Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
8,51 MB
Nội dung
Chương 6 KIM LOẠI KIỀM KIMLOẠI KIỀM THỔ NHÔM KIMLOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIMLOẠI KIỀM Bài 25 BÀI 25: KIMLOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIMLOẠI KIỀM QUAN TRỌNG CỦA KIMLOẠI KIỀM NỘI DUNG BÀI HỌC A. KIMLOẠI KIỀM I.Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử II.Tính chất vật lí III.Tính chất hóa học IV.Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí Nguyên tố Nhiệt độ nóng chảy (t OC ) Nhiệt độ sôi (t OC ) Khối lượng riêng (g/cm 3 ) Độ cứng (Độ cứng kim cương = 10 ) Li Li 180 180 1330 1330 0.53 0.53 0.6 0.6 Na Na 98 98 892 892 0.97 0.97 0.4 0.4 K K 64 64 760 760 0.86 0.86 0.5 0.5 Rb Rb 39 39 688 688 1.53 1.53 0.3 0.3 Cs Cs 29 29 690 690 1.90 1.90 0.2 0.2 . Kimloại kiềm có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy, sôi, độ cứng thấp, khối lượng riêng nhỏ II. Tính chất vật lí Mạng lập phương tâm khối . Mạng lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng, trong tinh thể có liên kết kimloại yếu III. Tính chất hóa học M M + + e Chất khử Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit Tác dụng với nước III. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi Thí nghiệm: Na + O 2 ? 4Na + O 2 2Na 2 O kk khô ở t o c thường (natri oxit) 2Na + O 2 Na 2 O 2 khí oxi khô (natri peoxit) 4M + O 2 2M 2 O 2M + O 2 M 2 O 2 (trừ Li) III. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim b. Tác dụng với clo Thí nghiệm: Na + Cl 2 ? 2Na + Cl 2 2NaCl 2M + Cl 2 2MCl Tác dụng với axit ( HCl, H 2 SO 4 loãng,…) Tất cả kimloại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit III. Tính chất hóa học 2. Tác dụng với axit M + HCl MCl + 1 / 2 H 2 2K + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + H 2 Na + HCl NaCl + 1 / 2 H 2 2M + H 2 SO 4 M 2 SO 4 + H 2 [...]... Do kimloại kiềm dễ tác dụng với nước và oxi trong không khí nên người ta bảo quản kimloại kiềm trong dầu hoả IV Ứng dụng – Trạng thái tự nhiên - Điều chế 2 Trạng tháichế nhiên 1 Ứng dụng 3 Điều tự ChÕ t¹o hîp kim Nguyên tắc: Khử ionloại kiềm kiềm trong ở dạng hợp Trong tự nhiên kim kimloại chỉ tồn tại các hợp chất chủ yếu ở dạng muối clorua, silicat, aluminat ChÊt trao ®æi nhiÖt (K,Na) chất: Kim. .. •Tác dụng vối axít: HCl, H2SO4 ,gây nổ • Tác dụng với H2O Ứng dụng • Chế tạo hợp kimcó nhiệt độ nóng chảy thấp, hợp kim siêu nhẹ • Cs làm tế bào quang điện Điều chế • M+ + e MO • Phương pháp: Quan trọng là điện phân nóng chảy muối halogenua kim loại kiềm BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kimloại kiềm là? A ns1 B ns2 C ns2np1 D (n-1)dxnsy Câu 2: Cation M+ có cấu hình electron... t¹o tÕ bµo quang ®iÖn (Cs) §iÒu chÕ kim lo¹i hiÕm… Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy NaCl Cl2 Na NaCl nóng chảy Canôt bằng thép Lưới thép hình trụ Na nóng chảy Na+ + e = Na Canôt bằng thép Anôt bằng than chì 2Cl- -2e = Cl2 + Kimloại kiềm ở nhóm IA : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp, khối lượng riên nhỏ • Tác dụng với phi kim: O2, Cl2,… CỦNG CỐ Tính chất hoá... D (n-1)dxnsy Câu 2: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 M+ là cation nào sau đây? A Ag+ B Cu+ C Na+ D K+ Câu 3: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kimloại vào 362 gam nước là kết quả nào sau đây? A 15,47% B 13,97% C 14% D 14,04% CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO Đà VỀ DỰ VỚI LỚP 12B1 . 6 KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Bài 25 BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT BÀI 25: KIM LOẠI. 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM NỘI DUNG BÀI HỌC A. KIM LOẠI KIỀM I.Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu