1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phân loại vaccine

19 1,6K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 214,02 KB

Nội dung

PHÂN LOẠI VACCINE 1. Dựa vào thành phần của kháng nguyên a) Vaccine thế hệ I – vaccine toàn khuẩn Vaccine toàn khuẩn, có thể bao gồm kháng nguyên thân, vỏ bọc và độc tố của mầm bệnh sản sinh ra trong quá trình phát triển. b) Vaccine thế hệ II – Vaccine tiểu phần Trong vaccine chỉ chứa một số thành phần gây bệnh của mầm bệnh như vaccine E.coli chứa kháng nguyên F4, F5, F6, F18 hoặc F41 của vi khuẩn E.coli dùng phòng bệnh tiêu chảy lợn, bê, …. c) Vaccine thế III – vaccine tái tổ hợp Vaccine tái tổ hợp được sản xuất bằng công nghệ gen. Thành phần hóa học của các kháng nguyên vi sinh vật trong vaccine thế hệ I, thế II, thế hệ III đều là protein, polysacchiride, lippoposacchirde 2. Dựa vào hoạt tính của mầm bệnh a) Vaccine bất hoạt ( inactiveted) Gồm có 2 loại: bất hoạt từ vi khuẩn và bất hoạt từ virus gây bệnh Là vaccine được sản xuất trực tiếp từ chủng vi khuẩn gây bệnh, sau khi nuôi cấy tăng sinh và diệt vi khuẩn bằng nhiệt hoặc hóa chất (formalin, glutaraldehyde). Loại vaccine này rẻ, công nghệ sản xuất đơn giản và có thể sản xuất với quy mô lớn, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Tuy nhiên trong một số trường hợp hiệu quả của vaccine vô hoạt thấp nên các loại vaccine khác cần được phát triển và ứng dụng vào sản xuất. Quy trình sản xuất vaccine bất hoạt Bước 1: nhận diện và nghiên cứu bệnh Dựa vào những hiểu biết về yếu tố mô học đặc trưng của bệnh như môi trường, sự lây lang, loài gây bệnh chính, đặc tính sinh học của vật chủ, sự phân bố bệnh,… là yếu tố quan trọng để nhận diện ra đáp ứng miễn dịch của vật chủ. Bước 2: phân lập tác nhân và tìm ra đặc trưng gây bệnh Bước 3: nhận diện loài, chủng và kiểu huyết thanh của tác nhân gây bệnh Bước 4: nhận diện yếu tố gây độc và kháng nguyên Bước 5: thí nghiệm sản phẩm Bước 6: sản xuất, quản lý chất lượng Ưu điểm: - Không phục hồi lại tính độc của mầm bệnh - An toàn cho đối tượng tiêm chủng, thậm chí cho vật chủ đang có chửa. - Không gây ô nhiễm môi trường khi sản xuất cũng như khi sử dụng. Hạn chế: - Thường phải hai lần tiêm chủng mới có hiệu lực bảo đảm. - Giá thành sản xuất cao hơn vaccine nhược độc. - Thường phải bổ sung bổ trợ vaccine thì hiệu lực mới bảo đảm. b) Vaccine hỗn hợp Là loại vaccine có chứa nhiều hơn một chủng vi khuẩn gây bệnh đã được bất hoạt nhằm gia tăng khả năng phòng cho một hoặc nhiều loại bệnh khác nhau c) Vaccine sống Là loại vaccine được sản xuất dựa vào biến đổi gene của chủng vi khuẩn gây bênh. Công việc quan trọng nhất của việc sản xuất được vaccine loại này đó là xác định được gene độc lực và loại bỏ gene độc lực trước khi sử dụng vi khuẩn vẫn còn sống. Một loại vaccine sống khác đó là lựa chọn chủng vi khuẩn không gây độc nhưng có cấu truc tế bào gần giống với chủng vi khuẩn gây bệnh và điều quan trọng hơn đó là chủng vi khuẩn đó phái kích thích được hệ miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh. Đây là loại vaccine đòi hỏi công nghệ cao để sản xuất và nguy cơ vi khuẩn không độc lực trở thành chủng gây bệnh ngoài môi trường do biến đổi gene hoặc thu nhập gene độc lực từ các chủng vi khuẩn gây bệnh d) Vaccine tái tổ hợp Là loại vaccine được sản xuất từ tiểu phẩn kháng nguyên của tác nhân gây bệnh. Thông thường tiểu phần kháng nguyên của vi khuẩn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cấu trúc tế bào như thành tế bào ở vi khuẩn hoặc một phần vỏ, protein, nội hoặc ngoại bào của vi khuẩn cũng như của virus. Vaccine tiểu phần có thể sản xuất được theo ba phương pháp khác nhau dưới đây. - Sản xuất vaccine tiểu phần bằng cách tách triết trực tiếp tiểu phẩn kháng nguyên từ vi khuẩn sau khi nuôi cấy tăng sinh như làm vỡ tế bào, tách lọc protein nội hoạc ngoại bào tùy vào thành phần của kháng nguyên. - Vaccine tiểu phần có thể sản xuất được bằng cách xác định gene độc lực của vi khuẩn sau đó đưa gene độc lực vào plasmid hoặc bacteriophase, trước khi đưa vào vi khuẩn E.coli và nuôi cấy vi khuẩn này trong điều kiện đặc biệt nhằm sản xuất ra tiểu phần kháng nguyên cần thiết. Sau đó tách lọc kháng nguyên và sử dụng như vaccine tiểu phần. - Sau khi xác định được gene độc lực chúng ta có thể tổng hợp protein nhân tạo bằng phương pháp phòng thí nghiệm. Việc nghiên cứu và sản xuất loại vaccine này rất tốn kém, giá thành cao nên ít loại Vaccine tiểu phần được sử dụng trong NTTS. e) DNA vaccine Sự đáp ứng miễn dịch dựa trên DNA cũng có những ưu điểm hơn vaccine truyền thống. Cũng như trên động vật hữu nhũ, vaccine DNA có thể kích hoạt quá trình đáp ứng miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào một các mạnh mẽ và lâu dài mà không cần tiêm nhắc lại và không có những rủi ro ngoài ý muốn. Cũng có thể tạo vaccine đa trị (Multivalent vaccines) dễ dàng bằng cách pha trộn nhiều plasmid với nhau, hoặc chèn [...]... được chủng sẽ bắt giữ DNA này, nhận diện và tạo nên đáp ứng miễn dịch Vaccine DNA có ưu điểm hơn vaccine thông thường là nó kết hợp các khả năng của vaccine sống và vaccine vô hoạt Cơ chế hoạt động: Bước 1: Đưa DNA vào tế bào mục tiêu Sự hấp thụ DNA bởi tế bào có thể được làm cho dễ dàng hơn (với các công cụ phân phối hay thông qua sự hình thành các vi vật thể) Bước 2: Con đường kích hoạt trực tiếp Một... xuất Hơn nữa, phân tử DNA khá bền vững, không cần bảo quản lạnh trong suốt quá trình vận chuyển hay bảo quản sản phẩm Nguyên lý tiêm chủng vaccien DNA là : cấp cho động vật một DNA plamid có chứa gen mã hóa một vaccine – kháng nguyên dưới sự kiểm soát của một chất hoạt hóa eukaryotic Các tế bào trong cơ thể động vật được chủng sẽ bắt giữ DNA này, nhận diện và tạo nên đáp ứng miễn dịch Vaccine DNA có... nguyên sẽ được trình diện tới tế bào T nguyên thủy thông qua các phân tử phức hợp tương hợp mô chính Bước 3: Con đường kích hoạt gián tiếp Mặt khác, các phân tử antigen được giải phóng khỏi các tế bào chuyển nhiễm (bởi sự chết theo chương trình) có thể được hấp thụ bởi các tế bào trình diện kháng nguyên phụ như tế bào bạch tuộc để trình diện cho phân tử MHC Bước 4: Kích hoạt đáp ứng miễn dịch bẩm sinh Một... cường các đáp ứng miễn dịch thích nghi chống lại kháng nguyên được tạo ra hay được chuyển tới tế bào bạch tuộc Tổng quan các nghiên cứu vaccine DNA mà gồm có các kháng nguyên vi khuẩn hoặc virus ở cá Mầm bệnh AHVN Gen mầm của bệnh Ký chủ làm vaccine đường Sự bảo cấp vệ vaccine Cá bơn VHAS-G Protein vỏ (AHVN) CCV Con 7 gene (CCV) Tiêm cơ Có Cá bơn Tiêm cơ Không Tiêm cơ Không Cá nheo Mỹ Japnaese flounder . PHÂN LOẠI VACCINE 1. Dựa vào thành phần của kháng nguyên a) Vaccine thế hệ I – vaccine toàn khuẩn Vaccine toàn khuẩn, có thể. thành sản xuất cao hơn vaccine nhược độc. - Thường phải bổ sung bổ trợ vaccine thì hiệu lực mới bảo đảm. b) Vaccine hỗn hợp Là loại vaccine có chứa nhiều

Ngày đăng: 17/10/2013, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w