Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh thừa thiên huế

112 31 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ THỊ THỦY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ THỊ THỦY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG SƠN THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ tri ân sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy giáo môn Địa lý Tự nhiên Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Huế Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo giảng dạy cho lớp cao học Địa lí Tự nhiên - Khóa 26 Xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ cho việc thực nghiệm luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp Địa lý Tự nhiên, Khóa 26 trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế…đã sẻ chia, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồn thiện luận văn Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Hồ Thị THủy MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 10 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .10 MỤC TI U V NHI M VỤ NGHI N CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2 Nhi m vụ nghi n cứu 11 GIỚI H N NGHI N CỨU .11 QUAN ĐIỂM V PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU .11 4.1 Quan điểm nghiên cứu 11 1 Quan điểm h thống 11 4.1.2 Quan điểm tổng hợp 12 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 12 4 Quan điểm lãnh thổ .12 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững .12 Ph ng ph p nghi n cứu .12 Ph ng ph p thu thập thông tin 12 2 Ph ng ph p khảo sát thực địa điều tra xã hội học 13 Ph ng ph p đồ, viễn thám h thông tin địa lý (GIS) 13 4 Ph ng ph p tổng hợp phân tích số li u 13 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VI T NAM 14 5.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý tổng hợp vùng ven biển giới14 5.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý tổng hợp vùng ven biển Vi t Nam 17 NỘI DUNG 19 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN 19 1.1 Một số khái ni m li n quan đến vấn đề nghiên cứu .19 1.1.1 Khái ni m vùng ven biển 19 1.1.2 Khái ni m Quản lí tổng hợp vùng ven biển 19 C c b ớc trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ 21 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 27 C sở điều ki n tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2 Địa hình 29 2.1.3 Tài nguyên khí hậu 31 Tài nguy n n ớc .36 Tài nguy n đất 39 2.1.6 Tài nguyên sinh vật 47 2.1.7 Tài nguyên khoáng sản .48 2.2 Điều ki n kinh tế - xã hội 50 2.2.1 Dân số nguồn lao động 50 2 Tăng tr ởng c cấu kinh tế 51 2 C sở hạ tầng 53 2.3 Hi n trạng môi tr ờng dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế .54 Môi tr ờng đất 54 Môi tr ờng n ớc .59 3 Mơi tr ờng khơng khí .61 2.4 Tai biến tự nhiên .63 Lũ lụt 63 2.4.2 Bão áp thấp nhi t đới 64 2.4.3 Hạn hán .66 2.4.4 Xâm nhập mặn 68 CHƯƠNG PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 69 3.1 Phân vùng quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế theo chức môi tr ờng .69 3.1.1 Những khái ni m chung chức môi tr ờng 69 3.1.2 Nguyên tắc 71 3 Ph ng pháp .73 3.1.4 Các yếu tố sử dụng phân vùng chức môi tr ờng 74 3.1.5 Kết 75 3.2 Giải pháp thực thi quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế theo chức môi tr ờng 92 3.2.1 Mục tiêu nguyên tắc quản lý dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 92 2 Định h ớng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo v môi tr ờng vùng ven biển .95 3.2.2.1 Phát triển kinh tế - xã hội 96 3.2.2.2 Bảo tồn, bảo v tài nguyên thiên nhiên 98 3.2.2.3 Bảo v môi tr ờng phòng tránh thiên tai 99 2 Đảm bảo an ninh - quốc phòng 99 3.2.3 Giải pháp 99 3.2.3.1.Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng 99 3.2.3.2 Các giải pháp quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng .103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LI U THAM KHẢO 110 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BVMT : Bảo v môi tr ờng BĐKH : Biến đổi khí hậu CNMT : Chức môi tr ờng ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : H sinh thái KHCN&MT : Khoa học Công ngh Môi tr ờng KCN : Khu Công nghi p KT-XH : Kinh tế xã hội NTTS : Nuôi trồng thủy sản PVCNMT : Phân vùng chức môi tr ờng QLTHVBB : Quản lý tổng hợp vùng bờ biển QLTHVB : Quản lý tổng hợp vùng bờ QLTHĐB : Quản lý tổng hợp đới bờ TN&MT : Tài nguy n Môi tr ờng UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhi t độ trung bình th ng năm (0C) số trạm tỉnh Thừa Thiên Huế 31 Bảng 2 L ợng m a trung bình th ng năm (mm) số trạm 33 Thừa Thiên Huế 33 Bảng 2.3 Di n tích loại đất vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 39 Bảng 2.4 Dân số vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 50 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất công nghi p qua c c năm 52 Bảng 2.6 Tổng hợp tho i hóa đất hi n vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 55 Bảng 2.7 Giá trị trung bình thơng số chất l ợng n ớc vào mùa m a c c điểm quan trắc khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đầm Lập An 59 Bảng 2.8 Giá trị trung bình thơng số chất l ợng n ớc vào mùa khô c c điểm quan trắc khu vực đầm Tam Giang - Cầu Hai đầm Lập An 60 Bảng 2.9 Kết quan trắc chất l ợng khơng khí q I năm 2017 62 Bảng 2.10 Kết quan trắc chất l ợng khơng khí q II năm 2017 62 Bảng 2.11 Kết quan trắc chất l ợng khơng khí q III năm 2017 62 Bảng 2.12 Kết quan trắc chất l ợng không khí quý IV năm 2017 62 Bảng 2.13 Một số c n bão ATNĐ ảnh h ởng đến TTH từ năm 1950 đến năm 2017 64 Bảng 3.1 Chỉ tiêu phân vùng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 76 Bảng 3.2 Di n tích phân vùng tự nhiên dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 82 Bảng 3 Đ nh gi chức môi tr ờng c c đ n vị CNMT dải ven biển tỉnh Thừa Thiên – Huế 87 Bảng Đ nh gi mức độ u ti n CNMT cho c c đ n vị CNMT tỉnh Thừa Thiên Huế 88 Bảng 3.5 Di n tích phân vùng chức mơi tr ờng dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 92 Bảng 3.6 Các hình thức tổ chức tham gia quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cộng đồng 107 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 28 Hình 2.2 Bản đồ Địa hình vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 30 Hình 2.3 Bản đồ nhi t độ trung bình năm vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 34 Hình 2.4 Bản đồ l ợng m a trung bình năm vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 35 Hình 2.5 Bản đồ h thống thủy văn vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 38 Hình 2.6 Bản đồ thổ nh ỡng vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 42 Hình 2.7 Tỷ l % tho i hóa đất hi n vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 56 Hình 2.8 Bản đồ hi n trạng sử dụng đất vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 58 Hình 2.9 Số tháng hạn trung bình nhiều năm khu vực Bắc Trung Bộ (1965 – 2017) 67 Hình 3.1 Bản đồ Phân vùng tự nhiên dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 81 Hình 3.2 Bản đồ Phân vùng chức môi tr ờng dải ven biển Thừa Thiên – Huế 91 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dải ven biển n i có vai trị quan trọng ph t triển tập trung nhiều hoạt động kinh tế - xã hội nhiều quốc gia n i cung cấp nhiều tài nguyên quý giá cho ph t triển kinh tế xã hội ng ời Đồng thời dải ven biển cịn đóng vai trị điều hịa mơi tr ờng C c h sinh th i g nh tr ch nhi m làm bảo v môi tr ờng dải ven biển tr ớc c c hoạt động kinh tế ng ời Do dải ven biển quan trọng đối tất c c quốc gia tr n giới, mục ti u đa dạng hóa c cấu kinh tế Trong t ng lai, tầm quan trọng dải ven biển lớn h n số l ợng ng ời dân đến sinh sống nhiều h n nguồn lợi dải ven biển mang lại Tuy nhiên, ph t triển mạnh mẽ xã hội loài ng ời chừng mực định t c động trực tiếp hay gi n tiếp tới dải ven biển, tạo n n p lực lớn cho dải ven biển, dẫn đến biến động, gây suy tho i ô nhiễm môi tr ờng tài nguy n, lũ lụt, sạt lở, với ảnh h ởng biển đổi khí hậu n ớc biển dâng xảy Tr n giới nh quốc gia xây dựng cho chiến l ợc bi n ph p nhằm sử dụng hi u nguồn lực dải ven biển đấu tranh chống suy tho i môi tr ờng dải ven biển phục vụ ph t triển bền vững Quản lý tổng hợp dải ven biển ph ng thức quản lý hi u tài nguy n môi tr ờng biển ven biển, h ớng tới ph t triển bền vững, đ ợc đ nh gi cao p dụng ngày rộng rãi tr n giới Vi t Nam Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với di n tích tự nhiên 5.033,2053 km2, có đ ờng bờ biển dài 128km; có h đầm ph lớn Đông Nam Á Tam Giang - Cầu Hai với tổng di n tích khoảng 22.000 Đây vùng có vị trí đặc bi t quan trọng chiến l ợc ph t triển kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh n ớc Đồng thời, n i tập trung nhiều tài nguy n thi n nhi n đa dạng, phong phú có tiềm lớn cho phép ph t triển kinh tế tổng hợp với c c ngành sản phẩm mũi nhọn Mặc dù giàu tài nguy n có tiềm lớn để ph t triển, song dải ven biển tỉnh Thừa Thi n Huế phải đối mặt với nhiều th ch thức tài nguy n môi tr ờng Nguồn lợi hải sản c c tài nguy n thủy sinh có chiều h ớng suy giảm Chất l ợng n ớc ven bờ, đặc bi t c c vùng n ớc cửa sông, bến cảng, c c khu đô thị dân c ven biển ô nhiễm Hi n t ợng bồi lấp xói lở nhiều vùng cửa sơng, ven biển c c khu vực cảng kh nghi m trọng, làm thay đổi c c h sinh th i ven biển H n nữa, dải ven biển tỉnh Thừa Thi n Huế n i chịu thi t hại nhiều thi n 10 thác thủy sản bị cấm để đ nh bắt thủy sản; sử dụng nghề giã cào, giã nhụi khai thác thủy sản vùng cấm tr n đầm phá Tam Giang - Cầu Hai; khai thác, vận chuyển, buôn bán san hô sử dụng san hơ có nguồn gốc khai thác biển để làm bờ đầm bờ đầm nuôi trồng thủy sản; khai thác loài thủy sản quý hiếm, lồi thủy sản có giá trị kinh tế khoa học có nguy c bị t chủng: p, bào ng b Công nghiệp + Quản lý tốt khai thác có hi u khu công nghi p kèm với giải pháp bảo v mơi tr ờng phịng tránh thiên tai + Đầu t cho ngành c khí, chủ yếu sửa chữa đóng tàu thuyền; Phát triển ngành cơng nghi p vật li u xây dựng Hoàn thành c vi c xây dựng khu công nghi p gắn với h thống cảng Chân Mây + Phát triển công nghi p chế biến nông, thuỷ hải sản, chế biến xuất khẩu; + Đẩy mạnh công t c thăm dị, đ nh gi ứng dụng cơng ngh khai thác khoáng sản hi n đại, gắn với bảo v môi tr ờng sinh thái, hạn chế gây ô nhiễm môi tr ờng, hủy hoại cảnh quan thiên nhiên c Giao thông thuỷ + Ưu ti n cải tạo mở rộng n ớc sâu Chân Mây + Xây dựng tuyến vận tải thủy dọc ven biển phục vụ du lịch, phát triển kinh tế biển d Du lịch - dịch vụ + Khai thác lợi tài nguyên vị phục vụ du lịch biển - đảo - rừng để phát triển khu nghỉ d ỡng, tắm biển, thể thao Xây dựng trung tâm du lịch gắn liền với c c vũng, vịnh, khu bảo tồn… + Xây dựng quy chế nguyên tắc hợp t c x c định trách nhi m hoạt động du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng, phòng hộ, khu bảo tồn Thống c chế chia sẻ lợi ích thu đ ợc từ du lịch quy định t i đầu t cho công t c quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu vực + Chú trọng đầu t ph t triển đồng h thống hạ tầng, dịch vụ phục vụ du lịch trung tâm du lịch Xây dựng trung tâm du lịch gắn liền với c c vũng, vịnh, khu bảo tồn 3.2.2.2 Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Xúc tiến nhanh vi c thành lập thức khu bảo tồn biển nhằm bảo tồn h sinh thái san hô, rừng ngập mặn, cỏ biển ven đảo, b n đảo + Thực hi n trồng bảo v rừng ngập mặn rừng phòng hộ ven biển; bảo 98 v mở rộng di n tích rừng phịng hộ ven biển + Xây dựng ch ng trình đ a vào kế hoạch quản lý nghiên cứu bảo tồn thiên nhiên, sử dụng tài nguyên (hợp pháp bất hợp pháp) vấn đề kinh tế xã hội liên quan + Xây dựng tài li u phù hợp cho vi c gây nuôi phát triển số động thực vật hoang dã C c loài động thực vật hoang dã cần phát triển có điều ki n gây ni t ng lai, số l ợng chất l ợng lồi gây ni 3.2.2.3 Bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai Thúc đẩy cơng tác phịng ngừa nhiễm mơi tr ờng, giữ gìn mơi tr ờng biển ven biển vùng trọng điểm phát triển công nghi p, du lịch, dịch vụ + Xây dựng phân vùng tính dễ bị tổn th ng tài nguy n môi tr ờng khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm định h ớng sử dụng hợp lý tài nguyên môi tr ờng, phục vụ phát triển bền vững, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai + Hạn chế, ngăn chặn ô nhiễm suy tho i môi tr ờng, cố môi tr ờng biển ven biển vùng nhạy cảm cao n i có rạn san hơ, thảm cỏ biển, bãi bùn, ; vùng có điểm nóng ô nhiễm, tập trung nhiều khu kinh tế, khu công nghi p, khu chế xuất, cảng biển, vùng có nguy c suy tho i h sinh th i đ y vịnh bị bồi tụ nhanh + Bảo v mở rộng di n tích rừng ngập mặn rừng phịng hộ ven biển, cỏ biển, san hơ n i chịu t c động mạnh tai biến tự nhiên, ô nhiễm môi tr ờng + Xây dựng cơng trình bảo v bờ biển, chống xói lở vùng có bãi triều cát, bùn cát h thống mỏ hàn chống bồi tụ gây biến động luồng lạch khu vực phát triển cảng biển + Xây dựng h thống quan trắc môi tr ờng, xây dựng h thống cống thu gom n ớc thải sinh hoạt để xử lý c c đô thị, khu công nghi p chế xuất ven biển + Triển khai dự án ứng phó với hi n t ợng dâng cao mực n ớc biển vùng có nguy c ảnh h ởng cao (điển hình khu vực có tiềm ph t triển du lịch, c c khu đô thị khu công nghi p) 3.2.2.4 Đảm bảo an ninh - quốc phịng Xây dựng cơng trình qn với củng cố phát triển c c c sở hậu cần, dịch vụ huấn luy n vịnh Lăng Cô nhằm tăng c ờng sức mạnh quân sự, hậu vững bảo v vùng biển, đảm bảo an ninh quốc phòng 3.2.3 Giải pháp 3.2.3.1.Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng 99 Dựa kết điều tra hi n trạng nhận thức cộng đồng, doanh nghi p quyền địa ph ng, ch ng trình nâng cao nhận thức môi tr ờng quản lý tài nguyên vùng ven biển Thừa Thiên Huế cần đ ợc thiết kế hoàn chỉnh đồng bộ, bao gồm bi n pháp can thi p phù hợp khả thi cho đối t ợng Tình trạng nghèo khó u ti n ph t triển kinh tế địa ph ng rào cản để thực hi n ch ng trình nâng cao nhận thức hi u Yêu cầu thay đổi hành vi cộng đồng c c đối t ợng kh c môi tr ờng tài nguyên ven biển thời gian ngắn thách thức Vì thế, ch ng trình nâng cao nhận thức n n x c định mục tiêu mức nh sau: - Tăng c ờng nhận thức hiểu biết môi tr ờng tài nguyên ven biển, vấn đề môi tr ờng địa ph ng, nguy n nhân hậu vấn đề môi tr ờng - Thúc đẩy quan tâm ủng hộ cộng đồng, quyền doanh nghi p yêu cầu bảo v môi tr ờng, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên ven biển - Tạo c hội, khuyến khích tham gia cộng đồng, quyền địa ph ng doanh nghi p thực hi n bi n ph p hành động bảo v môi tr ờng quản lý, sử dụng tài nguyên ven biển hợp lý Ch ng trình nâng cao nhận thức n n đ ợc thiết kế thành ch ng trình khác nhau, ch ng trình dành cho nhóm đối t ợng với hoạt động phù hợp nh sau: Ch ng trình 1: Ch ng trình gi o dục truyền thơng mơi tr ờng cộng đồng quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên ven biển Nhìn chung, cộng đồng địa ph ng quan tâm đến vấn đề mơi tr ờng tài nguyên ven biển bị suy giảm Do không quan tâm nên khả diễn giải hiểu biết họ môi tr ờng tài nguyên ven biển yếu, chúng đối t ợng họ gần gũi t c động lên hàng ngày Cộng đồng địa ph ng hầu nh thơng tin hay hiểu biết sách quy hoạch sử dụng tài nguyên ven biển (rừng, bãi bồi, đất đai, thủy sản) quyền địa ph ng Khơng có diễn giải đ ợc t c động sách nhà n ớc dẫn đến rừng ngập mặn, rừng phòng hộ, suy thoái tài nguyên n ớc, đất đai, dẫn đến đói nghèo nh Khơng có nhiều ng ời dân có thơng tin hiểu biết biến đổi khí hậu nh ph ng ph p p dụng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản bền vững (GAP) Ng ời dân đ ợc huấn luy n kỹ thực hành sinh kế thích ứng với điều ki n môi tr ờng suy tho i để đảm bảo sống cho thân gia đình 100 Nên vi c giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, dân c , c c c sở sản xuất kinh tế vùng ven biển, để nâng cao kĩ thuật, công ngh sản xuất, lực quản lý nhằm giảm thiểu tối đa vi c khai thác mức tài nguyên môi truờng Tạo điều ki n cho cộng đồng doanh nghi p phối hợp đồng bảo v tài nguy n, môi tr ờng mà đảm bảo mục tiêu phát triển nhu cầu quốc gia, xóa đói giảm nghèo phát triển doanh nghi p địa ph ng Tuyên truyền giáo dục cần đ ợc đẩy mạnh, nhằm nâng cao kiến thức cho cộng đồng loại hình, giá trị (giá trị sử dụng, giá trị ch a sử dụng) chức dạng tài nguyên Các nhà quản lý địa ph ng, cộng đồng ng ời sử dụng cần nắm đ ợc thông tin số l ợng chất l ợng sử dụng bền vững tài nguyên Giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhi m bảo v , bảo tồn chức năng, gi trị đặc thù tài nguy n, môi tr ờng, không xâm phạm quyền lợi nhóm sử dụng tài nguy n kh c Đồng thời cần tạo điều ki n, h ớng dẫn giáo dục du khách có ý thức giữ gìn v sinh chung, bảo v nguồn tài nguyên mơi tr ờng Ngồi cịn cần phải truyền đạt đến ng ời dân nhằm nâng cao nhận thức vấn đề lối sống thân thi n với môi tr ờng, thay đổi thói quen tiêu thụ tài nguyên sản phẩm xã hội cách lãng phí Giáo dục bảo v môi tr ờng nhà tr ờng đ ợc triển khai thực hi n theo Quyết định Thủ t ớng Chính phủ số 1363 QĐ-TTg vi c “Đ a c c nội dung Bảo v môi tr ờng h thống giáo dục quốc dân” đặc bi t, nội dung giáo dục bảo v tài nguy n môi tr ờng đ ợc lồng ghép sách giáo khoa cho bậc học Lồng ghép kiến thức sử dụng, quản lý, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên vào nội dung giảng dạy bậc học phù hợp, từ bậc cao đẳng trở l n đào tạo nguồn nhân lực đ p ứng yêu cầu sử dụng bền vững tài nguy n theo h ớng phát triển bền vững Tuy nhiên, công tác tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo v môi tr ờng cho cán bộ, giáo viên, học sinh sinh viên cần đ ợc trọng nội dung, chất l ợng nh hình thức Xây dựng thực hi n dự án phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ c n khoa học có trình độ chuy n môn cao lĩnh vực quản lý, xây dựng, thực hi n giám sát quy hoạch sử dụng tài ngun; Ch ng trình 2: Ch ng trình thơng tin vận động môi tr ờng dành cho cán quyền địa ph ng cấp tỉnh, huy n, xã Tần suất theo dõi thông tin li n quan đến quản lý, bảo v , khai thác sử dụng tài nguy n môi tr ờng vùng ven biển cấp quyền địa ph ng khác Hầu hết cán huy n, xã thông tin, số li u cụ thể suy thối, suy giảm mơi tr ờng tài ngun nhiên nhiên ven biển địa ph ng Họ 101 không nắm đ ợc thông tin quy hoạch bố trí sử dụng tài nguyên ven biển, đặc bi t li n quan đến đất đai nguồn n ớc phục vụ nuôi trồng thủy sản Mặc dù có quan tâm nh ng c n địa ph ng huy n, xã ch a có th i độ lên án cảnh báo mạnh mẽ hành vi gây nhiễm mơi tr ờng suy thối tài nguyên Họ ch a nhận thức đ ợc t c động tiêu cực lên môi tr ờng hoạt động phát triển vùng ven biển nh xây dựng c sở hạ tầng, khu cơng nghi p Mặc dù có nhận thức vai trò cộng đồng bên liên quan có trách nhi m quản lý tài nguyên ven biển, nh ng c n địa ph ng ch a biết c c c chế bi n pháp cụ thể để bên tham gia hi u nh tr ch nhi m bên, doanh nghi p nuôi trồng thủy sản chế biến thủy sản tr n địa bàn Nhiều cán quản lý quyền cấp huy n xã ch a quan tâm thơng tin vấn đề biến đổi khí hậu hay nguy c n ớc biển dâng cao địa ph ng Những thông tin hàng tuần hàng tháng vấn đề tài nguyên ven biển, kết khảo sát cho thấy cán quyền địa ph ng th ờng tiếp nhận thơng tin từ báo chí truyền hình nguồn thơng tin cố định đặn hàng ngày Đồng thời, thông qua đài phát thanh, báo cáo kỹ thuật tài li u họp hay hội thảo đóng vai trị n i cung cấp thơng tin “tài nguy n thi n nhi n môi tr ờng ven biển” cho c c c n quyền địa ph ng C c c n bộ, quyền đ n vị địa ph ng cịn truy cập internet; đọc thông tin liên quan đến tài nguy n thi n nhi n môi tr ờng ven biển tờ b o n tử phổ biến nh VietnamNet (www.vietnamnet.vn) Vnexpress (www.vnexpress.net) Ch ng trình 3: Ch ng trình vận động doanh nghi p thủy sản tham gia bảo v môi tr ờng, nâng cao chất l ợng sản xuất Hầu hết doanh nghi p, c sở đ ợc hỏi cho hoạt động sản xuất họ, nh nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản, th ờng phải đối mặt với rủi ro thi n tai (nh lũ lụt m a bão), dịch b nh, nguồn n ớc bị ô nhiễm từ hoạt động dân sinh cơng nghi p, d l ợng hóa chất bảo v thực vật thuốc trừ sâu địa ph ng Tuy nhi n, không đề cập đến vấn đề rủi rõ khác nh xói lở bờ biển, thiếu n ớc ngọt, hay cạn ki t nguồn giống thủy sản tự nhiên Hoạt động công ty, c sở sản xuất gây ô nhiễm môi tr ờng địa ph ng vi c phát sinh chất thải rắn, n ớc thải b nh dịch Phần lớn chủ c sở ni trồng thủy sản hồn tồn ý thức đ ợc vi c bảo v mơi tr ờng phạm vi sản xuất cách thu gom chất thải rắn (nh túi nhựa, chai lọ), sử dụng sản phẩm vi sinh để làm n ớc đầm (ví dụ: ni tảo), thiết kế hồ kênh chứa l u thông n ớc thải để xử lý 102 Một số doanh nghi p hợp t c xã đ ợc mời tham dự buổi tập huấn kỹ thuật công ngh nuôi thủy sản bền vững nh nuôi tôm rừng ngập mặn Nh ng thực tế cho thấy, khơng có doanh nghi p hay hợp t c xã quan tâm đến vi c áp dụng kỹ thuật theo họ không muốn phải đ nh đổi bên bảo v môi tr ờng b n tăng sản l ợng di n tích ni tơm Kết nghiên cứu phản ánh rõ yêu cầu bảo v môi tr ờng, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế ch a phải mối quan tâm doanh nghi p nuôi trồng thủy sản, chế biến dịch vụ thủy sản địa ph ng Đại di n doanh nghi p hầu nh khơng có thơng tin hi n trạng diễn biến tài nguyên rừng ngập mặn, đất, bãi bồi n i họ khai th c, sử dụng Do không quan tâm, nên họ không nhận thức đ ợc mối liên h t c động tài nguyên khác với hoạt động sản xuất doanh nghi p Vì vậy, nâng cao hiểu biết doanh nghi p để sử dụng quản lý tài nguyên ven biển cần thiết, đặc bi t vi c phổ biến áp dụng tiêu chuẩn tồn cầu chất l ợng nơng thủy sản xuất (GAP) Bên cạnh đó, c c doanh nghi p cần đ ợc h ớng dẫn quy hoạch sử dụng đất hợp lý bi n pháp xử lý môi tr ờng phát sinh trình sản xuất ứng phó với biến đổi khí hậu vùng ven biển, đồng thời bi n pháp xử lý hài hòa c c xung đột với ng ời dân phát sinh mâu thuẫn liên quan đến quyền sử dụng tài nguyên 3.2.3.2 Các giải pháp quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng cách thức quản lý theo cách tiếp cận từ d ới lên, dựa vào cộng đồng ng ời sử dụng tài nguy n để quản lý hỗ trợ quản lý tài nguy n theo h ớng phát triển bền vững Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng chiến l ợc toàn di n nhằm x c định vấn đề mang tính nhiều mặt ảnh h ởng đến môi tr ờng ven biển thông qua tham gia tích cực có ý nghĩa cộng đồng (IIRR, 1998) Theo nhà quản lý, cộng đồng đ ợc trao quyền tham gia, t vấn vi c định, thực hi n giám sát hoạt động li n quan đến sử dụng tài nguy n môi tr ờng vùng ven biển C c đối t ợng tham gia gồm: cá nhân, hộ gia đình, doanh nghi p sản xuất li n quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên quyền địa ph ng c c cấp tham gia vào vi c quản lý tài nguyên Các giải pháp quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là: Đẩy mạnh tham gia cộng đồng quản lý tài nguy n đồng nghĩa với vi c 103 tăng c ờng trình phi tập trung hóa (hay phân cấp) quản lý xuống c sở Để thực hi n đ ợc mục đích nhóm nghi n cứu đ a khuyến nghị ban đầu nh sau: + Tăng quyền lực (tăng c ờng kiểm soát tiếp cận cộng đồng tài nguy n) tăng phát triển sức mạnh quyền lực thực hi n vi c kiểm tra, giám sát luật nguồn tài nguy n, qua nâng cao thu nhập đảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyên mà cộng đồng phụ thuộc Vi c th ờng đ ợc thực hi n c c c quan Nhà n ớc + Xây dựng nguồn lực khả cộng đồng để quản lý hi u bền vững tài nguyên + Đảm bảo công bằng, bình đẳng ng ời, tầng lớp c hội bình đẳng thể chế hi n t ng lai Mọi ng ời, nhóm xã hội có quyền tiếp cận bình đẳng pháp luật giám sát thực thi pháp luật, c hội tồn để phát triển, bảo v quản lý tài nguyên mà họ phụ thuộc + Sự bình đẳng ng ời tầng lớp c hội h hi n t ng lai bình đẳng giới Sự bình đẳng giới nhằm huy động tham gia đóng góp thành viên cộng đồng, khơng phân bi t nam hay nữ Mọi ng ời phải đ ợc bình đẳng tr ớc pháp luật, bình đẳng quyền hạn nghĩa vụ tr ớc pháp luật kiểm tra giám sát vi c thực thi pháp luật quản lý bảo v tài nguyên thiên nhiên + Đảm bảo tính hợp lý sinh thái phát triển bền vững: thúc đẩy kỹ thuật cách thức khai thác, sử dụng tài nguy n đ p ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, văn ho cộng đồng hợp lý sinh thái, thừa nhận sức chịu đựng tiếp thu nguồn tài nguyên h sinh thái Quản lý môi tr ờng dựa vào cộng đồng vi c giám sát thực thi pháp luật theo c chế tự giám sát thúc đẩy kỹ hợp tác hoạt động không để phù hợp nhu cầu kinh tế, xã hội, văn ho cộng đồng mà hợp lý sinh th i Do c c c chế áp dụng phải phù hợp với khả năng, nhận thức khả tiếp thu cộng đồng + Tôn trọng, chấp nhận sử dụng tri thức truyền thống, địa trình khai thác, sử dụng, bảo v tài nguy n môi tr ờng Thừa nhận giá trị tri thức hiểu biết địa trình hoạt động khác Rất nhiều tri thức địa li n quan đến tổ chức, thể chế cộng đồng tạo ra, đ ợc cộng đồng chấp nhận qua h quản lý thực thi c c điều mà cộng đồng quy định + Đ p ứng nhu cầu đòi hỏi cộng đồng phải đủ khả trì, tạo thu 104 đ ợc sản phẩm dịch vụ cần thiết cho đời sống, sức khoẻ phúc lợi cách bền vững Đây vấn đề khơng dễ nhận biết, phải trình qua thực tế cộng đồng thấy đ ợc lợi ích nhận di n đ ợc vấn đề + Thiết chế “cộng đồng” phải đ ợc cơng nhận luật hóa nh thực thể chức xã hội, có chức năng, nghĩa vụ quyền lợi để tham gia vào công phát triển kinh tế xã hội đất n ớc + “Luật Hội” phải đ ợc thông qua sớm, làm c sở tạo điều ki n pháp lý cho vi c thành lập “tổ chức cộng đồng” cấp độ địa ph ng Đây triển vọng quan trọng để cộng đồng địa ph quản lý tài nguyên nói chung ng tham gia cách hợp pháp + Nâng cao nhận thức cho ng ời xây dựng sách định, cán quản lý, ng ời lập kế hoạch Chính phủ tầm quan trọng quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng, để từ có t c động đến định họ có li n quan đến quản lý nguồn tài nguyên + Khuyến khích quyền địa ph ng hỗ trợ sáng kiến quản lý tài nguyên có tham gia cộng đồng thông qua lớp đào tạo, tập huấn, hội thảo, họp t vấn tham quan học tập + Ở cấp c sở, mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng nên thực hi n cộng đồng quy mô nhỏ + Mơ hình hồn tồn cộng đồng trực tiếp quản lý hi n cần tiếp tục đ ợc cân nhắc đ nh gi có hạn chế nguồn lực lực Các mơ hình phối hợp tổ chức cộng đồng (nh hợp tác xã, hội ng ời sử dụng tài nguy n) c quan nhà n ớc có liên quan đến nhà n ớc n n đ ợc u ti n có nhiều u khả quản lý nguồn lực Với mơ hình này, cần phải định rõ trách nhi m, nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý tài nguyên (dựa quy chế, quy định, h ng ớc) + Tăng c ờng lực cho cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phải xem nhân tố định cho thành công mô hình Nhi m vụ nên thực hi n thơng qua hoạt động thực hành (còn gọi giáo dục trải nghi m), đảm bảo đ p ứng đ ợc nhu cầu thực tế cộng đồng Các chuyên gia đóng vai trị quan trọng vi c hỗ trợ quản lý kỹ thuật cho cộng đồng + Cần đa dạng hóa nguồn đóng góp cho quản lý tài nguyên từ cộng đồng, nhà n ớc phi nhà n ớc, đóng góp cộng đồng nên nguồn để gắn kết vai trò sở hữu (quyền làm chủ) cộng đồng nguồn tài nguyên + Cộng đồng phải đ ợc tham gia vào trình định khai thác, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên Không đ n giản họ đến góp ý kiến cho 105 đ nh gi ban đầu, lập kế hoạch hay bầu chọn ban quản lý, mà họ nên tham gia trực tiếp vi c lựa chọn công ngh , quản lý tài chính, định gi , chi phí đầu t giám sát trình thực hi n Tất nhiên, tham gia phải phù hợp với lực cộng đồng + Những ng ời già, phụ nữ trẻ em cộng đồng phải đ ợc tham gia hoạt động quản lý tài nguy n, đặc bi t trình lập kế hoạch, định giá, xây dựng, tu giám sát cơng trình Cần xây dựng c c ch ng trình truyền thơng giáo dục mơi tr ờng bảo v quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cho trẻ em ng ời dân thôn, xã + Các mơ hình quản lý tài ngun thiên nhiên có tham gia cộng đồng cần áp dụng kiến thức truyền thống, địa để giải vấn đề liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên cải thi n vi c quản lý chúng Những kiến thức kinh nghi m thu thập từ ng ời cao tuổi có hiểu biết cộng đồng + Tùy điều ki n thực tế, nguồn tài nguyên thiên nhiên cần đ ợc định gi nh loại hàng ho đồng thời đảm bảo phải đ p ứng đ ợc nhu cầu sử dụng tài nguyên hộ gia đình cộng đồng Định giá nguồn tài nguyên thiên nhiên cách tốt để tiết ki m tài nguy n thay đổi hành vi cộng đồng bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Các thành tố quản lý dựa vào cộng đồng bao gồm cải thi n quyền h ởng dụng nguồn tài nguyên; xây dựng nguồn nhân lực; bảo v môi tr ờng; phát triển sinh kế bền vững Chu trình quản lý dựa vào cộng đồng gồm giai đoạn lập kế hoạch - thực hi n kế hoạch - quan trắc - đ nh gi Cần sử dụng c c ph ng thức khác thu hút tham gia cộng đồng nh : làm vi c theo nhóm, điều tra vấn, lập s đồ phân bố tài nguy n… Tr n c sở nguồn thông tin ng ời dân cung cấp để xây dựng điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên, giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên Quản lý dựa vào cộng đồng cần kết hợp với giải ph p nâng cao lực quản lý cho cộng đồng c c c quan chức Sự tham gia cộng đồng địa ph ng giải đ ợc công ăn vi c làm đảm bảo nguồn thu nhập, nâng cao đời sống họ, giải xung đột nhóm sử dụng tài nguyên Cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên theo nhiều hình thức khác Tuỳ thuộc vào trình độ dân trí, điều ki n kinh tế - xã hội vùng mà lựa chọn số hình thức để cộng đồng tham gia Ở giai đoạn đầu nên tuyên truyền vận động, cần khuyến khích phân cơng tham gia cộng đồng theo chức Phấn đấu để cộng đồng tự giác, tích cực, chủ động tham gia quản lý tài 106 ngun vùng ven biển đạt đ ợc phát triển bền vững Nh nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý đ nh bắt thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản dựa vào hội ng ời đ nh c , hội ng ời ni trồng thuỷ sản… Bảng 3.6 Các hình thức tổ chức tham gia quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Đặc điểm STT Hình thức Tham gia có tính Sự tham gia đ n hình thức, đại di n cộng đồng nắm giữ vị trí nh ng khơng đ ợc bầu lên hình thức khơng có quyền hành Tham động gia thụ Cộng đồng tham gia đ ợc thông báo thông tin đ ợc định xảy Đ n thông tin đ ợc định xảy Những thơng b o đ n ph ng từ phía phận quản lý điều hành dự án mà cộng đồng phản ứng Thông tin đ ợc chia sẻ cán chuy n môn ng ời n i kh c Tham gia t Cộng đồng tham gia đ ợc t vấn trả lời vấn câu hỏi Các cán từ n i kh c đến x c định vấn đề trình thu thập thơng tin, kiểm sốt vi c phân tích thơng tin Một qu trình t vấn nh khơng chấp nhận chia sẻ vi c định khơng có bắt buộc cán chuyên môn phải xét đến quan điểm cộng đồng Tham gia để Cộng đồng tham gia c ch đóng góp c c nguồn lực, đ ợc h ởng ví dụ nh góp lao động để đ ợc nhận l ng thực, tiền khuyến khích vật mặt khuyến khích vật chất khác Nơng dân có chất thể cung cấp ruộng lao động, nh ng khơng đ ợc thu hút vào vi c thí điểm hay trình học tập Điều th ờng thấy đ ợc tham gia, nh ng cộng đồng khơng có vai trị vi c kéo dài công ngh công tác thực hành khuyến khích kết thúc Tham gia chức Sự tham gia đ ợc c c c quan b n xem nh ph ng ti n để đạt đuợc mục tiêu dự n, đặc bi t để giảm chi phí Cộng đồng tham gia cách lập c c nhóm để đ p ứng mục đích định 107 tr ớc li n quan đến dự án Sự thu hút mang tính t ng t c kéo theo chia sẻ vi c định, song có xu h ớng diễn sau định chủ yếu đ ợc đ a cán từ n i kh c đến Trong tr ờng hợp xấu nhất, cộng đồng địa ph ng đ ợc mời đến để phục vụ cho mục đích thứ yếu Tham gia có tính Cộng đồng tham gia vào vi c phân tích, triển khai t ng t c kế hoạch hành động thành lập tăng c ờng c quan địa ph ng Tham gia đ ợc xem quyền, không ph ng ti n nhằm đạt đ ợc mục tiêu dự án Quá trình bao gồm c c ph ng ph p luận liên quan ngành nhằm tìm kiếm đa mục tiêu tận dụng trình học tập h thống có kết cấu Vì nhóm thực hi n kiểm so t định địa ph ng x c định nguồn lực hi n đ ợc sử dụng sao, họ có vai trị vi c trì c cấu hoạt động thực thi Tự thân vận động Cộng đồng tham gia c ch đ a c c s ng kiến c ch độc lập với c c c quan b n nhằm thay đổi h thống Họ phát triển mối quan h với c quan b n ngồi nhằm có đ ợc nguồn lực cố vấn kỹ thuật mà họ cần, song trì kiểm so t cách sử dụng nguồn lực Sự tự thân vận động nhân rộng đ ợc phủ tổ chức phi phủ tạo khung hỗ trợ 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận văn rút đ ợc số kết luận sau đây: Đề tài xây dựng c sở lý luận thực tiễn trình quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Đ nh gi hi n trạng tài nguyên thiên nhiên hi n trạng môi tr ờng dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Trong nghiên cứu này, c sở khoa học đề xuất QHBVMT dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng đồ PVCNMT dựa kết phân tích tổng hợp yếu tố tự, điều ki n KT-XH hi n trạng môi tr ờng, đồng thời xem xét đến vấn đề xúc môi tr ờng ảnh h ởng biến đổi khí hậu Dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đ ợc phân hóa phức tạp với đầy đủ kiểu địa hình nh núi, đồi, đồng ven biển đầm phá ven biển Điều ki n sinh học đa dạng phong phú, đồng thời thể hi n nhạy cảm lớn điều ki n tự nhi n t c động ng ời H thống phân vị cho PVCNMT dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đ ợc xác định với cấp là: vùng tiểu vùng Nghiên cứu phân chia tồn di n tích dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thành vùng gồm vùng núi Tr ờng S n, vùng đồng – ven biển, vùng ven biển tiểu vùng (trong có tiểu vùng đ ợc chia thành khu CNMT Đây c sở b ớc đầu để x c định vấn đề BVMT cho tiểu vùng góp phần cho huy n x c định c c h ớng phát triển KT-XH t ng lai gắn kết với vấn đề bảo v môi tr ờng cách hợp lý Đề tài đề xuất số giải pháp bảo v tài nguy n môi tr ờng dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế cho vi c phân vùng chức môi tr ờng đ ợc hi u B KIẾN NGHỊ Để kết luận văn đ ợc áp dụng vào thực tiễn đồng thời mong muốn h ớng nghiên cứu cần đ ợc hoàn thi n thêm tác giả kiến nghị số vấn đề sau: - Các kết nghiên cứu phân vùng chức năng, diễn biến môi tr ờng tài nguyên thiên nhiên cần đ ợc xem xét để điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch chuy n ngành kh c tr n địa bàn đề đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững lãnh thổ t ng lai - H ớng nghiên cứu quản lý tổng hợp dải ven biển cấp tỉnh dựa tảng phân vùng chức môi tr ờng với đ nh gi điều ki n tự nhiên, kinh tế - xã hội, c c thi n tai h ớng nghiên cứu mới, cần đ ợc tiếp tục phát triển 109 nhằm mục ti u hoàn thi n ph ng ph p luận, quy trình ph ng ph p nghi n cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguy n Môi tr ờng (2003), Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày2 - 12/2003, Hà Nội Bộ Tài nguy n Môi tr ờng (2003), Quản lý tổng hợp đới bờ - Kinh nghiệm thực tế Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguy n Môi tr ờng (2008), QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguy n Môi tr ờng (2008), QCVN 06: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh, Hà Nội Bộ Tài nguy n Môi tr ờng (2001), Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01/7/2011 Tổng cục Môi trường việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước, Hà Nội Bộ Tài nguy n Môi tr ờng (2013), QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh, Hà Nội Bộ Tài nguy n Môi tr ờng (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguy n Môi tr ờng (2015), 60/2015/TT-BTNMT- Thông tư quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai, Hà Nội Bộ Khoa học Công ngh Môi tr ờng (2001), Quy hoạch tổng hợp liên ngành vùng ven biển, Hà Nội 10 Bộ Xây dựng (1999), Chiến l ợc Quản lý chất thải rắn c c đô thị khu công nghi p Vi t Nam đến năm 2020 đ ợc phê t theo Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10- 7/1999, Hà Nội 11 Nguyễn Văn C (2003), Các vùng cửa sông Việt Nam, Nxb Nông nghi p Nga (tiếng Nga), 339 tr 12 Nguyễn Văn C (2006), Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Việt Nam, Nxb Vi n KHXH VN, 245tr 13 Nguyễn Văn C (2003), Các vùng cửa sông Việt Nam, Nxb Nông nghi p Nga (tiếng Nga), 339 tr 14 Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế năm 2017, Huế 15 Nguyễn Xuân Dục Hồ Thanh Hải (1994), H sinh thái vùng triều Bắc Vi t Nam, Chuyên khảo biển tập IV, Trung tâm KHTN & CNQG 110 16 Nguyễn Hoàn (1996), Nghiên cứu biến đổi địa hình trình hình thành cồn bãi khu vực cửa sơng Hồng, Tạp chí Khoa học trường ĐHKHTN 17 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2009), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Phan Nguyên Hồng (1984), Kết điều tra h thực vật rừng ngập mặn Vi t Nam, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Hệ sinh thái rừng ngập mặn, Hà Nội, tr 207 - 217 19 Hoa Mạnh Hùng (1994), Động lực phát triển bờ biển Thái Bình, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa lý, Nxb KHKT 20 Đặng Huy Huỳnh, Phan Ngọc Ảnh (1991), Bảo v phát triển bền vững nguồn tài nguy n động vật h sinh th i đảo ven bờ Vi t Nam, Tuyển tập báo Hội nghị Khoa học biển toàn quốc lần III, tập IV 21 L u Đức Hải (2007), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử, Lăng Văn Kẻn (1997), Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Vi t Nam, Kỷ yếu Hội thảo lần thứ 23 Trần Ph ng Hà (2015), Xây dựng sở liệu hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Mã số đề tài: VAST NĐP 13/14-15, Thừa Thiên Huế 24 L Phúc Chi Lăng (2015), Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững Luận án Tiến sĩ Địa lý, Vi n Địa lý - Vi n Hàn lâm Khoa học Công ngh Vi t Nam, Hà Nội, 2015 25 Nguyễn Nghiêm Minh (1980), Bàn c chế hình thành biển rìa, Tạp chí Địa chất, số 147 26 Vũ Văn Ph i (1988), Hình th i c c cửa sơng ven biển đồng Bắc bộ, Tạp chí KH ĐHTH Hà Nội, Tập 1, tr.31 - 34 27 Quốc hội N ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam (2005), Luật Bảo vệ mơi trường, Khóa X, Kỳ họp thứ 10, Hà Nội 28 Quốc hội N ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam (1998), Luật Tài nguyên nước, Khóa X, Kỳ họp thứ 3, Hà Nội 29 Hà Quý Quỳnh (2017), Sinh thái cảnh quan biển vịnh Bắc bộ, Việt Nam (phần biển Vi t Nam), Nxb KHTN&CN, 299tr 30 Sở Tài nguy n Môi tr ờng Thừa Thiên Huế, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017, Huế 31 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Báo cáo 111 trạng định hướng hoạt động quan trắc môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015, Thừa Thiên Huế 32 Sở Nông nghi p Phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo Đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013, triển khai kế hoạch năm 2014, Thừa Thiên Huế 33 Sở Nông nghi p Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế (2010), Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Thừa Thiên Huế 34 L Văn Thăng nnk (2011), Thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng sách liên quan Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết dự án FLC 09 04 10 04, NXB Đại học Huế 35 Vũ Quyết Thắng (2007), Giáo trình Quy hoạch mơi trường, NXB ĐHQG Hà Nội 36 Trần Đức Thạnh nnk (1996), Đặc điểm phát triển vùng đất bồi ngập n ớc ven bờ Châu thổ sông Hồng, Tạp chí KHTĐ số 18, Hà Nội 37 Mai Trọng Thơng nnk (1994), Điều kiện sinh khí hậu dải ven biển Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb KHKT, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tiến (2004), Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 39 Đặng Trung Thuận nnk (2006), Phân vùng lãnh thổ tỉnh Ninh Bình, Dự án quy hoạch mơi tr ờng tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 40 Đặng Trung Thuận nnk (2007), Phân vùng đới bờ tỉnh Quảng Nam, Dự án quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 41 Tống Phúc Tuấn Mai Trọng Thông (2010), Nghiên cứu, xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường cho thị Thái Hịa giai đoạn 2008-2020 có tính đến năm tiếp theo, Báo cáo tổng hợp, Vi n Địa lý 42 Hoàng L u Thu Thủy (2012) Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường phục vụ lập Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ 43 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2020, Huế 44 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2016 - 2020) Thừa Thiên Huế, Huế 112 ... sở khoa học phục vụ quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế - Tiến hành phân vùng chức môi tr ờng dải ven biển tỉnh Thừa Thi n Huế - Đề xuất giải pháp thực thi quản lý tổng hợp dải ven. .. nghiên cứu X c định c sở khoa học phục vụ quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Thừa Thi n Huế Tr n c sở đề xuất c c giải ph p thực thi quản lý tổng hợp phân vùng chức môi tr ờng dải ven biển tỉnh Thừa. .. tổng hợp dải ven biển Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu sở khoa học việc quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? làm đề tài luận văn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:19

Mục lục

  • Xác định cơ sở khoa học phục vụ quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thực thi quản lý tổng hợp và phân vùng chức năng môi trường dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.

  • - Tiến hành phân vùng chức năng môi trường dải ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.

    • 4.1.1. Quan điểm hệ thống

    • 4.1.2. Quan điểm tổng hợp

    • 4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

    • 4.1.4. Quan điểm lãnh thổ

    • 4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững

    • 4.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

    • 4.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa và điều tra xã hội học

      • a. Trầm tích hỗn hợp biển - gió Holocen trung (mvQ22)

      • 3.1.5.1. Phân vùng địa lý tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ lập bản đồ phân vùng chức năng môi trường

      • 3.1.5.2. Thành lập bản đồ phân vùng chức năng môi trường dải ven Thừa Thiên Huế

      • 3.2.2.1. Phát triển kinh tế - xã hội

      • 3.2.2.2. Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

      • 3.2.2.3. Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai

      • 3.2.2.4. Đảm bảo an ninh - quốc phòng

      • 3.2.3.1.Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng

      • 3.2.3.2. Các giải pháp quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan