1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hoa hoc 10 ban co ban nam hoc 2020 2021

99 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

giáo án hóa học 10 theo chuẩn kiến thức kĩ năng về các bạn chỉ việc dùng không cần chỉnh sửa. giao án có đầy đủ các mục kiến thức, kĩ năng, thái độ. Hệ thống bài tập đầy đủ theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Ngày soạn:……… Tiết :1-2 Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Hệ thống lại hợp chất vơ cơ (oxít, axít, bazơ, muối) Các cơng thức tính(n=m/M; n=V/22,4; C%; CM; H%) Kĩ - Nhận xét rút đặc điểm chung - Sử dụng cơng thức tính tốn Thái độ - Tạo móng mơn hố học II- CHUẨN BỊ: Phiếu học tập III- PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề IV- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2.Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Thống kê hợp chất vô cơ GV: Thống kê hợp chất vô cơ bản? VD HS: Trả lời GV: Oxít gì? Phân loại oxít nêu tính chất hố học nó? HS: Trả lời GV: Axits gì? lấy vd nêu tính chất hố học nó? HS: Trả lời GV: Bazơ gì? lấy vd nêu tính chất hố học nó? HS: Trả lời GV: Muối gì? lấy vd nêu tính chất hố học nó? Hoạt động 2: Thống kê cơng thức tính tốn hố học GV: Nêu cơng thức tính số mol chất học? HS: Trả lời GV: Bổ xung cơng thức tính số mol chất khí đk không tiêu chuẩn GV: Nêu công thức tính nồng độ dung dịch? HS: Trả lời GV: Để tính nồng độ phần trăm dung dịch cần tìm đại lượng nào? HS: Trả lời GV: Để tính nồng độ mol/l dung dịch cần tìm đại lượng nào? HS: Trả lời GV: Nêu cơng thức tính thành phần trăm chất Nội dung I Hợp chất vơ cơ 1) Oxít: (đ/n) a, oxit axít: (đ/n) vd: CO2, SO2, SO3, P2O5… b, oxít bazơ: (đ/n) vd: CuO, FeO, Na2O, CaO… c, oxít trung tính: vd: CO, NO, N2O,… d, Oxít lưỡng tính: Al2O3, ZnO… * Tính chất hố học: + Oxít axít: + Oxít bazơ: 2) Axít: đn Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4… * Tính chất hoá học 3) Bazơ: đ/n Vd: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2… * Tính chất hố học 4) Muối: đ/n Vd: NaCl, Na2SO4, CaCO3, BaSO4… * Tính chất hố học II Công thức 1) n = m/M n = V/22,4 (đktc) PV n= R=0,082; T = t0C + 273 RT 2) Nồng độ phần trăm dung dịch mct *100% C%= mdd mdd khối lượng dung môi chất tan, không tính chất kết tủa chất bay 3) Nồng độ mol/l dung dịch CM = n/V 4) Thành phần phần trăm hỗn hợp Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) hỗn hợp? HS: Trả lời %A = mA *100% mhh mA=n*M; mhh = mA+ mB+… Hoạt động 3: Bài tập củng cố 1)Tính số mol chất sau: 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4 a) 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc) b) 24 lít O2 (27,30C atm); 12 lít O2 (27,30C atm); 15lít H2 (250C 2atm) c) 2)Tính nồng độ mol dung dịch sau: a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4 c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O 3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4 c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O PHIẾU HỌC TẬP: Phiếu học tập số 1: Lập công thức phân tử hợp chất sau: Fe(II) O; Fe(III) O; Na(I) O; Mg(II) O; C(IV) O; P(V) O Phiếu học tập số 2: Viết CTPT hợp chất có tên gọi sau: a) Natri sunfat, Magie sunfat, Nhôm sunfat, Kali sunfua, Canxi sunfua,Sắt(II)sunfua b) Canxi cacbonat, Sắt (II) cacbonat,Kẽm cacbonat, Bari cacbonat c) Kali nitrat, Canxi nitrat, Sắt(III) nitrat, Đồng(II)nitrat d) Natri clorua, Kẽm clorua, Sắt(II)clorua,Nhôm clorua e) Natrihidroxit, Canxihidroxit, Nhôm hidroxit, Đồng(II)hidroxit, Magiehidroxit Phiếu học tập số 3: Hoàn thiện phương trình phản ứng sau: 1/ Mg+ HCl → 13/ Fe + Cl2 → 2/ Al + HCl → 14/ Mg + Cl2 → 3/ Cu + HCl → 15/ Na + O2 → 4/ Zn + H2SO4(l) → 16/ Cu + O2 → 5/ Fe + H2SO4(l) → 17/ MgO + HCl → 6/ Cu + H2SO4(l) → 18/ Al2O3 + H2SO4 → 7/ FeO + HCl → 19/ Cu(OH)2+ HCl → 8/ Fe2O3+ HCl → 20/ NaOH + H2SO4 → 9/ Fe3O4+ H2SO4 → 21/ Al(OH)3 + H2SO4 → 10/ AgNO3 + HCl → 22/ MgCl2 + NaOH → 11/ BaCl2 + H2SO4 → 23/ KNO3 + NaOH → 12/ Cu(NO3)2 + CaCl2 → 24/MgCl2 + K2CO3 →…………… Phiếu học tập số 4: Một số tập viết chuỗi phản ứng: Na Na2O NaOH (6) Na2SO4 (1) Al Na2CO3 AlCl3 (5) (1) (3) Al2(SO4)3 (2) (3) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 AgCl BaSO4 (2) Al2O3 NaCl Al(OH)3 (4) Al2O3 (6) (4) Fe Fe (5) Ca FeCl2 CaO (6) Fe(OH)2 (7) Ca(OH)2 FeSO4 CaCO3 CaCl2 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Phiếu học tập số 5: Một số tập áp dụng công thức bản: m = n.M V = n.22,4 Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40% Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng, thể tích khí (đktc) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl Tính nồng độ mol chất tạo thành Cho gam hỗn hợp bột hai muối CaCO CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc) Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Ngâm bột magie dư 10ml dung dịch AgNO 1M Sau phản ứng kết thúc, lọc chất rắn A dung dịch B a Cho A tác dụng hoàn tồn dung dịch HCl dư Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng b Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B Hoà tan 0,56 gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng, dư a/ Viết phương trình phản ứng xảy b/ Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí H2 sinh (đktc) Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít khí (đktc) a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính khối lượng chất hỗn hợp c Phải dùng ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp ( Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = ) V RÚT KINH NGHIỆM Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Ngày soạn:……… Tiết :3 Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: Thành phần nguyên tử I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Biết : − Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử − Hạt nhân gồm hạt proton nơtron − Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron Trọng tâm : − Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích) Kĩ − So sánh khối lượng electron với proton nơtron − So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử Thái độ - tình cảm: - Có ý thức lĩnh hội kiến thức mới, say mê, nhiệt huyết - HS hiểu cần thiết đảm bảo an toàn hạt nhân Liên hệ với kế hoạch phát triển lượng điện hạt nhân đất nước II- CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống câu hỏi tập vận dụng - HS: Đọc trước III- PHƯƠNG PHÁP: Suy diễn, mô tả IV- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài Lời dẫn: Tất vật thể hữu xung quanh cấu tạo từ chất Vậy tạo nên chất Đó nguyên tử Hôm nghiên cứu thành phần nguyên tử Hoạt động thầy trò Trình bày bảng Hoạt động 1:GV HS đọc vài nét lịch sử Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ quan niệm hình thành ng.tử từ thời Đê-mơcrit đến cuối TK XIX I Thành phần cấu tạo nguyên tử: Hoạt động 2: Electron: GV: Đặt vấn đề: nguyên tử hạt nhỏ bé khơng a Sự tìm electron: thể chia nhỏ nữa, điều cịn - Năm 1897, Tôm-xơn phát tia âm cực hay không? gọi electron GV: Dẫn dắt học sinh:tìm hiểu thí nghiệm Tơm-xơn TN1: Mơ tả thí nghiệm.Từ kết thực nghiệm, b Khối lượng điện tích e: ta rút điều gì? + Khối lượng me = 9,1095.10-31 kg HS:Phải có chùm tia khơng nhìn thấy phát + Điện tích qe = -1,6.10-19C từ cực âm đập vào thành ống GV kết luận: Tia gọi tia âm cực GV:Tia âm cực có phải vật chất có thực hay khơng? GV giải thích thí nghiệm: ⇒ HS trả lời: Tia âm cực hạt vật chất có thực, chuyển động nhanh, làm quay chong chóng GV:Tia âm cực mang điện hay không? Làm để biết điều này? GV mơ tả thí nghiệm từ HS trả lời: Vì tia âm cực lệch cực dương nên tia âm Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi cực mang điện tích âm GV: Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ số liệu SGK Hoạt động 3: GV đặt vấn đề: Nguyên tử trung hòa điện, mà electron mang điện tích âm, phải có phần mang điện tích dương Phần mang điện dương tập trung đâu nguyên tử? Làm để chứng minh? Giải vấn đề: Giáo viên mơ tả thí nghiệm HS: Vì hạt α xuyên thẳng vàng nên nguyên tử có cấu tạo rỗng Một số hạt bật ngược trở lại lệch hướng → chứng tỏ hạt α gặp phần tử mang điện tích dương Vì số bị lệch hướng nên phần tử mang điện dương chiếm thể tích rát nhỏ nguyên tử GV kết luận HS ghi Hoạt động 4: GV đặt vấn đề: Hạt nhân ngun tử cịn phân chia nhỏ khơng? GV:mơ tả thí nghiệm Rơ-dơ-pho 1918 GV kết luận: hạt proton thành phần cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử GV: Khối lượng điện tích hạt p? HS:Đọc khối lượng điện tích hạt p GV: mơ tả thí nghiệm Chat-t 1932 GV:cung cấp thơng tin tìm hạt notron GV:so sánh m p , mn ? HS: m p ≈ mn Hoạt động 5: GV:Thông báo cho học sinh biết: - Nguyên tử khác có kích thước khác -Nếu hình dung ngun tử hình cầu dnguyên tử ≈ 10-10m o GV: Cung cấp bảng đơn vị khác (nm A ) GV lưu ý cho HS:Các electron nhỏ bé chuyển động xung quanh nhân không gian rỗng nguyên tử Hoạt động 6: GV: Cung cấp đơn vị đo khối lượng dùng cho nguyên tử ( giới vi mô) u (hay đvC) Biểu thức liên hệ u kg Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) 2.Sự tìm hạt nhân nguyên tử: ∗ Thí nghiệm: Năm 1911, Rơ-dơ-pho phát hạt nhân nguyên tử việc bắn phá vàng mỏng hạt α ∗ Hiện tượng: + Hầu hết hạt α truyền thẳng + Một số bị lệch hướng bật ngược trở lại ∗ Kết luận: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Hạt nhân nguyên tử trung tâm nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a Sự tìm proton: - Năm 1918, Rơ – dơ – phát hạt proton + Khối lượng mp = 1,6726.10-27kg + Điện tích qp = +1,602.10-19C b Sự tìm nơtron: - Năm 1932, Chat – uých phát nơtron + Khối lượng mn = 1,6748.10-27kg + Điện tích qn = °Kết luận: Nguyên tử cấu tạo gồm phần: - Vỏ nguyên tử chứa electron - Hạt nhân nguyên tử chứa proton nơtron Chú ý:Vì nguyên tử trung hòa điện nên số p = số e Đặc tính loại hạt: Đặc tính hạt Vỏ ng.tử electron Điện tích Khối lượng -1,6.10-19C Hạt nhân nguyên tử Proton +1,6.1019 C 9,1.10-31kg 1,67.10-27kg Nơtron 1,67.10-27kg II Kích thước khối lượng nguyên tử: Kích thước: Đơn vị kích thước nguyên tử: Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Hoạt động 7: Củng cố toàn bài: me = 0,00055u Vỏ gồm electron qe= 1-(đvđt) mp = 1u Nguyên tử proton Nhân A = 10-10m ; 1nm = 10-9m Kích thước nguyên tử vào khoảng 10-10m = 1A0 - Ngun tử nhỏ là:H có bán kính = 0,53A0 d( hạt nhân) = 10-4A0 ; d ( e p) = 10-7A0 d nguyentu = 104 ( lần) d hatnhan Khối lượng: Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu u 12 1u = 1/12 khối lượng C 19,9265.10 −26 kg = 1,6605.10-27kg 12 Khối lượng nguyên tử tính u hay đvC gọi nguyên tử khối 1u = qp = 1+(đvđt) mn = 1u notron qn = Phiếu học tập số 1: Hãy đọc thông tin SGK cho biết: Từ thí nghiệm Rơ-dơ-pho phát loại hạt nào? Khối lượng điện tích bao nhiêu? Tên gọi kí hiệu hạt đó? Từ thí nghiệm Chát-uýt phát loại hạt nào? Khối lượng điện tích bao nhiêu? Tên gọi kí hiệu hạt đó? Từ thí nghiệm trên, rút kết luận thành phần cấu tạo nguyên tử Phiếu học tập số 2: Hãy đọc thông tin SGK điền vào bảng đây: Đơn vị kích thước nguyên tử Kí hiệu: Các đơn vị đo: Đường kính So sánh o Nguyên tử 10-10m = 0,1nm = A d ngtu = Hạt nhân nguyên tử d -5 -4 o hnhan 10 nm = 10 A Hạt electron proton o 10-8nm = 10-7 A d ngtu d e ( hay p ) = d hnhan d e ( hay p ) = Từ bảng trên, rút nhận xét so sánh đường kính nguyên tử với hạt nhân ; Của nguyên tử với evà p hạt nhân với e p Phiếu học tập số 3:Chọn đáp án đúng: Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là: a electron proton b.proton nơtron c electron , proton nơtron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là: a proton nơtron b notron electron c proton electron d notron , proton electron Câu 3: Ngun tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành bóng có đường kính 6cm đường kính ngun tử là: a 200m b 300m c 600m d 1200m Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) V- CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV HS đưa sơ đồ kết hợp I II  Lớp vỏ e (-) me ≈ 0,00055u  Nguyên tử    Hạt nhân: p (+) n (0); mp = mn ≈ 1u Dặn dò: Bài tập nhà:Soạn : Bài 2:Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hóahọc – đồng vị VI- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Ngày soạn:……… Tiết :4-5 Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức HS hiểu: − Nguyên tố hoá học bao gồm nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân − Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có ngun tử − Kí hiệu ngun tử : AZ X X kí hiệu hố học nguyên tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron − Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố Trọng tâm − Đặc trưng nguyên tử điện tích hạt nhân (số p) ⇒ có điện tích hạt nhân (số p) nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học, số n khác tồn đồng vị − Cách tính số p, e, n nguyên tử khối trung bình Kĩ − Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại −Tính nguyên tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị Thái độ - tình cảm: Học sinh say mê lĩnh hội kiến thức II- CHUẨN BỊ Học sinh: - Học sinh học kĩ phần tổng kết - Học sinh hoàn thành soạn nhà Giáo viên: - Máy vi tính giáo án điện tử ( có) - Mơ hình hình vẽ cấu tạo hạt nhân 1số nguyên tố - Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập số số (2 học sinh) Giảng mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1(tiết 1): Hạt nhân nguyên tử GV: Giới thiệu Z Z+ Mối quan hệ số đơn vị điện tích hạt nhân với số p n Phiếu học tập số 1: Điền số thích trống: N tử Số p Z Z+ Số e + C 6 6 Al 13 N 7+ GV: Giới thiệu cơng thức tính số khối biểu thức Nội dung I.Hạt nhân nguyên tử 1) Điện tích hạt nhân + Có Z hạt p điện tích hạt nhân Z+ số đơn vị điện tích hạt nhân Z + Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e N tử C Al N Số p 13 Z 13 Z+ 6+ 13+ 7+ Số e 13 2) Số khối A A= Z + N Z: số p N: số n Ví dụ: Ngun tử Liti có proton notron, số khối A = + = + Số đơn vị đthn Z số khối A đặc trưng cho hạt Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) nhân đặc trưng cho nguyên tử VD:Tính số e biết A Z Phiếu học tập số 2: tính: HNNT A p C Al 13 Na 23 O Cl 35 S 32 n 14 12 e Z Z + 17+ 16 Phiếu học tập số 2: tính: HNNT A p C 12 Al 27 13 Na 23 11 O 16 Cl 35 17 S 32 16 n 14 12 18 16 e 13 11 17 16 Z 13 11 17 16 Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tố hoá học GV: Giới thiệu GV: Các nguyên tử có Z=11 Na Các nguyên tố có 12 hạt p ngun tố gì? HS: Trả lời GV: Giới thiệu số hiệu nguyên tử Số hiệu ngun tử cho biết điều gì? Ví dụ: Số hiệu NT Fe là:26 Số TT HTTH :26 26 Số P HNNT :26 Số đơn vị điện tích HN NT:26+ Số e NT:26 II Nguyên tố hố học 1) Định nghĩa: điện tích hạt nhân VD: Đếu có Z=11 Na GV: Giới thiệu kí hiệu nguyên tử 3) Kí hiệu nguyên tử : Z+ 6+ 13+ 11+ 8+ 17+ 16+ 2) Số hiệu nguyên tử Z Số hiệu nguyên tử Z = Số đơn vị đthn = số p = số e + Số hiệu nguyên tử nguyên tố cho biết: Số TT HTTH Z Số P HNNT Số đơn vị điện tích HN NT Số e NT A Z X X: Kí hiệu hố học; A: Số khối; Z: Số hiệu nguyên tử VD: Xác định số p, e, n nguyên tử 1123 Na 23 Na , suy ra, NT Na có số khối Ví dụ: Với kí hiệu 11 A =23, số p=số e=11, số n=12 Phiếu học tập số : Hoàn thiện bảng sau KHNT p n e A Z Z+ KHNT 24 12 Mg 24 12 35 17 Cl 35 17 31 15 P p n e A Z Z+ Mg 12 12 12 24 12 12+ Cl 17 18 17 35 17 17+ 15 16 15 31 15 15+ 31 15 P Hoạt động 3: Củng cố tiết GV HS đưa sơ đồ kết hợp I II  Lớp vỏ e (-)  Nguyên tử    Hạt nhân: p (+) n (0) * Z= số p = số e ; A=Z +N Hoạt động 1(Tiết 2): Tìm hiểu đồng vị GV HS tính số p số n kí hiệu III Đồng vị + Cùng số p khác số n, số Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) NT sau: 11H , 12 H , 13 H -Proti 11H (chỉ 1p) - Đơteri 12 H (1p,1n)→ nguyên tử có đặc điểm - Triti 13 H (1p, 2n) số p số n→A? →các nguyên tử gọi đồng vị →k/n? Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình GV: Giới thiệu nguyên tử khối nguyên tử Lấy VD phân tích Chú ý: Nguyên tử khối khơng có đơn vị số khối GV: Các ngun tử có nhiều đồng vị tính nguyên tử khối chúng ? GV: Giới thiệu cơng thức tính ngun tử khối trung bình nguyên tử khối A khác IV Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố hoá học 1) Nguyên tử khối Đn: Cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử + Khối lượng nguyên tử = mp + mn Nên NTK = số khối A =Z + N VD: 2) Nguyên tử khối trung bình Có hai đồng vị X Y có ngun tử khối X Y Phần trăm đồng vị X, Y a, b aX + bY A= 100 − Tính AO Biếttỉ lệ đồng vị oxi tự 16 17 18 nhiên O, O, O 99,76%, 0,04%, 0,20% 35 Clo tự nhiên đồng vị nguyên tư 17 Cl chiếm 75,77% 37 17 Cl chiếm 24,23% Tính − AO = − ACl 99,76.16 + 0,04.17 + 0.20.18 = 15,9993 ≈ 16(u ) 100 − A Cl = 35.75,77+ 37.24,23 ≈ 35,5(u) 100 V- CỦNG CỐ, DẶN DÒ Bài tập củng cố: 1) Nguyên tố X có tổng số loại hạt 82 Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 22 Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số p, số e, số n nguyên tử nguyên tố X 2) Cho hai nguyên tố M X biết: -Trong nguyên tử nguyên tố M có số n > số p 13 - Trong nguyên tử M X có số pM – số pX = - Tổng số n M X 36 35 - Tổng số khối nguyên tử phân tử MCl 76 (với 17 Cl ) Tính AM AX VI- RÚT KINH NGHIỆM 10 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) a) Cách làm: b) Hiện tượng: c) Giải thích tượng: … V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày giảng:……… Tiết : 64 - 65 Bài 38 Cân hoá học I- MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ - Khái niệm cân hố học nêu thí dụ - Khái niệm chuyển dịch cân hoá học nêu thí dụ - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê cụ thể hoá trường hợp cụ thể Kĩ - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể Trọng tâm Cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học, ngun lí Lơ Sa- tơ- liê II- CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị hình 7.4 sgk vào giấy treo bảng III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Bài Lời dẫn: Thế cân băng hoá học chuyển dịch cân hố học có ý nghĩa với thực tế sản xuất? Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: I- PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ - GV trình bày phản ứng CÂN BẰNG HOÁ HỌC chiều phản ứng thuân Phản ứng chiều MnO2 ,t nghịch Xét pứ: 2KClO3   → 2KCl + 3O2 Pứ chiều: Pứ xảy chiều từ trái sang phải Phản ứng thuậnPứnghịch thuận  → HCl + HO-Cl Xét pứ: Cl2 + H2O ←  Pứ nghịch Hoạt động 2: - GV phân tích: Ban đầu: Khi pứ: - HS tính số mol chất CB tìm x - GV vẽ biểu đồ phân tích TT Pứ thuận nghịch: pư xảy chiều thuận nghịch Cân hố học Ví dụ: v  → 2HI H2 + I2 ←  Ban đầu: 0,5 0,5 Pứ x x CB 0,5-x 0,5-x → x = 0,393 mol 2x 0,786 vt = vt t  → 2HI Xét pứ: H2 + I2 ←  - Khi vt =vn gọi cân hố học 85 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) - HS khái niệm - Trạng thái cân hoá học: lượng chất sp tạo thành lượng chất - GV nêu đặc điểm pứ nhau: cân hoá học cân động chất hệ phản ứng - Khái niệm: cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Hoạt động 3: - Đặc điểm phản ứng thuận nghịch hệ ln có chất phản - GV trình bày thí nghiệm: Sự ứng chất sản phẩm chuyển màu ống II- SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HOÁ HỌC nghiệm gọi Thí nghiệm cân hoá học  → N2O4 (k) + Q 2NO2 (k) ←  - HS định nghĩa Định nghĩa - GV hỏi: Sự chuyển dịch cân hoá học chuyển từ trạng thái cân Cân hố học gì? Tại nói CBHH CB sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân động? Thế chuyển dịch CB? III- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HOÁ HỌC Ảnh hưởng nồng độ Hoạt động 4:  → 2CO (k) - GV hỏi: Xét hệ CB: C(r) + CO2 (k) ←  TTCB so sánh vt, vn? TTCB có vt = vn, nồng độ chất khơng biến đổi Nếu thêm CO2 vào vt hay Khi cho thêm CO2 vt > vn, nên CO2 + C tạo CO đến CB lớn hơn? Tại sao? thiết lập TTCB nồng độ chất khác với TTCB cũ Nếu thêm CO2 vào CB Vậy thêm CO2 pứ xảy theo chiều thuận, làm giảm nồng độ chuyển dịch theo chiều nào? CO2 thêm vào, đến CB thiết lập - GV: thêm nồng độ CO2 Ngược lại, … cân làm giảm nồng Kết luận: Khi tăng hay giảm nồng độ chất CB, CB độ CO2 chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng - HS kết luận? giảm nồng độ chất Ảnh hưởng áp suất  → 2NO2 (k) Thí nghiệm: N2O4 (k) ←  Hoạt động 5: - GV mơ thí nghiệm: - GV hỏi: Nếu đảy piton vào V tăng hay giảm? Khi P tăng hay giảm? Vậy P tăng, màu chứng tỏ giảm số mol HS kết luận? Hoạt động 6: - GV thông báo pứ toả nhiệt thu nhiệt - GV mơ tả thí nghiệm: - GV hỏi: Khi co vào bình đá lạnh, nhiệt bị hay thêm vào? Khi pứ xảy theo chiều nào? - HS nhận xét: Tăng nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều ngược lại - GV thông báo ngun lí chuyển dịch Lơ Sa-tơ-li-ê Tăng áp suất, số mol NO2 giảm số mol N2O4 tăng lên Nhận xét: Tăng áp xuất số mol khí giảm Kết luận: : Khi tăng hay giảm áp suất hệ CB, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất Ảnh hưởng nhiệt độ - Phản ứng toả nhiệt ∆ H < 0, phản ứng thu nhiệt ∆ H >  → 2NO2 (k) ∆ H = 58kJ Thí nghiệm: N2O4 (k) ←  Cho khí NO2 vào nước đá lạnh, màu nâu đỏ mất, nghĩa CB chuyển dịch theo chiều theo chiều nghịch, chiều phản ứng toả nhiệt Kết luận: Khi tăng nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ Hay: Khi tăng hay giảm nhiệt độ hệ CB, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nhiệt độ Kết luận chung Nguyên lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch TTCB chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thi CB chuyển dịch theo chiều giảm tac động bên ngồi Vai trị chất xúc tác Chất xúc tác khơng ảnh hướng đến CB hố học IV- Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ - HS đọc SGK cho biết HỌC TRONG SẢN XUẤT HỐ HỌC 86 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) ảnh hưởng chất xúc tác? Để thấy ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học, Hoạt động 7: xét ví dụ: (sgk) - HS đọc SGK phân tích  → 2SO3 ∆ H < 2SO2 + O2 ←  ví dụ, trả lơi: Mục đích  → 2NH3 ∆ H < tốc độ phản ứng cân N2 + 3H2 ←  hoá học sản xuất Nhằm nâng cao hiệu suất phản ứng sản xuất hoá học gì? IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ - GV thống kê: CBHH (CB động), nguyên lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê - HS làm tập: 5/ sgk,tr163; 6/sgk, tr163; 7/sgk, tr163 V- RÚT KINH NGHIỆM 87 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Bài 39 Luyện tập TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Ngày giảng:……… Tiết : 66 - 67 I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng; cân hoá học; chuyển dịch cân hoá học Kĩ - Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học - Rèn luyện việc vận dụng ngun lí chuyển dịch cân hố học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân hoá học II- CHUẨN BỊ - GV: Giao cho tổ lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân hoá học, 1-4/ sgk tr.168, 5-7/ sgk tr.169 - HS: Làm theo yêu cầu GV đọc trước luyện tập III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Cân hoá học gì? Nêu ngun lí chuyển dịch cân hố học Lơ-Sa-tơ-li-ê? Bài luyện tập: Hoạt động 1: HS chuẩn bị lên chữa 1-4/sgk tr.168 Hoạt động 2: HS chuẩn bi lên chữa 5/sgk tr 168  → Na2CO3 (r)+ CO2 (k)+ H2O(k) 2NaHCO3 (r) ← ∆H >  Chuyển hố nhanh hồn toàn ( tăng tốc độ phản ứng cân dịch chuyển sang phải): Đun nóng hút CO2 H2O Hoạt động 3: HS chuẩn bị lên chữa 6/sgk tr 169  → CaO(r) + CO2(k) + H2O(k) ∆H > CaCO3(r) ←  a) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng dung tích, nghĩa làm giảm P, nên CB làm tăng P hay tăng số mol b) c) Khơng làm ảnh hưởng đến CB hố học: Chất rắn không ảnh hưởng đến CBHH d) CB chuyển dịch theo chiều thuận: CO2 + NaOH làm giảm CO2, nên CB làm tăng CO2 e) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng nhiệt CB làm giảm nhiệt Hoạt động 4: HS chuẩn bị chữa 7/sgk tr 169 - Các chất phản ứng sản phẩm TT khí giảm dung tích, nghĩa làm tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất chung hay chuyển dịch theo chiều giảm số mol a) Nghịch b) Không c) Thuận d) Không e) Ngịch Hoạt động 5: GV tổng kết luyện tập theo bảng: Nhiệt độ Áp suất Tăng Giảm Tăng Giảm Cân dịch chuyển theo chiều Cân dịch chuyển theo chiều Cân dịch chuyển theo chiều Cân dịch chuyển theo chiều Thu nhiệt Toả nhiệt Giảm số phân tử khí Tăng số phân tử khí 88 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Nồng độ Xúc tác Tăng Giảm Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Cân dịch chuyển theo chiều Giảm nồng độ Cân dịch chuyển theo chiều Tăng nồng độ Không làm chuyển dịch cân hố học IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Chuẩn bị theo tờ ôn tập HK2, để ôn tập HK2 chuẩn bị KTHK2 V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày giảng: ………… ƠN TẬP HỌC KÌ 2- MƠN HỐ HỌC- 10 Tiết: 68, 69 I- CÂN BẰNG PHẢN ỨNG SAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON Bài 1: a) SO2 + H2 → S + H2O g) S + H2SO4 → SO2 + H2O → b) SO2 + H2S S + H2O h) H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + S + SO2 + c) SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 H2O → d) SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + KHSO4 + i) FeS + O2 → Fe2O3 + SO2 H2SO4 j) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 e) SO2 + HI → H2S + I2 + H2O k) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O → f) S + O2 SO2 l) H2S + O2 → SO2 + H2O Bài 2: a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2+ H2O g) H2SO4 + H2S → S + H2O b) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O h) S + HNO3 → H2SO4 + NO → c) Cl2 + NaOH NaCl +NaClO+ H2O i) H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O d) Cl2 + KOHđ → KClO3 + KCl + H2O j) I2 + HNO3 → HIO3 + NO + H2O → e) KClO3 + HClđ KCl + Cl2 + H2O k) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 f) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O l) KCl + KMNO4 + H2SO4 → K2SO4 +MnSO4+Cl2+H2O Bài 3: a) Ag + H2SO4đ,t0 → … d) Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O → e) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O b) Cu + H2SO4 đ,t … 0→ f) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O c) Fe + H2SO4 đ,t … II- BÀI TẬP LÍ THUYẾT Câu 1: a) Nhận biết dd sau: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, dùng thêm hoá chất, dụng cụ cho đủ? b) Nhận biết dd sau: Ba(OH)2, KOH, Na2SO4, HNO3, NaCl, H2SO4, dùng thêm hoá chất? c) Nhận biết dung dịch sau: NaF, NaCl, NaBr, HI, HBr HCl, NaI d) Nhận biết dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, Na2S Na2SO3, Na2CO3, HCl, NaOH, Ba(OH)2 e) Khơng dùng thêm hố chất nhận biết: NaOH, CuCl2, Fe2(SO4)3, NaCl Câu 2: Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với: Mg, Al, Ag, C Viết phương trình phản ứng cân phản ứng phương pháp thăng electron? Câu 3: Cho hỗn hợp S Fe nung nóng thời gian hỗn hợp chất rắn A; Cho chất rắn A vào dung dịch HCl thấy có hỗn hợp khí bay chất rắn khơng tan màu vàng Cho biết chất A ? Giải thích? Và viết phương trình phản ứng? Câu 4: Cho hỗn hợp X: Al, Fe, Cu, Ag, Au, Pt vào dd H2SO4 trường hợp sau: a) đặc nóng; b) đặc nguội; c) lỗng Viết phương trình phản ứng? Câu 5: Cho chất sau: F2, Cl2, Br2, I2, O3, O2, S, SO2, H2S, HCl, HBr, HI, H2SO4 Hãy cho biết: a) Chất có tính oxi hoá? Viết ptpứ chứng minh? b) Chất có tính khử? Viết ptpứ chứng minh? Viết ptpứ chứng minh? c) Chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử? Viết ptpứ chứng minh? d) Chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính axit? Viết ptpứ chứng minh? e) Chất vừa có tính khử, vừa có tính axit? Viết ptpứ chứng minh? f) So sánh tính axit tính khử của: HCl, HF, HI, HBr? Viết ptpứ chứng minh? h) So sánh tính oxi hoá của: F2, Cl2, Br2, I2? Viết ptpứ chứng minh? Câu 6: a) Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Và chúng ảnh hưởng nào? 89 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) b) Phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê? c) Cho pứ: N2 + 3H2 → 2NH3 với ∆H > Làm để tăng hiệu suất pứ? III- BÀI TẬP Bài 1: Cho a gam hỗn hợp bột Cu Fe, chia thành phần Phần 1: Vào dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Phần 2: Cho vào dd H2SO4 đặc, nguội dư thu 1,12 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu? Bài 2: Cho 4,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Ag vào dung dịch HCl lỗng, dư thấy có 1,12 lít H (đktc) Cũng 4,06 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch H 2SO4 đặc, nguội thu 5,6 lít SO (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? Bài 3: Cho 17,85 gam hỗn hợp X: Al, Fe, Ag vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu 8,4 lít H (đktc) Nếu cho 3,57 gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thu 2,128 lít SO (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu? Bài 4: Cho 9,58 gam bột Al, Fe Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư 14,7 gam hỗn hợp oxit Cho toàn hỗn hợp oxit vào dung dịch H 2SO4 2M, dư Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H 2SO4 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp oxit trên? Bài 5: Hồ tan hồn tồn 5,6 lít khí SO (đktc) vào 100ml dung dịch KOH 3,5M Muối tạo thành sau phản ứng A K2SO3 B KHSO3 C K2SO3 KHSO3 D kết khác 92) Nung hốn hợp gồm 5,6 gam Fe 6,4 gam S điều kiện khơng có khơng khí, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam muối khan Giá trị m (Cho Fe = 56, S = 32) A 4,4 gam B 8,8 gam C 6,6 gam D 13,2 gam RÚT KINH NGHIỆM ĐÁP ÁN Bài 1: a) SO2 + 2H2 → S + 2H2O g) S + 2H2SO4 → 3SO2 + 1H2O b) SO2 + 2H2S → 3S + H2O h) H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O c) SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 d) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4 i) 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 j) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 e) SO2 + 6HI → H2S + 3I2 + 2H2O k) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O f) S + O2 → SO2 l) 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O Bài 2: a) 2KMnO4 +16 HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O b) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O c) Cl2 + 2NaOH → NaCl +NaClO+ H2O d) 3Cl2 + 6KOHđ → KClO3 + 5KCl + 3H2O e) KClO3 + 6HClđ → KCl + 3Cl2 + 3H2O g) H2SO4 + 3H2S → 4S + 4H2O h) S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO i) H2SO4 + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O j) 3I2 + 10HNO3 → 6HIO3 + 10NO + 2H2O k) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 l) 10KCl + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 6K2SO4 90 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) f) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + +2MnSO4+5Cl2+8H2O 7H2O Bài 3: a) 2Ag + 2H2SO4đ,t0 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O d) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O → b) Cu + 2H2SO4 đ,t CuSO4 +SO2 +2 H2O e) Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0→ c) 2Fe + 6H2SO4 đ,t Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O f) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ - LỚP: 10 - HOÁ HỌC Họ tên: Lớp: Trả lời theo phiếu: Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu Câu Câu Đề: Chẵn Câu Câu 10 I- Phần trả lời trắc nghiệm: ( điểm) Câu 1(a), 2(b), 3(c): Cho 5,6 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư a) Thể tích khí SO2 (lít) đktc là: A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 b) Khối lượng muối thu là: A 10 B 20 C 30 D 40 c) Độ giảm dung dịch sau phản ứng so với dung dịch ban đầu là: A B C D Câu 4(a), 5(b): Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch HCl lỗng a) Thể tích khí (lít) thoát đktc là: A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 b) Thành phần phần trăm khối lượng kim loại Fe, Cu hỗn hợp là: A 43,75% 56,25% B 28,33% 71,67% C 45,14% 54,86% D 46,67% 53,33% Câu 6(a), 7(b):Cho chất sau: H2S, SO2, Na2SO3, SO3, H2SO4, Cl2, BaSO4 a) Số chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là: A B C D 91 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) b) Số chất tan nước cho dung dịch có tính axit là: A B C D Câu 8: Cho dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl dùng hố chất để nhận biết dung dịch trên? A Quỳ tím B phenolphtalein C AgNO3 D Tất đáp án Câu 9: Cho hỗn hợp khí O2(1), O3(2), S(3) chất xếp theo chiều tăng tính oxi hoá là: A 1, 2, B 3, 1, C 3, 2, D 2, 1, Câu 10: Cho gam kim loại có hố trị II tác dụng với H 2SO4 loãng thu 5,6 lít khí (đktc) Kim loại là: A Mg (24) B Zn (65) C Ca (40) D Ba(137) Câu 11: Cho phản ứng: H2S + SO2 → S + H2O có tổng hệ số phương trình là: A B C D Câu 12: H2SO4 đặc có tính oxi hố mạnh nhờ: A S-2 B S0 C S+4 D S+6 Câu 13: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư Phần chất rắn không tan là: A Al, Cu B Fe, Cu C Cu D Fe, Al Câu 14: Để làm tăng tốc độ phản ứng ta A Đun nóng B Tăng nồng độ C Nghiền nhỏ chất phản ứng D Tất đáp án → Câu 15: Cho phản ứng: Fe3O4 + H2SO4 Hãy cho biết tổng hệ số tất chất phản ứng? A B C 11 D 13 II- Phần trả lời tự luận: ( điểm) Câu (2 điểm): Nhận biết dung dịch sau: NaNO3, Na2SO4, HCl, H2SO4 Câu (1 điểm): Cho 100 g hỗn hợp dung dịch NaOH 4% KOH 5,6% vào 140ml dung dịch H 2SO4 1,25M Khi cô cạn thu gam muối khan? Câu (1 điểm): Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe Cu vào dung dịch HCl thu 1,12 lít H đktc Nếu cho 3a gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 8,4 lít SO đktc Tính thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp đầu? Tuần 35 (Từ 23/4/2018 đến 28/4/2018) Tiết 68 Ngày soạn: 12/4/2018 Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 1) A MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống hố tồn kiến thức chương trình - Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm chương chương trình Kỹ - Củng cố vận dụng kiến thức học Thái độ, tư tưởng Có thái độ nghiêm túc học tập Có lịng u thích mơn Định hướng phát triển lực Năng lực ngôn ngữ hóa học Năng lực phát giải vấn đề Năng lực tính tốn Năng lực tư logic B CHUẨN BỊ Giáo viên: 92 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp luyện tập - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án, chuẩn bị tập liên quan Học sinh Ôn tập kiến thức cũ C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trong q trình ơn tập Dẫn vào Ơn tập tổng kết lại kiến thức hóa học học học kì II , chuẩn bị cho kiểm tra học kì Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động 1: Tổng kết chương 4: Phản ứng oxi hố khử GV y/c HS điền thơng tin theo mẫu: - Các khái niệm phản ứng oxi hoá khử: - Chất khử: - Chất oxi hoá: - Sự oxi hoá: - Sự khử: - Các bước lập pthh phản ứng oxi hoá khử? Hoạt động GV Hoạt động HS BT1: Xác định số oxi hoá của: BT1 - Nitơ trong: NH2OH, N2H4, HNO2, - N: -1, -2, +3, +5 HNO3 - Lưu huỳnh trong: H2S, H2SO3, - S: -2, +4, +6, -1 H2SO4, FeS2 - Photpho trong: PCl3, PCl5, P2O5, - P: +3, +5, +5, +5 H3PO4 BT2: Hãy nêu cách điều chế CuO BT2 bằng: - Một phản ứng oxi hoá khử a) 2Cu + O2 → 2CuO - Một phản ứng phản b) Cu(OH)2 → CuO + H2O ứng oxi hoá khử BT3: Lập pthh phản ứng oxi hoá BT3 khử theo sơ đồ sau: a) 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + 4H2O H2O b) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + b) Al + HNO3 →Al(NO3)3 + N2O + 3N2O + 15H2O H2O c) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + c) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + 93 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Cl2 + H2O Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O Hoạt động 2: Tổng kết chương 5: Nhóm halogen GV y/c HS điền thơng tin theo mẫu: Các halogen Flo Clo Brom Iot Độ âm điện Tính oxi hố Phản ứng với H2 Phản ứng với H2O Các dd HX - Tính khử Nhận biết ion halogenua Thuốc thử: Hoạt động GV BT1: Có bình, bình chứa khí: clo, hidro, nitơ, oxi, cacbonic Nêu phương pháp để nhận bình chứa clo trường hợp sau: - Các bình làm thuỷ tinh khơng màu - Các bình làm thuỷ tinh màu nâu sẫm BT2: Đốt cháy nhơm khí clo thu 26,7g nhơm clorua Tính khối lượng nhơm thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng BT3: Mangan dioxit dùng phản ứng điều chế oxi từ kaliclorat phản ứng điều chế khí clo từ dd axit clohidric đặc Hãy cho biết vai trò MnO2 phản ứng Hoạt động HS BT1 - TH1: Bình chứa khí màu vàng lục bình chứa khí clo - TH2: Bình chứa khí làm màu giấy màu tẩm nước bình chứa khí clo BT2: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 26,7 nAlCl3 = 133,5 = 0,2 mol => Theo ptpư: nAl = nAlCl3 = 0,2 mol mAl = 0,2.27 = 5,4g nCl2 = 3/2 nAlCl3 = 0,3 mol VCl2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit BT3 Trong phản ứng điều chế oxi từ KClO3, MnO2 đóng vai trị chất xúc tác Trong phản ứng điều chế clo từ HCl, MnO2 đóng vai trị chất oxi hố 94 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi BT4: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu 8,96 lit khí đktc Tính khối lượng Fe Mg hỗn hợp ban đầu Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) HS viết ptpư BT4: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 x x Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 y y có hệ: mhh = 56x + 24y = 16 8,96 nH2 = x + y = 22,4 = 0,4 giải được: x = 0,2; y = 0,2 => mFe = 56.0,2 = 11,2 gam; mMg = 0,2.24 = 4,8 gam Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố Chú ý cách xác định phản ứng oxi hóa khử, vai trị chất phản ứng Chú ý số tính chất hóa học halogen hợp chất, phương pháp giải số dạng tập đơn giản halogen * Hướng dẫn nhà Học làm BT SBT Rút kinh nghiệm bổ sung sau dạy 95 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Tuần 36 (Từ 30/4/2018 đến 5/5/2018) Tiết 69 Ngày soạn: 19/4/2018 Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống hố tồn kiến thức chương trình - Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm chương chương trình Kỹ - Củng cố vận dụng kiến thức học Phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực giải vấn đề: thơng qua quan sát thí nghiệm, rút kết luận Tình cảm, thái độ - Có lịng u thích mơn - Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp luyện tập - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án, chuẩn bị tập liên quan Học sinh Ôn tập kiến thức cũ III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trong trình ơn tập Dẫn vào Ơn tập tổng kết lại kiến thức hóa học học học kì II , chuẩn bị cho kiểm tra học kì Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổng kết chương 6: Oxi – Lưu huỳnh GV y/c HS điền thơng tin theo mẫu: Tính chất đặc trưng của: - O2 : - O3 : - S: - H2S: 96 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) - SO2 , H2SO3 : - SO3 , H2SO4 : Sơ đồ sản xuất H2SO4 công nghiệp: Nhận biết ion sunfat? BT1: Đốt cháy magie đưa vào bình đựng SO2, phản ứng sinh chất bột A BT1 màu trắng bột B màu vàng (ở nhiệt 2Mg + SO2 → 2MgO + S độ cao, phần bột B tác dụng với (A) (B) Mg) A tác dụng với dd H2SO4 loãng Mg + S → MgS sinh muối nước B không tác MgO + H2SO4 → MgSO4 dụng với dd H2SO4 loãng tác S + 2H2SO4 (đặc) → 3SO2 + 2H2O dụng với dd H2SO4 đặc, nóng sinh khí SO2 Hãy cho biết tên chất A, B viết pthh phản ứng xảy BT2: Cho 35,6g hỗn hợp hai muối Na2SO3 NaHSO3 tác dụng với lượng dư dd H2SO4 Khi phản ứng kết thúc thu 6,72 lit khí (đktc) a) Viết pthh phản ứng xảy b) Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu BT2: a) Các pthh: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2SO2 + H2O b) Gọi x y số mol Na2SO3 NaHSO3 hỗn hợp Có hệ phương trình: Khối lượng hh: 126x + 104y = 35,6 Số mol SO2 : 6,72 x + y = 22,4 = 0,3 Giải hệ x = 0,2, y = 0,1 m Na2SO3 = 0,2.126 = 25,2 gam m NaHSO3 = 0,1.104 = 10,4 gam Hoạt động 2: Tổng kết chương 7: Tốc độ phản ứng cân hoá học GV y/c HS điền thông tin theo mẫu: - Tốc độ phản ứng: định nghĩa? Các yếu tố ảnh hưởng? - Cân hoá học: định nghĩa? Các yếu tố ảnh hưởng? - Nguyên lý chuyển dịch cân ? BT1: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: a) Rắc men vào tinh bột nấu chín để ủ rượu BT1 a) Dùng chất xúc tác b) Tăng diện tích tiếp xúc chất rắn c) Tăng nồng độ khí tăng nhiệt độ 97 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) b) Đập nhỏ đá vôi để nung vôi c) Nén hỗn hợp khí nitơ hidro nhiệt độ cao để tổng hợp amoniac BT2: Trong cặp phản ứng sau, cặp có tốc độ phản ứng lớn hơn? a) Fe + dd HCl 0,1M Fe + dd HCl 0,2M b) Al + dd NaOH 2M 250C Al + dd NaOH 500C c) Zn hạt + dd HCl 1M 250C Zn bột + dd HCl 1M 250C d) Nhiệt phân riêng KClO3 nhiệt phân hỗn hợp KClO3 MnO2 BT3: Cho phản ứng thu nhiệt thuận nghịch: N2 (k) + O2 (k)  2NO (k) Hãy cho biết yếu tố áp suất nhiệt độ yếu tố không làm chuyển dịch cân phản ứng trên? BT2 a) Phản ứng có tốc độ lớn dd HCl có nồng độ cao b) Phản ứng có tốc độ lớn thực nhiệt độ cao c) Phản ứng có tốc độ lớn diện tích bề mặt Zn bột lớn Zn hạt d) Phản ứng có tốc độ lớn có sử dụng chất xúc tác BT3 Áp suất không làm thay đổi cân số mol khí hai vế phương trình Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố Chú ý số tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh hợp chất, phương pháp giải số dạng tập đơn giản oxi, lưu huỳnh hợp chất Khái niệm tốc độ phản ứng cân hóa học, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cân hóa học * Hướng dẫn nhà Học làm BT SBT Rút kinh nghiệm bổ sung sau dạy BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 2- LỚP: 10 - HOÁ HỌC Họ tên: Lớp: Trả lời theo phiếu: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đề: Lẻ Câu Câu 10 98 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Câu 15 I- Phần trả lời trắc nghiệm: ( điểm) Câu 1(a), 2(b), 3(c): Cho 6,4 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư a) Thể tích khí SO2 (lít) thoát đktc là: A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 b) Khối lượng muối thu là: A 16 B 32 C 48 D 60 c) Độ giảm (gam) dung dịch sau phản ứng so với dung dịch ban đầu là: A B C D Câu 4(a), 5(b): Cho gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 lỗng a) Thể tích khí (lít) thoát đktc là: A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 b) Thành phần phần trăm khối lượng kim loại Fe, Cu hỗn hợp là: A 43,75% 56,25% B 28,33% 71,67% C 45,14% 54,86% D 46,67% 53,33% Câu 6(a), 7(b):Cho chất sau: S, SO2, Na2SO3, SO3, H2SO4, BaSO4 a) Số chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là: A B C D b) Số chất tan nước cho dung dịch có tính axit là: A B C D Câu 8: Cho dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl dùng hố chất để nhận biết dung dịch trên? A Quỳ tím B phenolphtalein C AgNO3 D Tất đáp án Câu 9: Cho hỗn hợp khí O2(1), O3(2), S(3) chất xếp theo chiều tăng tính oxi hố là: A 1, 2, B 3, 1, C 3, 2, D 2, 1, Câu 10: Cho 10 gam kim loại có hố trị II tác dụng với H 2SO4 lỗng thu 5,6 lít khí (đktc) Kim loại là: A Mg (24) B Zn (65) C Ca (40) D Ba(137) Câu 11: Cho phản ứng: H2S + SO2 → S + H2O có tổng hệ số chất phản ứng là: A B C D Câu 12: H2SO4 đặc có tính oxi hố mạnh nhờ: A S-2 B S0 C S+4 D S+6 Câu 13: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư Phần chất rắn không tan là: A Al, Cu B Fe, Cu C Cu D Fe, Al Câu 14: Để làm tăng tốc độ phản ứng ta A Đun nóng B Tăng nồng độ C Nghiền nhỏ chất phản ứng D Tất đáp án → Câu 15: Cho phản ứng: Fe3O4 + H2SO4 Hãy cho biết tổng hệ số tất chất phản ứng? A B C 11 D 13 II- Phần trả lời tự luận: ( điểm) Câu (2 điểm): Nhận biết dung dịch sau: KNO3, K2SO4, HCl, H2SO4 Câu (1 điểm): Cho 200 g hỗn hợp dung dịch NaOH 2% KOH 2,8% vào 140ml dung dịch H 2SO4 1,25M Khi cô cạn thu gam muối khan? Câu (1 điểm): Cho 2a gam hỗn hợp X gồm Fe Cu vào dung dịch HCl thu 2,24 lít H đktc Nếu cho 3a gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 8,4 lít SO đktc Tính thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp đầu? 99 ... Nhân A = 10- 10m ; 1nm = 10- 9m Kích thước nguyên tử vào khoảng 10- 10m = 1A0 - Nguyên tử nhỏ là:H có bán kính = 0,53A0 d( hạt nhân) = 10- 4A0 ; d ( e p) = 10- 7A0 d nguyentu = 104 ( lần) d hatnhan Khối... kính So sánh o Nguyên tử 10- 10m = 0,1nm = A d ngtu = Hạt nhân nguyên tử d -5 -4 o hnhan 10 nm = 10 A Hạt electron proton o 10- 8nm = 10- 7 A d ngtu d e ( hay p ) = d hnhan d e ( hay p ) = ... 1,6726 10 – 27 kg x = 11,7082 10- 27 kg 11 Giáo án hóa học 10 - THPT Mường Bi Giáo viên: Nguyễn Thùy Liên ( H – S – CN ) Khối lượng 7n: 1,6748 10 -27 kg x = 11,7236 10- 27 kg Khối lượng 7e: 9 ,109 4 10

Ngày đăng: 02/09/2020, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w