Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TIẾP CẬN KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI TỪ GĨC ĐỘ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TP Hồ Chí Minh, THÁNG 11 - 2018 NỘI DUNG PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ TIẾP CẬN TỚI KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI PHẦN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tổng quan công tác bảo vệ môi trường KCN Việt Nam 1.1 Đặc điểm phân bố trạng môi trường KCN Việt Nam 130 80,50% Chưa có HTXLNTTT 110 56 120 Có HTXLNTTT 96,7 100 90 80 73% 70 50 63,6 52% 228 60 40 81,8 30 20 Bản đồ vùng kinh tế Nguồn Google map 10 Toàn quốc Khu vực trung Khu vực Đồng Khu vực miền Khu vực Đông Khu vực đồng du miền núi sông Trung Nam Bộ sơng Cửu phía Bắc Hồng Long Số lượng KCN có HTXLNTTT vùng kinh tế trọng điểm Nguồn Tổng cục Môi trường tổng hợp PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tổng quan công tác bảo vệ môi trường KCN Việt Nam 1.1 Đặc điểm phân bố trạng môi trường KCN Việt Nam Có 10.100 sở hoạt động Nước thải phát sinh thực tế 450.345 m3/ng.đ) Bản đồ vùng kinh tế Nguồn Google map Phát sinh chất thải nguy hại 543.865 tấn/năm Phát sinh chất thải rắn 3.927.372 tấn/năm Nguồn Tổng cục Môi trường tổng hợp PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tổng quan công tác bảo vệ môi trường KCN Việt Nam 1.2 Xây dựng triển khai văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường KKT, KCN - Luật Bảo vệ môi trường 2014, giao Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng quy định chi tiết quy định bảo vệ môi trường KCN - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu - Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao - Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Quy định cụ thể Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 nước xử lý nước thải Thơng tư 04/2015/TT-BXD hướng dẫn thi hành PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tổng quan công tác bảo vệ môi trường KCN Việt Nam 1.2 Xây dựng triển khai văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường KKT, KCN Một số văn đạo, điều hành: - Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 02 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ chấn chỉnh cơng tác quản lý nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; - Nghị quyêt số 24/NQ-TW ngày 03 tháng năm 2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường… - Nghị số 35/NQ-Cp ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường; Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường thường xuyên Bộ Tài nguyên Môi trường rà soát, cập nhật điều chỉnh, bổ sung, đáp ứng yêu cầu quản lý bảo vệ môi trường PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tổng quan công tác bảo vệ môi trường KCN Việt Nam 1.3 Những khó khăn, thách thức công tác bảo vệ môi trường KCN - KCN nơi tập trung mật độ cao sở sản xuất, có nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường đời sống cộng đồng xung quanh KCN - Hệ thống văn BVMT KCN tiếp cận theo hướng quản lý nguồn thải riêng biệt Mục tiêu quản lý theo hướng kiểm sốt nhiễm nguồn thải, ngăn chặn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường từ nguồn thải - Việc quy định thực thi pháp luật BVMT tập trung vào kiểm toán chất thải để đảm bảo kiểm soát nguyên liệu đầu vào, chất thải đầu nguồn thải - Chưa đủ sở liệu lực để tính tốn sức chịu tải phân bổ hạn ngạch phát sinh chất thải tầm vi mô vĩ mô - Chất thải đầu phải chuyển giao cho đơn vị có chức xử lý Khơng cho phép chuyển giao chất thải cho đơn vị chức xử lý - Việc liên kết sở KCN để tối ưu hoá hoạt động sản xuất chưa quy định, trường hợp cụ thể xem xét hồ sơ PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tổng quan công tác bảo vệ môi trường KCN Việt Nam 1.3 Những khó khăn, thách thức cơng tác bảo vệ môi trường KCN - Các KCN chủ yếu phát triển theo mơ hình KCN đa ngành, ý nhiều đến việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp để đẩy nhanh việc lấp đầy diện tích đất cho thuê KCN - Các KCN chưa thực quan tâm đến việc nâng cao hiệu kinh tế thông qua việc hợp tác, liên kết KCN cụ thể là: - Giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường sống xung quanh KCN; - Sử dụng hiệu tài nguyên, tiết kiệm lượng; - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã hội để đảm bảo sống người lao động KCN chưa đáp ứng nhu cầu; - Liên kết doanh nghiệp KCN liên kết KCN với để tạo nên cụm sản xuất quy mô lớn, nâng cao giá trị gia tăng yếu PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV KHÁI NIỆM Khu công nghiệp sinh thái: “Các doanh nghiệp khu công nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất sử dụng hiệu tài nguyên, có liên kết, hợp tác sản xuất để thực hoạt động cộng sinh công nghiệp nhằm nâng cao hiệu kinh tế, môi trường, xã hội doanh nghiệp” (Nghị định CP82/2018/NĐ-CP) NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN BVMT Quy hoạch phân khu chức KCN Doanh nghiệp tích cực, chủ động tham gia Có hạ tầng hệ thống quản trị Hệ thống quản lý sử dụng lượng thông minh Hệ thống quản lý tái sử dụng CTR Hệ thống quản lý tái sử dụng nước KCN (nước mưa, nước thải) PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.1 Quy hoạch phân khu chức KCN - Thông tư số 35/TT-BTNMT quy định: “Quy hoạch khu chức khu công nghiệp phải bảo đảm giảm thiểu ảnh hưởng loại hình sản xuất gây nhiễm với loại hình sản xuất khác; thuận lợi cho cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố môi trường” PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.2 Hệ thống quản lý tái sử dụng nước thải, nước mưa - Áp dụng biện pháp, cơng nghệ để có sản phẩm tiết kiệm nước - Sử dụng lại nước tuần hồn cho mục đích sử dụng ban đầu - Sử dụng lại nước thải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phù hợp với mục đích sử dụng lại PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.2 Hệ thống quản lý tái sử dụng nước thải, nước mưa (tiếp) - “Nước thải phải thu gom, xử lý, tái sử dụng chuyển giao cho đơn vị có chức năng-phù hợp để tái sử dụng xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước thải môi trường” (quy định Nghị định 38/NĐ-CP) - “Nước thải sau xử lý sử dụng cho mục đích trực tiếp khác (tưới tiêu nông nghiệp; tưới cây, rửa đường, rửa xe; tái sử dụng công nghiệp…) phải đảm bảo đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích tương ứng” (đã quy định Thơng tư số 04/2015/TT-BXD) Ví dụ: tái sử dụng nước sau xử lý để tưới (cần đáp ứng cột A QCVN 14: 2008/BTNMT, cột A (QCVN40:2011/BTNMT) cột B1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT), có phương án tái sử dụng nước để tưới phê duyệt PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.2 Hệ thống quản lý tái sử dụng nước thải, nước mưa (tiếp) - “Các khu công nghiệp gần kết hợp sử dụng chung hệ thống xử lý nước thải tập trung’ (đã quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP) - “Việc tái sử dụng nước mưa cho mục đích khác phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước phù hợp” (Nghị định 80/NĐ-CP) - Chuyển giao nước thải nguy hại quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại; nước thải khơng nguy hại phép chuyển giao cho đơn vị có chức phù hợp để xử lý (Nghị định 80/NĐ-CP) - Ưu đãi hoạt động tái sử dụng nước, sử dụng nước tuần hoàn (Nghị định 54/2015/NĐ-CP - Cho phép bên thứ tham gia vào việc thu gom xử lý nước thải, nước sau xử lý quay vòng cung cấp cho doanh nghiệp thứ cấp (Trong thực tế thực KCN Tam Thăng, Quảng Nam) PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.2 Hệ thống quản lý tái sử dụng nước thải, nước mưa (tiếp) Nhà máy xử lý nước thải, tái sử dụng cho nhà máy nhuộm, công suất 18.000 m3/ngày.đêm, Khu công nghiệp Tam Thăng PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.2 Hệ thống quản lý tái sử dụng nước thải, nước mưa (tiếp) Điều 43, Nghị định 38/NĐ-CP quy định: Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm quy định yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý về: Tái sử dụng nước thải; …chuyển giao nước thải để xử lý bên sở; đối tượng phải có hệ thống xử lý nước thải… Điều 8, Thông tư 35/TT-BTNMT quy định: Nước thải phải xử lý theo điều kiện ghi văn thỏa thuận với chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trước đấu nối vào hệ thống thu gom khu công nghiệp để tiếp tục xử lý PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.3 Hệ thống quản lý tái sử dụng chất thải rắn - Phân loại CTR nguồn, giảm thiểu phát thải - Sử dụng CTR nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất khác - Đồng xử lý CTR, thu hồi lượng PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.3 Hệ thống quản lý tái sử dụng chất thải rắn (tiếp) - “Tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức vận chuyển, xử lý” (Nghị định 38/NĐ-CP) - “Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp phải phân loại chất thải rắn thông thường, chất thải y tế chất thải nguy hại; tự xử lý ký hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có đủ điều kiện theo quy định pháp luật” (Thông tư 35/TT-BTNMT) - Tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường có trách nhiệm chuyển giao chất thải cho sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường phép hoạt động theo quy định pháp luật (Nghị định 38/NĐ-CP) - “Chủ nguồn thải tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng từ chất thải nguy hại phát sinh nội khuôn viên sở phát sinh chất thải nguy hại” (Nghị định 38/NĐ-CP) - Tái sử dụng bùn thải phải tuân thủ theo QCVN, vị trí đổ phê duyệt phương án sử dụng bùn thải (Thông tư 04/2015/TT-BXD) - Việc quản lý chất thải rắn khí thải doanh nghiệp KCN chịu trách nhiệm trực tiếp PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.3 Hệ thống quản lý tái sử dụng chất thải rắn (tiếp) - “Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp phải phân loại chất thải rắn thông thường, chất thải y tế chất thải nguy hại; tự xử lý ký hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có đủ điều kiện theo quy định pháp luật” (Thông tư 35/TT-BTNMT) - “Tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức vận chuyển, xử lý” (Nghị định 38/NĐ-CP) - Tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thơng thường có trách nhiệm chuyển giao chất thải cho sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường phép hoạt động theo quy định pháp luật (Nghị định 38/NĐ-CP) - “Chủ nguồn thải tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng từ chất thải nguy hại phát sinh nội khuôn viên sở phát sinh chất thải nguy hại” (Nghị định 38/NĐ-CP) - Tái sử dụng bùn thải phải tuân thủ theo QCVN, vị trí đổ phê duyệt phương án sử dụng bùn thải (Thông tư 04/2015/TT-BXD) - QCVN 41:2011/BTNMT Đồng xử lý CTNH lò nung xi măng PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.3 Hệ thống quản lý tái sử dụng chất thải rắn (tiếp) - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 452/QĐ-TTg ngày 12/4/2018 Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng cơng trình xây dựng PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV 2.3 Hệ thống quản lý tái sử dụng chất thải rắn (tiếp) - Trách nhiệm chủ nguồn thải: Tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức vận chuyển, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường (Nghị định 38/NĐ-CP) - Trách nhiệm Bộ TN&MT: Yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý việc …, tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng từ chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường… Trình tự, thủ tục xác nhận, điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường (Nghị định 38/NĐ-CP) PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV Đánh giá, nhận xét xác định tồn tại, hạn chế - Về quy hoạch phân khu sản xuất KCN: Thiếu quy định vai trò quy hoạch phân khu sản xuất nhằm sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên tái sử dụng chất thải - Về hệ thống quản lý tái sử dụng nước thải: Đã có nhiều văn quy định tái sử dụng nước thải KCN doanh nghiệp KCN, ưu đãi tái sử dụng nước thải Xác định vai trị Cơng ty kinh doanh hạ tầng doanh nghiệp thông qua văn Thỏa thuận đấu nối Đã có quy định nước thải sau xử lý phải có phương án tái sử dụng đáp ứng QCVN mục đích sử dụng Nhưng chưa có QCVN việc sử dụng nước thải sau xử lý cho mục đích Đã có mơ hình tự phát KCN có bên thứ thu gom, xử lý phân phối lại nước (sau xử lý) PHẦN TỔNG QUAN VỀ IP VÀ EIP Tiếp cận khái niệm KCN ST theo hướng bảo vệ môi trường PTBV Đánh giá, nhận xét xác định tồn tại, hạn chế - Về Hệ thống quản lý tái sử dụng chất thải rắn - Đã có nhiều văn quy định tái sử dụng CTR KCN doanh nghiệp KCN - Đã có mơ hình đồng xử lý chất thải nguy hại lò nung xi măng, thu hồi lượng (xi măng Holcim, Xi măng Thành Công tới xi măng Nghi Sơn) - Chủ nguồn thải tự tái sử dụng, đồng xử lý, thu hồi lượng khuôn viên công ty - CTR muốn tái sử dụng phải đáp ứng QCVN mục đích sử dụng phải có phương án tái sử dụng phê duyệt - Chưa có mơ hình bên thứ thu gom, xử lý chất thải rắn phân phối sản phẩm sau xử lý khu công nghiệp - Không cho phép chuyển giao CTR cho đơn vị khơng có chức xử lý, đặc biệt đồng xử lý thu hồi lượng - Thiếu văn quy định bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường - Thiếu quy định trách nhiệm Công ty KD hạ tầng việc giảm thiểu NT, CTR PHẦN ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Về quy hoạch phân khu chức KCN Bổ sung quy định vai trò quy hoạch phân khu sản xuất nhằm sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên tái sử dụng chất thải Rà soát, đánh giá nội dung quy hoạch báo cáo ĐTM theo hướng sử dụng tối ưu sử dụng tài nguyên chất thải Về hệ thống quản lý tái sử dụng nước thải, nước mưa - Khuyến khích phát triển mơ hình bên thứ KCN thu gom, xử lý kinh doanh nước thải KCN Thích ứng thiết lập hệ thống quy định thay đổi quy mô, công xuất HTXLNT KCN, chế giám sát xả thải, đóng phí bảo vệ môi trường nước thải KCN, thuế kinh doanh nước Công ty bên thứ - Nghiên cứu, đẩy mạnh mơ hình tái sử dụng nước mưa KCN - Ban hành QCVN việc sử dụng nước thải sau xử lý cho mục đích Về hệ thống quản lý tái sử dụng chất thải rắn - Nghiên cứu, ban hành văn quy định bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường - Nghiên cứu, phát triển mơ hình bên thứ hỗ trợ trao đổi phế liệu, phụ phẩm - Phát triển mơ hình đồng xử lý CTR, thu hồi lượng Nghiên cứu giải pháp hệ thống quan trắc, quản lý môi trường, quản lý rủi ro, cung cấp dịch vụ công khai thông tin KCN Trân trọng cảm ơn theo dõi quý vị! Kính chúc q vị mạnh khỏe thành cơng!