1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12

62 23 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG TRƢỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2016-2017 MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐỌC HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Ôn tập kiến thức để làm đọc hiểu II Nghị luận xã hội III Một số đề minh họa phần đọc hiểu nghị luận xã hội PHẦN HAI: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 18 I Nghị luận thơ, đoạn thơ 18 II Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 21 III Một số tác phẩm văn học 24 BÀI: KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX (Cô Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 24 BÀI: TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH (Cơ Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 28 BÀI: TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Cơ Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 29 BÀI: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG (Cơ Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 32 BÀI: THƠNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS, 1/12/2003 (Cô Nguyễn Thu Ngân biên soạn) 34 BÀI: TÂY TIẾN (Cô Nguyễn Thu Ngân biên soạn) 36 BÀI: ĐẤT NƢỚC (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 39 BÀI: SĨNG (Cơ Nguyễn Thị Hải biên soạn) 42 Đọc thêm: ĐẤT NƢỚC (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 44 Đọc thêm: ĐỊ LÈN (Cơ Đỗ Thị Thúy Qun biên soạn) 46 Đọc thêm: BÀI THƠ: BÁC ƠI ! (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 47 Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 49 Đọc thêm: TIẾNG HÁT CON TÀU (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 50 BÀI: ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA (Cô Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 52 BÀI: NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Cơ Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 55 BÀI: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (Cơ Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 59 PHẦN MỘT: ĐỌC HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Ôn tập kiến thức để làm đọc hiểu Phƣơng thức biểu đạt: Nhận diện qua mục đích giao tiếp Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, ngun lý, cơng dụng … Hành – cơng vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân - Gồm dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ… Phong cách ngơn ngữ báo chí -Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Phong cách ngơn ngữ luận Dùng lĩnh vực trị - xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Phong cách ngôn ngữ khoa học Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu Phong cách ngơn ngữ hành -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội ( giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…) 3.1 Các biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh :Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ: Cách diễn đạt hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm Nói giảm: Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng đại): Tơ đậm ấn tượng về… Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây ý… Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng về… Đối: Tạo cân đối nhịp nhàng vế, câu … Im lặng (…) : Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc, diễn biến tâm lý… Liệt kê : Diễn tả cụ thể, toàn diện việc 3.2 Các hình thức, phƣơng tiện ngơn ngữ khác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt … - Điển tích điển cố,… Phƣơng thức trần thuật - Lời trực tiếp: Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện giấu mặt - Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện tự giấu điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm Các phép liên kết ( liên kết câu văn bản) - Phép lặp từ ngữ: Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước - Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) :Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước - Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước - Phép nối: Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Nhận diện thao tác lập luận: - Giải thích: Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý - Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Sau tích hợp lại kết luận chung - Chứng minh Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề - Bình luận Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động - Bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn - So sánh + So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm + Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Yêu cầu nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng 7.1 Câu theo mục đích nói: - Câu tường thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn ( câu hỏi) - Câu khẳng định - Câu phủ định 7.2 Câu theo cấu trúc ngữ pháp - Câu đơn - Câu ghép/ Câu phức - Câu đặc biệt Yêu cầu xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn Yêu cầu nhận diện lỗi diễn đạt chữa lại cho 9.1 Lỗi diễn đạt ( tả, dùng từ, ngữ pháp) 9.2 Lỗi lập luận ( lỗi lôgic…) 10 Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn - Cảm nhận nội dung phản ánh - Cảm nhận cảm xúc tác giả 11 Yêu cầu xác định từ ngữ,hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nộidung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn 11 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn Lƣu ý: - Phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… tập đọc hiểu thường khơng sử dụng đơn lẻ mà có kết hợp nhiều thao tác, phương thức, biện pháp tu từ cần phải nắm vững số biểu để làm đạt hiệu cao - Viết đoạn văn thường phải vào tập đọc hiểu để viết nội dung yêu cầu hình thức đoạn II Nghị luận xã hội Dạng nghị luận tƣ tƣởng, đạo lí a Kiến thức chung - Nghị luận tư tưởng, đạo lí dạng đề thường bàn quan điểm, tư tưởng như: lòng dũng cảm, lịng khoan dung, thói vơ cảm, vơ trách nhiệm,… - Dấu hiệu để nhận biết kiểu thường câu nói trực tiếp để ngoặc kép nhà tư tưởng, danh nhân tiếng câu văn, câu thơ, ý kiến trích dẫn tác phẩm văn học,… b Cách làm - Cần tìm hiểu tư tưởng câu nói tư tưởng gì?, sai nào? Từ xác định phương hướng bàn luận (nội dung) cách bàn luận (sử dụng thao tác lập luận nào) c Dàn ý khái quát * Mở bài: Giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn * Thân bài: - Giải thích tư tưởng đạo lí - Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai - Phương hướng phấn đấu *Kết bài: - Ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đời sống - Bài học nhận thức cho thân Dạng nghị luận tượng đời sống a Kiến thức chung Nghị luận tượng đời sống dạng đề mang tính thời sự, bàn vấn đề xã hội (tốt – xấu) diễn sống hàng ngày như: tai nạn giao thông, bạo lực học đường, tiêu cực thi cử, … b Cách làm - Cần nêu rõ tượng, phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại Chỉ nguyên nhân - Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết bắng thao tác lập luận phù hợp - Bàn luận đưa đề xuất, giải pháp trước tượng c Dàn ý khái quát * Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận * Thân bài: - Triển khai vấn đề cần nghị luận - Thực trạng thực đời sống, tác động (tích cực, tiêu cực) - Thái độ xã hội tượng, lí giải nguyên nhân (nguyên nhân khách quan, chủ quan), giải pháp để giải tượng *Kết bài: - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Thái độ thân tượng đời sống cần nghị luận Để phù hợp với yêu cầu ôn tập đổi cách đề thi năm học 2016 – 2017 GV HS ôn tập đề nghị luận xã hội mức độ viết đoạn văn 200 từ Yêu cầu chung: a) Hình thức: - Viết bố cục văn với độ dài 200 từ - Không gạch xóa, khơng sai lỗi tả, dùng từ - Diễn đạt mạch lạc b) Nội dung: * Giải thích: * Bàn luận: (Kết hợp lập luận với dẫn chứng để triển khai ý) * Bài học nhận thức III Một số đề minh họa phần đọc hiểu nghị luận xã hội Đề Đề Phần Đọc- hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: …(1) Văn hóa ứng xử từ lâu trở thành chuẩn mực việc đánh giá nhân cách người Cảm ơn biểu ứng xử có văn hóa Ở ta, từ cảm ơn nghe nhiều họp: cảm ơn có mặt quý vị đại biểu, cảm ơn ý người…Nhưng lời khơ cứng, cảm xúc Chỉ có lời cảm ơn chân thành, xuất phát từ đáy lịng, từ tơn trọng thực điều cần có cho xã hội văn minh Người ta cảm ơn chuyện nhỏ nhường vào cửa trước, đường hỏi… Ấy chưa kể đến chuyện lớn lao cảm ơn người cứu mạng mình, người chìa tay giúp đỡ hoạn nạn … Những lúc đó, lời cảm ơn cịn có nghĩa đội ơn (2) Cịn từ thơng dụng khơng xứ sở văn minh "Xin lỗi" Ở nơi công cộng, người ta tránh chen lấn, va chạm Nếu có vơ ý khẽ chạm vào người khác, từ xin lỗi bật tự nhiên Từ xin lỗi dùng khơng có lỗi Xin lỗi xin phép nhường đường, xin lỗi trước dừng lại hỏi đường hay nhờ bấm hộ kiểu ảnh Tóm lại, biết làm phiền đến người khác dù nhỏ, người ta xin lỗi Hiển nhiên, xin lỗi lúc người nói cảm thấy thực có lỗi Từ xin lỗi kèm với tâm trạng hối lỗi, mong tha thứ cử văn minh thông thường Đôi khi, lời xin lỗi nói nơi, lúc cịn xóa bỏ mặc cảm, thù hận, đau khổ…Người có lỗi mà khơng biết nhận lỗi có lỗi lớn Xem sức mạnh từ xin lỗi lớn cảm ơn …(3) Nếu toa thuốc cảm ơn trị bệnh khiếm nhã, vơ ơn, ích kỷ toa thuốc xin lỗi trị bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác Vì thế, để cảm ơn xin lỗi trở thành hai từ thông dụng ngôn ngữ hàng ngày (Bài viết tham khảo) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “toa thuốc xin lỗi trị bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác”? Câu Anh/chị nêu 02 ý nghĩa việc cảm ơn xin lỗi theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dịng Phần Làm văn “Việc tổ chức lễ hội cần dựa nguyên tắc tôn trọng ý nguyện cộngđồng; đồng thời, đề cao giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tính nhân văn, loại bỏ hủ tục khơng cịn phù hợp với xã hội văn minh.” Viết đoạn văn 200 từ bày tỏ suy nghĩ ý kiến Đề Phần Đọc-hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời từ câu đến câu 4: “Công bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ địi hỏi phải có sức mạnh nội lực đủ để đương đầu với thử thách nào, lực nào, nội lực phải hiểu bao gồm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần Chúng ta bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ phát huy cao độ tổng hợp hai nguồn sức mạnh Sức mạnh tinh thần chủ nghĩa yêu nước kết tinh từ tình yêu quê hương đất nước; tình yêu đồng bào với tinh thần “người nước phải thương cùng”; lòng tự hào lịch sử vẻ vang văn hóa dân tộc (…); tinh thần độc lập dân tộc – mục tiêu tối thượng nghĩa vụ thiêng liêng hệ người Việt nam; ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia kiên bảo vệ vững chủ quyền (…); niềm tự tôn, tự hào dân tộc ngàn năm văn hiến… Nhưng nội lực tinh thần thơi chưa đủ Phải phát huy nội lực xây dựng để phát triển sức mạnh vật chất Chủ nghĩa yêu nước phải “kích hoạt” để biến thành nội lực phát triển, xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh ” (Văn Quân – Cuộc trường chinh giữ nước – từ truyền thống đến đại , Báo QĐND, ngày 09/02/2015) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ đoạn (0,5 điểm) Câu 2: Hình thức trình bày (kết cấu trình bày) đoạn văn? (0,5 điểm) Câu 3: Biện pháp nghệ thuật (1,0 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn từ – dòng ý thức trách nhiệm thân xây dựng bảo vệ đất nước (1,0 điểm) Phần Làm văn Viết đoạn văn ngắn 200 từ trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến nêu đề phần đọc hiểu “Sức mạnh nội lực bao gồm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần Chúng ta bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ phát huy cao độ tổng hợp hai nguồn sức mạnh đó” Đề Phần Đọc-hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến " thực phẩm bẩn kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng di hại đến nhiều hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có cịn đủ tỉnh táo để phân biệt ma trận thực phẩm giăng mạng nhện đâu sạch, đâu bẩn hay lực bất tịng tâm để "nhắm mắt đưa chân" Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư tâm thần người Việt cao nhiều, nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo giống nịi chẳng nhẽ bó tay trước người đầu độc dân tộc mình! Phát triển khơng phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an tồn để sống đóng góp cho xã hội, thực phẩm bẩn tràn lan như u ác tính cho dân tộc, không cắt bỏ di thành ung thư, hành động hôm đừng để lúc vơ phương cứu chữa." (Trích Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng nhẽ bó tay? Ths Trương Khắc Hà http://www.dantri.com.vn ngày 03/01/2016.) Câu Phong cách ngôn ngữ đoạn trích? (0,5 điểm) Câu Các cụm từ "kẻ sát nhân thầm lặng", "ma trận thực phẩm giăng mạng nhện" sử dụng có tác dụng việc thể đặc điểm phong cách ngôn ngữ mà anh (chị) vừa xác định? (1,0 điểm) Câu Tác giả viết mối nguy hại thực phẩm bẩn? (0,5 điểm) Câu Viết đoạn văn từ (5 đến dòng) nêu biện pháp loại trừ thực phẩm bẩn sống (1,0 điểm) Phần Làm văn Anh (chị) viết đoạn văn ngắn 200 từ thể suy nghĩ điều mà tác giả văn phần Đọc hiểu gửi gắm câu sau: "thực phẩm bẩn tràn lan như u ác tính cho dân tộc, không cắt bỏ di thành ung thư, hành động hôm đừng để lúc vô phương cứu chữa." - Thiên nhiên người chìm nỗi đau vơ hạn + Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Vườn rau ướt lạnh, gốc dừa, đường rải sỏi, phòng lặng, rèm buông, ánh đèn tắt, Tất hoang vắng, ngơ ngác, vô hồn + Tác giả tâm trạng bàng hoàng, hụt hẫng trước nỗi đau, mát lớn lao - Đoạn thơ với giọng thơ tâm tình, tâm trạng, phương thức biểu cảm với cung bậc cảm xúc: (thổn thức, ngỡ ngàng, bàng hoàng, đau đớn) + Từ cảm thán, câu cảm, dấu chấm than thể cảm xúc niềm tiếc thương va đau xót nhà thơ nhân dân VN trước kiện Bác qua đời Khổ đến khổ 10 - Tình thương Bác nhân dân + Tình thương Bác liền với lí tưởng, lẽ sống, nỗi lo, niềm vui dành cho đảng, cho dân cho nhân loại + Bác trải rộng lịng cảnh vật đến người nhỏ bé, yếu ớt, chịu nhiều đau khổ đời - Cuộc đời Bác vĩ đại mà giản dị, khiêm nhường , Người sống lịng đất nước, nhân dân - Nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ là: + Nghệ thuật đối lập, so sánh + Hình ảnh thơ gợi cảm giàu sức khái quát Ba khổ cuối: - Bác theo vĩ nhân Mác, Lê Nin - Nhưng Bác Vẫn sống lòng dân tộc, nhà thơ dân tộc VN nguyện theo đường Bác, biến đau thương thành sức mạnh thúc đẩy sống lên - Giọng thơ trầm lắng, trang trọng Hình ảnh thơ tươi sáng, kì vĩ Đánh giá khái quát: - Bài “Điếu văn bi hùng” thơ Nhà thơ chọn thể thơ chữ, khổ câu vừa trang trọng, vừa cổ điển, âm điệu trầm lắng phù hợp với tâm trạng hoàn cảnh - Giọng điệu chủ đạo tâm tình, tha thiết khơng thể tư tưởng, tình cảm nhà thơ mà rung động lòng người đọc Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG -Nông Quốc ChấnI Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả - Nông Quốc Chấn (1923 – 2002), tên Nông Văn Quỳnh, dân tộc Tày, Bắc Cạn - Phong cách sáng tác: Cảm xúc chân thành, chất phác, lời thơ toát lên nét riêng biệt suy tư diễn đạt người miền núi: giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh - Sức hấp dẫn thơ Nông Quốc Chấn hài hòa cách nghĩ, cách cảm người miền núi với tình cảm, cảm xúc quần chúng nhân dân hướng vấn đề có ý nghĩa lớn dân tộc Các tác phẩm chính: Tiếng ca người Việt Bắc, Đèo gió Hồn cảnh sáng tác: Dọn làng viết năm 1950, thơ viết quê hương tác giả năm kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều đau thương mà anh dũng II Nội dung & nghệ thuật Nội dung a) Cuộc sống gian khổ nhân dân Cao- B c -Lạng ách x m lược Pháp: Mạch thơ tự kí ức năm tháng gian nan đau khổ: - Người dân bỏ làng chạy hết núi, khe, cay đắng đủ mùi, - Quân giặc lùng sục, truy đuổi, vơ vét áo quần, đốt lán - Người dân Cao Bắc Lạng vùng lên chống giặc có người ngã xuống cho quê hương yêu dấu b) Niềm vui hi quê hư ng ao-B c-Lạng giải phóng hồi sinh * Đoạn đầu: - Tây bị bắt sống hàng đàn, Vệ quốc chiếm lại đồn, người đông kiến, súng đầy củi - Người dân dọn làng, sống bình n ngơi nhà mình, trồng cấy ruộng, mảnh vườn  Niềm vui sướng quê hương giải phóng * Đoạn cuối: - Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên khói bếp bay mái nhà lá, - Đường kêu vang tiếng tơ, trường ríu rít tiếng cười,  Những hình ảnh khỏe khoắn, âm vui tươi thể sống phục sinh quê hương Cao- Bắc- Lạng Tóm lại: “Dọn làng” lòng nhà thơ miền núi gửi tặng quê hương Cao Bắc Lạng sau năm đau thương, anh dũng chống Pháp sống hồi sinh quê hương giải phóng Nghệ thuật: + Mạch thơ đan xen tự trữ tình + Ngơn ngữ giản dị, diễn đạt mang đậm sắc thái miền núi Đọc thêm: TIẾNG HÁT CON TÀU -Chế Lan Viên- I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả - Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, q Quảng Trị gắn bó với Bình Định - Quá trình sáng tác: + Trước Cách mạng tháng Tám 1945: nhà thơ lãng mạn phong trào Thơ Mới + Sau Cách mạng tháng Tám 1945: thơ ông bắt rễ sâu vào đời sống rộng lớn nhân dân đất nước, giàu chất sử thi chất anh hùng ca + Sau 1975: thơ ông trở với đời sống trăn trở, chiêm nghiệm về"cái tôi"trong mối quan hệ phong phú, phức tạp đời sống - Phong cách sáng tác: trí tuệ, giàu chất suy tưởng triết lí với giới hình ảnh đa dạng, phong phú, đầy sáng tạo Các tác phẩm - Trước Cách mạng: Điêu tàn - Sau Cách mạng: Ánh sáng phù sa; Hoa ngày thường, chim báo bão Hoàn cảnh sáng tác thơ Tiếng hát tàu - Bài thơ gợi cảm hứng từ kiện kinh tế - trị, xã hội: vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi Tây Bắc vào năm 19581960 II Nội dung Nhan đề lời đề từ: - han đề: Tiếng hát tàu: Niềm vui sướng, say mê tâm hồn hành trình trở với nhân dân, với sống, với cội nguồn sáng tạo thơ ca -Tiếng hát tàu tiếng hát hồn thơ tìm thấy chân trời nghệ thuật đời sống nhân dân, đất nước Đoạn1: (Khổ 1,2) Niềm trăn trở lời mời gọi lên đƣờng - Nhân vật trữ tình tự phân thân Các câu hỏi ( hỏi người hỏi mình), hướng lịng đến với Tây Bắc, tạo hàng loạt đối lập làm cho lời mời gọi trở nên thúc Đoạn 2: (Khổ – khổ 11) Niềm vui ngƣời nghệ sĩ đƣợc trở với nhân dân - Phép tu từ so sánh để diễn tả niềm vui Con nai, cỏ, chim én khao khát trở với sống quen thuộc, bộc lộ niềm vui hạnh phúc "Trẻ thơ đói lòng gặp sữa" mong mỏi trở với nguồn thiết yếu sống, hạnh phúc nuôi dưỡng cưu mang - Giọng thơ trầm lắng, kết hợp với nhiều hình ảnh giàu liên tưởng nâng cảm xúc thơ thành suy nghĩ, triết lí - Về với nhân dân với kỉ niệm, với nguồn sống, nơi nuôi dưỡng sáng tạo nghệ thuật Đoạn (3 khổ cuối) Khúc hát lên đƣờng: - Con tàu mộng tưởng vào thực tế đời sống Nó đến với nơi mà người tơi luyện, thử thách Tiếng gọi đất nước, nhân dân thành thúc bên thành lời giục giã tâm hồn - Nỗi khao khát thúc hồn thơ với nguồn thơ ca, cảm hứng sáng tạo Những năm tháng hy sinh kết tinh thành mùa vàng, trái chín vẫy gọi hồn thơ III Nghệ thuật: - Bài thơ có kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc suy tưởng - Nhiều sáng tạo lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ, giàu tính triết lí Giọng thơ mang tính đối thoại, kéo người đọc nhập tạo sức hút lay động lòng người Lƣu ý: hững đọc thêm học sinh chu ển c u hỏi đọc hiểu t m hiểu nội dung nghệ thuật hổ th đoạn th tác dụng biện pháp nghệ thuật góp phần thể nội dung ần dựa vào sách giáo hoa phần c u hỏi chuẩn bị để học trả lời BÀI: ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA -Thanh Thảo- Phần I: Tìm hiểu khái quát a Tác giả -Thanh Thảo tên khai sinh Hồ Thành Cơng Ơng sinh năm 1946, q huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi -Sau tốt nghiệp Đại học, ông tham gia kháng chiến chống Mĩ chiến trường miền Nam -Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ, người vừa cầm bút, vừa cầm súng -Thơ Thanh Thảo thường gợi cảm hứng từ nhân cách lớn mà ơng hết lịng ngưỡng mộ -Thanh Thảo nhà thơ tiên phong đường đổi thơ ca, đổi tư nghệ thuật, đặc biệt giai đoạn văn học sau 1975 b Tác phẩm -Những người tới biển (1977) -Dấu chân qua trảng cỏ (1978) -Khối vng ru-bic (1985) c Hồn cảnh sáng tác tác phẩm (xuất xứ) -Bài thơ Đàn ghi-ta Lorca trích từ tập thơ Khối vuông rubic (1985) -Đặc điểm thi pháp: Bài thơ mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực, có kết hợp bút pháp thực bút pháp siêu thực, bút pháp siêu thực xem hướng thể nghiệm nhà thơ đường cách tân hình thức biểu đạt thơ ca Phần II: Nội dung nghệ thuật a Đoạn (sáu d ng th đầu): - Những tiếng đàn bọt nước: +tiếng đàn: âm +bọt nước: hình ảnh Bọt nước mong manh, dễ vỡ, khơng nắm giữ →Hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ: đời Lorca mong manh bọt nước -Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt +Tây Ban Nha: hốn dụ Lorca + áo chồng đỏ gắt: gợi liên tưởng đến đấu sĩ bò tót →Lorca trở thành biểu tượng đất nước Tây Ban Nha Lorca hiệp sĩ đấu trường xã hội dội, người chiến sĩ tiên phong đấu tranh cho tự do, dân chủ, chống lại độc tài, phát xít, đấu tranh cho khát vọng cách tân nghệ thuật, chống lại nghệ thuật cũ kĩ, già nua - Dòng thơ thứ ba: li-la li-la li-la Đây chuỗi âm tiết mô âm tiếng đàn Theo lí giải Thanh Thảo, đoạn tremolo- kĩ thuật tạo hiệu ứng kéo dài cho tiếng ghi-ta -Ba dòng thơ cuối: lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống n ngựa mỏi mịn +Những dịng thơ thiếu vắng chủ ngữ, có vị ngữ hai trạng ngữ tạo lỏng lẻo cấu trúc câu Đó biểu cấu trúc thơ siêu thực + Chủ ngữ văn cảnh Tây Ban Nha, tức ngưởi nghệ sĩ- chiến sĩ Lorca + vầng trăng: đẹp, nghệ thuật Chếnh choáng: ngây ngất, say mê →trạng thái thăng hoa cảm xúc nghệ thuật +đi lang thang: khơng có chủ đích, khơng có đặt Phải bước chân người nghệ sĩ siêu thực hành trình sáng tạo? +về miền đơn độc: trạng thái cô đơn b Đoạn hai (mười hai d ng th tiếp theo): -Hai trạng thái đối lập: hát nghêu ngao> nhà văn cảm nhận sông Hương thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng tìm lại + “Chiếc cầu trắng… lời tình u” –> vẻ đẹp sông Hương cầu Tràng Tiền miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa + “Không giống sơng Xen…u q mình” –> niềm tự hào tác giả so sánh sông Hương với sông tiếng giới + Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sơng Hương chảy chậm, điệu chạy lững lờ q u thành phố –> chất âm nhạc thể nhịp điệu êm đềm bút kí câu văn dài nối tiếp Nhà văn liên tưởng đến dịng sơng Nê va cảu Lê-nin-grat… * Sơng Hương rời thành phố Huế – “Rời khỏi kinh thành …thị trấn Bao Vinh xưa cổ…”: Sông Hương giống người tình bịn rịn, lưu luyến tạm biệt cố nhân b Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn lịch sử dân tộc – Sơng Hương trở thành dòng linh giang tổ quốc, chứng nhận lịch sử cho bao kiện thăng trầm dân tộc, sông Hương dòng sống thời gian ngân vang sử thi viết màu cỏ xanh biếc + Trong sách Dư địa lí Nguyễn Trãi, mang tên Linh Giang, dịng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt + Sông Hương sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu khởi nghĩa từ sông Hương vào thời đại cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển + Về với đời thời, sông Hương trở thành người gái dịu dàng xứ sở c Vẻ đẹp sơng Hương nhìn góc độ văn hóa thi ca – Sơng Hương sinh thành tồn âm nhạc cổ điển Huế: “Hình khoảnh khắc chùng lại…mái chèo khuya” – Nguyễn du lấy cảm hứng từ điệu “Tứ đại cảnh” thi hào bao lần lênh đênh quãng sông này: “Nguyễn Du…trăng sầu” -Sơng Hương dịng sơng thi ca, cảm, hứng bất tận cho nhà văn nghệ sĩ + “Dịng sơng trắng-lá xanh” nhìn Tản Đà +”Kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Quát Các biện pháp nghệ thuật a Biện pháp nhân hóa: -Có sơng Hương “một gái Di-gan phóng khoảng man dại”, “một lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” -Có sơng Hương “mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” -Có lúc sông Hương trở thành “một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.” *Biện pháp so sánh: -“Dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược thoi” -“… Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non” -“Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu” *Những liên tưởng phong phú, bất ngờ: -Liên tưởng dịng sơng, thiên nhiên Huế với cảnh sắc Truyện Kiều -Liên tưởng sơng Hương với tính cách nàng Kiều *Một văn phong giàu chất thơ: -Chất thơ thoát từ thiên nhiên cảnh vật, từ tâm hồn người từ huyền thoại nhà văn sử dụng chỗ ... chứa đựng chủ đề đoạn văn 11 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn Lƣu ý:... quát lại vấn đề nghị luận - Thái độ thân tượng đời sống cần nghị luận Để phù hợp với yêu cầu ôn tập đổi cách đề thi năm học 2016 – 2017 GV HS ôn tập đề nghị luận xã hội mức độ viết đoạn văn 200 từ... I Ôn tập kiến thức để làm đọc hiểu II Nghị luận xã hội III Một số đề minh họa phần đọc hiểu nghị luận xã hội PHẦN HAI: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Ngày đăng: 02/09/2020, 13:14

w