1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hóa 12 cơ bản

85 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: ……………………………. Tiết:……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Chương 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của Kim Loại I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn - Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể các kim loại - Liên kết kim loại 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và PP điều chế . 3. Thái độ - Qua bài giúp các em có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống, trong lao động II. Chuẩn bị GV: Bảng tuần hoàn lớn HS: BTH nhỏ, nội dung kiến thức mới III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thảo luận. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV dùng BTH cho HS tìm vị trí của các nguyên tố kim loại trong các nhóm + Từ IA đến VIA + Từ IB đến VIIIB +Phần xếp cuối bảng HS:Quan sát BTH tìm vị trí các nguyên tố kim loại GV: Gợi ý để HS rút ra kết luận về vị trí của kim loại trong BTH Hoạt động 2 GV: yêu cầu HS viết cấu hình e của ng.tố kim loại Na ,Mg , Al, và các nguyên tố PK So sánh số e ngoài cùng của các ntố Nhận xét và rút ra kết luận GVdùng bảng phụ vẽ sơ đồ CT nguyên tử của các nguyên tố chu kỳ 2 yêu cầu HS rút ra nhận xét sự biến thiên của ĐTHN và bán kính nguyên tử I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn Trong BTH các nguyên tố kim loại có mặt ở Nhóm IA (trừ hiđro )và IIA Nhóm IIIA(trừ Bo ) và 1 phần của các nhóm IVA, VA, VIA Các nhóm B (từ IB đến VIIIB ) Họ lan tan và họ actini được xếp riêng Thành 2 hàng ở cuối bảng . II: Câú tạo của kim loại 1: Cấu tạo của nguyên tử kim loại VD: Na {Ne} 3s 1 ; Mg {Ne} 3s 2 Al {Ne } 3s 2 3p 1 Nhận xét : Nguyên tử của hầu hết các ngtố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2,3e ) Trong 1 chu kỳ nguyên tử của ngtố kim loại có BKNT lớn hơn điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của ngtố PK (Bán kính ngtử biểu Hoạt động 3 GV ôn lại cho HS kiến thức mạng tinh thể đã học ở lớp 10 HS đọc nội dung SGK về cấu tạo tinh thể kim loại GV yêu cầu HS trả lời Có mấy kiểu tinh thể kim loại? HS trả lời GV cho HS quan sát hình 5.1 (SGK) HS quan sát và hiểu cách phân bố các nguyên tử kim loại trong 1 ô cơ sở GV cho HS quan sát hình 5.2, 5.3 SGK HS quan sát và hiểu cách phân bố các nguyên tử kim loại ở một ô cơ sở Hoạt động 4 Gv diễn giảng về liên kết kim loại HS lắng nghe ,đọc ND , SGK nêu định nghĩa về liên kết kim loại diễn bằng nanomet,ký hiệu nm ) 2: Cấu tạo tinh thể ở nhiệt độ thường( trừ thuỷ ngân ở thể lỏng) còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể . Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể ,các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể a) Mạng tinh thể lục phương - Nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%,còn lại là 26%là không gian trống -KL: Be , Mg , Zn … thuộc loại mạng tinh thể lục phương b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện Trong tinh thể ,thể tích các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74% còn lại là không gian trống Kim loại thuộc loại: Cu ,Ag, Au, Al c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối Trong tinh thể ,thể tích , ngtử và ion kim loại chỉ chiếm 68% ,còn lại là 32% là Không gian trống kim loại Li, Na, K, V, Mo thuộc loại TT lập phương tâm khối 3: Liên kết kim loại Là liên kết được hình thành giữa các ntử và ion KL trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do 4. Củng cố : Bài tập 1,2,3,4 ( SGK ) 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà làm BT 5,6,7,8,9 SGK (trang 82 ) BT 5.1,5.2,5.5.5.6,5.7 SBT trang 33 V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn:……………………………. Tiết:……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS biết tính chất vật lý chung của kim loại, tính chất hoá học chung của kim loại - HS hiểu nguyên nhân gây ra tính chất vật lý chung và tính chất hoá học của kim loại 2. Kỹ năng - HS biết vận dụng lý thuyết chủ đạo để giải thích những tính chất của kim loại. - Giải các bài tập về kim loại. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ kim loại trong đời sống, lao động II. Chuẩn bị GV: Hoá chất: Lá nhôm, dây điện, dây sắt, than Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp sắt, lửa HS: đọc nội dung kiến thức mới III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thảo luận. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm BT 7,8, SGKtrang 82 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: yêu cầu HS nêu tính chất vật lý chung của kim loại (đã học ở lớp 9) GV: cho HS làm 2 thí nghiệm Thí nghiệm 1 dùng búa đập vào lá nhôm Thí nghiệm 2 dùng búa đập vào mẩu than HS quan sát thí nghiệm, nhận xét: mẩu than vỡ, kim loại Al có tính dẻo Giải thích nguyên nhân GV: cho HS quan sát dây điện ? Dây điện thường là dây gì ? Các KL khác có dẫn điện hay không ? GV Thông báo 1 số dây dẫn điện tốt I: Tính chất vật lý 1: Tính chất vật lý chung Ở điều kiện thường các kim loại ở trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim 2: Giải thích a) Tính dẻo VD: Au, Ag, Al, Cu, Sn Do lực hút giữa các e tự do với các cation kim loại trong mạng tinh thể b) Tính dẫn điện VD: Ag, Cu, Au, Al,Fe Do các e tự do chuyển động thành dòng trong kim loại khi nối với nguồn điện c) Tính dẫn nhiệt VD Ag, Cu, Au, Al, Fe GV: Cho HS làm thí nghiệm đốt một đầu dây thép trên ngọn lửa đèn cồn HS quan sát nhận xét kim loại dẫn nhiệt d).Ánh kim Do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy GV: Diễn giảng ngoài 4 t/c vật lý trên kim loại còn có t/c vật lý nào khác HS tìm hiểu SGK và trả lời Hoạt động 2 GV: Y/c học sinh trả lời câu hỏi sau Từ CTNT có thể dự đoán t/c hoá học cơ bản của kim loại là gì ? HS trả lời . ( tính khử ) ? Kim loại sẽ t/d với những loại chất nào HS trả lời -T/d với PK, t/d với axit, t/d với nước, t/d dd muối GV biểu diễn thí nghiệm dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo, nhôm cháy trong oxi HS: Quan sát, nhận xét viết PTHH xác định số oxihoá GV: yêu cầu HS so sánh số oxihoá của Fe trong FeCl 3 , Fe 3 O 4 , FeS và rút ra kết luận về sự nhường electron của nguyên tử Fe được. Kim loại có vẻ sáng lấp lánh đó gọi là ánh kim * Tính chất riêng : Kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau II: Tính chất hoá học * Tính chất hoá học chung của kim loại tính khử M M n+ + ne 1).Tác dụng với PK a).Tác dụng với Cl 2 Fe 0 +3Cl 0 3 → 0 t 2 Fe +3 Cl -1 3 Fe đã khử clo từ số số oxi hoá =0 xuống số oxi hoá = -1 b). Tác dụng với oxi 4Al 0 + O 2 0 → o t 2 Al 2 +3 O 3 -2 Al đã khử oxi từ số oxihoá O 2 o O -2 c). Tác dụng với S Fe 0 + S 0 → 0 t Fe +2 S -2 Hg 0 + S 0 Hg +2 S -2 4. Củng cố: Bài tập 1,2 SGK ( trang 88 ) 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà làm BT : 3 SGK (trang 88) BT 5.10 đến 5.14 SBT trang 34 V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn:……………………………. Tiết:……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu tính chất hoá học chung của KL là tính khử . 2. Kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng suy diễn từ vị trí của Kl suy ra cấu tạo nguyên. - Tử và từ nguyên tử suy ra t/c của KL. 3.Thái độ - Qua bài học HS có hứng thú học tập hơn. II. Chuẩn bị: GV: Hoá chất KLNa, dây sắt, dây đồng ,dây nhôm hạt kẽm dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng ,dd HNO 3 . Dụng cụ: ống nghiệm đèn cồn , giá đựng ống nghiệm HS : ôn bài và chuẩn bị bài mới III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thí nghiệm. IV. Tiến trình bài học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu t/c vật lý chung của KL, ngoài t/c chung KL còn có t/c riêng của chúng 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: yêu cầu HS viết PTHH(nếu có) của Zn, Fe, Cu, với dd HCl hoặc dd H2SO4 loãng (đã học ở lớp 9) GV: Thông báo Cu có thể khử 5 + N trong HNO3 loãng đến 2 + NO và khử 6 + S trong H 2 SO 4 đặc nóng đến 4 2 + SO HS viết PTHH Hoạt động 2 GV: Tiến hành thí nghiệm cho Cu t/d với dd HCl, H 2 SO 4 loãng và dd HNO 3 đặc ? HS: quan sát và trả lời ? Khí sinh ra có phải là H 2 không ? GV Lưu ý cho HS một số KL t/d với Axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội Hoạt động 3 2.Tác dụng với dung dịch axit a). với dd HCl, H 2 SO 4 loãng O Fe + 2 1+ HCl 2 2 + FeCl + O H 2 ↑ O Fe + 6 42 + SOH 4 2 SOFe + + O H 2 ↑ b). Với dung dịch HNO 3 , H 2 SO 4 3 O Cu + 8 5 3 + HNO (loãng) → 2 2 )( + NOCu +2 2+ NO ↑ +4H 2 O O Cu + 6 42 + SOH đ → o t 4 2 SOCu + + 4 2 + SO ↑ +2H 2 O Chú ý HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc nguội không tác dụng với Al,Fe, Cr … 3.Tác dụng với nước GV: cho HS tiến hành thí nghiệm cho 1mẩu Na bằng hạt đậu xanh vào H 2 O HS quan sát ,nhận xét và viết PTHH GV: cho HS viết PTHH của Ca với H 2 O GV: cho Hs viết PTHH của Fe t/d với CuSO 4 và Cu t/d với AgNO 3 ở dạng PTPT và PT ion thu gọn và cho biết vai trò của các chất HS: Viết PTHH GV yêu cầu HS nêu điều kiện của P/ư (KLmạnh không t/d với nước và muối tan ) - KL có tính khử mạnh ở nhiệt độ thường có thể khử được H 2 O thành hiđro - KL có tính khử yếu hơn chỉ khử được H 2 O ở nhiệt độ cao như Fe, Zn…hoặc khử được H 2 O nhưAg, Au,Pb, Cu 2 O Na +2 1 2 + OH 2 1+ NaOH + O H 2 ↑ 4.Tác dụng với dung dịch muối KL mạnh hơn có thể khử dược ion của KL yếu hơn trong dd muối thành KL tự do O Fe + O CuFeSOSOCu +→ + 44 2 O Fe + 2+ Cu 2+ Fe + O Cu 4.Củng cố Btập . Dãy KL tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe,Zn, Li, Sn C K, Na, Ca,Ba B . Cu, Pb, Rb, Ag D Al, Hg, Cs, Sr Đáp án đúng C 5. Dặn dò: Về nhà làm BT 4,5,6 SGK trang 89 BT 5.16,5.17,5.18 SBT trang 35 V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn:……………………………. Tiết:……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Bài 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết dãy điện hoá của KL HS hiểu dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một kim loại tạo nên cặp oxi Hoá khử, hiểu ý nghĩa dãy điện hoá theo qui tắc anpha 2. Kỹ năng Rèn cho HS các kỹ năng so sánh mức độ hoạt động của các cặp oxi hoá khử 3. Thái độ Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại II. Chuẩn bị GV chuẩn bị bảng phụ ( dãy điện hoá của kim loại ) HS ôn kiến thức bài cũ chuẩn bị kiến thức mới III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thảo luận. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất hoá học của KL ? viết PTHH của Kl khi t/d với PK, với dd muối 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV trong p/ư hoá học catrion KL có thể nhận e để trở thành nguyên tử KL và ngược lại nguyên tử KL có thể nhường e trở thành catrion KL HS biểu diễn quá trình trên và lấy VD nếu không lấy được GV gợi ý Chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố KL tạo nên cặp OXH- Khử của KL đó HS hãy biểu diễn cặp oxi hoá khử của các cặp KL trên Hoạt động 2 GV Fe tác dụng với dd muối +2 Cu viết III: Dãy điện hoá của kim loạ i 1.cặp oxi hoá- khử + + eAg 1 → Ag eFe 2 2 + + → Fe eCu 2 2 + + → Cu Chất oxihoá chất khử Hoặc neM n + + M Chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố KLtạo nên cặp oxi hoá- khử Fe Fe Cu Cu Ag Ag +++ 22 ;; 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử So sánh t/c của cặp oxi hoá -khử PT ion rút gọn ? Gv so sánh tính khử của Fe, Cu ? So sánh tính oxi hoá của ++ 22 ,CuFe GV Cu t/d với dd + Ag . Viết PT ion Rút gọn ? Gv so sánh tính khử Cu , Ag, Tính oxi hoá của +2 Cu và + Ag rút ra kết luận GV từ kết luận (1) (2) rút ra nhận xét Chung Hoạt động 3 GV yêu cầu HS n/cứu SGK và nêu dịnh nghĩa dãy điện hoá của KL là gì GV giới thiệu dãy điện hoácủa Kl (SGk) GV cho HS hoạt động nhóm làm BT 7 (SGK) Hoạt động 4. GV cho HS biết ý nghĩa của dãy điện hoá ? Gv biểu diễn cặp oxi hoá khử theo qui tắc anpha Fe Fe +2 ; Cu Cu +2 Fe + +2 Cu +2 Fe + Cu Kết luận 1: tính oxi hoá +2 Cu mạnh hơn +2 Fe Tính khử của Fe mạnh hơn của đồng b. so sánh cặp oxi hoá - khử Cu Cu +2 ; Ag Ag + Cu + + Ag +2 Cu + Ag Kết luận2 : Tính oxihoá + Ag mạnh hơn +2 Cu Tính khử Ag yếu hơn Cu Tính oxihoá của ion +2 Fe < +2 Cu < + Ag Tính khử của Kl Fe > Cu > Ag 3.Dãy điện hoá của kim loại Dãy điện hoá của KL là dãy các cặp oxihoá -khử của Kl dược sắp xếp theo chiều tính oxi hoá của ion KL tăng dần và tính khử của KL giảm dần 1. ý nghĩa của dãy điện hoá Cho phép xác định chiều của p/ư theo qui tắc anpha VD Phản ứng giữa 2 cặp Fe Fe +2 và Cu Cu +2 xảy ra theo chiều ion +2 Cu oxi hoá Fe tạo ra ion +2 Fe và Cu +2 Cu + Fe +2 Fe + Cu Chất chất chất chất Oxihoá khử oxihoá khử Mạnh mạnh yếu yếu 4. Củng cố: Bài tập bằng bảng phụ cho Hs hoạt động nhóm Cho Fe vào dd CuSO 4 cho KL Cu vào dd Fe 2 ( SO 4 ) 3 thu được FeSO 4 và CuSO 4 Viết PTPT và PT ion rút gọn của các phản ứng . So sánh và rút ra kết luận về các Chất oxihoá , chất khử của các cặp oxi hoá -khử của nguyên tử và ion 5. Dặn dò hướng dẫn về nhà: Làm BT5.19,5.20, 521,522,5.23 SBT trang 35, 36 V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn:……………………………. Tiết:……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về hoá học hữu cơ như este–lipit Cacbonhiđrat, amin, aminoaxit, protein, polimevà vật liệu polime 2. Kỹ năng : - Nắm được khái niệm , công thức , t/c vật lý, t/c hoá học cách điều chế và ứng dụng 3. Thái độ - Nghiêm túc, và qua đó càng yêu khoa học hơn II. Chuẩn bị - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi - HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thảo luận nhóm. IV Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV cho HS thảo luận theo câu hỏi Este là gì ? nêu t/c vật lý ,t/c hoá học ? và cách điều chế và ứng dụng của este Li pit là gì ? chất béo là gì ? nêu t/c vật lý và t/c hoá học ? ứng dụng của lipít * Xà phòng là gì ? PP sản xuất ntn? Chất giặt rửa tổng hợp là gì ? Hoạt động 2 GV cho HS thảo luận câu hỏi + các bonhiđrat là gì ? cho VD ? A: Hóa hữu cơ: I: Este-Lipit 1. Khái niệm Khi thay nhóm (-OH) ở nhóm(-COOH) của axitcacboxylic bằng nhóm(-OR) thì được este CTCT chung của este là RCOOR 1 Hay esteno dơn chức mạch hở C n H 2n O 2 (n>2) 2. Tính chất hoá học Phản ứng thuỷ phân xúc tác axit RCOOR 1 +H 2 O  → 42 0 SOHt RCOOH +R 1 OH Phản ứng xà phòng hoá RCOOR 1 + NaOH → 0 t RCOONa+R 1 OH (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 0 t 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 Phản ứng hiđro chất béo lỏng (CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COO) 3 C 3 H 5 +H 2 → 0 t (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 II: Cacbonhiđrat 1. Cấu tạo Glucozơvà fructorơ ( CTPT C 6 H 12 O 6 ) + Glucozơlà gì ? Fructozơ là gì ? CTPT,CTCTntn? T/C hoá học ? và cách điều chế và ứng dụng Gvcho HS viết CTPT của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, ? Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học , ứng dụng của chúng GV cho HS viết PTHH + Glucozơ ở dạng mạch hở là mono xeton và poliancol, CH 2 OH[CHOH] 4 CHO +, Pructozơ ở dạng mạch hở là mono xeton và poliancol, có thể chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường bazơ: CH 2 OH[CHOH] 3 -COCH 2 OH  → − OH CH 2 OH[CHOH] 3 -CHOH-CHO B,Saccarozơ(C 12 H 22 O 11 hay C 6 H 11 O 5 -O-C 6 H 11 O 5 Phân tử không có nhóm (-CHO) có nhóm chức poliancol). Tinh bột và xenlulôzơ(C 6 H 10 O 5 ) n Tinh bột không có nhóm(- CHO) Xenlulozơ không có nhóm(CHO), có 3nhóm (- OH) tự do có CTCT [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n 2. Tính chất hoá học A,Glucozơ có phản ứng của anđehit Fuctozơ cũng cho phản ứng tráng bạc vì trong mổitường kiềm fructorơ chuyển hoá thành glucozơ - Glucozơ, fructorơ, saccarozơ, xenlulozơ có p/ư của poliancol - Glucozơ, fructozơ, saccarozơ,p/ư Cu(OH) 2 -> Hợp chất màu xanh lam - Xenlulôzơ t/d HNO 3 đậm đặc -> xenlulôzơ trinitrat - Sacarozơ, tinh bột, xenlulozơ p/ư thuỷ phân nhờ xt axit hoặc enzim B, p/ư lên men rượu C 6 H 12 O 6  → enzim 2 C 2 H 5 OH +2 CO 2 3.Củng cố: BT 1,2,3 T47 , 3,6,7 T 18 4. Dặn dò: làm BT 1,2 T55, 1,2,3 T58 ,1,2,3 T64 (SGK) V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… [...]... chất hóa học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại - Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế kim loại kiềm 2 Kỹ năng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của kim loại kiềm - Giải bài tập về kim loại kiềm II CHUẨN BỊ: - Bảng tuần hoàn , bảng phụ ghi một số hằng số vật lý của KL kiềm - Dụng cụ, hóa. .. bài tập tự luận 4 Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cơ bản cần nhớ 5 Hướng dẫn về nhà: làm BT 4,5 SGK trang 103 V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn:…………………………… ……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Tiết: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM... soạn:…………………………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Tiết:……………… Bài 19 HỢP KIM I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: HS biết: khái niệm về hợp kim , tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các ngành kinh tế quốc dân HS hiểu: vì sao hợp kim có tính chất cơ học ưu việt hơn các kim loại và thành phần của hợp kim 2 Kỹ năng: So sánh tính chất cơ học của hợp kim,... …………………… Ngày soạn:…………………………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Tiết:……………… SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức - HS biết: Khỏi niệm sự ăn mũn kim loại và cỏc dạng ăn mũn kim loại chớnh, biết đặc điểm của từng loại ăn mũn kim loại - Biết cỏch bảo vệ cỏc đồ vật bằng kim loại và mỏy múc khỏi bị ăn mũn - HS Hiểu: Bản chất của sự ăn mũn kim loại... Đề hidro A Hidro húa B Xà phũng húa C Tách nước D hóa Câu 10 : Chỉ ra phát biểu nào sau đây là sai? 0,25điể m A Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit B Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit C Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt D Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phũng cú độ kiềm cao Câu 11 : Cho 1 bản kẽm ( lấy dư) đó đánh sạch vào dung dịch Cu(NO... soạn:…………………………… ……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Bài 20 Tiết: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại Hiểu các phương pháp điều chế kim loại Viết được các PTPƯ 2 Kỹ năng Giải bài toán về điều chế kim loại 3 Thái độ Say mê, ham thích bộ môn, bảo vệ tài nguyên II Chuẩn bị GV Bảng tuần hoàn, dãy điện... động của GV và HS Hoạt động 1 GV cho HS trả lời câu hỏi sau ? Vì sao KL và hợp kim dễ bị ăn mòn ? ? Bản chất của ăn mòn KL là gì ? GV gợi ý để HS tự nêu ra KN sự ăn mòn KL và bản chất của sự ăn mòn KL Hoạt động 2 GV : Dựa vào SGK hãy cho biết thế nào là ăn mòn hoá học ? Đặc điểm của ăn mòn hoá học ? Bản chất của ăn mòn hoá học ? ? Ăn mòn hoá học thường sảy ra ở đâu ? lấy VD ? Hoạt động 3 GV dựa vào...Ngày soạn:…………………………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Tiết:……………… ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾP) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức về vị trí cấu tạo của KL, tính chất của Kl, dãy điện hoá... 0,03% thể tích trong không khí Để cung cấp CO 2 cho phản 0,5 điểm ứng quang hợp tạo ra 40,5 gam tinh bột (giả sử phản ứng hoàn toàn) thỡ số lớt khụng khớ (đktc) cần dựng là: A 120 .000 B 112. 000 C 115.000 D 118.000 Câu 30 : Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản 0,5 điểm ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este Hiệu suất của phản ứng este hoá... V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn:…………………………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Tiết:……………… LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất , tính chất . Tiết:……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về hoá học hữu cơ như. ……………………………. Tiết:……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Chương 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu. nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn:……………………………. Tiết:……………… Lớp 12A – Ngày giảng: ……………… Lớp 12C – Ngày giảng: ……………… Lớp 12D – Ngày giảng: ……………… Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ

Ngày đăng: 19/06/2015, 15:00

Xem thêm: hóa 12 cơ bản

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w