Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
516,5 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS BẬC ĐẠI HỌC VIỆT NAM ABSTRACT Vietnam's economy has been showing incredible growth in recent years This growth is in no small part due to Vietnam expanding its economic relationship with regions around the world through free trade agreements (FTAs) The situation poses a need for further development of the domestic logistics service industry, which the core lies in the training and development of human resources This paper focuses on the status of human resources as well as the status of logistics training and development at university level in Vietnam The study is based on a summary of information collected from enterprises operating in the field of logistics about the quality of human resources in the industry From which propose a perspective on human resources in the logistics industry and provide solutions for training and developing human resources to achieve the industry's development target in the future Keywords: Status of human resources in logistics industry, training and development of human resources, logistics training at university level TÓM TẮT Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng đáng kinh ngạc Sự tăng trưởng phần khơng nhỏ đến từ mối quan hệ kinh tế ngày mở rộng Việt Nam với khu vực khác giới thông qua hiệp định thương mại tự (FTA) Điều đặt lên ngành dịch vụ logistics nước cần phải phát triển nữa, mà cốt lõi nằm công việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Bài nghiên cứu tập trung vào việc đưa thực trạng nguồn nhân lực thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành logistics bậc giáo dục đại học Việt Nam Bài nghiên cứu xuất phát từ việc lược khảo thông tin thu thập từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics chất lượng nhân lực ngành Từ đưa góc nhìn nhân lực ngành logistics thời điểm đưa giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đạt mục tiêu phát triển ngành thời gian tới Từ khoá: Thực trạng nguồn nhân lực logistics, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đào tạo logistics bậc đại học GIỚI THIỆU Ngành dịch vụ logistics ngày tăng trưởng cho thấy tầm ảnh hưởng rõ rệt tới kinh tế nhiều quốc gia khu vực giới Trong thời gian gần đây, Việt Nam cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc Trong đó, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 517,260 tỷ USD vào năm 2019, tăng 7.6% so với năm 2018 Điều cho thấy nhu cầu lớn việc xuất nhập tương lai Vì ngành logistics Việt Nam phải phát triển để đáp ứng nhu cầu Trong Quyết định số 200/QĐ-TTg – “Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam” có đặt mục tiêu đến năm 2025 ngành logistics phát triển số lượng, quy mơ, trình độ nhân lực lực cạnh tranh nước, hướng tới việc đưa Việt Nam trở thành đầu mối logistics khu vực đạt thứ 50 trở lên theo xếp hàng LPI giới Để đạt mục tiêu trên, cốt lõi nằm nguồn nhân lực logistics Việt Nam Theo đó, sở giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt khu vực đại học phải đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo cung cấp nguồn nhân lực lớn số lượng mạnh tri thức để đáp ứng nhu cầu kinh tế Vì vậy, nhóm nghiên cứu định tiến hành chủ đề “Thực trạng giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành logistics bậc đại học” Nhóm đưa tầm nhìn tổng quát thực trạng nguồn nhân lực logistics Việt Nam Dựa vào đó, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp với hoàn cảnh tại, khuyến khích phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo số lượng chất lượng lao động phục vụ ngành logistics, hướng đến mục tiêu đề Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành dựa việc thu thập, xử lý, thống kê diễn giải số liệu công bố, xử lý số nghiên cứu khác số liệu thu thập thơng qua q trình vấn, khảo sát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam Cụ thể, nhóm đánh giá khảo sát 19 doanh nghiệp dịch vụ logistics địa bàn nước bao gồm công ty vận tải biển, bộ, hàng không, công ty chuyển phát nhanh, công ty dịch vụ kho bãi, công ty dịch vụ logistics tháng năm 2020 Nội dung nhằm thu thập liệu ý kiến vấn đề liên quan đến: Công tác tuyển dụng đào tạo nhân viên trường doanh nghiệp; Chế độ đãi ngộ lương thưởng doanh nghiệp; Đánh giá doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lực chất lượng đào tạo; Khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải Các số liệu sau thu thập xử lý phương pháp thống kê phần phản ánh thực trạng nguồn nhân lực ngành logistics Việt Nam bậc đại học Báo cáo sử dụng nguồn liệu thứ cấp nguồn nhân lực logistics Việt Nam từ nguồn thức Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2019 Bộ Công thương phát hành I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm logistics Ngay từ giai đoạn đầu xuất thuật ngữ logistics người ta đưa khái niệm sau: “Logistics hoạt động quản lý trình vận chuyển lưu kho của: Nguyên vật liệu vào xí nghiệp; Hàng hóa, bán thành phẩm trình sản xuất; Sản phẩm cuối khỏi xí nghiệp” Theo Luật Thương mại Việt Nam 2005, điều 233 ghi: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc khác bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Theo Hội đồng quản lý logistics Hoa Kỳ (CLM), “Logistics trình lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt q trình lưu chuyển, dự trữ hàng hoá, dịch vụ thông tin liên quan từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ cuối cho hiệu phù hợp với yêu cầu khách hàng” Mặc dù có nhiều định nghĩa logistics, định nghĩa xem xác sử dụng rộng rãi 1.2 Khái niệm nguồn nhân lực Thuật ngữ “nguồn nhân lực” (human resources) xuất vào thập niên 80 kỷ XX có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Nguồn nhân lực (NNL) nguồn lực người, yếu tố quan trọng trình kinh tế - xã hội Theo TS Bùi Xuân Đính (2000) “Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội” Theo báo cáo đánh giá tác động tồn cầu hóa nguồn nhân lực Liên Hợp Quốc đưa định nghĩa: Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực có thực tế với lực tồn dạng tiềm người Dưới góc độ kinh tế phát triển: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Tiếp cận góc độ kinh tế trị, hiểu: nguồn nhân lực tổng hồ thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử, vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước 1.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực trình học tập nhằm giúp cho người lao động thực chức năng, nhiệm vụ họ có hiệu Phát triển nguồn nhân lực toàn hoạt động tác động vào người lao động, nhằm giúp nguồn lao động có đủ khả phục vụ cho nhu cầu lao động tương lại Nhìn chung, đào tạo tập trung vào công việc Phạm vi hoạt động đào tạo chủ yếu hướng vào cá nhân người lao động nhằm thoả mãn nhu cầu trước mắt tổ chức Trong đó, phát triển ý đến cơng việc hôm công việc nhân viên làm tương lai, phạm vi hoạt động phát triển thường tiếp cận quy mơ nhóm hay tổ chức nhằm thoả mãn nhu cầu dài hạn so với hoạt động đào tạo Một nguyên nhân đẩy giá thành logistics lên cao nguồn lao động làm việc chưa hiệu Chính để tăng tính cạnh tranh cho hoạt động logistics, tăng suất logistics, cần phải quan tâm tới nguồn nhân lực đầu vào logistics ảnh hưởng quan trọng yếu tố Những nhân lực đào tạo tốt có khả giảm thiểu tai nạn, biết cách xử lý phương tiện di chuyển, hàng hóa,… từ giúp giảm chi phí, giảm thời gian, tăng suất, tăng lợi nhuận, tăng độ tin cậy, độ an toàn hệ thống II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL NGÀNH LOGISTICS Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chung nguồn nhân lực logistics Việt Nam Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê, phần lớn doanh nghiệp logistics Việt Nam có quy mơ nhỏ siêu nhỏ Cụ thể, số 34.249 doanh nghiệp hoạt động có 41,4% số doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ với số lao động người; 53,74% số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ 50 lao động; 4,12% số doanh nghiệp có quy mơ vừa, 300 lao động Số doanh nghiệp có quy mô lớn chiếm 0,7% Trong số doanh nghiệp khảo sát, doanh nghiệp có quy mơ lao động 50 người chiếm tỷ trọng 52,6% tổng số trả lời, tiếp đến doanh nghiệp có quy mơ 50 – 100 người chiếm 31,6% (Hình 1) Kết cho thấy mẫu nghiên cứu hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế Hình 1: Quy mơ doanh nghiệp logistics 5.30% vụ logistics Việt Nam có khoảng 4.000 doanh nghiệp hoạt động chuyên nghiệp, nửa số doanh nghiệp tập trung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu nguồn nhân logistics lớn Dự báo đến năm 2030 nhu cầu nhân lực chuyên nghiệp cho toàn ngành 200.000 nhân sự, khả đáp ứng nhu cầu nhân đạt khoảng 10% - số vô khiêm tốn Ngoài ra, theo Báo cáo logistics Việt Nam 2019, tính nhu cầu nhân lực logistics từ doanh nghiệp sản xuất nhu cầu nhân lực logistics lên đến 2,2 triệu người đến năm 2030 Dự báo, năm tới, DN dịch vụ logistics cần thêm khoảng 18.000 lao động, DN sản xuất, thương mại, dịch vụ cần triệu nhân có chun mơn logistics Các cơng ty dịch vụ logistics Việt Nam thiếu nhân lực trình độ cao Theo doanh nghiệp logistics khảo sát, nhu cầu tuyển dụng nhân logistics với số lượng 10 người chiếm tỷ trọng đến 84,2%, cơng ty vừa nhỏ có nhu cầu tuyển dụng thường xun (Hình 2) Hình 2: Nhu cầu tuyển dụng nhân viên ngành Logistics 5.30% 10.50% 10.50% 84.20% 52.60% 31.60% Ít 10 Dưới 50 50 - 100 501 - 1000 Trên 1000 101 - 500 Nguồn: Khảo sát Nhóm nghiên cứu Theo công bố Sách trắng Logistics Việt Nam 2018 (VLA), ngành dịch 11-20 21-30 Trên 30 Nguồn: Khảo sát Nhóm nghiên cứu Lý giải cho điều này, số liệu nghiên cứu rằng, nguồn nhân lực logistics Việt Nam thiếu số lượng mà yếu chất lượng, điều khơng hợp lý với ngành dịch vụ có quy mô lên đến 22 tỷ USD, chiếm 20,9% GDP nước, tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 20-25% (số liệu World Bank, 2014) Thật vậy, theo khảo sát đánh giá chất lượng nguồn nhân lực logistics từ công ty đào tạo tuyển dụng Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp cho trình độ chun mơn chun nghiệp nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, chiếm đến 87,5% tỷ trọng số doanh nghiệp tham gia khảo sát Đa phần lao động ngành chưa đào tạo dẫn đến doanh nghiệp ngành phải tốn nhiều thời gian chi phí để đào tạo lại Tiếp đến việc thiếu sót nhân cơng lành nghề, có khinh nghiệm thực tế, chiếm 62,5% thiếu kỹ ngoại ngữ, kỹ mềm chiếm 50% tỷ trọng, điều đặt câu hỏi vai trò sở giáo dục việc đào tạo kỹ nghề thực cho sinh viên bên cạnh việc đào tạo chuyên môn, đặc biệt cần hướng tới đáp ứng kỹ quan trọng ngành logistics (tính tốn, xử lý tình huống, giải khiếu nại phát sinh, .) để đảm bảo doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thỏa mãn hài lòng khách hàng Cuối vấn đề ý thức kỷ luật chiếm 37,5% tỷ trọng số DN tham gia khảo sát Đội ngũ công nhân lao động trực tiếp doanh nghiệp vận tải, kho bãi, nhà xưởng đa số đào tạo từ trường nghề, kỹ làm việc đội ngũ chưa tốt, thiếu tác phong công nghiệp, tính kỷ luật lao động thấp so với nhân lực lao động trực tiếp số quốc gia phát triển khác Thái Lan, Malaysia… (Hình 3) Yếu trình độ chun mơn chun nghiệp 87.50% Vấn đề ý thức kỷ luật thiếu sót 37.50% Thiếu kỹ ngoại ngữ, kỹ mềm 50% Thiếu kinh nghiệm thực tế 62.50% Nguồn: Khảo sát Nhóm nghiên cứu Vấn đề lương thưởng vị trí cơng việc vấn đề ứng viên tuyển dụng quan tâm hàng đầu, bên cạnh vị trí công việc điều kiện làm việc yêu cầu câu việc nhà tuyển dụng Đối với ngành logistics, vị trí cơng việc đa dạng phong phú, từ vị trí cơng việc nhân viên vận hành kho, nhân viên giao nhận, thương vụ, nhân viên lái xe tải, xe nâng, nhân viên khai báo hải quan, điều phối vận tải, Và doanh nghiệp khảo sát đưa mức lương - triệu đồng cho vị trí nhân viên logistics vào nghề chiếm tỷ trọng áp đảo 73,7% tổng số trả lời, lại mức lương từ 8-10 triệu đồng với tỷ trọng 26,3% tổng số trả lời (Hình 5) Hình 4: Mức lương nhân viên vào nghề 26.30% Dưới triệu 5-7 triệu Hình 3: Đánh giá DN chất lượng nguồn nhân lực 8-10 triệu Trên 10 triệu 73.70% Nguồn: Khảo sát Nhóm nghiên cứu Theo báo Dân trí (2019), mức thu nhập nhân lực logistics Việt Nam nhận lương khởi điểm khoảng triệu đồng/tháng ra, nhân viên làm vị trí khơng phải quản lý 12 triệu đồng/tháng Đặc biệt, vị trí quản lý có thu nhập lên đến vài ngàn USD/tháng Bởi do, thiếu nguồn nhân lực, có đến 70% doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn nhân lực logistics, từ nhân quản lý cấp cao đến lao động phổ thơng Như vậy, nhìn chung mức lương cho nhân viên logistics chưa có kinh nghiệm làm việc chưa cao Lý mức lương chạm mốc 10 triệu VND không nhiều phổ biến tồn vấn đề chất lượng nguồn nhân lực quy mơ doanh nghiệp Điều lý giải doanh nghiệp tuyển dụng nhân mới, chưa có kinh nghiệm nên họ phải huấn luyện, đào tạo tốn thời gian chi phí bên cạnh phần lớn doanh nghiệp logistics vừa nhỏ mức lương phù hợp với tình hình doanh nghiệp Điều cho thấy thị trường lao động chưa tương xứng mức đầu tư cho đào tạo trường đại học, cao đẳng sinh viên học ngành 2.2 Thực trạng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics Hiện nay, Việt Nam có ba hình thức đào tạo nhân lực logistics chính, là: (1) Chương trình đào tạo quy dài hạn trường đại học; (2) Chương trình đào tạo ngắn hạn trường cao đẳng, trung cấp nghề, hiệp hội nghề nghiệp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo (3) Hoạt động tự đào tạo doanh nghiệp Thực trạng vấn đề đào tạo NNL sở quy Ngày 10/10/2017, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Thông tư số 24/2017/TTBGDĐT bổ sung mã ngành đào tạo bậc đại học cho chuyên ngành “Logistics Quản lý chuỗi cung ứng”, mã 7510605 Năm 2018 đánh dấu bước phát triển vượt bậc đào tạo nhân lực logistics Bộ GD&ĐT công bố mở thêm mã ngành 52510605 – chuyên ngành “Quản trị Logistics chuỗi cung ứng” thuộc khối ngành Quản lý Công nghiệp, với mã ngành 52840104 – chuyên ngành “Logistics Vận tải đa phương thức” thuộc khối ngành Khai thác Vận tải có trước Điều thúc sở đào tạo nước xây dựng phát triển chương trình logistics bậc Đại học Năm 2019 đánh dấu bước phát triển vượt bậc đào tạo nhân lực logistics bậc đại học, hàng loạt trường thức mở ngành/chuyên ngành logistics Tính đến tháng 10/2019, số 286 trường đại học nước có 28 trường đại học tuyển sinh đào tạo ngành chuyên ngành logistics Theo đó, trường đại học Việt Nam, nhân lực logistics đào tạo ngành bao gồm: - Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng với chuyên ngành như: Logistics quản lý chuỗi cung ứng, Logistics vận tải đa phương thức; - Ngành Kinh tế, Kinh doanh quốc tế với chuyên ngành Logistics quản lý chuỗi cung ứng, Thương mại quốc tế logistics; - Ngành Quản trị kinh doanh với chuyên ngành Quản trị logistics; - Ngành Khai thác vận tải với chuyên ngành Logistics Vận tải đa phương thức Ở ngành này, trường đại học triển khai đồng thời tất hệ đào tạo từ chương trình đào tạo đại trà đến chất lượng cao, tiên tiến liên kết quốc tế giảng dạy hoàn tồn tiếng Anh Quy mơ tuyển sinh trường đại học năm 2019 chủ yếu dao động khoảng từ 50 đến 150 sinh viên, đưa tổng số sinh viên tuyển sinh bậc đại học cho lĩnh vực logistics nước năm 2019 lên 2.810 sinh viên (Bảng 1) Bảng 1: Thống kê trường đại học có đào tào chuyên ngành logistics Việt Nam TT Tên trường Tên ngành/chuyên ngành Hệ đào tạo Quy mô tuyển sinh 2019 Ngành Logistics & Quản lý ĐH Bà Rịa Vũng Tàu Đại học quy 150 Ngành Logistics & Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 130 Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 50 chuỗi cung ứng (4 chuyên ngành) ĐH Bách Khoa ĐH Quốc gia TPHCM ĐH Công nghệ Quản lý Hữu Nghị ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải - Ngành Khai thác vận tải/ chuyên ngành Logistics Vận tải đa phương thức - Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng 150 Đại học quy 100 ĐH Cơng nghệ TPHCM Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 50 ĐH Duy Tân Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 50 ĐH Điện Lực Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng ĐH Giao thông Vận tải (Hà Nội) ĐH Giao thông Vận tải TPHCM 60 - Ngành Quản trị Kinh doanh/ chuyên ngành Quản trị logistics 100 - Ngành Khai thác Vận tải/ chuyên ngành Logistics - Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng/ chuyên ngành Quản trị 350 - Đại học hệ đại trà,CLC 50 - Logistics Vận tải đa phương thức 10 ĐH Hàng hải - Đại học quy 135 - Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế Logistics - ĐH chương trình tiên tiến Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 50 ĐH Kinh tế Quốc Ngành Logistics Quản lý dân chuỗi cung ứng Đại học quy 60 Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 60 Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 60 Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 40 Ngành Kinh doanh quốc tế/ Đại học dạy chuyên ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng tiếng Anh Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 11 ĐH Hoa Sen 12 - Chuyên ngành Logistics Chuỗi cung ứng - Đại học liên kết quốc tế 80 ĐH Kinh tế & 13 QTKD - ĐH Thái Nguyên 14 ĐH Kinh tế - Tài TPHCM ĐH Kỹ Thuật - 15 Công nghệ Cần Thơ ĐH Ngoại 16 Thương 17 ĐH Nguyễn Tất Thành 100 50 Đại học dạy 18 ĐH RMIT Việt Nam Quản lý chuỗi cung ứng Logistics 19 ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 100 Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 155 Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 110 tiếng Anh 50 ĐH Quốc tế 20 ĐH Quốc gia TPHCM 21 ĐH Quốc tế Hồng Bàng 22 ĐH Thăng Long Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 50 23 ĐH Thủ Dầu Một Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 80 24 ĐH Thủ đô Hà Nội Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 70 25 ĐH Thương Mại Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 100 26 ĐH Văn Hiến Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đại học quy 100 Đại học quy 70 Đại học quy 50 27 HV Chính sách & phát triển 28 HV Tài Ngành Kinh tế Quốc tế/chuyên ngành Thương mại Quốc tế Logistics Chuyên ngành Hải quan Logistics Tổng cộng 2.810 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Thương mại tổng hợp theo thông tin tuyển sinh trường năm 2019 Bên cạnh đào tạo bậc đại học, trường cao đẳng, trung cấp tích cực tuyển sinh đào tạo nghề logistics Tính đến tháng 10/2019, nước có 37 trường cao đẳng trung cấp đào tạo nghề logistics với tiêu tuyển sinh 3.280 sinh viên năm 2019, tăng 15 trường gần 1000 tiêu tuyển sinh so với năm 2017 (Bảng 2) Bảng 2: Thống kê trường cao đẳng, trung cấp đào tạo nghề logistics Việt Nam Quy mô tuyển sinh TT Tên sở đào tạo Cao đẳng TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ (0/137 trường) Trung cấp Sơ cấp Tổng Chưa có đào tạo ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (9/269 trường) Trường Cao đẳng Đường sắt Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I 35 70 105 25 25 Trường Cao đẳng nghề LICOGI Trường Cao đẳng GTVT Đường thủy I Trường TC Nghề Công nghiệp Du lịch Thăng Long Trường Cao đẳng Hàng Hải I Trường Cao đẳng VMU Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương II Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình 180 35 60 50 180 35 35 35 50 160 50 50 25 25 50 50 BẮC TRUNG BỘ 10 Trường TCN GTVT Quảng Trị 70 70 11 Trường Cao đẳng giao thông Huế 50 50 12 Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế 50 50 80 180 20 20 NAM TRUNG BỘ (4/96 trường) 13 Cao đẳng Giao thông vận tải Trung ương V 14 Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng 15 Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng 35 16 Trường Cao đẳng GTVT II 70 100 35 90 160 70 70 TÂY NGUYÊN (2/61 trường) 17 Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đắk Lắk 18 Tung tâm GDNN – GDTX Đắk Song 50 50 ĐÔNG NAM BỘ (14/175 trường) 10 19 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 20 Trường TC Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh 21 Trường Cao đẳng Viễn Đông 80 20 100 70 70 70 70 22 Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TPHCM 30 23 Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ 20 20 24 Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin TPHCM 40 40 25 Trường Cao đẳng GTVT Trung ương III 26 Trường Cao đẳng Kinh tế TPHCM 27 Trường Cao đẳng GTVT Trung ương VI 28 Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại 29 Trường Cao đẳng Giao thông vận tải 30 Phân hiệu Cao đẳng Đường sắt Phía Nam 31 Trường Cao đẳng Cơ giới Thuỷ lợi 32 Trường Cao đẳng Thống kê II ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (5/120 Trường) 33 Trường TC Nghề & đào tạo CB HTX miền Nam 34 Trường trung cấp giao thông vận tải miền Nam 35 Trường trung cấp Tây Đô 36 Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Cần Thơ 37 Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Long An TỔNG 60 60 90 90 150 90 25 115 60 20 80 300 300 100 100 25 25 40 40 25 25 40 40 100 100 200 100 200 300 40 1.195 1.260 40 120 120 825 3.280 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Thương mại tổng hợp theo thông tin tuyển sinh trường năm 2019 11 Theo khảo sát nhóm, doanh nghiệp logistics nguồn tuyển dụng nhân chủ yếu đến từ trường Đại học, với 100% doanh nghiệp tham gia vận lựa chọn, cịn lại có 52,6% doanh nghiệp có nhân đến từ trường Cao đẳng 15,8% tỷ trọng đến từ trường trung cấp nghề Hình 5: Nguồn nhân lực chủ yếu 100% Các trường Đại học Các trường Cao đẳng Các trường nghề 52.60% 15.80% Nguồn: Khảo sát Nhóm nghiên cứu Sau tham khảo vấn doanh nghiệp logistics, thực tế nguồn nhân thường tuyển từ trường đại học chủ yếu, lượng tuyển dụng đến từ trường cao đẳng, trung cấp nghề hạn chế Doanh nghiệp logistics tuyển dụng chủ yếu đến từ trường sau: ĐH Ngoại Thương, ĐH Kinh Tế, ĐH Giao thông Vận tải, ĐH Bách Khoa, ĐH Thương Mại, RMIT, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Hàng Hải, Cao đẳng Kinh Tế CĐ Kinh tế Đối ngoại Những số liệu thống kê cho thấy động thái tích cực trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề nhằm đáp ứng phần nhu cầu cấp thiết thị trường nhân lực logistics, giải dần toán thiếu nhân lực logistics mà ngành phải đối diện Đào tạo nhân lực logistics bậc đại học, cao đẳng bộc lộ số hạn chế, ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực logistics: - Chương trình đào tạo logistics trường đại học, cao đẳng đa số cung cấp kiến thức nghiệp vụ ngoại thương, giao nhận vận tải, quản trị cung ứng hàng hóa; tập trung vào số lĩnh vực logictics để khai thác nguồn lực trường mà chưa đảm bảo tính khoa học, hệ thống tính liên thơng bậc đào tạo Môn học logistics liên quan đến logistics trường đại học Việt Nam có nội dung hạn chế (khoảng 15 - 45 tiết môn học liên quan) Với thời lượng môn học ngắn nên giảng logistics tập trung giới thiệu khái niệm logistics chủ yếu giới thiệu logistics kinh doanh không sâu vào mảng dịch vụ logistics Các nghiệp vụ logistics chưa xây dựng thành môn học Các kỹ thuật giao nhận đại vận tải đa phương thức, kỹ quản trị chuỗi cung ứng, khái niệm "one stop shop", "Just in time" cập nhật Tính thực tiễn chương trình giảng dạy khơng cao, làm cho người học chưa thấy hết vai trị đóng góp dịch vụ logistics vào kinh tế - Giảng viên giảng dạy ngành/chuyên ngành logistics đào tạo bản, có chuyên môn, giàu kinh nghiệm không nhiều; chủ yếu chuyển từ ngành/chuyên ngành khác sang, kiến thức thực tế cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, cịn phải kể đến thực tế giảng viên phần lớn tự đọc tự nghiên cứu thông qua số tài liệu ỏi thị trường nên chất lượng chuyên mơn cịn có hạn chế định Các chun gia đào tạo lĩnh vực cịn q so với yêu cầu phát triển dịch vụ Phần lớn kiến thức mà cán bộ, công nhân viên Ngành có từ thực tiễn làm đại lý đối tác cho cơng ty nước ngồi chun làm dịch vụ Hiện tại, nhân lực lĩnh vực này, ngồi số đào tạo nước 12 ngồi, số cịn lại chủ yếu làm theo quen việc dựa kinh nghiệm làm việc thực tế doanh nghiệp - Số trường biên soạn giáo trình riêng phục vụ yêu cầu giảng dạy học tập học phần logistics khơng nhiều Giáo trình, tài liệu chun khảo, tham khảo lĩnh vực logistics tiếng Việt ít, phần lớn phải tiếp cận giáo trình tiếng Anh, trình độ tiếng Anh giảng viên sinh viên hạn chế Các trường chưa xây dựng mơ hình mơ doanh nghiệp logistics Các phần mềm mô tối ưu hoạt động logistics doanh nghiệp chưa đưa vào giảng dạy Thứ hoạt động đào tạo nhân lực logistics ngắn hạn Đào tạo ngắn hạn chủ yếu cung cấp tổ chức phi phủ, hiệp hội ngành nghề liên quan đến lĩnh vực logistics Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA); Hiệp hội Đại lý Môi giới Hàng hải Việt Nam (VISABA), Hiệp hội Cảng biển (VPA), Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam (VATA) - Sự phối hợp trường đại học, cao đẳng doanh nghiệp q trình đào tạo cịn hạn chế, từ việc tham vấn ý kiến doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo, đưa sinh viên đến doanh nghiệp tham quan, tìm hiểu thực tế, thực tập tốt nghiệp, hướng dẫn đề tài liên quan đến thực tế doanh nghiệp đến việc đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp Thực trạng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo bên Trước thực trạng khan hiếm, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành Logistics trở nên cấp thiết Hiện nay, chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề ngành bên cạnh việc đào tạo sở đào tạo qui cịn đào tạo theo chương trình Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics (VLA) trung tâm nghiên cứu, đào tạo Logistics chương trình phối hợp Chính phủ Việt Nam với phủ, tổ chức tư vấn; đào tạo nội doanh nghiệp… Với mục tiêu phát triển mạnh nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam thời gian tới, hội khả thành công sinh viên ngành Logistics đánh giá cao hơn, đặc biệt sinh viên đào tạo bản, có ý thức chuyên nghiệp, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) quan tâm đến vấn đề đào tạo từ năm 2008 VLA xây dựng chương trình đào tạo tiêu chuẩn quốc tế FIATA, bảo vệ thành công trước Hội đồng quốc tế Thụy Sỹ năm 2009 (FIATA Diploma Quản lý Giao nhận Vận tải Quốc tế) sau tuyển sinh đào tạo từ 2011; Hoa Kỳ năm 2012 (FIATA Higher Diploma Quản trị Chuỗi Cung ứng), Singapore 2013 (Bảo vệ tái cấp chứng nhận cho chương trình FIATA Diploma), Kuala Lumpur năm 2017 (Bảo vệ tái cấp chứng nhận cho chương trình FIATA Diploma lần thứ hai) Chương trình đào tạo Quản lý Giao nhận vận tải Quốc tế sau năm thực 25 khóa với tổng số tốt nghiệp 500 học viên, tỷ lệ làm việc ngành sau đào tạo 99% Ngoài ra, có số hiệp hội nhóm DN tổ chức đào tạo ngắn hạn theo phương thức hợp tác với đối tác nước hay giảng viên tự Trong thời gian qua, Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics trực thuộc VIFFAS hợp tác với Hội đồng Cố vấn Giáo dục Đào tạo Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế (FIATA) để đào tạo chương trình FIATA Diploma "Quản lý giao nhận vận tải quốc tế" với Diploma cơng nhận tồn giới Viện tham gia trực tiếp Tiểu ban Giáo 13 dục Đào tạo Hiệp hội Giao nhận nước ASEAN (AFFA) để xây dựng chương trình đào tạo logistics chung cho thành viên ASEAN Ngồi ra, Viện cịn kết hợp với đối tác mở khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, với trường cao đẳng hải quan mở lớp đào tạo đại lý khai quan… Hiện nay, năm VIFFAS tổ chức 1-2 khóa nghiệp vụ, quy mơ chưa tương xứng với nhu cầu tương lai hội viên hội viên VIFFAS chưa thực chương trình đào tạo tái đào tạo khởi xướng FIATA AFFA hàng năm Bảng 3: Một số chương trình đào tạo ngắn hạn logistics Việt Nam TT Tên sở đào tạo Các chương trình đào tạo Cung cấp khoảng 22 khoá học về: - Quản trị logistics - Vận tải đường bộ, đường biển, đường không Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics (VLI - Vận tải đa phương thức - thuộc VLA) - Thủ tục hải quan - Vận hành khai thác container lạnh - Quản trị mua hàng Cung cấp khoảng 45 chương trình đào tạo ngắn hạn, trung hạn, trực tuyến về: - Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, hàng khơng, đa phương thức - Giao nhận hàng hoá thủ tục hải quan - Logistics dịch vụ logistics Viện Logistics Việt Nam - Quy định pháp lý dịch vụ logistics (VIL) - Quản trị rủi ro logistics SCM - Quản trị chi phí logistics SCM - Quản trị kho hàng - Nghiệp vụ chứng từ logistics - Quản trị viên cao cấp Logistics & SCM Cung cấp khoảng 11 khoá học về: Viện Đào tạo Logistics Quản lý chuỗi cung ứng EDINS - Nghiệp vụ XNK - Logistics - Nghiệp vụ logistics & nâng cao - Nghiệp vụ sale ngành XNK & logistics 14 - Nghiệp vụ khai báo hải quan - Nghiệp vụ gom hàng chuỗi cung ứng toàn cầu - Quản trị mua hàng - Quản trị chuỗi cung ứng Cung cấp khoảng 17 khoá học về: - Nghiệp vụ giao nhận vận tải Logistics - Nghiệp vụ quản trị kho hàng Trung tâm đào tạo logistics tiểu vùng sông Mê Kông - Nhật Bản Việt Nam - Nghiệp vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa container - Quản trị dịch vụ logistics - Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập - Nghiệp vụ khai báo hải quan - Thành lập quản lý doanh nghiệp Logistics Nguồn: Báo cáo Logistics Việt Nam Điểm mạnh sở đào tạo cung cấp khố học mang tính thực tiễn cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sử dụng nhân lực, chí thiết kế riêng chương trình đào tạo ngắn hạn theo yêu cầu đặc thù doanh nghiệp Tuy nhiên, khó khăn chung sở đào tạo phải tự túc toàn nên cần nguồn lực lớn để phát triển quy mô Giảng viên phần lớn kiêm nhiệm công việc giảng dạy nên có nhiều kinh nghiệm thực tiễn thường hạn chế phương pháp sư phạm trình độ chun mơn Các khóa học chưa có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực logistics phù hợp với kinh tế hội nhập; chưa có hệ thống chuẩn kỹ làm sở cho việc thiết kế chương trình đào tạo giáo trình cho vị trí cơng việc ngành logistics Nhìn chung, có khoảng trống lớn đòi hỏi kinh tế phát triển theo hướng hội nhập quốc tế so với khả đào tạo, huấn luyện logistics Thứ hai hoạt động tự đào tạo doanh nghiệp Theo kết khảo sát Nhóm nghiên cứu cho thấy, tự đào tạo hình thức phổ biến năm qua doanh nghiệp (chiếm 84,2% tổng số trả lời) Lý khó tìm nguồn nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu thực tế nên phần lớn doanh nghiệp phải tự đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ cho nhân viên theo điều kiện có Hình 6: Các hình thức đào tạo DN Đào tạo nội 10.50% 5.30% Cử học ngắn hạn Cử học khóa nghiệp vụ bên Cử học thạc sĩ nước 84.20% Nguồn: Khảo sát Nhóm nghiên cứu Để đào tạo nguồn nhân lực logistics chất lượng cao, đặc biệt sinh viên trường đại học nhằm hướng tới tiếp cận chuẩn đào tạo quốc tế, đa số doanh nghiệp nước có hỗ trợ tốt nhất, phối hợp, liên kết với trường Đại học để đào tạo nguồn nhân có đầy đủ chun mơn, kỹ năng, ngoại ngữ; đáp ứng nhu cầu lao động nước, qua kết nối doanh nghiệp ngồi nước giao thương mạnh mẽ Theo đó, kết khảo sát, điều tra nhóm nghiên cứu cho thấy, có 100% hỗ trợ doanh nghiệp đến từ tiếp nhận sinh viên thực tập ngành logistics Bên cạnh đó, khó khăn đến từ việc chưa đẩy mạnh kết nối chặt chẽ với sở đào tạo, trường đại học để lựa chọn nguồn nhân lực logistics chất lượng cao đặt hàng đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp Hình 7: Các hỗ trợ từ phía doanh nghiệp Tiếp nhận sinh viên thực tập Tham gia buổi tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên 47.40% Phối hợp với trường xây dựng chương trình đào … 15.80% Phối hợp với trường đào tạo sinh viên Phản biện chương trình đào tạo trường Khơng hỗ trợ 15.80% 10.50% Nguồn: Khảo sát Nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, khó khăn chung hoạt động tự đào tạo nhân lực logistics doanh nghiệp Việt Nam thiếu tính chủ động đầu tư phát triển nguồn nhân lực logistics Điều biểu việc doanh nghiệp chưa có kế hoạch tuyển dụng định kỳ lâu dài mà thường tuyển dụng cần thiết để đáp ứng yêu cầu trước mắt; quy trình tự đào tạo chưa bản, chuyên nghiệp Theo kết khảo sát nhóm nghiên cứu khó khăn doanh nghiệp gặp phải trực tiếp tiếp nhận, đào tạo nguồn nhân lực logistics bậc Đại học cho thấy: 57.9% khơng có nhân lực hướng dẫn sinh viên; 31.6% không đủ sở vật chất, 15.8% tốn chi phí công ty Điều rõ ràng bất cập, hạn chế lớn công tác đào tạo sinh viên ngành logistics doanh nghiệp Khó khăn chung doanh nghiệp phải tự túc toàn nên chưa đủ nguồn lực đầu tư phát triển quy mơ, khơng có nguồn nhân lực đủ để đảm nhiệm cơng tác hướng dẫn sinh viên, cịn lại nguyên nhân khách quan khác tốn chi phí doanh nghiệp hay ảnh hưởng đến hoạt động chung doanh nghiệp có sinh viên đến thực tập chiếm tỷ trọng dao động từ 10-20% tổng số trả lời Thực tế cho thấy, khác biệt mục tiêu thực tập nhận thực tập rào cản lớn việc tổ chức thực thực tập doanh nghiệp Trong đó, phía doanh nghiệp sẵn sàng tiếp nhận sinh viên thực tập việc cung cấp số liệu thực tế bí mật kinh doanh doanh nghiệp rào cản để doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên, với bối cảnh 90% doanh nghiệp logistics Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ chí siêu nhỏ việc bố trí nhân trực tiếp hướng dẫn sinh viên theo quy trình thực gây áp lực cơng việc cho nhân hướng dẫn Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp chí có xây dựng kế hoạch tiếp nhận thực tập bố trí nhân phụ trách công tác thực tập, kết khảo sát cho thấy có khoảng 10,5% tổng số trả lời cho biết khơng gặp khó khăn tiếp nhận sinh viên thực tập doanh nghiệp (Hình 8) Hình 8: Khó khăn mà DN gặp phải 16 57.90% Khơng có nhân lực … 31.60% Khơng có đủ sở vật … Ảnh hưởng đến hoạt… Tốn chi phí cơng ty Khơng có khó khăn Khác 10.50% 15.80% 10.50% 5.30% Nguồn: Khảo sát Nhóm nghiên cứu III GIẢI PHÁP Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ với bứt phá lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tích hợp trí tuệ nhân tạo với mạng lưới kết nối internet vạn vật công cụ đại hóa thay đổi tồn viễn cảnh ngành Logistics toàn cầu Lĩnh vực logistics giới chuyển dịch trọng tâm thị trường phát triển châu Á Việt Nam với mục tiêu đưa đến 2025 trở thành đầu mối logistics khu vực, “tốc độ tăng trưởng 15-20%, tỷ trọng đóng góp vào GDP từ 8-10%, tỷ lệ th ngồi 50-60%, chi phí logistics tương đương 16-20%, xếp hạng số lực quốc gia từ 50 trở lên…” (Quyết định số 200/QĐ-TTg), đầu tư vào cơng nghệ người yếu tố định đến phát triển lĩnh vực logistics tương lai Qua trình nghiên cứu, đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành logistics bậc cao đẳng, đại học sau: Thứ nhất, Việt Nam cần phải có ngành đào tạo quy, có chương trình đào tạo logistics, có định hướng nghề nghiệp rõ ràng có hệ thống trường cao đẳng, đại học Bên cạnh đồng thời phải cung cấp kỹ cần thiết ngoại ngữ, tin học, kỹ thực tế liên quan đến công việc Do đó, cần phải có hỗ trợ từ Bộ, ngành có liên quan việc mở đào tạo ngành chuyên biệt, áp dụng quy chuẩn ngành quốc tế Thứ hai, cần có liên kết, phối hợp doanh nghiệp dịch vụ logistics sở giáo dục Các trường cao đẳng đại học cần liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp dịch vụ logistics nhằm xây dựng chương trình cung cấp kiến thức mang tính thực tế cập nhật cho sinh viên Cụ thể thơng qua chương trình thực tế tham quan, thực hành, tìm hiểu quy trình, thiết bị liên quan đến ngành doanh nghiệp dịch vụ logistics; chương trình thực tập doanh nghiệp thực tế Nhờ việc kết hợp giảng trường lớp thực hành từ phía cơng ty hỗ trợ, khoảng cách lý thuyết thực tế rút ngắn cách nhanh chóng hiệu Ngay sinh viên làm toàn thời gian, kỹ vừa học đưa vào thực hành mà không bị mai không thời gian bỏ khơng đụng đến Ngồi chương trình học thường sâu vào ngành nên học viên không sẵn sàng cho cơng việc cấp thấp mà cịn có hành tranh để thăng tiến nghiệp Thứ ba, trường cao đẳng, đại học cần nâng cao chất lượng đào tạo có, mở rộng liên kết đào tạo nước ngồi chương trình cử nhân, thạc sĩ ngành logistics Khuyến khích, tạo điều kiện để sinh viên dễ dàng tiếp cận chương trình đào tạo liên kết quốc tế có liên quan đến ngành dịch vụ logistics Cụ thể làm việc sát với hiệp hội logistics, áp dụng chương trình đào tạo tổ chức lớn, chuyên logistics, lấy ví dụ CILT – Charterd Institute of Logistics and Transpot (tạm dịch: Học viện Logistics Vận tải) Chứng nhận Học viện cơng nhận tồn giới học viên tham gia từ đâu theo lộ trình cá nhân hóa Với 17 sinh viên, phương án tốt q trình học tối ưu hóa tùy theo mạnh, sở thích cá nhân Việc áp dụng tảng online giảng dạy biện áp có ích cho người học Như nói trên, việc vừa học vừa làm giúp rèn giũa kỹ thực tế nguồn nhân lực cách hiệu Việc học di động, người học học từ đâu miễn có internet mở nhiều hội cho bạn trẻ Các học viên khơng vị trí trường học mà bỏ qua hội thực tập, làm việc thành phố, hay chí đất nước khác Trong thời đại kết nối toàn cầu nay, thị trường làm việc mở rộng nhiều, khơng bó hẹp thành phố Vì việc giảng dạy online góp phần giúp học viên hay sinh viên không chùn chân trước hội địa điểm Các trường cao đẳng, đại học ngành cần có biện pháp thu hút sinh viên tham gia theo học chương trình có liên quan tới logistics nhằm bù đắp thiếu sót nguồn nhân lực Ngoài ra, thân sinh viên cần có tích cực, chủ động việc hỏi hỏi, lĩnh hội kiến thức chuyên môn ngành sở đào tạo doanh nghiệp; trau dồi, tích lũy kinh nghiệm thực tế, cộng với rèn luyện đáp ứng chuẩn yêu cầu kỹ mềm, kỹ ngoại ngữ, kỹ tin học văn phịng,… Từ đó, nâng cao chất lượng đầu nguồn nhân lực từ gốc nhằm đáp ứng khát nhân lực chất lượng cao ngành Logistics Các giải pháp đưa nhằm hướng tới giải phần vấn đề nguồn cung bền vững chất lượng nguồn nhân lực ngành logistics xuất phát từ sở đào tạo bậc cao đẳng, đại học Để giải pháp có hiệu cần phải có liên kết, hỗ trợ từ phía Bộ, ban ngành doanh nghiệp sở đào tạo kể Không vậy, sở đào tạo phải đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo phối hợp với sở, trường nước KẾT LUẬN Những biến động thương mại quốc tế, với tác động đan xen FTA hệ rào cản thương mại, bước tiến lớn cơng nghệ, bứt phá lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tích hợp với mạng lưới kết nối Internet vạn vật (IoT) công cụ đại hóa thay đổi tồn viễn cảnh ngành logistics tồn cầu Đầu tư vào cơng nghệ người yếu tố định phát triển lĩnh vực logistics tương lai Những nỗ lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Logistics chất lượng cao sơ đào tạo quy bên doanh nghiệp cho thấy kết tích) Đây kết sách, chiến lược đắn kịp thời nhà cực, thể rõ qua kết bảng xếp hạng Chỉ số lực logistics mà Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam đánh giá vị trí 39/160 (tăng 25 bậc so với năm 2016nước với nỗ lực không ngừng sở đào tạo, trường đại học, doanh nghiệp ngành dịch vụ logistics Việt Nam Với mục tiêu phát triển mạnh nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam thời gian tới, hội khả thành công sinh viên đào tạo ngành Logistics bậc đại học đánh giá cao hơn, đặc biệt sinh viên đào tạo bản, có ý thức chuyên nghiệp, làm việc thực tế doanh nghiệp Như vậy, thơng qua việc phân tích bối cảnh thực tiễn, khảo sát đối tượng liên quan nhận định nhu cầu nguồn nhân lực trình độ đại học ngành Logistics, cho thấy việc đào tạo bậc Đại học góp 18 phần đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nhu cầu sử dụng lao động hoạt động kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời gián tiếp phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh LỜI CẢM ƠN đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần chúng em xin chân thành cám ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Logistics Việt Nam 2018/2019, Bộ Công Thương Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu kết q trình cố gắng khơng ngừng nhóm nhận quan tâm, giúp đỡ, động viên khích lệ doanh nghiệp, thầy cô, bạn bè Nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí, báo chuyên ngành, tổ chức nghiên cứu,… Qua trang viết này, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ chúng em trình nghiên cứu vừa qua Trịnh Thị Thu Hương, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam Lời đầu tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến ThS Bùi Duy Linh, giảng viên môn Logistics vận tải quốc tế, trường Đại học Ngoại Thương - người dành nhiều thời gian công sức, tận tình hướng dẫn, khích lệ chúng em vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu hồn thành tốt đề tài nghiên cứu https://vietnamnews.vn/society/482415 /labour-shortage-in-logisticsindustry.html Đồng thời, chúng em xin chân thành cảm ơn doanh nghiệp Logistics, trường Đại học, sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ chúng em trình thực điều tra khảo sát nghiên cứu Sách trắng VLA 2018 (VLA Whitebook), Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong quý thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, bạn bè tiếp tục có ý kiến https://baomoi.com/dao-tao-phat-triennguon-nhan-luc-logistics-vietnam/c/19704377.epi?fbclid=IwAR3oiP HDHTOdKnLtJMnEiEdnY2pzagDtOVMM6FxxTHZNh aEvz-aytxHSoU Labour shortage in logistics industry Quyết định số 200/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Niên giám thống kê 2018, Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?ta bid=512&idmid=5&ItemID=19298 Hội thảo: Đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực logistics http://logistics.gov.vn/tin-hoatdong/hoi-thao-dao-tao-va-nang-caochat-luong-nhan-luc-ve-logistics 19 20 ... ? ?Thực trạng giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành logistics bậc đại học? ?? Nhóm đưa tầm nhìn tổng quát thực trạng nguồn nhân lực logistics Việt Nam Dựa vào đó, nhóm nghiên cứu đưa giải. .. lõi nằm nguồn nhân lực logistics Việt Nam Theo đó, sở giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt khu vực đại học phải đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo cung cấp nguồn nhân lực lớn... đến thực tế doanh nghiệp đến việc đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp Thực trạng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo bên Trước thực trạng khan hiếm, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực