Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
169 KB
Nội dung
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁTVỀPHÁPLUẬT 1.Một số vấn đề chung: * Nguyên nhân ra đời NN là nguyên nhân ra đời pháp luật: tư hưu xuất hiện è Xã hội phân chia thành nhiều giai cấp. - Chuẩn mực: + thư 1: + thứ 2: + thứ 3: + thứ 4: *Khái niệm: - hệ thống nhưng quy tắc xử sự - mang tính bắt buộc chung - do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện - thể hiện ý chí của giai cấp thống trị - phụ thuộc vào các điều kiện KT- XH - là yếu tố điều chỉnh các quan hệ XH Đặc điểm: 1. Phápluật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị 2. P.luật là hệ thống các qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung 3. P.luật là những chuẩn mực được XH thừa nhận 4. P.luật do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện 5. P.luật được các định chế về mặt hình thức thể hiện Hình thức phápluật 1. Quan hệ giưa P.luật và các hiện tượng kinh tế. + sự lệ thuộc P.Luật vào kinh tế: -thu1: cơ cấu nền kt, hệ thống Kt quyết định thành phần cơ cấu hệ thống PL -thu2: tinh chất , nội dung của các quan hệ ktế, cơ chế kt quyết định tính chất, nội dung của cả quan hệ Pluật, tinh chất Phương pháp điều chỉnh của PLuật -Thu3: chế độ ktế thành phần ktế tác động quyết định tới hình tượng của các cơ quan,tổ chức và thể chế pháp lý, Phương thức họat động của các cơ quan bảo vệphápluật va các thủ tục pháp lí. ( tích cực va tiêu cưc) . Quan hệ giữa phápluật và chính trị - Thứ 1 :Sự khác biệt giữa p.luật và chính trị - Thứ 2 : sự thống nhất giữa p.luật và chính trị - Thứ 3 : là sự tác động qua lại giữa phápluật và chính trị Quan hệ giữa PLuật và nhà nước -sự thống nhất giữa nhà nước và Pluật: chúng làm tiền đề chọn hay khong chọn nhà nước thì không có phápluật và ngược lại không có phápluật không tổ chức bộ máy nhà nước, không thiết lập được mối quan hệ trong bộ máy nhà nước, - Sự mâu thuẫn giữa nhà nước và pl: nhà nước là một thể chế quyền lực ban hành phápluật nhưng nhà nước phải tôn trọng pháp luật, đặt mình dưới phápluật qui phạm pluật chỉ là một trong nhiều qui phạm xã hội, vẫn tồn tại các qui phạm xã hội như qui phạm giáo dục, quy phạm tôn giáo, qui phạm tập quán để điều chỉnh các quan hệ xã hội. - một số những quy pham phapluật cũng bắt nguồn từ qui pham xã hội KIỂU PHÁP LUẬT: - Kiểu nhà nước chủ nô ~ kiểu nhà nước phápluật chủ nô - Kiểu nhà nước phong kiến ~ kieu nha nước phápluật phong kiến - Kiểu nhà nước tư sản ~ kiểu nhà nước phápluật tư sản -kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa ~ khiểu nhà nước phápluật XHCN b.cấu trúc bên ngoài của phápluat là sự biểu hiện ra bên ngòai của PL đó chính là nguồn để vận dụng giaỉ quyết những vấn đề cụ thể. ở nghĩa này, hình thức PL là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Có cac nguồn chủ yếu sau: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. * TẬP QUÁN PHÁP - hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong x.hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên thành các quy tác xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện - tập quán hình thành một cách tự nhiên trên cơ sở việc thực hiện lặp di lặp lại và có ý thức một hành vi ứng xử pháp lý * TIỀN LỆ PHÁP ( án lệ) - hình thức nhà nuoc thùa nhận cac quyet dịnh cua cac co quan hành chính hoac tòa án đối voi cac tinh huong khong duoc quy dinh trong luạt hoac duoc quy dinh trong luat khong ro rang. Mot quyet dinh tri thanh an le khi quyet dinh đó dua ra cach giai quyet moi doi voi mot diem gây tranh cai trong luat. * VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT. - văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục nhất định do luật quy định trong đó có quy định những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội. 4. BAN CHAT VA VAI TRO CUA PHAP LỦA NHA NUOC CHXHCNVN ( doc tai lieu) Chương 4: Quy Phạm PhápLuật QUY PHAM PHÁPLUẬT 1.khai niem, dac diem, phan loai 2.cấu trúc của QPPL quy pham phapluat la: quy tắc xư sự mang tinh bắt buộc chung Do nha nước ban hành va bảo đảm thực hiện Thể hiện ý chí và bảo về lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các quan hệ xa hoi a. đặc diem chung với quy pham xã hội : Chứa đựng cac quy tắc xử sự chung là khuân mẫu để hướng dẫn hành vi b. Đăc điểm riêng: quy pham P.luật thể hiện ý chí, duoc nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, đảm bảo thực hiện bằng sức manh cưỡng chế nhà nước quy pham P.luật có tính bắt buộc chung -quy pham pluật quy định rõ ràng những quyền và nghia vu phap ly của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội ma nó điều chinh Quy pham phapluat được sử dụng lặp đi lặp lai nhiều lần trong không gian và thời gian. Quy pham phapluật có tính hệ thống Phân Loại phápluật căn cứ vào phạm vi điều chỉnh của ngành luật: + quy phạm phápluật hinh sự + Quy pham pl dân sự + QPPL hành chính + QPPL lao dông căn cứ vào nội dung của quy phạm p.luật + QPPL định nghĩa + QPPL điều chỉnh + QPPL bảo vệ căn cứ vào cách thể hiện mệnh lệnh trong quy phạm pluật + qppl dứt khóat + qppl tùy nghi +Pppl hướng dẫn căn cứ vào cách trình bày quy pham pluật + qppl bắt buộc + QPPLcấm đoán + QPPL cho phép CƠ CẤU CỦA QPPL 1, giả định Là một bộ phận cấu thành qppl trong đó nêu lên những hòanh cảnh, những điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống mà cá nhân, tổ chức có thể gặp phải và cần phải xử sự theo yêu cầu của phápluật 2.quy định Là bộ phận quy định cách xử sử nhà nước yêu cầu tổ chức cá nhân phải thực hiện khi ở vào hòan cảnh, điều kiện tinh huống mà phần giả định đã nêu 3.chế tài -La một bộ phận của quy phạm P.luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng yêu cầu của nhà nước đã nêu trong phần QPPL họ chỉ ra các biện pháp mang tính trừng phạt mà các chủ thể có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm P.luật - Chế tài hành chính: - Chế tài kỷ luật - Chế tài dân sự Phân tích cấu trúc quy Phạm phápluật “ doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kt co quyền kdoanh các ngành, nghề mà phápluật không cấm”( khoản 1 điều 7 luật d nghiệp 2005) “ công dan có nghĩa vụ đóng thuế va lao động công ích theo quy đinh của pháp luật.( điều 80 hiến pháp 1992) “ người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khong giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm” ( khoản 1 điều 102 BLHS 1999) “ hàng hóa, dịch vụ không được phép tham gia hội chợ, triển lãm thuong mại bao gồm a) hàng hóa, dich vụ thuộc diện cấm kinh doanh, chưa được phép lưu thông theo quy định của Pluat b) hàng hóa,dịch vụ do thương nhân ở nước ngoài cung ứng thuộc diện cấm nhập khẩu theo quy định của P.luật C) hàng giả,hành vi phạm quyền sỏ hưu tru tuê…. Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kdoanh theo qiu định của P.luật này tại cơ quan đăng ký kdoanh có thẩm quyền và phải chiu tránh nhiệm về tinh trung thuc, chinh xác cua nội dung…. Công dân có quyền tư do kdoanh theo quy định của pluat” ( điều 57 Hiến fap 1992) “ không có sự đồng y của quốc hội va trong thời gian Qhoi không họp, không có sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội thì không được bắt giam, truy tố đại biểu Qhoi và khong duoc khám xét nơi làm việc cuả đại biểu Qhoi” ( điều 58 luật tổ chức QH 2001) Trong trường hợp Pluat ko có quy dinh và các ben không có thỏa thuận thì có thể áp dụng tập quán; nếu ko có tập quán thì áp dụng tương tự pháp luật, tập quán và quy định tương tự của phápluật ko được trái với những nguyên tác quy định trong phápluật “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm”( khoản 1 điều 100 BLHS năm 1999- tội bức tử người khác) Giới thiệu Chương 5 1. khái niệm, đặc điểm,nguyên tắc ban hành văn bản QPPL 2 hệ thông văn bản QPPL -văn bản luật - văn bản dưới luật - văn bản QPPL của HĐND và UBND 3.HIỆU LUC CỦA VĂN BẢN PHÁPLUẬT • Hiệu lực theo thời gian • Hiệu lực theo không gian • Hiệu lự đối tượng tác động Văn bản phápluật • 1. hiến pháp VN 1992 • 2.nghị quyết số 51 ngày 25.12.2001 của Qhoio về việc sửa đổi môt số điều của hiến pháp 1992 • 3. luật ban hành van bản quy phạm phápluật ngày 1.1.1997 và luật sửa đổi, bổ xung môt số ddieuf của luật ban hành văn bản QPPL ngày 27.12.2002 4. luật ban hành vẳn bản QPPL của HĐND và UBND ngày 3.12.2004 Văn bản QPPL khái niêm • Van bản qppl la van bản do co quan nhà nước có thẩm quyên ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ XH theo hướng nhất định Văn bản QPPL đặc điểm • 1. là vban do cquan nhà nước có thẩm quyền ban hành • 2. nội dung của VBQPPL có chưa đựng các qtac xử sụ mang tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể phápluật mà nó điều chỉnh • 3. VBQPPL dc áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống cho đến khi nó bị thay thế,bãi bỏ,hết hiệu lực theo các quy định phápluật • 4. tên gọi, nội dung và trình tự ban hành VBQPPL luôn phải tuân thủ những quy định chặt chẽ của pháp luật. Văn bản QPPL nguyên tắc ban hành • 1. nguyên tắc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống QPPL • 2. nguyên tắc đảm bảo sự tham gia ý kiến rộng rãi trong việc xây dựng VBQPPL. 2. HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL • 1.VĂN BẢN LUẬT • 2 VẲN DƯỚI LUẬT • 3 VĂN BARNQPPL của HĐND và UBND • 1. văn bản luật : QH ban hành: hiến pháp,luật ( bộ luật),nghị quyết • 2. văn bản dưới luật : • 1) UBTVQH: Pháp lệnh, nghị quyết • 2) chủ tịch nước: lệnh, quyết định • 3) chính phủ: NQuyet, Ndinh • 4)thủ tướng chính phu: qdinh,chi thị • 5) bộ trưởng, thủ trưởng,cơ quan ngang bộ: qdinh, chỉ thị, thông tư • 6)Hội đồng thẩm phán TANDTC: nghị quyết • 7) chánh án TAND tối cao, viện trưởng viện kiểm sát ND tối cao: QĐ, CThi, thông tư • 8) giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, giữa cơ quan NN có thẩm quyền với tổ chức chính trị - XH: Văn bản QPPL của HĐND và UBND • 3 văn bản QPPL của HĐND và UBND : • 1) HĐND: NQ • 2) UBND:qđ, chỉ thị Chương 6: giới thiệu • 1 khái niệm, đặc điểm • 2. thành phần của quan hệ P.Luật • 3. các căn cứ làm phát sinh, thay đổi , chấm dứt quan hệ xã hôi Quan hệ phápluậtkhai niệm • Quan hệ PL là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các qppl, trong đó các bên tham gia có các quyền và nghĩa vụ phápluật cụ thể. Quan hệ phápluậtkhai niệm • Quan hệ PL là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các qppl, trong đó các bên tham gia có các quyền và nghĩa vụ phápluật cụ thể. ĐẶC ĐIỂM • 1. quan hệ P.luật là quan hệ xã hội phản ánh ý chí nhà nước • 2. nội dung của quan he P,luật được cấu thành bởi các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà việc thực hiện được đảm bảo băng sự cưỡng chế của nhà nước. (CHÚ Ý :chương 6 nhu bị thiếu thì phải hôm trước mất dữ liệu nên anh mất luông rồi) Chương 7 • Thực hiện phápluật • Vi phạm phápluật • trách nhiệm pháp lý Giới thiệu • 1. thực hiện PL • - khai niệm • -các hình thức thực hiên PL • 2.vi phạm pl Thực hiện phápluậtkhái niệm • Thực hiện pl là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pl trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pl Các hình thức thi hành phápluật • 1.tuân thủ phápluật • 2. thi hành phápluật • 3.sử dụng pháp luật: • 4.áp dụng phápluật • - khái niệm • -đặc điểm Tuân thủ phápluật • Các chủ thể pl tự kiềm chế ko tiếnhành những hoạt động mà pl ngăn cấm. Trong khi tuân thủ pl, các chủ thể pl thực hiện yêu cầu của pl một cách thụ động, tức là không hành động Thi hành phápluật • Các chủ thể pl thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực. Khác với tuân thủ pl. thi hành pl đòi hỏi của chủ thể pl phải thực hiện yêu cầu của pl ,1 cách chủ động, tích cực và bằng những hành vi cụ thể Sử dụng pl • Các chủ thể pl thực hiện quyền chủ thể của mình( thực hiện những hành vi mà pl cho phép). Hình thức sử dụng pl chủ thể có thể hưởng hoặc không hưởng quyền mà pl cho phép theo ý chí của mình chứ không bị ép buộc phải thực hiện. Áp dụng phápluật • Nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pl thực hiện những quy định của phápluật là hình thức luôn có sự can thiệp của nhà nước • Áp dụng phápluật là một trong các hoạt động của cơ quan nhà nước 1. Khái niệm PL • Hoạt động áp dụng pl cần tiến hành trong các trường hợp sau • - khi cần truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những chủ thể vi pham pl hoặc khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà. • - khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước • -khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pl mà các bên không tự giải quyết được. • - đối với một số quan hệ phápluật quan trọng mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia hoặc nhà nước xác nhận sự tồn tại của một sự kiện nào đó. Đặc điểm của áp dụng PL • Hoạt động áp dụng pl mang tính tổ chức- quyền lực nhà nước. • Hoạt động phải tuân theo những hìnhthức và thủ tục chặt chẽ do pl quy định • Hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với qhxh nhất định • Hoạt động có tính sáng tạo Khái niệm • Áp dụng pl là hoạt động mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước được thực hiện thông qua những cơ quan nhà nước,cá nhân có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền theo trình tự và thủ tục do phápluật quy định; nhằm cá biệt hóa những quy phạm pl vào các trường hợp cụ thể đối với các chủ thể pl nhất định. Quy trình tiến hành hoạt động áp dụng pl • Phân tích đánh giá đúng các trình tiết,hoàn cảnh, điều kiện của sự việc thực tế xẩy ra. • Lựa chọn quy phạm pl phù hợp và phân tích làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của qppl • Ra quyết định áp dụng pháp luật. • Tổ chức thực hiện áp dụng phápluật Văn bản phápluật • Văn bản áp dụng pl là văn bản pháp lý cá biệt mang tính quyền lực, do cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được ủy quyền ban hành trên cơ sở các quy phạm pl Áp dụng phápluật tương tự • Áp dụng tương tự quy phạm pl • Áp dụng tương tự phápluật 2.Vi phạm phápluậtkhái niệm • Vi pl là hành vi xử sự cụ thể,trái pl và có lỗi do chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại đến quan hệ xã hội được phápluật bảo vệ. Các dấu hiệu • 1. là hành vi xử sự cụ thể • 2. trái pl,xâm hại đến các quan hệ xh được pl bảo vệ [...]... Các ngành luật căn cứ để phân chia các ngành luật • 1.đối tượng điều chỉnh: là những quan hệ xh có cùng đặc điểm mà ngành luật đó điều chỉnh để hướng chúng theo 1 trật tự nhất định • 2,phương pháp điều chỉnh: là cách thức mà nhà nước ( thông qua ngành luật đó) tác động vào các qhe xh mà ngành luật đó điều chỉnh • -phương pháp qyền uy, mệnh lệnh • - phương pháp bình đẳng, thỏa thuận Ngành luật dân sự... của ngành luật dân sự • Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự • Chế định quyền sở hữu • Chế định thừa kế • Nghĩa vụ và hợp đồng dân sự Khái niệm luật ds • luật ds VN là một ngành luật trong hệ thống pl, tổng hợp các quy phạm pl điều chỉnh các qhe tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và các qhe nhân thân… hệ thống pl của mỗi quốc gia Đối tượng điều chỉnh của luật dấn sự • Nhóm qhe về nhân... thân( qhe về tên họ, danh dự … Phương pháp điều chỉnh luât ds • P .pháp điều chỉnh của luật ds là những các thức , biên pháp mà nhà nước tác động lên các qhe tsan qhe nhân thân là cho các qhe này phat sinh………… Nhà nước và xhoi Chế định quyền sở hữu • Quyền sở hữu là 1 phạm chù p,lý phản ánh các qhe sở hữu trong một chế độ shuu nhất định, bao gồm tổng hợp các quy phạm pl nhằm điều chỉnh những qhe về sở hữu... lực trách nhiệm pháp lý • Chuẩn bị chương 10 – đọc chương 8 và 9 HỆ THỐNG PL KHÁI NIỆM • Hệ thống pl là tổng thể các quy phạm pl có mối qhe nội tại thống nhất với nhau, được phân định khách quan thành các chế định khách quan thành các chế định pl, các ngành luận và được thể hiện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định Hệ thống phápluật tiêu chuẩn... pl được xem xét trên sự đầy đủ về hệ thống cấu trúc của nó • -tình toàn diện của hệ thống pl thẻ hiện hai cấp độ ở cấp độ chung, dòi hỏi hệ thông pl phải có đầy đủ các ngành Tính động bộ • Là tiêu chuẩn thể hiện mức độ hoàn thiện của hệ thông pl thông qua sự khong mâu thuẫn, chồng cheosm trùng nặp giữa các bộ phận Tinh đồng bộ • Hệ thống…….tập quán….” Trình độ kỹ thuật pháp lý cao • Kthuat p.ly • -trình... dụng và quyền định đoạt tsan của chủ sở hữu theo quy định của pl” Chế định quyền thừa kế • Thừa kế là việc chuyển là sự chuyển dịch tài sản của ng chết cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo pháp luật • Quan hệ thừa kế là một qhe pl, xuất hiện đồng thời với qhe shuu và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người Q hệ thừa kế và quan hệ sở hưu có mối quan hệ qua lại với nhau, q,hệ . hành pháp luật • 1.tuân thủ pháp luật • 2. thi hành pháp luật • 3.sử dụng pháp luật: • 4.áp dụng pháp luật • - khái niệm • -đặc điểm Tuân thủ pháp luật. là một thể chế quyền lực ban hành pháp luật nhưng nhà nước phải tôn trọng pháp luật, đặt mình dưới pháp luật qui phạm pluật chỉ là một trong nhiều qui phạm