VấN Đề TáC ĐộNG CủA Lũ CáT, CáT ĐùN, CáT CHảY ĐếN CáC TRụC ĐƯờNG VEN BIểN BìNH THUậN Ths. Nguyễn Hồng Hải Sở Giao thông Vận Tải Bình Thuận Tóm tắt: Bi báo đề cập vấn đề tác động của lũ cát, cát đùn, cát chảy đối với các trục đờng ven biển tỉnh Bình thuận; tổng kết, phân tích các giải pháp đã thực hiện v đề xuất kiến nghị các giải pháp cần thảo luận v nghiên cứu tiếp tục. Summary: This discusses on the problem of sandy flooding , sandy flowing in Binh Thuan province and the measures to solve i. Đặt vấn đề Trong giai đoạn hội nhập, ngành công nghiệp không khói đã từng bớc chiếm vị trí rất quan trọng trong cơ cấu phát triển kinh tế ở các địa phơng. Phát triển du lịch xanh, du lịch biển vừa là tiềm năng và thế mạnh của các tỉnh ven biển trong việc thu hút du khách trong và ngoài nớc. Xuất phát từ lợi thế trên, nên các tỉnh vùng duyên hải đã tập trung đầu t, xây dựng các trục đờng ven biển; qua đó hình thành nên các khu nghỉ dỡng cao cấp (resort) ở Nha Trang hay kinh đô resort ở Phan Thiết. Tuy nhiên, với quá trình đô thị hoá cùng với các yếu tố tự nhiên khác (khí hậu, thổ nhỡng, địa chất ) những năm gần đây suốt dọc các trục đờng ven biển đã xuất hiện các hiện tợng lũ cát, cát đùn, cát chảy từ những dòng suối, đờng mòn, đờng gia súc, mái taluy dòng cát đổ ra đờng, tràn lấp các công trình ở hạ lu lân cận đe dọa nghiêm trọng nhiều cung đờng, khu dân c, khu resort, gây ách tắt giao thông, làm ảnh hởng xấu đến cảnh quan, môi trờng du lịch. Hàng năm các cơ quan quản lý đờng đã phải tiêu tốn một khối lợng kinh phí lớn để khắc phục, tuy nhiên các giải pháp thờng mang tính ứng phó , tạm thời, thiếu triệt để. Tác động tiêu cực của lũ cát, cát đùn, cát chảy đến hệ thống công trình giao thông và môi trờng thực sự đã và đang là vấn đề bức thiết đòi hỏi phải tập trung giải quyết nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển giao thông vận tải và môi trờng kinh tế-xã hội một cách bền vững. CT 2 ả nh 1: Đờng ô tô sau lũ cát (Nguyễn Thanh Phơng) Ii. Hiện trạng v các giải pháp đã thực hiện Qua thực tế quản lý đờng trong suốt thời gian dài, có thể khái quát nguyên nhân chủ yếu gây ra các hiện tợng nêu trên là do hầu hết các công trình đờng đều đợc xây dựng qua vùng đồi cát, phần lớn là cát hạt mịn có thành phần hạt nhỏ, hạt bụi chiếm tỷ trọng lớn, thảm thực vật không còn hoặc còn nhng rất ít, không đảm bảo khả năng giữ đất. Đặc biệt khu vực này có độ dốc ngang nghiêng về phía sờn đồi khá lớn, có nơi gần nh dựng đứng (khu vực Hòn Rơm, Mũi Né); tình trạng khai thác tùy tiện quỹ đất, đào xới, bóc tầng hữu cơ bề mặt để xây dựng các khu resort, khu dân c, dự án rừng sinh thái (Cty Đầu t Sài Gòn ở khu vực Hòn Rơm, Mũi Né) đã làm cho sờn đồi bị trơ trụi, diện tích các hồ chứa nớc bị thu hẹp. Sự hình thành dòng chảy từ nguồn nớc ngầm hoặc nớc ma tác động làm lớp cát trên bề mặt nhanh chóng bị bão hoà hoặc bị cuốn trôi và tuỳ theo kích thớc hạt, vật tốc dòng chảy, độ dốc địa hình sẽ tạo nên hiện tợng lũ cát, cát đùn hoặc cát chảy. Sơ bộ có thể phân loại các hiện tợng trên theo điều kiện dòng chảy nh sau: Lũ cát : Đây là hiện tợng gây ra bởi tác nhân chủ yếu là dòng chảy mặt, xuất hiện trong mùa ma, đặc biệt là sau những cơn ma lớn (hoặc ma bão). Tác hại của nó rất nghiêm trọng và nguy hiểm, dòng cát với khối lợng lớn từ sờn đồi (các vị trí đờng mòn), thợng lu các con suối đổ xuống gây bồi lấp các công trình phía hạ lu. Theo số liệu thống kê của cơ quan quản lý đờng ở Bình Thuận thì sau cơn bão số 9 năm 2006 thì khu vực Hòn Rơm cát tràn đờng từ (4000 5000) m3, khu vực cống Tiến Thành từ (2000 3000) m3 làm sụp đổ hệ thống đờng điện trung thế, bồi lấp nhà dân, gây ách tắt giao thông, tê liệt họat động của các khu resort trong khu vực CT 2 ả nh 2: Đờng ô tô sau lũ cát (Nguyễn Thanh Phơng) Cát đùn, cát chảy : Đây là hiện tợng gây ra bởi tác nhân dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm họat động liên tục trong suốt mùa khô và kéo dài sau cơn ma. Dòng chảy sinh ra từ sờn đồi, con suối thờng là rất yếu nhng do tầng mặt chủ yếu là cát hạt mịn nên bị cuốn trôi tích tụ và ùn đống trên đờng. Hiện tợng này tuy không nguy hiểm nh lũ cát nhng nó luôn làm ách tắc, cản trở giao thông, mất an toàn cho các phơng tiện : mô tô, xe đạp trợt ngã, đặc biệt là tác động tiêu cực đến du lịch và chất lợng sống do đờng lầy lội, môi trờng ô nhiểm. Hiện tợng Cát đùn, cát chảy tập trung nhiều nhất trên tuyến đờng ĐT719 đoạn xã Tiến Thành, TP.Phan Thiết (8 vị trí), đờng ĐT.716 đoạn Phan Thiết Hòn Rơm (5 vị trí), chi phí cho việc hót cát, duy tu sửa chữa hàng năm lên đến hàng trăm triệu đồng. Để giải quyết tình trạng này, các cơ quan quản lý ở Bình Thuận, các công ty t vấn thiết kế đã đa ra nhiều biện pháp xử lý, tuy nhiên kết quả thu đợc vẫn còn hạn chế, cha nh mong muốn. Có thể tổng kết các giải pháp xử lý điển hình nh sau : Các giải pháp đã thực hiện để hạn chế, khắc phục tình trạng lũ cát : Tờng chắn có kết cấu đá xây hoặc bê tông cốt thép có kết hợp rãnh xây và tầng lọc ngợc : Đây là giải pháp khá phổ biến, đã tổ chức xây dựng hầu hết trên các trục đờng ven biển từ thị xã La Gi đến huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, tổng chiều dài tờng chắn trên 10 km, giá trị xây dựng bình quân (4 6) tỷ đồng/1 Km tờng chắn. Song bên cạnh những u điểm là chống cát tràn do ma hoặc gió mùa thì hạn chế của nó vẫn còn, giá trị đầu t lớn, đặc biêt là khi có ma lớn, lũ cát hình thành bồi lấp sau lng tờng và vợt khỏi tờng tràn ngập ra đờng. Riêng các vị trí đờng mòn, đờng ngang nối vào các khu du lịch, vị trí dòng suối (nơi thờng tập trung dòng lũ cát) thì giải pháp này không thể thực hiện. Cống ngang kết hợp với hố thu : Chỉ hiệu quả trong điều kiện dòng chảy nhỏ, vừa đủ để đẩy cát ra biển nhng không quá lớn hình thành nên lũ cát, đồng thời cũng không quá nhỏ gây ra tình trạng cát tích tụ dần dới cống theo thời gian sau đó lấp cống và tràn ra đờng. CT 2 Giải pháp hót cát bằng cơ giới và thủ công. Các giải pháp đã thực hiện để hạn chế, khắc phục tình trạng cát đùn, cát chảy Giải pháp tờng chắn kết hợp hố thu, cống thoát : ý tởng thiết kế của các nhà chuyên môn là tập trung dòng chảy vào trong hố thu, thông qua xử lý lắng lọc và chỉ cho nớc sạch thoát ra theo đờng cống. Qua sử dụng còn nhiều khiếm khiết nh thiết kế sỏi lọc cha đảm bảo thành phần hạt dẫn đến tầng lọc bị nghẹt, cát ùn đóng sau tờng, tràn tờng. Trờng hợp ma lớn, hình thành lũ cát thì cả hệ thống xử lý bị vùi lấp hoặc cuốn trôi. Giải pháp hót cát bằng cơ giới và thủ công : Đây đợc xem là giải pháp hữu hiệu nhất, nhng chỉ là một hình thức đối phó không triệt để, chất lợng thấp. III. Một số đề xuất v kiến nghị 3.1. Về giải pháp công nghệ Giải pháp kiên cố hóa thợng lu, giải quyết triệt để hạ lu, phủ xanh đồi trọc tại khu vực xảy ra hiện tợng lũ cát, cát đùn, cát chảy : Đồ án của Trung tâm ĐH2 - Trờng Đại học Thủy Lợi cho 8 vị trí xói lở ở khu vực Tiến Thành, Phan Thiết. ý tởng thiết kế : Giữ cát, chỉ cho nớc sạch thoát ra biển. Giải pháp thiết kế : Xác định lu vực, trồng cây chịu hạn trên đồi trọc, trồng cỏ vetiver phần lu vực dòng chảy, đóng cọc bản cừ BTCT toàn chu vi lu vực phía thợng lu có kết hợp thiết kế tầng lọc ngợc, bê tông hóa hạ lu công trình. Ưu điểm : Đây là đề tài nghiên cứu sâu, chuyên môn rộng, kết hợp nhiều lĩnh vực để đa ra giải pháp hữu hiệu khắc phục tình trạnh trên. Nhợc điểm : Chi phí rất tốt kém (44 tỷ đồng để giải quyết 8 vị trí xói lở); vẫn còn khả năng xảy ra hiện tợng cát đùn do dòng chảy mang theo cát từ vị trí tờng chắn đến hạ lu công trình; việc thi công cơ giới ở thợng lu đồng nghĩa với việc một diện tích tầng mặt không nhỏ bị đào xới. Giải pháp tận dụng công trình cũ hiện có trên tuyến (tờng chắn, rãnh xây, cống ngang) kết hợp với trồng cây, trồng cỏ hạn chế dòng cát cùng với biện pháp thu gom nớc nớc mặt, nớc ngầm bằng việc sử dụng hệ thống ống lọc PVC có khe lổ hổng và sỏi bọc để làm khô tầng mặt hạn chế nớc chảy tràn, tập trung nớc đa vào bể chứa và tiêu thoát ra biển. Ưu điểm : Chi phí thấp, dễ thi công, hạn chế tác động vào tầng mặt của lu vực. Nhợc điểm : Vấn đề giải quyết lũ cát cha thật sự triệt để. 3.2. Về giải pháp quản lý đất đai, môi trờng và quản lý khai thác đờng Chính quyền địa phơng và các cơ quan chuyên môn phải tăng cờng hơn nữa công tác quản lý, cấp phép việc khai thác quỹ đất dọc theo các trục đờng có nguy cơ xói lở. Nghiêm cấm việc đào xới, phá hoại tầng che phủ, thảm thực vật trên các đồi cát. CT 2 Hạn chế việc cấp phép các đờng ngang xây dựng lên cát sờn đồi. Trờng hợp cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ các giải pháp bảo vệ. Có dự án trồng rừng phủ xanh đồi trọc. IV. Kết luận Qua đánh giá hiện trạng trên có thể thấy hiện tợng lũ cát, cát đùn, cát chảy vẫn còn tiếp diễn; đây là một vấn đề thực tiển bức thiết cần phải đợc tập trung nghiên cứu, giải quyết. Trong bài báo này, chúng tôi mong muốn đa ra những ý tởng ban đầu, để cùng đợc trao đổi cùng các đồng nghiệp và các nhà khoa học trong ngành. Để giải quyết triệt để vấn đề này đòi hỏi một đề tài khoa học có quy mô, đi sâu nghiên cứu các yếu tố tự nhiên - xã hội, các yếu tố địa hình, thổ nhỡng, khí hậu, dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm thông qua kiến thức chuyên gia và các lý thuyết tính toán, kinh nghiệm có kế thừa kết quả nghiên cứu trớc đây từ đó xây dựng mô hình thực nghiệm, để xem xét, so sánh và đối chiếu với kết quả tính toán lý thuyết, tổng kết đa ra giải pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn lũ cát, cát đùn, cát chảy bảo vệ các công trình giao thông, nhà cửa, các khu dân sinh kinh tế hớng đến xây dựng các trục đờng ven biển xanh, sạch, an toàn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững. . VấN Đề TáC ĐộNG CủA Lũ CáT, CáT ĐùN, CáT CHảY ĐếN CáC TRụC ĐƯờNG VEN BIểN BìNH THUậN Ths. Nguyễn Hồng Hải Sở Giao thông Vận Tải Bình Thuận Tóm tắt: Bi báo đề cập vấn đề tác động của lũ cát, . gần đây suốt dọc các trục đờng ven biển đã xuất hiện các hiện tợng lũ cát, cát đùn, cát chảy từ những dòng suối, đờng mòn, đờng gia súc, mái taluy dòng cát đổ ra đờng, tràn lấp các công trình. pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn lũ cát, cát đùn, cát chảy bảo vệ các công trình giao thông, nhà cửa, các khu dân sinh kinh tế hớng đến xây dựng các trục đờng ven biển xanh, sạch, an toàn phục