1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp ở tỉnh đắk lắk

109 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ NGUYỄN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 8440217 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐĂNG ĐỘ Huế, ngày 24 tháng năm 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP NMTĐ NS KT-XH TNHH SL UBND Gross Domestic Product Nhà máy thủy điện Năng suất Kinh tế - xã hội Trách nhiệm hữu hạn Sản lượng Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đăk Lăk Hình 2.2 Bản đồ tổng nhiệt độ trung bình năm tỉnh Đăk Lăk Hình 2.3 Bản đồ tổng lượng mưa trung bình năm tỉnh Đăk Lăk Hình 2.4 Bản đồ tổng lượng bốc năm tỉnh Đăk Lăk Hình 2.5 Bản đồ số nắng trung bình năm tỉnh Đăk Lăk Hình 2.6 Bản đồ nhóm đất tỉnh Đăk Lăk Hình 2.7 Bản đồ thảm thực vật tỉnh Đăk Lăk Hình 2.8 Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Đăk Lăk năm 2017 Hình 3.1 Bản đồ khơ hạn trung bình nhiều năm tỉnh Đăk Lăk (2000 - 2017) Hình 3.2 Bản đồ tỷ lệ diện tích thiệt hại hạn hán tỉnh Đăk Lăk (2010 - 2017) Hình 3.3 Bản đồ tổng lượng nước thiếu hụt tỉnh Đăk Lăk năm 2016 Hình 3.4 Bản đồ tổng lượng nước mặt thiếu hụt tỉnh Đăk Lăk năm 2016 Hình 3.5 Bản đồ tổng lượng nước ngầm thiếu hụt tỉnh Đăk Lăk năm 2016 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu/chỉ số tính tốn khơ hạn ngưỡng giá trị chúng Bảng 2.1 Tổng hợp trữ lượng nước đất Bảng 2.2 Diện tích sản lượng số công nghiệp tỉnh Đăk Lăk năm 2017 Bảng 2.3 Số lượng sản lượng số vật nuôi tỉnh Đăk Lăk năm 2017 Bảng 3.1 Ngưỡng tiêu khô hạn K Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình thiệt hại thiên tai gây từ năm 2005 - 2017 địa bàn tỉnh Đăk Lăk (triệu đồng) Bảng 3.3 Tần suất hạn tháng tỉnh Đăk Lăk (%) Bảng 3.4 Số tháng hạn trung bình nửa thập kỷ tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.5 Kết tính số khơ hạn năm trạm Krơng Buk Bảng 3.6 Kết tính số khô hạn năm trạm Buôn Hồ Bảng 3.7 Kết tính số khơ hạn năm trạm Krơng Păk Bảng 3.8 Kết tính số khơ hạn năm trạm Krơng Ana Bảng 3.9 Kết tính số khơ hạn năm trạm MDrăk Bảng 3.10 Kết tổng hợp số khơ hạn trung bình tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.11 Thống kê diện tích trồng trọt thiệt hại hạn hạn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2013 - 2016 (ha) Bảng 3.12 Thống kê diện tích lúa thiệt hại hạn hạn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2012 - 2016 (ha) Bảng 3.13 Diện tích lúa thiệt hại hạn hán năm 2016 tỉnh Đăk Lăk phân theo đơn vị hành (ha) Bảng 3.14 Thống kê diện tích ngơ thiệt hại hạn hạn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2012 - 2016 (ha) Bảng 3.15 Thống kê diện tích rau đậu thiệt hại hạn hạn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2012 - 2016 (ha) Bảng 3.16 Năng suất sản lượng trồng Đăk Lăk giai đoạn 2005 2017 Bảng 3.17 Một số dịch bệnh Lúa xảy hạn hán tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.18 Một số dịch bệnh khoai lang xảy hạn hán tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.19 Một số dịch bệnh cà phê xảy hạn hán tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.20 Trữ lượng khai thác nước đất vùng thăm dị Bảng 3.21 Bố trí sản xuất lúa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.22 Bố trí sản xuất ngơ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.23 Bố trí sản xuất sắn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.24 Bố trí sản xuất cà phê đến năm 2020, định hướng đến 2030 tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.25 Bố trí sản xuất cao su đến năm 2020, định hướng đến 2030 tỉnh Đăk Lăk Bảng 3.26 Bố trí sản xuất hồ tiêu đến năm 2020, định hướng đến 2030 tỉnh Đăk Lăk Bảng 17 Bố trí sản xuất điều đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bảng 3.28 Một số hồ, đập thủy lợi địa bàn tỉnh Đăk Lăk PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thập niên gần đây, hạn hán trở thành dạng thiên tai phổ biến giới Theo thống kê, trung bình năm có khoảng 21 triệu đất hạn hán biến thành đất khơng có suất (NS) kinh tế Trong gần 1/4 kỷ vừa qua, số dân gặp rủi ro hạn hán vùng đất khô cằn tăng 80% Hơn 1/3 đất đai giới bị khơ cằn mà có 17,7% dân số giới sinh sống Đồng hành với hạn hán, hoang mạc hoá giới ngày lan rộng từ vùng đất khô hạn, bán khô hạn đến số vùng bán ẩm ướt Diện tích hoang mạc hố lên đến 39,4 triệu km2, chiếm 26,3% đất tự nhiên giới 100 quốc gia chịu ảnh hưởng Nguy đói khát hạn hán, hoang mạc hoá uy hiếp 250 triệu người trái đất, kèm theo cịn ảnh hưởng tới mơi trường khí hậu chung tồn cầu (Yang Youlin 2007) Ở nước ta, tình hình hạn hán diễn ngày gay gắt cường độ mở rộng phạm vi với tần suất xuất liên tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân, đặc biệt vùng Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Theo báo cáo Viện phân tích rủi ro Maplecroft (Maplecroft, England, 10/2010), Việt Nam đứng thứ 13/16 nước hàng đầu phải chịu tác động mạnh tượng biến đổi khí hậu tồn cầu 30 năm tới Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nay, nước ta dự báo ảnh hưởng nặng nề việc mực nước biển dâng, nhiệt độ tăng thay đổi chế độ khí hậu theo mùa ngày sâu sắc Điều đồng nghĩa với gia tăng tần suất hạn hán thập kỷ Ở Tây Nguyên, năm gần đây, tình trạng hạn hán ngày trở nên nghiêm trọng tượng El Nino tăng lên làm cho lượng mưa hơn, với phân hóa mùa sâu sắc, thêm vào tác động chặt phá rừng trái phép, đốt nương làm rẫy người dẫn đến hàng ngàn hecta công nghiệp bị thiếu nước tưới, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Do đó, nghiên cứu tượng hạn hán vấn đề quan tâm Mặc dù địa bàn tỉnh Đăk Lăk có trữ lượng nước mặt trung bình năm phong phú, với phân hóa hai mùa mưa khô sâu sắc nên hạn hán thường xuyên xảy ra, gây ảnh hưởng diện rộng làm thiệt hại kinh tế - xã hội (KT-XH) mơi trường, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, chọn vấn đề “Đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU VÀ NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng hạn hán tỉnh Đăk Lăk ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp Trên sở đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại 2.2 Nhiệm vụ Nhằm đạt mục tiêu trình thực đề tài giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu; - Khái quát điều kiện tự nhiên kinh kế - xã hội tỉnh Đăk Lăk; - Thực trạng hạn hán tỉnh Đăk Lăk; - Ảnh hưởng hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn thời gian Đề tài tiến hành đánh giá thực trạng hạn hán tỉnh Đăk Lăk thông qua số khô hạn sở phân tích chuỗi số liệu khí tượng trạm khí tượng địa bàn tỉnh giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2017 3.2 Giới hạn nội dung - Có nhiều loại hạn hán ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, nhiên phụ thuộc vào số số liệu quan trắc thu thập trạm khí tượng địa bàn nghiên cứu nên luận văn đánh giá mức độ hạn khí tượng ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đăk Lăk - Hiện nay, có nhiều phương pháp tính số khơ hạn áp dụng vùng, lãnh thổ khác chưa có thống việc sử dụng phương pháp Do đó, vào mục tiêu số liệu quan trắc khí tượng thu thập phục vụ cho việc tính tốn số khơ hạn, luận văn lựa chọn phương pháp tính số khô hạn số cán cân nước K Nguyễn Trọng Hiệu để tính tốn mức độ khơ hạn lãnh thổ nghiên cứu - Do đối tượng hoạt động sản xuất nông nghiệp nhiều, lúc địa bàn nghiên cứu rộng hạn chế thời gian nghiên cứu nên đề tài đánh giá tác động hạn hán hoạt động sản xuất ngành trồng trọt 3.3 Giới hạn không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu hạn hán tác động phạm vi tồn không gian lãnh thổ tỉnh Đăk Lăk xác định theo ranh giới đồ hành QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm hệ thống Trong khoa học địa lý, lý thuyết hệ thống trở thành sở lý luận trình nghiên cứu Các nhà Địa lý xem hệ thống tổng thể thành phần nằm tác động tương hỗ lẫn Theo quan điểm hệ thống, tự nhiên vật tượng Trái Đất tồn phát triển mối quan hệ biện chứng với thông qua trao đổi vật chất lượng Với quan điểm này, nghiên cứu khí hậu Đăk Lăk nói chung hạn hán nói riêng Quan điểm hệ thống nghiên cứu hạn hán yếu tố khí hậu Đăk Lăk phải đặt hệ thống khoa học Việt Nam toàn cầu 4.2 Quan điểm tổng hợp Từ thừa nhận đối tượng nghiên cứu hệ thống cho thấy hệ thống tự nhiên hệ thống địa hệ tự nhiên - kinh tế - kỹ thuật hình thành, tồn phát triển biểu bình đẳng tất cấu trúc thành phần Tuy nhiên trình tham gia vào hệ thống, vai trò cấu trúc thành phần khơng giống Có cấu trúc thành phần trình tương tác với cấu trúc khác hình thành nên hệ thống có vai trị định có cấu trúc thứ yếu Xuất phát từ luận điểm nghiên cứu hệ thống phải xem xét với tất cấu trúc thành phần có phân cấp vai trị Có nghĩa nghiên cứu hạn hán nông nghiệp, người nghiên cứu phải lựa chọn yếu tố có ảnh hưởng mạnh, mang tính chi phối đồng thời xem xét tất yếu tố tác động đồng thời lên tượng hạn hán 4.3 Quan điểm lãnh thổ Hạn hán thiên tai đặc biệt nghiêm trọng, nhiên tác động có khác mức độ cường độ quốc gia, quốc gia có phân hóa Vì vậy, nghiên cứu tác động hạn hán cần phải đứng quan điểm lãnh thổ Cần xác định rõ yếu tố gây nên biểu hạn hán để từ xác định mức độ ảnh hưởng hạn hán sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk 4.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Khi xem xét đánh giá tác động hạn hán cần ý đến yếu tố lịch sử để thấy quốc gia giới từ lâu có quan tâm đến vấn đề nào, đồng thời cho thấy vấn đề nước ta quan tâm năm gần Vì quan điểm lịch sử quan điểm cần xem xét, đặc biệt tìm hiểu ảnh hưởng hạn hán sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk 4.5 Quan điểm phát triển bền vững Đánh giá ảnh hưởng hạn hán đến sản xuất nông nghệp tỉnh Đăk Lăk cần tiến hành quan điểm phát triển bền vững KT-XH môi trường Vận dụng quan điểm này, đánh giá đề xuất định hướng phát triển ăn quả, đề tài không dựa vào đánh giá tiềm tự nhiên đơn vị cảnh quan mà xem xét đến hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường loại hình sử dụng lựa chọn, trạng sử dụng đất phương hướng phát triển KT-XH tỉnh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu, tài liệu Nghiên cứu dựa việc thu thập tư liệu đồ điều kiện tự nhiên, yếu tố khí tượng thủy văn, ảnh hưởng hán hán tới sản xuất nông nghiệp, thông tin dân sinh, KT-XH tỉnh Đăk Lăk Tất nguồn tư liệu có liên quan đến đối tượng lãnh thổ nghiên cứu đề tài tiếp cận vận dụng có chọn lọc 5.2 Phương pháp đồ GIS Bản đồ vừa phương tiện khai thác thông tin, vừa yêu cầu bắt buộc thể kết nghiên cứu Vì vậy, với bất k cơng nghiên cứu địa lý nào, đồ vừa bắt đầu vừa kết thúc Vận dụng phương pháp này, đề tài xây dựng khai thác thơng tin từ đồ hành chính, đồ mạng lưới thuỷ văn, đồ thổ nhưỡng, đồ phân vùng khí hậu, đồ địa hình để xem xét ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.3 Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực tế địa phương huyện Lăk, Krông Ana, Buôn Đôn, Ea Sup nhằm bổ sung tài liệu kiểm tra kết nghiên cứu Đặc biệt vùng khô hạn nằm phía Tây tỉnh Đăk Lăk, thuộc huyện Ea Sup, Bn Đơn, Krơng Ana, phía bắc huyện Krông Buk huyện Cư M’Gar Tác giả khảo sát thông tin tập quán canh tác; nhận thức thay đổi khí hậu thời gian qua; đặc biệt thay đổi tình trạng hạn hán; từ tìm hiều tác động hạn hán đến đời sống người dân hoạt động sản xuất nơng nghiệp 5.4 Phương pháp phân tích chuỗi Cách tiếp cận nghiên cứu tình trạng hạn hán phân tích chuỗi số liệu nhiều năm theo nguyên lý nguyên nhân - kết Từ đó, tìm vận động phát triển đối tượng nghiên cứu tương lai, làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ứng phó thích ứng với hạn hán cho cộng đồng địa bàn nghiên cứu Phương pháp đề tài vận dụng vào phân tích chỗi số liệu yếu tố khí tượng quan trắc trạm địa bàn tỉnh Đăk Lăk từ năm 1997 năm 2017 để xác định diễn biến, xu hướng thay đổi hạn hán theo thời gian Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc hồn thiện sở lí luận việc đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk làm phong phú thêm hướng nghiên cứu địa lí ứng dụng phục vụ mục tiêu nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp lãnh thổ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cao mặt thực tiễn, giúp quan quản lý cộng đồng có nhìn đắn thực trạng hạn hán tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk, đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại ĐX208 Công ty Hạt giống C.P Việt Nam với giống ngô chịu hạn CP333 CP111… * Chuyển đổi cấu trồng Giải pháp chuyển đổi cấu trồng từ lúa sang trồng khác có hiệu kinh tế cao hơn, cần nước hơn, kết hợp kỹ thuật canh tác tiết kiệm nước Việc giảm lượng hạt giống gieo sạ canh tác lúa, giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu sản xuất Tăng cường thực giải pháp kỹ thuật nhằm giảm lượng giống gieo sạ xuống 80kg/ha năm 2020, đồng thời nâng sử dụng giống lúa xác nhận đạt 80% diện tích gieo trồng vụ; kiểm sốt quản lý chặt chẽ sản xuất kinh doanh giống, lập kế hoạch sản xuất cung ứng giống theo vụ, năm, theo dõi sản xuất phân phối giống lúa cho nơng dân * Tích trữ nước tái sử dụng nước + Tích trữ nước mưa cách trời mưa dùng dụng cụ hứng nước mưa cất trữ để dùng dần mùa mùa khô Nước mưa trữ sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: để uống, giặt quần áo, tưới vườn Kỹ thuật trữ nước mưa phụ thuộc vào đặc điểm địa lý khí tượng vùng cụ thể Việc trữ nước mưa cá nhân/hộ gia đình (dùng thùng chứa), làng cộng đồng thực (xây bể ngầm ao lọc nước) Cũng sử dụng phương pháp truyền thống hứng nước Ở số quốc gia, hiệp hội trữ nước mưa thành lập để tiến hành nghiên cứu cung cấp phương pháp trữ nước mưa phù hợp tiết kiệm áp dụng cho vùng bị hạn hán + Tái sử dụng nước việc sử dụng lại nguồn nước thải qua xử lý, phổ biến dùng cho mục đích khơng phải để uống tưới tiêu cối mùa màng, sử dụng sản xuất công nghiệp, xối rửa nhà vệ sinh, sử dụng phận làm mát nhà máy điện nhà máy lọc dầu, công việc vệ sinh môi trường xây dựng (để trộn bê tông) Tuy nhiên, nước tái chế sử dụng gián tiếp vào mục đích uống nạp trở lại cho tầng nước ngầm bơm vào hồ chứa Lợi ích việc tái sử dụng nước tóm lược sau: + Tái sử dụng nước làm giảm tính đa dạng hệ sinh thái nước vốn dễ 90 bị tổn thương + Có thể tạo nguồn nước bổ sung + Làm giảm tình trạng xả nước thải mơi trường phịng ngừa nhiễm môi trường + Tạo điều kiện thuận lợi cho môi sinh vùng đầm lầy vùng ven sông (những chất có khả gây nhiễm chảy vào vùng xử lý tái sử dụng nông nghiệp) Nước xử lý để tái sử dụng hồn tồn thoả mãn hầu hết nhu cầu nước Một qua xử lý loại nước đảm bảo chất lượng đáp ứng mục đích sử dụng khác Đặc biệt sử dụng, vùng mà nhu cầu nước người lớn nước thải vùng xử lý kỹ Tuy nhiên cần xử lý nước thải để tái sử dụng lắp đặt hệ thống cung cấp nguồn nước ban đầu chi phí đắt so với chi phí mua nước từ bên ngồi chi phí khai thác nước ngầm 3.2.2.3 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường - Sử dụng đất cho sản xuất nông - lâm - nghiệp, công nghiệp, xây dựng công trình sở hạ tầng, mở rộng đất ở… theo khả thích nghi điều kiện tự nhiên có thể; bảo đảm phục hồi cân sinh thái, không gây suy giảm, nhiễm thối hóa tài ngun đất, tài nguyên thiên nhiên khác; - Khai thác tối đa, hợp lý quỹ tài nguyên đất vốn có hạn tỉnh, đặc biệt sử dụng hiệu đất dốc nhằm nâng cao NS, chất lượng nông sản hàng hóa, nâng cao ổn định lâu dài độ phì nhiêu thực tế đất; - Hạn chế phát triển thủy điện để giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường sinh thái đồng thời có sách khuyến khích phát triển lượng sạch, lượng tái tạo (năng lượng mặt trời), nhằm khai thác tối đa lợi vùng Ea Sup giúp chuyển đổi mục đích sử dụng đất hiệu bảo vệ mơi trường - Có sách khuyến khích khai hoang, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nuôi trồng thuỷ sản đất hoang hóa; đẩy nhanh tiến độ đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng; đẩy mạnh trồng rừng, trồng phục hồi rừng diện tích rừng bị chặt phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm; thực Chỉ thị số 1685/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, 91 khoanh nuôi tái sinh rừng nhằm đẩy nhanh độ che phủ rừng; bảo vệ nghiêm ngặt đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ - Sử dụng đất hoạt động khai khống phải có phương án an tồn môi trường, kết thúc hoạt động khai thác phải có kế hoạch phục hồi mơi trường, trả lại bề mặt sử dụng đất ban đầu - Kĩ thuật xen canh đa tầng, che phủ rơm rạ giữ ẩm cho đất, kĩ thuật thâm canh đại góp phần bảo vệ, nâng cao độ phì cho đất kết hợp với nâng cao NS hiệu sản xuất sử dụng hầu khắp xã chuyên canh trồng lúa Tuy vậy, kĩ thuật thâm canh sâu, tăng độ phì địi hỏi cần có đầu tư nhiều nguồn vốn, cơng chăm sóc giá trị đầu nơng sản cịn thấp nên khơng khuyến khích người nơng dân triển khai kĩ thuật 3.2.2.4 Giải pháp thích ứng với hạn hán - Giữ vững diện tích rừng theo quy hoạch, kết hợp với diện tích đất lâu năm để trì độ che phủ nhằm bảo vệ mơi trường, giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời bảo vệ nguồn nước, siết chặt công tác quản lý, bảo vệ rừng đẩy mạnh công tác trồng rừng để tăng độ che phủ; trọng đến việc đầu tư xây dựng, nâng cấp quản lý hệ thống thủy lợi, thoát lũ; xây dựng cấu trồng phù hợp mùa vụ như: Sử dụng giống trồng kháng, chịu hạn tốt, giống hoa nhiều lần, giống lương thực ngắn ngày; bố trí lịch thời vụ thích hợp với vùng để tránh hạn, né lũ; thực tốt biện pháp canh tác, chuyển đổi cấu trồng theo hướng sử dụng nước hơn, chịu hạn tốt hơn; xen canh, luân canh với trồng có khả che phủ đất cải tạo đất - Nghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng sở, phòng chống giảm nhẹ thiên tai theo hướng tăng cường thích ứng với tình trạng hạn hán - Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, tăng cường đa dạng sinh học vườn trồng trồng che bóng, ăn trái, đai rừng sữ giải pháp thích ứng với hạn hán hệ thống trồng có tác dụng hỗ trợ lẫn việc điều hịa vi khí hậu, hạn chế thoát nước bề mặt đất lá, cung cấp hữu cơ, cải tạo đất, hạn chế xói mịn rửa trơi đất 3.2.2.5 Giải pháp thủy lợi Thực quản lý bảo vệ nguồn nước Để có sở thích ứng với tình trạng hạn 92 hán ngày diễn biến phức tạp cần phải nghiên cứu, đánh giá tác động hạn hán đến tài nguyên nước phục vụ cho nhu cầu ngành trồng trọt Các giải pháp cụ thể sau: Huy động nguồn lực tăng cường đầu tư cho thủy lợi nhằm nâng cao lực tưới, bảo đảm nước cho sản xuất nông nghiệp, trước hết cho cà phê trồng chủ lực Tỉnh Trước mắt củng cố nâng cấp cơng trình thủy lợi có nhằm phát huy tối đa cơng suất xây dựng Phối hợp tốt tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư xây dựng tiến độ cơng trình thủy lợi hệ thống kênh mương lớn tỉnh Dành nguồn vốn đáng kể huy động dân đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ vừa Hồn chỉnh mạng lưới kênh mương dẫn nước cho số công trình đầu mối Đến năm 2020 bảo đảm đủ nước tưới cho 90% diện tích trồng có nhu cầu tưới Theo quy hoạch thủy lợi đến năm 2020 có 977 cơng trình có 790 hồ chứa nước; 94 đập dâng; 93 trạm bơm, để đảm bảo tưới cho 185.511ha lúa nước: 44.564ha; cà phê 101.160ha; hàng năm: 39.787ha Đánh giá số cơng trình thủy lợi tiêu biểu sau: - Hồ Ea Kao xây dựng từ năm 1977, nâng cấp có dung tích trữ 17,7 triệu m3 tưới cho 558ha lúa nước vụ 1.009ha cà phê số trồng khác, mặt thoáng hồ 350ha khai thác cho nhiều mục đích; tưới, ni cá du lịch, cơng trình phát huy tốt tác dụng điều hịa khu vực phía Nam Thành phố Buôn Ma Thuột - Hồ Ea Nhái nằm địa bàn huyện Krơng Păk có dung tích chứa 10,5 triệu m3, tưới cho 100ha lúa 1.782ha cà phê thuộc Công ty cà phê Thắng lợi loại trồng khác Hiện hồ Ea Nhái điểm du lịch sinh thái - Hồ Ea Chur Kăp có dung tích 11,2 triệu m3, diện tích măt hồ 25ha, hệ thống kênh mương kiên cố 1.405m tưới cho 66ha lúa 1.350ha cà phê vùng Việt Đức - Hồ Krông Buk hạ có dung tích 109,3 triệu m3 sử dụng phục vụ tưới cho 1.359ha lúa 1.438ha cà phê - Hồ Buôn Triết xây dựng từ năm 1979 dung tích 21 triệu m3 thiết kế tưới cho 1.258ha lúa cánh đồng huyện Lăk 59ha cà phê 93 - Hồ Buôn Joong suối Ea Tul thuộc địa bàn huyện Cư M’Gar, có dung tích 15,5 triệu m3 diện tích mặt nước 28ha Hồ có nhiệm vụ tưới cho 324ha lúa 1.951ha cà phê ven hồ tiếp nước cho đập hạ lưu để tưới cho diện tích 2.870ha Bảng 3.28 Một số hồ, đập thủy lợi địa bàn tỉnh Đăk Lăk STT Tên cơng trình Tp/Huyện 10 11 12 13 14 15 Hồ Ea Sup thượng Hồ Krông Buk hạ Thủy lợi hồ Buôn Thủy Triết lợi hồ Ea Kao Thủy lợi hồ Buôn Hồ Ea Chur Kăp Joong Hồ Ea Kar Hồ Ea Nhái Thủy lợi hồ Ea Bông Hồ Thủy điện Ea Thủy lợi hồ Ea Uy M'doan Thủy lợi hồ Đăk Hồ Ea Knốp Minh Thủy lợi hồ Yang Thủy Réh lợi hồ Ea Sup Ea Sup Krông Păk Lăk BMT Cư M’Gar BMT Ea Kar Krông Păk Krông Ana M' Đrăk Krông Păk Buôn Đôn Ea Kar Krông Bông Ea Sup Năng lực tƣới Dung tích hồ thực tếCà (ha) Phê, Lúa W (103m3) 4.115 khác 500 1.359 1.438 1.258 59 558 1.009 324 1.951 66 1.350 380 800 100 1.782 281 70 20 10 391 385 100 400 268 21 - 146.940 109.300 21.000 17.700 15.500 11.200 11.000 10.500 8.760 8.200 8.100 7.766 7.160 6.300 5.550 Nguồn: [37] hạ - Hồ Ea Sup thượng hạ: Cơng trình Ea Sup hạ xây dựng từ năm 1976 1977 dung tích 5,55 triệu m3 tưới cho 1.000ha lúa vụ tưới hỗ trợ 1000ha lúa mùa, vùng Ea Sup, nhờ có cơng trình mà khu vực trung tâm Ea Sup phát triển, cơng trình Ea Sup thượng xây dựng xong cơng trình đầu mối hồn thiện hệ thống kênh mương, dung tích chứa 146,940 triệu m3, diện tích mặt hồ 1.400ha, tưới cho 4.115ha lúa 500ha cà phê loại hoa màu, cơng trình có ý nghĩa lớn vùng Ea Sup vốn khô hạn, thiếu nước Ngồi cơng trình tiêu biểu nêu số lượng cơng trình có quy mơ nhỏ xây dựng đáp ứng nhu cầu nước tưới cho trồng lúa nước cà phê 3.2.2.6 Các mơ hình canh tác nơng nghiệp Đối phó với điều kiện khô hạn, từ lâu người dân nơi trồng lồi thích ứng, đó, mở rộng diện tích long nhanh thời gian gần 94 thành tựu bật Tuy nhiên loại trồng đứng trước nguy thị trường tiêu thụ bị khủng hoảng thừa, chí thị trường long xuất Bên cạnh đó, điều coi chịu hạn, phủ xanh tốt nhờ sinh trưởng mạnh, đồng thời mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, NS điều cịn bấp bênh người nơng dân chưa coi trồng điều trồng nên chưa thâm canh đầu tư cho sản phẩm đầu điều sản phẩm nông nghiệp hàng hóa Nhiều mơ hình canh tác phù hợp triển khai phổ biến khu vực bị hạn hán đe dọa như: lúa vụ hoa màu, luân canh lúa - bông, chuyên trồng màu công nghiệp ngắn ngày, luân canh hoa màu ngắn ngày, chuyên canh công nghiệp dài ngày Các mơ hình canh tác áp dụng nhiều huyện phía Bắc Với hiệu khai thác tài nguyên gắn với xóa đói, giảm nghèo cải thiện mơi trường sinh thái, mơ hình canh tác trở thành giải pháp hữu hiệu ứng phó với hạn hán Tuy nhiên, mơ hình canh tác chưa đem lại hiệu kinh tế cao, chất lượng nơng sản cịn thấp khó khăn thâm canh lựa chọn giống trồng Điều đặc biệt, mơ hình canh tác đặc trưng cho vùng khô hạn liên kết mơ hình canh tác nơng nghiệp chưa trú trọng đầu tư phát triển 3.2.2.7 Giải pháp gia tăng diện tích chất lượng lớp phủ rừng Theo thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đến thời điểm này, UBND tỉnh có chủ trương cho phép 41 doanh nghiệp với 41 dự án khảo sát trồng rừng, cải tạo, quản lý bảo vệ rừng dự án nông lâm nghiệp khác địa bàn toàn tỉnh với tổng diện tích 35.832ha Trong có 37 dự án trồng rừng, cải tạo, quản lý bảo vệ rừng với tổng diện tích 33.071ha; dự án nơng lâm nghiệp khác với diện tích 2.760ha Đến có 29 dự án hoàn thành thủ tục để triển khai thực Tuy nhiên, diện tích rừng doanh nghiệp tiến hành trồng đến thời điểm dừng lại số 6.800ha - số khiêm tốn so với diện tích rừng giao… Hiện nay, qua khảo sát thực địa cho thấy, diện tích xoan chịu hạn, keo lai, keo chịu hạn, cóc hành, trơm, lát Mehico mở rộng trồng thành băng rừng, đai rừng theo ô để phối hợp với sản xuất nông nghiệp vùng đất bị 95 hạn hán Một số vùng rừng trồng xuất mực nước ngầm thấp, tác dụng phịng hộ mơi trường sinh thái ngày rõ nét tạo nên hấp dẫn riêng biệt cho du lịch sinh thái vùng đất cát ven biển Phát triển rừng phía Tây Đăk Lăk, gần cải thiện không tỷ lệ che phủ mà chất lượng rừng hội lớn chiến chống lại hạn hán tỉnh khô hạn 3.2.2.7 Các giải pháp khác Chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp phù hợp với điều kiện thời tiết tỉnh Ngoài việc canh tác nơng nghiệp ngắn ngày, người dân cịn kết hợp xen canh trồng công nghiệp ngắn ngày, chịu hạn; hay việc trồng song song hàng chịu hạn bên để bảo vệ rừng ăn bên khỏi nạn cát bay, cát nhảy Chuyển đổi cấu trồng thích hợp với dạng địa hình, khí hậu Cây cơng nghiệp ngắn ngày trồng địa hình dốc Các loại có nhu cầu nước lớn (lúa) thay thể loại có nhu cầu nước (cây ngắn ngày) vùng thường xuyên gặp khô hạn Về sách quản lý nước cho hoạt động nông nghiệp sinh hoạt, bảo vệ nguồn nước tập trung vào hiệu sử dụng nước, tái sử dụng nguồn nước tránh tác động lâu dài tới mơi trường (xói mịn, nhiễm, hoang mạc hóa, xâm nhập mặn) Nước không xem phương tiện sản xuất mà cần xem xét lợi ích chung phương tiện xóa đói giảm nghèo Về sách sử dụng đất nơng nghiệp phụ thuộc vào yếu tố thị trường Sự tăng diện tích trồng long địa phương khơng loại có nhu cầu sử dụng nước mà cịn giá nơng sản ngày tăng Do vậy, xây dựng sách sử dụng đất nên xem xét đến yếu tố thị trường 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2005 - 2017 tăng trưởng với tốc độ 4,94%/năm GDP nông nghiệp năm 2005 đạt 10.640 tỷ đồng (chiếm 60,3% GDP toàn tỉnh); năm 2010 đạt 32.344 tỷ đồng (chiếm 44,8% GDP toàn tỉnh) năm 2017 đạt 40.897 tỷ đồng (chiếm 42,1% GDP tồn tỉnh) Điều góp phần phát triển ổn định, hướng tới bền vững ngành toàn kinh tế Trong năm gần đây, tình trạng hạn hán ngày trở nên nghiêm trọng tượng El Nino tăng cường làm thiệt hại KT-XH môi trường, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp Theo thống kê, vòng 12 năm (từ năm 2005 - 2017) thiệt hại hạn hán 11.015,513 tỷ đồng; tình trạng hạn hán gần năm xảy khắp nơi địa bàn tỉnh Đăk Lăk; năm hạn hán điển hình năm 2003, năm 2005, năm 2013, năm 2016, năm 2017 Như vậy, hạn hán loại thiên tai có sức ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân tỉnh Đăk Lăk Từ kết tính tốn số hạn K sử dụng để đánh giá hạn hán cho địa bàn tỉnh Đăk Lăk phù hợp với tình hình hạn hán diễn thực tế, phản ánh q trình hạn theo thời gian, khơng gian Theo thời gian, mùa hạn tỉnh Đăk Lăk tháng 10 (với tần suất hạn 6%); sau có xu hướng tăng lên (tháng 11 tần suất hạn 8%, đến tháng 84%); tần suất hạn cao tháng với 88% Bắt đầu từ tháng 2, tần suất hạn có xu hướng giảm (tháng 70%, tháng 26%) đến tháng kết thúc Vùng khơ hạn nằm phía Tây tỉnh Đăk Lăk, thuộc huyện Ea Sup, Bn Đơn, Krơng Ana, phía bắc huyện Krơng Buk huyện Cư M’Gar Có hai nhóm nguyên nhân gây hạn hán địa bàn tỉnh Đăk Lăk Nhóm nguyên nhân khách quan đặc điểm vị trí địa lý, địa hình; suy giảm nguồn cung cấp nước vào mùa kiệt; ảnh hưởng biến đổi khí hậu, đặc biệt tăng cường El Nino Nhóm nguyên nhân chủ quan chặt phá làm thảm thực vật; trình độ thâm canh áp dụng tiến sản xuất nông nghiệp đại phận nhân dân thấp; hệ thống thủy lợi xuống cấp chưa đảm bảo nhu cầu tưới tiêu; công tác quản lý quyền cịn nhiều hạn chế 97 Tác động hạn hán đến ngành trồng trọt tỉnh Đăk Lăk thể qua dấu hiệ sau: gia tăng diện tích bị hạn mức độ hạn năm hạn hán xảy ra; tác động đến NS SL trồng; gia tăng tình hình sâu dịch bệnh trồng; tác động đến cấu mùa vụ cấu trồng; tác động đến hệ thống thủy lợi địa bàn tỉnh Đăk Lăk Trên sở nghiên cứu đánh giá tác động hạn hạn gây ra, tiến hành đề xuất giải pháp nhằm ứng phó khắc phục tác động hạn hán đến hoạt động sản xuất ngành trồng trọt Trong đặc biệt ý đến giải pháp quy hoạch; giải pháp kỹ thuật; giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ mơi trường; giải pháp thích ứng với hạn hán; giải pháp thủy lợi KIẾN NGHỊ Hiện nay, Đăk Lăk hệ thống trạm quan trắc khí tượng thủy văn thưa thớt, chuỗi số liệu quan trắc ngắn, nên số đánh giá, nhận định luận văn cịn định tính bán định lượng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh, (2013), Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng bán khô hạn cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận, LATS Nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk (2001 - 2018), Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk (2000 - 2017), Đăk Lăk Nguyễn Văn Cư nnk (2001), Nghiên cứu, xác định nguyên nhân giải pháp phịng ngừa ngăn chặn q trình hoang mạc hóa khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, Đề tài NCKH cấp nhà nước KHCN-07-01 Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại; Nghiên cứu điển hình cho đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài KC08.23/06-10 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Thị Thu Lan (2013), Hạn hán, hoang mạc hóa lãnh thổ Tây Nguyên gắn với kịch biến đổi khí hậu, Tạp chí khoa học Trái Đất, số 35 Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ, Phạm Văn Phê, Trần Danh Thìn (2000), Tác động điều kiện khí hậu nơng nghiệp sản xuất lương thực lúa, ngô địa bàn Hà Nội, Đề tài cấp Bộ mã số B99-32-38, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2000, 49tr Đoàn Văn Điếm (2007), “Đánh giá tác động hạn hán vai trò số biện pháp giữ ẩm ngô vụ Đông vùng Trung du Bắc Bộ”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 2007, tr.91-98 10 Ngô Sỹ Giai (2001), Nghiên cứu áp dụng điều kiện sinh thái nơng nghiệp để bố trí lại chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng canh tác lúa hai vùng có khó khăn đất đai thời tiết, Đề tài cấp Tổng cục Khí tượng Thủy văn 11 Nguyễn Trọng Hiệu (1995), Nghiên cứu lựa chọn cơng thức tính số khơ hạn 99 áp dụng vào việc tính tốn tần suất khơ hạn năm Ninh Thuận, Báo cáo kết đề tài cấp Tổng cục Khí tượng Thủy văn 12 Nguyễn Trọng Hiệu (1998), Phân bố hạn tác động chúng miền Trung, Báo cáo kết đề tài cấp Tổng cục Khí tượng Thủy văn 13 Nguyễn Trọng Hiệu (2000), Nguyên nhân giải pháp phòng ngừa ngăn chặn q trình hoang mạc hóa vùng Trung Trung Bộ (Quảng Ngãi đến Bình Định), Đề tài KHCN 07 - 02, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn 14 Phạm Châu Hồnh (2007), Tác hại hạn hán, hoang mạc hố thối hố đất đến sản xuất nơng nghiệp - giải pháp sống chung với hạn hán tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo khoa học - Sở Khoa học Công nghệ Ninh Thuận 15 Bùi Thị Thanh Hương, Phạm Quang Vinh (2012), “Một số mơ hình đánh giá định lượng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI Bùi Thị Thanh Hương (2015), “Đề xuất qui hoạch vùng trồng nho cho tỉnh Bình Thuận đến năm 2030 sở tích hợp GIS AHP” Tạp chí Khoa học Bản đồ, Số 23, tháng 4/2015 16 Dương Văn Khảm, Nguyễn Văn Viết (2012), Giáo trình khí hậu nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 17 Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, (1999), Nông nghiệp môi trường, Nhà xuất Giáo dục 18 Nguyễn Quang Kim (2005), Nghiên cứu dự tính hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài KC, 08, 22 19 Nguyễn Văn Liêm (2004), “Đánh giá tác động thiên tai lũ lụt, ngập úng, hạn hán đến suất, sản lượng lúa đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp ứng phó”, Hội thảo khoa học lần thứ - Viện Khí tượng thủy văn 20 Nguyễn Văn Liêm (2003), “Diễn biến thiên tai hạn hán giải pháp ứng phó sản xuất nơng nghiệp Đồng sông Cửu Long”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 8, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên Mơi trường 21 Luật đất đai, (2016), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Ngữ, (2005), Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa, NXB Khoa học 100 Kĩ thuật Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học Kĩ thuật 23 Nguyễn Đức Ngữ (2013), “Biến đổi khí hậu nguy sa mạc hóa Việt Nam”, Hội thảo Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất bối cảnh biến đổi khí hậu Hội khoa học Đất Việt Nam 24 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đăk Lăk (2005-2018), Báo cáo kiểm kê trạng sử dụng đất tỉnh Đăk Lăk năm 2005, 2017, Đăk Lăk 25 Nguyễn Văn Thắng (2007), Phương pháp tính tốn xác định số hạn khí tượng Việt Nam áp dụng cho hai vùng khơ hạn điển hình Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Chuyên đề đề án xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên 26 Nguyễn Văn Thắng nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước thuộc Chương trình Khoa học - Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước “Bảo vệ Môi trường phòng tránh thiên tai” 27 Phạm Đức Thi (1998), Hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, Hội thảo hạn hán làm mưa nhân tạo, Hà Nội, 12/1998 28 Trần Thục nnk (2008), Đề án xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề án, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường 29 Nguyễn Hồng Trường (2006), “Hoang mạc hóa thối hóa đất ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp, giải pháp sống chung với hạn hán tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tháng 6/2006 30 Đồn Dỗn Tuấn (2010), Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ phịng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Nhà nước 31 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (Chủ biên) (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 101 32 Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam (2008), Dự án quy hoạch nước cực Nam Trung Bộ 33 Nguyễn Văn Viết (2008), Nghiên cứu tác động tượng khí hậu cực đoan ECE đến sản xuất nơng nghiệp chiến lược ứng phó Việt Nam, Đề tài viện KHKT Thủy văn Môi trường 34 Phạm Quang Vinh nnk (2012), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tồn cầu hoang mạc hố đến mơi trường tự nhiên xã hội khu vực Nam Trung Bộ (Nghiên cứu thí điểm cho tỉnh Bình Thuận), Đề tài Nghị định thư Việt - Bỉ 35 UBND tỉnh Đăk Lăk (2005-2017), Báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng năm 2015 - 2017, tỉnh Đăk Lăk 36 UBND tỉnh Đăk Lăk (2018), Báo cáo phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh giai đoạn 2005 - 2017, Số 421/KH-UBND, tỉnh Đăk Lăk 37 UBND tỉnh Đăk Lăk (2016), Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao gía trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tỉnh Đăk Lăk 102 PHỤ LỤC Diện tích lúa bị hạn huyện Krơng Bơng Diện tích lúa bị hạn huyện Cư M’Gar Diện tích ngơ bị hạn Ea Kar 200 hồ trơ đáy Đăk Lăk Lòng sông cạn kiệt nước vào mùa khô Nhiều vườn cà phê bị chết hạn hán 103 Hệ thống tưới tiêu thơ sơ Ea Kar Diện tích lúa bị hạn huyện Cư M’Gar Người dân Krông Ana khoan giếng sâu Hệ thống tưới nhỏ giọt cho trồng trọt Khơi thông hệ thống thủy lợi Đầu tư xây dựng hồ chứa nước 104 ... hội tỉnh Đăk Lăk Chương Đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT... đề ? ?Đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU VÀ NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng hạn hán tỉnh Đăk Lăk ảnh hưởng đến. .. xem xét, đặc biệt tìm hiểu ảnh hưởng hạn hán sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk 4.5 Quan điểm phát triển bền vững Đánh giá ảnh hưởng hạn hán đến sản xuất nông nghệp tỉnh Đăk Lăk cần tiến hành quan

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN