Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu tại các thị trường chứng khoán mới nổi

115 43 0
Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu tại các thị trường chứng khoán mới nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT HƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ LÊN TỶ SUẤT SINH LỢI CỔ PHIẾU TẠI CÁC THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN MỚI NỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT HƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ LÊN TỶ SUẤT SINH LỢI CỔ PHIẾU TẠI CÁC THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN MỚI NỔI Chun ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Ảnh hưởng nhân tố vĩ mô lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thị trường chứng khoán nổi” nghiên cứu thực cá nhân, hướng dẫn khoa học cô TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Các số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Hường LỜI CẢM ƠN  Để hồn thành luận văn này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô TS Nguyễn Thị Uyên Uyên, tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi khóa học vừa qua Vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang q báu để tơi bước vào đời cách vững tự tin Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp TP HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2013 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Hường MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt Chƣơng Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu vấn đề nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Bố cục nghiên cứu Chƣơng Tổng quan nghiên cứu trƣớc ảnh hƣởng nhân tố vĩ mô lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu TTCK Chƣơng Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.1 Dữ liệu 26 3.2 Mơ hình áp dụng nghiên cứu 26 3.3 Các giả thiết nghiên cứu 29 Chƣơng Nội dung kết nghiên cứu 31 4.1 Tổng quan nghiên cứu đặc điểm TTCK 31 4.1.1 Đặc điểm chung TTCK 31 4.1.2 Đặc điểm riêng có TTCK Việt Nam 33 4.2 Đặc điểm TTCK nước đại diện giai đoạn nghiên cứu 34 4.2.1 Đặc điểm quy mô TTCK 34 4.2.2 Diễn biến giá cổ phần 35 4.3 Kết nghiên cứu 39 4.3.1 Thống kê mô tả 39 4.3.2 Kết hồi quy đa biến 44 4.4 Kiểm định tính hiệu mơ hình APT 55 Chƣơng Kết luận 57 Phụ lục 60 Tài liệu tham khảo 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APT : Mô hình kinh doanh chênh lệch giá CPI : Chỉ số giá tiêu dùng FEX : Tỷ giá hối đối IPI : Chỉ số sản xuất cơng nghiệp JKSE : Chỉ số đại diện cho thị trường chứng khoán Indonesia KLSE : Chỉ số đại diện cho thị trường chứng khoán Malaysia M2 : Cung tiền mở rộng MIR : Lãi suất tiền gửi ngân hàng OIL : Giá dầu giới 10 TTCK : Thị trường chứng khoán 11 VN – Index : Chỉ số đại diện cho thị trường chứng khoán Việt Nam 12 XU100 : Chỉ số đại diện cho thị trường chứng khoán Thổ Nhĩ Kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Giá trị vốn hóa TTCK từ năm 2008 – 2012 34 Bảng 4.2: Tỷ số giá trị vốn hóa/GDP TTCK từ năm 2008 – 2012 34 Bảng 4.3: Đặc điểm liệu biến nghiên cứu TTCK 39 Bảng 4.4: Kết kiểm định nghiệm đơn vị TTCK 42 Bảng 4.5: Kiểm định nghiệm đơn vị sai phân bậc biến MIR 43 Bảng 4.6: Kiểm định đồng liên kết biến MIR JKSE 44 Bảng 4.7: Kết hồi quy mơ hình APT cho TTCK 45 Bảng 4.8: Tỷ lệ lạm phát nước giai đoạn 2008 – 2012 48 Bảng 4.9: Giá trị xuất - nhập quốc gia giai đoạn 50 từ năm 2008 – 2012 Bảng 4.10: Kiểm định tính hiệu mơ hình APT TTCK 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ số chứng khoán TTCK từ giai đoạn 35 2008 – 2012 TÓM TẮT Bài nghiên cứu tiến hành phân tích tác động biến kinh tế vĩ mô lên thị trường chứng khốn (TTCK) khn khổ lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT Cụ thể, nghiên cứu xem xét tác động nhân tố vĩ mô gồm số giá tiêu dùng, lãi suất, số sản xuất cơng nghiệp, tỷ giá hối đối, cung tiền giá dầu lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu TTCK Việt Nam, Indonesia, Malaysia Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn từ tháng 01/2008 đến tháng 06/2012 Bằng việc sử dụng phương pháp OLS, kết cho thấy số giá tiêu dùng, tỷ giá hối đối, giá dầu có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu TTCK Từ khóa: Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá, nhân tố kinh tế vĩ mô, tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, thị trường chứng khoán -1- CHƢƠNG – GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong kinh tế đại, TTCK đóng vai trị đặc biệt quan trọng hầu hết quốc gia Thứ nhất, TTCK phương tiện huy động vốn, khắc phục tình trạng khơng cân xứng nơi thừa thiếu vốn thông qua việc chu chuyển vốn trung - dài hạn từ người tiết kiệm sang người cần vốn Trên phương diện chủ thể cần vốn, TTCK giúp doanh nghiệp huy động nguồn vốn lớn với chi phí thấp, chủ động lựa chọn đối tượng, lượng vốn cần thiết hình thức huy động nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh diễn thuận lợi Trên phương diện nhà đầu tư, TTCK cung cấp môi trường đầu tư lành mạnh thông qua tạo lập thêm cơng cụ tài mới, giúp mở rộng hội đầu tư dễ dàng đa dạng hóa rủi ro nhằm thực định đầu tư khơn ngoan Cịn kinh tế, TTCK hoạt động tốt góp phần điều hòa vốn ngành kinh tế, tạo động lực sản xuất kinh doanh, tạo nên phát triển nhanh đồng cho toàn kinh tế Từ đó, TTCK giúp tăng trưởng kinh tế góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (Agrawalla & Tuteja, 2007) Thứ hai, TTCK cịn cơng cụ thực sách tài tiền tệ quốc gia sách vĩ mơ khác giá chứng khốn hình thức hiệu để phản ánh tình hình hoạt động doanh nghiệp ngành kinh tế Do đó, phủ dựa vào TTCK để sử dụng số sách, biện pháp tác động vào thị trường nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho phát triển cân đối kinh tế Xuất phát từ vai trò thứ hai TTCK xem phong vũ biểu kinh tế, từ việc đo lường ảnh hưởng nhân tố vĩ mô lên giá chứng khốn cần thiết phủ, nhà đầu tư chủ thể huy động vốn Để phản ánh mối quan hệ trên, mơ hình APT với tảng sở lí luận vững trở thành công cụ hiệu nghiên cứu Mơ hình kinh doanh chênh lệch giá APT - đề xuất Ross (1976) - tiến hành xem xét tỷ suất sinh lợi -2- Phụ lục 5.4: Ma trận hệ số tương quan Pearson Thổ Nhĩ Kỳ CPI FEX IPI M2 MIR OIL CPI FEX 0.0933 0.0945 -0.0277 -0.1355 0.5002 0.1811 0.0385 0.0151 -0.4522 IPI 0.2486 0.0310 0.1628 - 93 - M2 MIR 0.1524 -0.3280 -0.3338 OIL Phụ lục 6: Kết hồi quy số chứng khoán với biến vĩ mô TTCK nổi: Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2008 – 2012 Phụ lục 6.1: Bảng kết hồi quy xem xét tác động biến vĩ mô Việt Nam (Biến phụ thuộc VNI) kèm theo kiểm định Wald Kết kiểm định Wald chấp nhận giả định H0: c(3) = c(4) = c(5) = c(6) = 0, cho thấy tỷ giá hối đoái, số sản xuất công nghiệp, cung tiền lãi suất biến khơng cần thiết mơ hình APT Việt Nam - 94 - Phụ lục 6.2: Bảng kết hồi quy xem xét tác động biến vĩ mô Indonesia (Biến phụ thuộc JKSE) kèm kiểm định Wald Kết kiểm định Wald chấp nhận giả định H0: c(4) = c(5) = c(6) = 0, cho thấy số sản xuất công nghiệp, cung tiền lãi suất biến không cần thiết đưa vào mơ hình APT Indonesia - 95 - Phụ lục 6.3: Bảng phân tích hồi quy xem xét tác động biến hồi quy cho Malaysia (Biến phụ thuộc KLSE) kèm kiểm định Wald Kết kiểm định Wald chấp nhận giả định H0: c(4) = c(5) = c(6) = 0, cho thấy số sản xuất công nghiệp, cung tiền lãi suất biến không cần thiết đưa vào mơ hình APT Malaysia - 96 - Phụ lục 6.4: Bảng phân tích hổi quy xem xét tác động biến vĩ mô cho Thổ Nhĩ Kỳ (Biến phụ thuộc XU100) kèm theo kiểm định Wald Kết kiểm định Wald chấp nhận giả định H0: c(4) = c(6) = c(7)= 0, cho thấy số sản xuất công nghiệp, lãi suất giá dầu biến khơng cần thiết đưa vào mơ hình APT Thổ Nhĩ Kỳ - 97 - Phụ lục 7: Kết hồi quy biến cần thiết kiểm định gắn với mơ hình APT TTCK gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ Phụ lục 7.1: Kết phân tích hồi quy đa biến kiểm định cho TTCK Việt Nam (Biến phụ thuộc VNI) Vì giá trị p-value kiểm định BG LM có độ trễ 0.145205 lớn mức ý nghĩa 10%, chấp nhận giả thiết H0 khơng có tượng tự tương quan bậc Ngoài ra, p-value kiểm định White 0.630918 lớn mức ý nghĩa 10% nên chấp nhận giả thiết H0 khơng có tượng phương sai thay đổi - 98 - Phụ lục 7.2: Kết phân tích hồi quy đa biến kiểm định cho TTCK Indonesia (Biến phụ thuộc JKSE) Vì giá trị p-value kiểm định BG LM có độ trễ 0.797568 lớn mức ý nghĩa 10%, chấp nhận giả thiết H0 khơng có tượng tự tương quan bậc Ngồi ra, p-value kiểm định White 0.149977 lớn mức ý nghĩa 10% nên chấp nhận giả thiết H0 khơng có tượng phương sai thay đổi - 99 - Phụ lục 7.3: Kết phân tích hồi quy đa biến kiểm định cho TTCK Malaysia (Biến phụ thuộc KLSE) Vì giá trị p-value kiểm định BG LM có độ trễ 0.926414 lớn mức ý nghĩa 10%, chấp nhận giả thiết H0 khơng có tượng tự tương quan bậc Ngoài ra, p-value kiểm định White 0.699142 lớn mức ý nghĩa 10% nên chấp nhận giả thiết H0 khơng có tượng phương sai thay đổi - 100 - Phụ lục 7.4: Kết phân tích hồi quy đa biến kiểm định cho TTCK Thổ Nhĩ Kỳ (Biến phụ thuộc XU100) Vì giá trị p-value kiểm định BG LM có độ trễ 0.119116 lớn mức ý nghĩa 10%, chấp nhận giả thiết H0 khơng có tượng tự tương quan bậc Ngồi ra, p-value kiểm định White 0.717581 lớn mức ý nghĩa 10% nên chấp nhận giả thiết H0 khơng có tượng phương sai thay đổi - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Ahmet Buyuksalvarci (2010), “The Effects of Macroeconomics Variables on Stock Returns: Evidence from Turkey”, European Journal of Social Sciences, Vol 14, No 3, p404 Aisyah Abdul Rahman, Noor Zahirah Mohd Sidek Fauziah Hanim Tafri (2009), “Macroeconomic determinants of Malaysia stock market”,African Journal of Business Management, 3(3), pp 95 - 106 Al-Sharkas,Adel (2004), “The Dynamic Relationship Between Macroeconomic Factors and the Jordanian stock market”, International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies, Vol 1, pp 97 - 114 Arango, L E., Gonzalez, A & Posada, C E (2002), “Returns and the interest rate: A non-linear relationship in the Bogota stock market”, Applied Financial Economics, 12(11), pp 835 - 842 Bhattacharya B & Mukherjee J (2002), “Causal relationship between stock market and exchange rate, foreign exchange reserves and value of trade balance: A case study for India”, www.igidr.ac.in Boudoukh & Richardson (1993), “Stock Returns and Inflation: A Long - Horizon perspective”, The American Economic Review (AER), 83(5), pp 1346 - 55 Brooks Chris (2002), “Introductory Econometrics for Finance”, Cambridge:Cambridge University Press Catherine S.F Ho (2011), “Domestic Macroeconomic Fundamentals and World Stock Market Effects on ASEAN Emerging Markets”, Journal of Economics and Management, 5(1), pp - 18 - 102 - Charkravarty S (2005), “Stock market and macro economic behavior in India”, Institute of Economic Growth, Delhi 10 Chen, Nai - Fu, Roll, Richard & Ross, A Stephen (1986), “Economic Forces and the Stock Market”, Journal of Business, 59 (3), pp 383 - 403 11 Cuthbertson, K (2004), “Quantitative financial economics: Stocks, bonds and foreign exchange”, Chichester: Wiley, cop 12 Dhira Dwijayanti Yogaswari, Anggoro Budi Nugroho Novika Candra Astuti (2012), “The Effect of Macroeconomic Variables on Stock Price Volatility: Evidence from Jakarta Composite Index, Agriculture, and Basic Industry Sector”, International Proceedings of Economics Development & Research, Vol 46, p96 13 Elton, E J., Gruber M J., Brown, S J, Goetzman W N (2003), “Modern Portfolio Theory and Investment Analysis”, 6th edition USA: John Wiley & Sons, Inc 14 Esen Erdogan Umit Ozlale (2005), “Effect Of Macroeconomic Dynamics On Stock Return: The Case Of The Turkish Stock Exchange Market”, Journal of Economic, 26(2), pp 69 - 90 15 Fama, E F & Macbeth, J (1973), “Risk, Return, and Equilibrium: Empirical Tests”, Journal of Political Economy, Vol 81, No 3, pp 607 - 636 16 Friedman, Milton & Anna J Schwartz (1963), “A Monetary History of the United States”, Princeton University Press, pp 1867 - 1960 17 Gazi Hassan Al refai Hisham (2010), “Can Macroeconomic Factors Explain Equity Returns in the Long Run? The Case of Jordan”, Applied Financial Economics, Vo.22, Issue 13, pp 1029 - 1041 18 Granger, C.W.J, Huang, B & Yang, C.W (1998), “A Bivariate Causality between Stock Prices and Exchange Rates: Evidence from The Recent Asian Flue”, Department of Economics, UC San Diego - 103 - 19 Groenewold & Fraser (1997), “Share Prices and Macroeconomic Factors”, Journal of Business Finance & Accounting, Vo 24, Issue - 10, pp 1367 - 1383 20 Homa, K.E & Jaffee, D.W (1971), “The Supply of Money and Common Stock Prices”, Journal Of Finance, pp 1045 - 66 21 Huang, R D.,Masulis, R.W., & Stoll, H R (1996), “Energy Shocks and Financial Markets”, Journal of Futures Markets, 16, pp - 27 22 Husam Rjoub, Turgut Tursoy and Nil Gunsel (2009),“The effects of macroeconomic factors on stock returns: Istanbul Stock Market”, Economics and Finance, Vol 26, No 1, pp 36 - 45 23 Jaafar Pyeman Ismail Ahmad (2009), “The Kuala Lumpur stock market and economic factors: A generalto - specific error correction modeling test”, International Academy of Business and Economics, Vol 1, Issue 24 Md Mahmudul Alam & Md Gazi Salah Uddin (2009), “ Relationship between Interest Rate and Stock Price: Empirical Evidence from Developed and Developing Countries”, International Journal of Business and Management, Vol 4, No 25 Mohamed Asmy, Wisam Rohilina, Aris Hassama Md Fouad Bin Amin (2010), “Effects of Macroeconomic Variables on Stock Prices in Malaysia: An Approach of Error Correction Model”, The global journal of finance and economics, Vol 7, 2, pp 133 – 152 26 Naik Pramod Kumar, Puja Padhi(2012), “The Impact of Macroeconomic Fundamentals on Stock Prices Revisited: Evidence from Indian Data”, MPRA Paper , No 38980 27 Nishat M, Shaheen N (2004), “Macroeconomic factors and Pakistani equity market Department of Finance and Economics”, Institute of Business Administration Karachi, Pakistan - 104 - 28 Nopphon Tangjitprom (2012), “Macroeconomic Factors of Emerging Stock Market: The Evidence from Thailand”, International Journal of Financial Research, Vol 3, No 29 Rana Shahid Imdad Akash, Arshad Hasan, Muhammad Tariq Javid, Syed Zulfiqar Ali Shah Majid Imdad Khan (2011), “Co-integration and causality analysis of dynamic linkage between economic forces and equity market: An empirical study of stock returns (KSE) and macroeconomic variables (money supply, inflation, interest rate, exchange rate, industrial production and reserves)”, African Journal of Business Management, Vol 5(27), pp 10940 - 10964 30 Robert D Gay, Jr (2008), “Effect Of Macroeconomic Variables On Stock Market Returns For Four Emerging Economies: Brazil, Russia, India, And China”, International Business & Economics Research Journal, 7(3), pp - 31 Ross, S A (1976), “The arbitrage pricing theory of Capital Asset Pricing”, Journal of Economic Theory, Vol 13, No 2, pp 341 - 360 32 Rosylin Mohd Yusof, M Shabri Abd Majid, Ahmad Nazri Razali (2006), “Macroeconomic Variables and Stock Returns in the Post 1997 Financial Crisis: An Application of the ARDL Model”, Savings and development, 6th Global Conference on Business & Economics, 31(4), pp 449 - 469 33 Rosylin Mohd Yusof & M Shabri Abd Majid (2007), “Stock Market Volatility Transmission in Malaysia: Islamic Versus Conventional Stock Market”, Islamic Econ., Vol 20, No 2, pp 17 - 35 34 Seyed Mehdi Hosseini Zamri Ahmad (2011), “The Role of Macroeconomic Variables on Stock Market Index in China and India”, International Journal of Economics and Finance, Vol 3, No 6, p 233 – 243 35 Syed A Basher, Perry Sadorsky (2006), “Oil price risk and emerging stock markets”,Global Finance Journal, 17, pp 224 – 251 36 Uddin, M G S & Alam, M M (2007), “The impacts of interest rate on stock - 105 - market: Empirical evidence from Dhaka stock exchange ”, South Asian Journal of Management and Sciences, 1(2), pp 123 - 132 37 Watsham, T J & Parramore, K (1997), “Quantitative methods in finance”, 1st edition, United Kingdom: Thomson Learning 38 Zhou, C.(1996), “Stock Market Fluctuations and the Term Structure”, Board of Governors of the Federal Reserve System”, Finance and Economics Discussion Series: 96/03 39 Zohaib Khan, Sangeen Khan Lala Rukh (2012), “Impact Of Interest Rate, Exchange Rate And Inflation On Stock Returns Of KSE 100 Index”, Eco Res., 3(5), pp 142 - 155 Trang web tham khảo: Số liệu VN-Index [Ngày truy cập: 14/11/2012] Số liệu JKSE [Ngày truy cập: 14/11/2012] Số liệu KLSE [Ngày truy cập: 14/11/2012] Số liệu XU100 [Ngày truy cập: 14/11/2012] Các định nghĩa biến sử dụng nghiên cứu [Ngày truy cập: 08/08/2012] Số liệu giá trị vốn hóa, tỷ số giá trị vốn hóa/GDP, tỷ lệ lạm phát [Ngày truy cập: 15/11/2012] Số liệu giá trị xuất – nhập [Ngày truy cập: 15/11/2012] - 106 - Theo thoibaonganhang.vn, 2013 Thị trường chứng khoán cảnh báo [Ngày truy cập 21/09/2013] - 107 -

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:23

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu và vấn đề nghiên cứu

    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4 Bố cục của bài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TÔ VĨ MÔ LÊN TỶ SUẤT SINH LỢI CỔ PHIẾU TẠI CÁC TTCK MỚI

    • 3.2 Mô hình áp dụng trong bài nghiên cứu

    • 3.3 Các giả thiết nghiên cứu

    • CHƯƠNG 4 – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 4.1 Tổng quan các nghiên cứu về đặc điểm TTCK mới nổi

        • 4.1.1 Đặc điểm chung của các TTCK mới nổi

        • 4.1.2 Đặc điểm riêng có của TTCK Việt Nam

        • 4.2 Đặc điểm TTCK các nƣớc mới nổi đại diện trong giai đoạn nghiên cứu

          • 4.2.1 Đặc điểm về quy mô TTCK

          • 4.2.2 Diễn biến giá cổ phần

          • 4.3 Kết quả nghiên cứu

            • 4.3.1 Thống kê mô tả

            • 4.3.2 Kết quả hồi quy đa biến

            • 4.4 Kiểm định tính hiệu quả của mô hình APT

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan