Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC NUÔI TÔM SÚ TRÊN CÁT I/ GIỚI THIỆU VỀ TÔM SÚ Tôm sú Penaeus monodon có tên thường gọi tôm sú sắt, tôm cỏ, tôm giang, tôm he… Tên thương mại Tiger prawn, Black tiger shrimp… Vòng đời tôm sú chia làm thời kì: Trứng, phôi, ấu trùng, ấu niên, thiếu niên, trưởng thành Vòng đời tôm sú Penaeus monodon Trứng thụ tinh bắt đầu phân cắt thành giai đoạn 4, 8, 16, 32, 64 tế bào, tiến tới giai đoạn phôi dâu, phôi Nauplius trở thành Nauplii, thời kỳ phôi chiếm khoảng 14 Thời kì ấu trùng bao gồm: -Sáu giai đoạn Nauplii : khoảng 48 -Ba giai đoạn Zoea : khoảng – ngày -Ba giai đoạn Mysis : khoảng – ngày Thời kỳ ấu trùng sống khơi Tiếp theo giai đoạn hậu ấu trùng trình di cư từ biển khơi vào vùng ven bờ có độ mặn thấp hơn, thường cửa sông Vào thời kỳ ấu niên, tôm sú bắt đầu chuyển sang sống đáy, bơi chân bơi bò chân bò Các quan phát triển tương đối hoàn thiện Tôm thiếu niên thời kỳ phân biệt tôm đực tôm Tôm lớn nhanh tôm đực mức độ không nhiều Chúng có khả giao vó lần đầu tìm đường di chuyển bãi đẻ vùng biển khơi Tôm sú trưởng thành bước sang giai đoạn thành thục sinh dục Tôm mang trứng thường bắt gặp khơi xa, độ sâu từ 20 – 70 m nước Tôm sú loài giáp xác nên chúng phát triển tăng trọng thông qua chu kỳ lột xác Trong trình lột xác tôm giảm ăn nhạy cảm với môi trường nước Chúng sinh trưởng tốt điều kiện môi trường phù hợp với đặc điểm sinh học phải ổn định Vì việc tìm hiểu, theo dõi yếu tố môi trường, biết diễn biến để từ có tác động kó thuật điều khiển tạo môi trường thuận lợi phù hợp với đặc điểm sinh học tôm nuôi việc làm cần thiết Đặc biệt nuôi tôm sú cát trình cần phải thực cách thường xuyên nghiêm ngặt II/ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC 1/ CÁC THÔNG SỐ VỀ CHẤT LƯNG NƯỚC Thông Số Môi Giới Hạn Tối Giới Hạn Chịu Thời Gian Kiểm Trường Ao Nuôi Ưu Đựng Tra lần/ ngày 0 0 Nhiệt Độ 27 C-33 C 22 C-35 C Sáng 6-7h Chiều 15-16h Đo hàng ngày Độ sâu Lớn 1m 0,8m - 1,6m vào buổi sáng lần/ ngày PH Nước 7,5-8,5 7-9 Sáng 6-7h Chiều 15-16h PH Đáy 6,5-7,5 4-9 ngày/ lần lần/ ngày Không Oxy Hoà Tan 5-6 ppm Sáng 6-7h 4ppm Chiều 15-16h lần trước sau thay Độ Mặn 10%0-25%0 0%0-45%0 nước lần/ ngày Độ Đục Trong 30-40cm 20-50cm Sáng 8-9h Chiều 15h >80ppm Độ Kiềm ngày/ lần vào 80-100ppm Mới Thả 70-170ppm buổi sáng Tôm 45 Ngày Tuổi 100-130ppm Tôm>45 Ngày Tuổi 130-150ppm Độc pH Ammonia NH3