Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
54,88 KB
Nội dung
CƠSỞKHOAHỌCVỀTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝĐẤT ĐAI. I. KHÁI NIỆM VỀBỘMÁYQUẢNLÝĐẤTĐAIBộmáyquảnlý là một yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành trong thực thể tổchức nhà nước để thực hiện các chức năng điều khiển, phối hợp và kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt được các mục tiêu của quảnlý nhà nước. Bộmáyquảnlý nhà nước vềđấtđai là một hệ thống cơquan quyền lực của Nhà nước gồm các cấp từ Trung ương đến địa phương, chịu trách nhiệm quảnlý nhà nước vềđấtđai trên tầm vĩ mô. Tổchứcbộmáyquảnlý nhà nước vềđấtđai bao gồm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổchức của bộmáy và mối liên hệ giữa các bộ phận trong bộmáy nhằm làm cho bộmáy đó hoạt động có hiệu quả. Tổchứcbộmáyquảnlý nhà nước đối với đấtđai được hợp lý cho phép giảm chi phí quản lý, nâng cao hiệu lực bộ máy, đảm bảo vai trò định hướng xây dựng chiến lược, kế hoạch, các chương trình, dự án phân bổ sử dụng đấtđai phát triển các khu dân cư; đảm bảo việc tổchức thực hiện các quy định về luật pháp; hướng dẫn kiểm tra các tổ chức, các nhân sử dụng đất nhằm đảm bảo sự công bằng và hiệu quả. II. VAI TRÒ CỦA BỘMÁYQUẢNLÝĐẤTĐAI TRONG QUẢNLÝĐẤT ĐAI. Luật đấtđai năm 1993 của nước ta quy định “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơsở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng” 1 ; Ta thấy rằng đấtđai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, có vai trò quyết định đến sự tồn vong của xã hội loài người nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vì đấtđai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đấtđai là điều kiện chung của lao động. Đấtđai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nếu không cóđấtđai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, một quá trình lao động sản xuất nào, cũng như không thể nào có sự tồn tại cho loài người. Đấtđai cũng là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài người, điều kiện cho sự sống của động thực vật và con người trên trái đất. 1 Luật đấtđai - năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đấtđaicó vai trò quan trọng như thế nên quốc gia nào cũng cần phải tổchức cho hợp lý hệ thống quảnlýđấtđai của nước mình nhằm mục đích phát triển kinh tế. Trong hệ thống quảnlý thì người ta luôn phải giải quyết tốt mối liên hệ giữa ba yếu tố: con người, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống tổchứcbộ máy. Ở đây trong hệ thống quảnlýđấtđai thì mối liên hệ giữa ba yếu tố này lại càng quan trọng hơn. Trong một hệ thống thì yếu tố con người bao giờ cũng quan trọng nhất, vì con người chính là đối tượng làm ra văn bản, mà cũng là đối tượng tổchức hệ thống tổchứcbộ máy. Trong hệ thống quảnlýđấtđai thì cần phải có những con người có đầy đủ năng lực và phẩm chất để làm ra các văn bản phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, của đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại, có như thế thì mới đảm bảo được sự phát triển kinh tế và ổn định chính trị - kinh tế - xã hội đất nước. Vì đấtđaicó vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng như sự tồn vong của một quốc gia. Nhân tố con người chính là nhân tố làm ra hệ thống chính sách và cũng là nhân tố thực thi các chính sách đó để điều hành bộmáy hoạt động một cách nhịp nhàng và có hiệu quả. Nếu chính sách đề ra là phù hợp với thực tế mà nhân tố con người thực thi chính sách không có đủ trình độ hay không có đủ phẩm chất thì sẽ dẫn đến tình trạng bộmáy vận hành không có hiệu quả. Tổchứcbộmáy của một hệ thống quản lý, thì cần phải dựa trên cơsở của nhân tố con người và hệ thống chính sách mà tổchứccơ cấu của tổchứcbộmáy sao cho có hiệu quả. Tổchứcbộmáy phải tuân thủ các quy định của chính sách nhưng phải phù hợp với yếu tố con người sẵn có trong hệ thống quản lý. Tuỳ vào khả năng của từng cá nhân mà phân công nhiệm vụ một cách hợp lý đối với từng bộ phận của bộ máy. Để hệ thống hoạt động nhịp nhàng thì ngoài nhân tố con người và hệ thống chính sách tốt thì cần phải tổchứcbộmáy cũng phải tốt, đó chính là sự bố trí hợp lý từng cá nhân của bộmáy vào từng nhiệm vụ và vị trí. Việc hình thành được tổchứcbộmáy trong hệ thống quảnlýđấtđai được tốt thì sẽ có vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống quảnlýđấtđai một cách hợp lý. Một khi bộmáyquảnlýđấtđai vận hành một cách nhịp nhàng thì nó sẽ tạo ra một kết quả rất lớn trong việc quảnlýđất đai. Tuy nhiên đối với thể chế chính trị của mỗi nước thì lại có một hệ thống quảnlýđấtđai riêng phù hợp với trình độ dân trí và điều kiện địa lý của nước đó. Trong mỗi hệ thống thì các yếu tốcơ bản để cấu thành hệ thống là giống nhau nhưng sự khác nhau của mỗi hệ thống chính là chính sách của mỗi nước, dẫn đến tổchứcbộmáy khác nhau. III. CÁC MÔ HÌNH QUẢNLÝ 1.Cơ cấu của bộmáyquảnlý Nhà nước Cơ cấu của bộmáyquảnlý nhà nước là một hệ thống các bộ phận, các cấp có quyền hạn và trách nhiệm khác nhau nhưng cóquan hệ mật thiết với nhau được sắp xếp theo từng khâu và cấp quảnlý nhằm thực hiện chức năng quảnlý đã được xác định. Cơ cấu của bộmáyquảnlý nói chung được thiết kế theo cấu trúc chiều dọc và theo cấu trúc chiều ngang. Theo cấu trúc chiều ngang, cơ cấu của bộmáyquảnlý bao gồm các bộ phận nhất định và chịu sự lãnh đạo của một cấp quảnlý nhất định. Tuy nhiên, tuỳ theo đối tượng và phạm vi quảnlý mà thiết kế cấu trúc theo chiều ngang của bộmáyquảnlý sao cho thích hợp. Theo cấu trúc chiều dọc, cơ cấu bộmáyquảnlý bao gồm các cấp quảnlý và trong mỗi cấp quảnlý lại gồm các bộ phận quảnlý của cấp quảnlý đó. Các cấp quảnlý gồm có: cấp Trung ương, cấp tỉnh ( tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương), cấp huyện (quận, huyện, thị xã), cấp xã (xã, phường, thị trấn). Với hệ thống quảnlý bao gồm các cấp, cấp dưới chịu sự chỉ đạo của cấp trên và chịu trách nhiệm trước cấp trên vềquảnlý ngành ở địa phương mà mình phụ trách. Phân công lao động là cơsở khách quan của việc hình thành và phát triển vềtổchức và cơ cấu tổchứcbộmáyquản lý. Ngay bản thân tổchức và cơ cấu tổchứcbộmáyquảnlý cũng biểu hiện sự phân công lao động thực hiện chức năng xã hội nhất định vềquảnlý và mỗi bộ phận trong bộmáyquảnlý thực hiện chuyên môn hoá trong công tác quản lý. Phân công lao động xã hội theo ngành, theo lãnh thổ, theo các giai đoạn của quá trình sản xuất, theo các loại hình kinh tế ngày càng phát triển phong phú và đa dạng. Điều đó làm tác động đến cơ cấu bộmáyquảnlý và đòi hỏi xây dựng bộmáyquảnlý cho phù hợp với cơ cấu kinh tế và phân công lao động trong từng thời kỳ. Yêu cầu đối với cơ cấu Bộmáyquản lý: - Xác lập cơ cấu bộmáyquảnlý và các bộ phận quảnlý để đảm bảo tính thống nhất và tính linh hoạt của cơ cấu bộ máy, đảm bảo chỉ đạo kịp thời công tác quản lý. - Xác định hợp lýsố lượng các cấp quảnlý và các bộ phận quảnlý để đảm bảo tính thống nhất và tính linh hoạt của cơ cấu bộ máy, đảm bảo chỉ đạo kịp thời công tác quản lý. Người lãnh đạo Người thực hiện - Xác định rõ phạm vi quản lý, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp quản lý, của từng bộ phận quản lý, tránh các hiện tượng chồng chéo, trùng lắp, không cóbộ phận phụ trách. - Trên cơsở phân công các cấp quản lý, các khâu quản lý, xác định rõ mối quan hệ giữa các cấp, các bộ phận trong bộmáyquản lý, đảm bảo sự hoạt động nhất quán và có hiệu quả của bộmáyquản lý. - Đảm bảo tính thiết thực, tính khả thi và tính kinh tế của cơ cấu bộmáyquảnlý nhằm giảm chi phí quảnlý nhưng phát huy hiệu lực cao trong công tác quản lý. - Trong công tác quản lý, thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ tập trung, chế độ một thủ trưởng. Thủ trưởng trực tiếp của một bộ phận nào đó trong cơ cấu bộmáyquảnlý ra quyết định, ra nhiệm vụ cho người thuộc mình phụ trách và chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp quảnlývề phạm vi quảnlý của mình. Tránh tình trạng cấp tỉnh phải tuân theo mệnh lệnh của nhiều người hoặc tình trạng dân chủ một chiều, không tuân theo mệnh lệnh của thủ trưởng trực tiếp. Trong thực tế, cơ cấu bộmáyquảnlý gồm một số loại hình. Tuỳ theo mục tiêu quản lý, phạm vi quảnlý và năng lực của đội ngũ cán bộquảnlý mà áp dụng loại hình nào cho phù hợp các loại cơ cấu của bộmáyquản lý. 1.1. Cơ cấu trực tuyến Cơ cấu trực tuyến là cơ cấu được thiết lập theo quan hệ dọc trực tiếp từ người lãnh đạo cao nhất đến thấp nhất. Người thực hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách trực tiếp. Loại cơ cấu này có mô hình như sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ tổchứcbộmáy theo cơ cấu trực tuyến Ưu điểm: trước hết của cơ cấu trực tuyến là phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của người lãnh đạo và người thực hành. Đó là việc thực hiện chế độ thủ trưởng và người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của người dưới quyền. Thực hiện cơ cấu trực tuyến sẽ đảm bảo hoạt động nhanh chóng, không có trung gian, đồng thời tạo điều kiện cho việc chỉ đạo và kiểm tra thuận lợi. Nhược điểm: là người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quảnlý chuyên môn và hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý. Do vậy, loại cơ cấu này chỉ được áp dụng ở cấp quảnlýcó quy mô nhỏ. 1.2. Cơ cấu chức năng Tổchứcbộmáyquảnlý theo cơ cấu chức năng là mỗi bộ phận đảm nhận thực hiện một chức năng quản lý. Các bộ phận đó có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những nhân viên trong các bộ phận chức năng phải là những người am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ trong phạm vi quảnlý của mình. Loại cơ cấu này có mô hình như sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Sơ đồ tổchứcbộmáy theo cơ cấu chức năng Ưu điểm: thúc đẩy sự phát triển chuyên môn hoá các chức năng quản lý, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và thu hút được các chuyên gia vào công tác quản lý. Mặt khác, do có các bộ phận đảm nhận các chức năng quảnlý nên lãnh đạo không đi vào giải quyết sự vụ, có điều kiện tập trung vào những vấn đề lớn có tính chiến lược trong công tác quảnlý của ngành, của cấp. Nhược điểm: do cấp dưới phải phục tùng nhiều đầu mối chỉ đạo khác nhau của cùng một cấp quảnlý nên gây phức tạp cho việc chấp hành, cũng như gây khó khăn cho việc phối hợp công tác kiểm tra và trong việc đánh giá kết Phòng chứcnăng A2 Phòng chứcnăng A1 Người lãnh đạo A Cán bộ chuyên môn B3 Cán bộ chuyên môn B2 Cán bộ chuyên môn B1 Lãnh đạo Phòng chức năngPhòng chức năng Người thừa hành Người thừa hành Người thừa hành quả quản lý. Tuy vậy, trong thực tiễn cơ cấu này được áp dụng ở cơquanquảnlýcó khối lượng công việc lớn, nhiệm vụ phức tạp. 1.3. Cơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năng Cơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năng có các bộ phận chức năng làm tham mưu về chuyên môn cho người lãnh đạo trực tuyến và làm nhiệm vụ kiểm tra các quyết định. Loại hình cơ cấu bộmáyquảnlý này về thực chất là các bộ phận tham mưu trở thành các bộ phận chuyên môn riêng, giúp cho lãnh đạo trong việc ra quyết định quản lý. Loại cơ cấu này có mô hình như sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Sơ đồ tổchứcBộmáy theo cơ cấu kết hợp Ưu điểm: có khả năng quảnlý những đối tượng phức tạp trên quy mô rộng. Nhược điểm: khó khăn trong việc phối hợp, điều hoà của các bộ phận, nếu quảnlý không chặt chẽ thì dễ dẫn đến tình trạng quan liêu, cửa quyền. 2. Vấn đề phân công - phân cấp trong quảnlýđất đai. 2.1. Những vấn đề chung cóquan hệ đến việc phân công, phân cấp trong quảnlýđất đai. Phân quyền quảnlý Việc phân công - phân cấp trong quảnlý nhà nước nói chung và quảnlýđấtđai nói riêng thực chất là việc phân quyền quản lý. Trước khi đề cập đến việc phân quyền quảnlý hành chính đối với đất đai, chúng ta cần bàn tới vấn đề mà nhiều người trong giới nghiên cứu quảnlý xã hội thường nói đến, đó là việc tập trung quyền - tản quyền - tập quyền trong thiết chế cơ chế quản lý. Tập trung và tản quyền được tiến hành và phải giữ vững trên một số lĩnh vực chủ yếu thì sẽ là một phương thức cần thiết để chống lại tập trung quan liêu, chống lại khả năng vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ. Có nhiều hoạt động quảnlý nhà nước cần được quảnlý tập trung thống nhất ở bộmáy chính quyền Trung ương (Chính phủ, các Bộ), song hiệu quả của công tác quảnlý lại không thể đạt được nếu như có những việc cần phải giải quyết tại chỗ, mặc dù đó là vấn đề thuộc chính quyền Trung ương đảm nhận. Đối với đấtđai thì vấn đề này càng rõ nét vì mọi diễn biến của quan hệ đấtđai đều gắn liền với cơ sở. Trong hình thức tản quyền, những vấn đề cơ bản của hoạt động quảnlý nhà nước cần phải tập trung trong tay Chính phủ Trung ương nhưng không tập quyền. Những quyền của Trung ương được thực hiện thông qua các cơquan của chính quyền Trung ương đặt tại địa phương, hay các cơquanđại diện của chính quyền đảm nhận. Trong mô hình tập trung - tản quyền, các cơquan của chính quyền Trung ương hay cơquanđại diện của chính quyền Trung ương ở địa phương là những cơquan của bộmáy Trung ương nhưng nằm ở địa phương, hoạt động theo hệ thống thứ bậc và thông suốt từ Chính phủ Trung ương xuống. Họ không phụ thuộc vào chính quyền địa phương, không chịu chế độ song trùng phụ thuộc. Tản quyền tức là quyền lực và quyền hạn của cơquan Trung ương được bố trí thực hiện tại địa bàn địa phương. Hay nói cách khác, Chính phủ và nền hành chính Nhà nước thống nhất tạo thành một mạng lưới hành chính nhà nước thống nhất có mặt ở cả Trung ương và các đơn vị hành chính - lãnh thổ. Đó là một phương thức thực hiện tập trung hợp lý của nguyên tắc tập trung dân chủ. + Tập quyền: Bộmáy Nhà nước ta có thể theo Hiến pháp và các văn bản pháp luật hiện hành khác không tổchức theo các nguyên lý của thuyết “Tam quyền phân lập” mà không theo nguyên tắc tập quyền. Nhưng nguyên tắc tập quyền không loại trừ khả năng phân công theo chức năng hợp lý và rõ ràng giữa các hệ thống cơquan nhà nước. + Phân quyền: Tập trung - tập quyền và tản quyền là sự tập trung quảnlý của Nhà nước trên những lĩnh vực nhất định. Nhưng đồng thời có rất nhiều vấn đề về chính trị, kinh tế, xã hội của một quốc gia, không chỉ được giải quyết theo chiều dọc của cơ cấu thứ bậc trong hệ thống hành chính. Nhiều vấn đề mang tính địa phương (như đất đai) phải được giải quyết trong mối quan hệ của các vấn đề của địa phương. Tuy Chính phủ là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với nền hành chính nhưng để đảm bảo phải giải quyết các vấn đề địa phương, phải thành lập các cấp chính quyền địa phương do nhân dân địa phương bầu ra, quảnlý công việc của địa phương, thuộc quyền lợi của địa phương. Đó là những thiết chế có tư cách pháp nhân công quyền, những đơn vị mang tính tự quản hoặc bán tự quản. Đó là bộ phận của nền hành chính công có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thẩm quyền riêng của mình đối với các vấn đề thuộc địa phương. Theo luật đất đai, chính quyền địa phương được chủ động giải quyết một số vấn đề mang tính đặc thù nhưng vẫn trong khuôn khổ của pháp luật. Đó là phương thức thực hiện dân chủ của nguyên tắc tập trung dân chủ. Tập trung - tập quyền (dù có thêm tản quyền) mà không có phân quyền chính là để khắc phục nạn quan liêu. Trong khi yêu cầu của trình độ dân chủ hoá ngày càng cao do tình hình phát triển kinh tế - xã hội, do trình độ dân trí, dân sinh không ngừng phát triển, phân quyền là một xu thế phổ biến trên thế giới và cả ở Việt Nam. Những vấn đề đặt ra cho từng đơn vị lãnh thổ ở từng địa phương đòi hỏi phải giải quyết tại chỗ bởi những cơquan do dân cử, gần dân, sát dân trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật đã quy định dưới sự kiểm tra, kiểm soát của Chính phủ Trung ương. Những dấu hiệu cần thiết của một đơn vị chính quyền địa phương là: - Có một phạm vi lãnh thổ được xác định; - Có một cộng đồng dân cư với các quyền bầu cử, ứng cử và có quyền tham gia các công việc địa phương; - Là một pháp nhân công quyền; - Có thẩm quyền riêng (được pháp luật quy định cụ thể trong văn bản pháp luật); - Có một nguồn nhân lực, tài lực riêng (ngân sách và nhân sự); - Có một cơquan dân cử, có quyền quyết định các vấn đề thuộc địa phương trên địa bàn lãnh thổ không trái với quy định của luật và một cơquan chấp hành - hành chính. Phân quyền chức năng và phân quyền lãnh thổ Trong khái niệm phân quyền cần phân biệt: phân quyền chức năng (kỹ thuật) trên những lĩnh vực định, là sự phân giao cho một tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định rõ ràng (như phân quyền cho cơquan sự nghiệp, cho các tổchứcquảnlý kinh tế, tài chính, văn hoá, xã hội). Phân quyền lãnh thổ là sự chuyển giao quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự cho chính quyền địa phương trở thành đơn vị tự quảncó tư cách pháp nhân, có ngân sách riêng, được tự chủ quyết định những vấn đề thuộc địa phương. Vềlý luận thì khái niệm tập quyền, tản quyền, phân quyền là khá rõ. Song trong thực tế mô hình tản quyền được thực hiện tuỳ theo điều kiện. Trong điều kiện cụ thể của nền hành chính nước ta hiện nay, tản quyền, phân quyền đều không rõ ràng. Nhiều ý kiến cho rằng, chúng ta phân quyền quá mạnh. Vấn đề phân tán cục bộ, vô kỷ cương trong quảnlý nhà nước hiện nay không phải do tập trung quá mạnh như thời kỳ quan liêu, cũng không phải phân quyền quá nhiều mà nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này là: - Pháp luật thiếu - không hoàn chỉnh, không cụ thể, thiếu kỷ cương, pháp chế lỏng lẻo, coi thường phép nước; - Trình độ nhận thức và kiến thức pháp luật còn hạn chế; - Năng lực quảnlý còn yếu; - Tập trung quan liêu cũng đẻ ra phân tán “xé rào” mà phân tán vô Chính phủ lại đẻ ra phản ứng ngược lại là tập trung quá mức. Các điều kiện cơ bản để thực hiện phân quyền: Phân quyền tức là phân giao thẩm quyền trong khuôn khổ của pháp luật cho chính quyền địa phương để nó tự chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề thuộc địa phương. Như vậy thẩm quyền bao gồm cả khía cạnh quyền hạn và trách nhiệm. Mặt khác phải tăng cường kiểm tra của các cơquan thanh tra, kiểm tra tính hợp pháp của các quyết định. Đảm bảo sự phân quyền có hiệu lực và đảm bảo cho sự thống nhất quốc gia phải có các điều kiện cơ bản là: - Có sự thống nhất chính trị mạnh và có một nền kinh tế tương đối vững chắc; - Có đủ nguồn nhân lực và nguồn tài chính để tiến hành các hoạt động phân quyền; - Có một hệ thống pháp luật đầy đủ, cụ thể, có hiệu lực; - Có một chính sách và chiến lược phân quyền; - Có một đội ngũ cán bộquảnlý được đào tạo thống nhất, có năng lực quản lý; - Trình độ dân trí phát triển; - Phải vừa tăng cường quảnlý tập trung, vừa tăng cường dân chủ, tạo sự cân bằng quyền hạn, trách nhiệm của các cấp; Quan hệ giữa quảnlý theo ngành và quảnlý theo lãnh thổ Nền hành chính nhà nước được tổchức và điều hành theo nguyên tắc kết hợp, quảnlý theo ngành (lĩnh vực) với quảnlý theo lãnh thổ. Để làm rõ nguyên tắc này, cần phân tích vấn đề chủ yếu sau: cơ cấu kinh tế - xã hội; cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế - xã hội, lãnh thổ; xoá bỏ sự phân biệt máy móc, chia cắt giữa kinh tế Trung ương và kinh tế địa phương. Tuy cóbộ phận kinh tế do Trung ương quảnlý và bộ phận kinh tế do chính quyền địa phương quảnlý nhưng về kinh tế là nằm trong cơ cấu kinh tế chung. Không cócơ cấu kinh tế Trung ương riêng, cơ cấu kinh tế địa phương riêng; xác định rõ và phân biệt rõ nội dung quảnlý thống nhất, tập trung của nhà nước (Trung ương), quảnlý thống nhất theo ngành, quảnlý thống nhất theo lãnh thổ, không lẫn lộn giữa ngành, (phạm trù kinh tế), liên hiệp ngành (phạm trù tổchức kinh doanh theo ngành) với Bộ (phạm trù tổchứcbộmáy nhà nước) là cơquan của Chính phủ quảnlý nhà nước các ngành, lĩnh vực được phân công. Phân biệt cơ cấu kinh tế - xã hội, lãnh thổ với chính quyền địa phương quảnlý Nhà nước trên lãnh thổ, khắc phục quan điểm và nhận thức lệch lạc là Nhà nước, Chính phủ và các Bộ Trung ương quảnlý các công việc của Trung ương, Chính quyền địa phương và các sở, ty quảnlý các công việc của địa phương. Yêu cầu quảnlý theo ngành và lĩnh vực cao hay thấp là tuỳ thuộc điều kiện phát triển và đặc điểm của từng ngành hay lĩnh vực, nhưng nó nhằm yêu cầu phát triển thống nhất về mặt chiến lược, quy hoạch và phân bố đầu tư cho ngành; chính sách về tiến bộ KHKT; đào tạo đội ngũ cán bộ KHKT và quản lý, công nhân lành nghề. Yêu cầu quảnlý thống nhất theo lãnh thổ là bảo đảm sự phát triển tổng thể các ngành, các lĩnh vực các mặt hoạt động chính trị - văn hoá - xã hội trên một đơn vị hành chính - lãnh thổ nhằm thực hiện sự quảnlý Nhà nước toàn diện, khai thác tối đa và có hiệu quả cao nhất mọi tiềm năng trên lãnh thổ, không phân biệt ngành, thành phần kinh tế - xã hội, cấp quảnlý nhà nước trực tiếp, sự quảnlý theo lãnh thổ tất yếu phải được sự kết hợp và thống nhất với [...]... Thủ trưởng cơquanquảnlýđấtđai Trung ương (Tổng cục Địa chính) chịu trách nhiệm trước Chính phủ, thủ trưởng cơ quanquảnlý đất đai địa phương (Giám đốc sở địa chính cấp tỉnh, trưởng phòng địa chính cấp huyện, cán bộ địa chính cấp xã) chịu trách nhiệm trước uỷ ban nhân dân cùng cấp trong việc quảnlý nhà nước vềđấtđai IV CÔNG TÁC CÁN BỘ TRONG BỘMÁYQUẢNLÝĐẤTĐAI 1 Vai trò của cán bộ Chủ tịch... dưỡng cán bộquảnlý Nhà nước cho các ngành trong đó có ngành Địa chính là những cơsở thống nhất theo chương trình quốc gia Hệ thống này bao gồm các trường: - Đại học: + Khoaquảnlýđấtđai - Trường Đạihọc Nông nghiệp I + Chuyên ngành quảnlýđấtđai - Khoa địa lý - Trường Đạihọc Quốc gia Hà Nội + Khoa trắc địa - Trường Đạihọc Mỏ Địa chất + Chuyên ngành kinh tế và Quảnlýđấtđai - Trường đạihọc Kinh... thống tổchức ngành quảnlýđấtđai từ Trung ương đến địa phương Sơ đồ 7: HỆ THỐNG QUẢNLÝĐẤTĐAI THỤY ĐIỂN NGHỊ VIỆN BỘ MÔI TRƯỜNG CƠQUAN ĐO ĐẠC ĐẤTĐAICƠQUAN ĐỊA CHÍNH 23 BỘ TƯ PHÁP BỘ TÀI CHÍNH TOÀ ÁN QUỐC GIA VỀ HÀNH CHÍNHCƠ QUAN THUẾ QUỐC GIA TOÀ ÁN ĐỊA PHƯƠNG 93 CƠQUAN THUẾ 23 CƠQUAN ĐỊA CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG CÁC CƠQUAN ĐO ĐẠC ĐẤTĐAI CỦA THỤY ĐIỂN BỘ TƯ PHÁP TOÀ QUỐC GIA VỀ HÀNH... Malaixia có 23 bộ Hiến pháp Liên bang quy định các cơquan lập pháp, hành pháp và Toà án có ở cả 2 cấp Liên bang và cấp bang Hiện nay, Malaixia có khoảng 18 đảng phái, tổchức chính trị lớn a/ Mô hình tổchứcBộĐấtđai và Hợp tác phát triển là cơ quanquảnlý nhà nước vềđấtđai và đo đạc - bản đồ trên toàn lãnh thổ Malaixia Chức năng của bộ là thiết lập sự quảnlý tốt nhất vềđấtđai và đo đạc -... của xã hội Xét về tính chất của hành động có thể coi đây là vai trò lãnh đạo của cán bộ đối với quần chúng nhân dân Trong bộ máyquảnlý nhà nước về đất đai, cán bộ này thường bố trí ở cấp Trung ương như Tổng cục Địa chính để dự thảo và ban hành các văn bản pháp quy hướng dẫn việc tổchức thực hiện công tác quảnlý nhà nước vềđấtđai trên phạm vi cả nước - Thứ hai, cán bộ là người quản lý, điều hành... các mục tiêu quảnlý và hành chính Để thực hiện được một hệ thống thông tin như vậy, Chính phủ Malaixia đã trang bị cho các Phòng đấtđai trên bán đảo Malaixia các máy tính và các thiết bị trợ giúp một cách đầy đủ và hiện đại 1.2 Hệ thống quảnlýđấtđai của Hàn Quốc Sơ đồ 4: SƠ ĐỒ TỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝĐẤTĐAI CẤP TRUNG ƯƠNG MOHA PHÒNG THUẾ ĐỊA PHƯƠNG Cục Địa chính Vụ Hành chínhVụ Quảnlý địa chính... trong quảnlý kinh tế đối với đấtđai Bản chất của việc quảnlý kinh tế đối với đấtđai là sự tác động của nhà nước làm cho đấtđai sinh lợi tối đa trên từng mục đích sử dụng và toàn xã hội Điều đó chỉ có thể đạt được khi có những giải pháp hợp lý cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtđai và pháp luật đấtđai Bởi vì quy hoạch - kế hoạch sử dụng đấtđai là một chức năng tất yếu và thiết yếu của quản. .. để đáp ứng được yêu cầu ngày càng đa dạng của người học Tuỳ theo điều kiện của ngành Địa chính có thể chọn một trong những hình thức đào tạo trên cho phù hợp V MỘT SỐ MÔ HÌNH TỔCHỨC HỆ THỐNG QUẢNLÝĐẤTĐAI CỦA CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1 Một số mô hình tổchứcbộmáy của một số nước trên thế giới: 1.1 Hệ thống tổ chứcquảnlý đất đai của Liên Bang Malaixia Malaixia là quốc gia liên... nhiệm vụ cụ thể theo Luật Đấtđai hiện hành Quốc hội thực hiện quyền quyết định, quyền giám sát tối cao đối với việc quảnlý và sử dụng đấtđai trong cả nước Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền quyết định, giám sát việc quảnlý và sử dụng đất trong địa phương mình Chính phủ thống nhất quảnlýđấtđai trong cả nước Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quảnlý nhà nước vềđấtđai trong địa phương mình... PHÁP TOÀ QUỐC GIA VỀ HÀNH CHÍNH BỘ MÔI TRƯỜNG CƠQUAN ĐO ĐẠC ĐẤTĐAI QUỐC GIA 93 CƠQUAN ĐĂNG KÝ ĐẤT 23 CƠQUAN ĐỊA CHÍNH KHU VỰC QUAN ĐĂNG KÝ ĐỊA PHƯƠNG ĐAI 36 CƠ (*Nguồn: Đề tài độc lập cấp nhà nước: Cơsở hoạch định các chính sách sử dụng hợp lýđấtđai - Viện nghiên cứu Địa chính) Cơquan địa chính ở Trung ương của Thuỵ Điển là cơquan đo đạc quốc gia (NLS) Đăng ký đấtđai của Thuỵ Điển do toà án chịu . CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI. I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Bộ máy quản lý là một yếu tố đặc biệt. là cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển về tổ chức và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Ngay bản thân tổ chức và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý