để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu mà gắn với chuyên ngành đào tạo thực tiễn công tác sau tốt nghiệp trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Ân (2011), “Thực trạng giải pháp rèn luyện kỹ nghe hiểu việc học ngoại ngữ sinh viên không chuyên trường Đại học – Cao đẳng”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí 14 Minh, số 25 [2] Lê Đức Thọ (2018), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 102 [3] Lê Đức Thọ (2018), “Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7/2018 15 ... nam Thực trạng kỹ sử dụng ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch, trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Qua khảo sát thực tế sinh viên khoa Du lịch, kết cho thấy có 86% học viên cho việc học ngoại ngữ thực. .. trạng kỹ ngoại ngữ sinh viên khoa Du lịch, từ đó, đề xuất số giải pháp nâng cao kỹ ngoại ngữ cho sinh viên khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn... nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ việc nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng kỹ sử dụng ngoại ngữ sinh viên Khoa Du lịch trường Cao đẳng Nghề