Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
38,2 KB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ HIỆUQUẢKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP 1.1. Khái niệm, bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệuquảkinhdoanh 1.1.1.Khái niệm hiệuquảkinhdoanh Ta biết rằng, hiệuquảkinhdoanh (KD) là phạm trù kinh tế có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kd. Để đạt được hiệuquả cao, các doanhnghiệp phải sử dụng có hiệuquả các yếu tố cơ bản củaquá trình kd. Từ trước đến nay, các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm khác nhau vềhiệuquả sxkd củadoanh nghiệp. Một cách nhìn cách nhìn nhận đó đượcdiễnđạtnhưsau: - Hiệuquả KD là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh. -Hiệu quả KD là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứng trên góc độ biến động theo thời gian. Hiệuquả KD là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả. Định nghĩa này mới biểu hiện về bản chất chứ không nêu ra được khái niệm vềhiệuquả KD. Hiệuquả KD là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa theo cách này mới chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ tiêu, chứ không toát nên được ý niệm củavấn đề. Hiệuquả KD là mức tăng của kết quả KD trên mỗi lao động hay mức danh lợi của vốn KD. Quan điểm này quy hiệuquảvềmột chỉ tiểu tổng hợp một cách nào đó . Bởi vậy, chúng ta cần có một khái niệm thống nhất mang tính bao quát hơn : Hiệuquả KD là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện các mục tiêu kinh tế củadoanh ngiệp trong từng thời kỳ. Qua khái niệm trên đây cho ta thấy, cần hiểu phạm trù kinh tế hiệuquả sản xuất kinhdoanhmột cách đầy đủ cả hai mặt định lượng và định tính. + Đối với mặt định lượng : Hiệuquả KD của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế, xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Nếu xét về tổng lượng người ta chỉ thu được hiệuquảkinh tế khi nào kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệuquả càng cao. + Đối với định tính : Mức độ hiệuquả KD phụ thuộc vào sự cố gắng nỗ lực trình độ tổ chức quản lýcủa mỗi khâu, bộ phận trong doanhnghiêp cùng với sự gắn bó trong việc giải quyết các mục tiêu kinh tế với những yêu cầu mục tiêu kinh tế xã hội. *Các quan điểm cơ bản vềhiệuquả KD. Trong thực tế không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau vềhiệuquảkinh tế và chính đIều nay đã làm thủ tiêu những cố gắng, lỗ lực mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệuquảkinh tế. Như vậy khi đề cập đến vấnđềhiệuquảkinh tế chúng ta phải xem xét một cách toàn diện về mặt không gian và thời gian trong mối quan hệ giữa hiệuquả chung của toàn xã hội. Khi đề cập đến vấnđềhiệuquả sản xuất kinhdoanh có thể đứng trên các góc độ khác nhau để xem xét. Nếu theo mục đính cuối cùng thì hiệuquả KD là hiệusố giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệuquả KD có thể đồng nhất vói lợi nhuận. Hiệuquả KD cao hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lí trong các doanh nghiêp. nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệuquả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình KD. Cũng giống như mộtsố chỉ tiêu khác, hiệuquả KD là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn với nền kinh tế hàng hoá, sản xuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ vào hiệuquả đạt được cao hay thấp. Biểu hiện củahiệuquả KD là lợi ích mà thước đo cơ bản của lợi ích là “ tiền”. Vấnđề cơ bản trong lĩnh vực quản lí là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích trung ương và lợi ích điạ phương, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích nhà nước. Hiệuquả KD vùa là phạm trù cụ thể, vừa là phạm trù trừu tượng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lí phải định lượng thành các chỉ tiêu, con sốđể tính toán, so sánh, nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính bằng mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực KD. Có thể nói rằng, phạm trù hiệuquả là kiến thức thường trực của mọi cán bộ quản lí, được ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình KD. Trên các nội dung vừa phân tích ta có thể thấy, hiệuquảkinhdoanh trong các doanhnghiêp đạt được trong các trường hợp sau: -Kết quả tăng, chi phí giảm. -Kết quả tăng, chi phí tăng, nhưng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ tăng của kết quả KD. Trường hợp thứ hai diễn ra chậm hơn và trong KD có những lúc chúng ta phải chấp nhận: Thời gian đầu tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của KD, nếu không thì doanhnghiêp không thể tồn tại và phát triển. Trường hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng hoặc phát triển thị trường mới .Đây chính là một bài toán cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Thông thường thì mục tiêu tồn tại củadoanhnghiêp trong điều kiện tối thiểu nhất là các hoạt động KD của các doanhnghiêp phải tạo ra thu nhập về tiêu thụ hàng hoá đủ bù đắp bỏ ra để bỏ ra để sản xuất hàng hoá ấy. Còn mục tiêu phát triển củadoanhnghiêp đòi hỏi quá trình KD vừa bảo đảm bù đắp chi phí đã bỏ ra, vừa có tích luỹ để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanhnghiêp phải phấn đấu nâng cao hiệuquảkinh doanh. Đây là mục tiêu cơ bản củadoanh nghiêp. 1.2. Bản chất củahiệuquảkinhdoanh trong các doanh nghiêp. Hiệuquả KD là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động KD phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (Lao động, máy móc, vốn, nguyên vật liệu) trong quá trình tiến hành các hoạt động KD củadoanh nghiệp. ở đây chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệuquả KD và kết quả KD kết quả là phạm trù phản ánh cái thu được trong quá trình kinhdoanh hay một khoảng thời gian kinhdoanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu củadoanh nghiêp, có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hay giá trị. Cả kết quả định tính và kết quả định lượng đều khó tính cho một thời kì kinhdoanh vì nhiều lí do như kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm. Hơn nữa, hầu như quá trình sản xuất là tách rời qúa trình tiêu thụ nên ngay cả một sản phẩm sản xuất xong ở một thời kì nào đó cũng không thể khẳng định được liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đượchay không và bao giờ thi thu tiền về. Trong khi đó hiệuquả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà một phạm trù tương đối. Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể tính bằng và phản ánh bằng số tương đôí còn chênh lệch giữa kết qủa và chi phí luôn là số tuyệt đối. Qua đó ta thấy rằng, nếu kết quả là mục tiêu củaquá trình KD thì hiệuquả là phương tiện để đạt được mục tiêu đó. Như vậy, bản chất củahiệuquả KD là nâng cao năng suất lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội, đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết củavấnđềhiệuquảkinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanhnghiêp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí.Vì thế, yêu cầu của việc nâng cao hiệu qu là đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bỏ qua, hay là giá trị của việc hi sinh công việc kinhdoanh khác để thực hiện hoạt động kinhdoanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự .Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinhdoanh lựa chọn phương hướng kinhdoanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệuquả hơn. 1.3 Mục đích và ý nghĩa của việc đảm bảo và nâng cao hiệuquả KD trong doanh nghiệp. 1.3.1 Mục đích của việc đảm bảo nâng cao hiệuqủacủa KD trong doanh nghiêp. Bất kì mộtdoanhnghiệp nào khi tiến hành KD cũng đều theo đuổi mục tiêu bao trùm và lâu dài đó là lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này doanhnghiệp phải sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau. Hiệuquả KD cho biết trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào và phản ánh trình độ công nghệ, quản lí .của doanh nghiệp. Dựa vào phân tích hiệuquảkinh doanh, dựa vào phân tích hiệuquảcủa mình. Doanhnghiệp có cách nhìn sâu sắc về điểm mạnh, điểm yếu trong KD, để từ đó phân tích các nhân tố, đưa ra các phương pháp thích hợp trên cả hai phương diện: tăng kết quả, giảm chi phí kinhdoanh nhằm nâng cao hiệu quả. Bản chất của phạm trù hiệuquả chỉ rõ trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất càng cao thì doanhnghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả nhiều hơn với cùng một quy mô đầu vào. Đây cũng là điều kiện tiên quyết đểdoanhnghiệp đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa. Mà trong điều kiện hiện nay muốn tồn tại phát triển không còn con đường nào khác là phải đạt được lợi nhuận ngày càng cao, vì chỉ có vậy doanhnghiệp mới có điều kiện mở rộng sản xuất theo chiều rộng cũng như theo chiều sâu, trên thực tế sự sụp đổ của lí thuyết Keynes, sự giảm phát ở những doanhnghiệp do không quan tâm tới hiệuquả là một minh chứng rõ ràng. Trong thời kì sản xuất bao cấp, các doanhnghiệp hoạt động theo chỉ tiêu, mệnh lệnh do nhà nước đề ra và chỉ quan tâm đến sản lượng chứ không quan tâm đến hiệuquả hay chất lượng. Việc sử dụng và quản lí thiếu khoa học các yếu tố đầu vào đã gây nên tình trạng thiếu hiệuquả trầm trọng. Đây là nguyên nhân chính gây ra tình trạng lạc hậu, thụt lùi của nước ta so với khu vực và thế giới. Do đó xét trên cả lí luận và thực tiễn, phạm trù hiệuqủa KD đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa. Với tư cách là công cụ đánh giá, so sánh phân tích kinh tế phạm trù hiệuquả KD không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung tình hình sử dụng các nguồn lực đầu vào trong hoạt động củadoanhnghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ các yếu tố đầu vào cũng như từng bộ phận cấu thành trong doanh nghiệp. Do tầm quan trọng của phạm trù hiệuquả như phương mà là còn một mục tiêu cần đạt được. 1.3.2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquả KD. Việc nâng cao hiệuquả KD có ý nghĩa ngày càng lớn trong đièu kiện hiện nay. Đây không là công cụ, mục tiêu của riêng doanhnghiệp mà còn mang ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội. ∗ Đối với nền kinh tế quốc dân. Hiệuquả KD đem lại cho nền kinh tế một sức mạnh vững chắc trong cơ chế thị trường. Chúng ta biết rằng một nền kinh tế chỉ dược coi là mạnh khi mỗi tế bào doanhnghiệp trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Thật vậy nguồn lực khan hiếm trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại trong vài thập kỉ gần đây, bản thân doanhnghiệp cũng thấy rằng họ phải chi trả nhiều hơn cho cùng một yếu tố đầu vào của sản xuất. Tóm lại hiệuquả KD càng được nâng cao thì càng tạo điều kiện cho quốc gia sự phân bố và sử dụng một cách hợp lí các nguồn lực của mình tạo đà đua nền kinh tế lên tầng cao mới. ∗ Đối với doanh nghiệp. Hiệuquả KD hay nói trực tiếp là lợi nhuận thu đuợc xét về mặt kinh tế mà nói Đây chính là các nguồn lực chính nhằm tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Cho nên doanhnghiệp lấy hiệuquả KD làm cơ sở đánh giá việc sử dụng các yếu tố đầu vào có hợp lí hay không để từ đó có phuơng pháp phối hợp các yếu tố nhằm đạt được kết quả cao nhất. Chính điều này quyết định sự thành công hay thất bại trong cạnh tranh củadoanh nghiệp. Hơn nữa mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi hoạt động KD là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanhnghiệp phải tiến hành KD tạo ra sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu và đáp ứng đủ nhu cầu. Việc sử dụng tiết kiệm và vận hành có hiệuquảquá trình sản xuất sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Như vậy nâng cao hiệuquả KD chính là đòi hỏi khách quan để chính doanhnghiệp thực hiện các mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời là căn cứ quan trọng và chính xác nhất đểdoanhnghiệp đánh giá được thực lực của mình và giúp cho các doanhnghiệp hoạt động có hiệuquả hơn đặc biệt trong cơ chế thị trường. ∗ Đối với người lao động. Hiệuquả KD là động lực thúc đẩy người lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm đến hiệuquả lao động của mình và như vậy sẽ đạt được hiệuquả cao. Nâng cao hiệuquả KD đồng nghĩa với nâng cao đời sống của người lao động trong doanhnghiệp do đó tạo động lực trong sản xuất làm tăng năng suất góp phần nâng cao hiệuquả KD. 1.4.Các loại hiệu quả. Hiệuquả có thể được đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và ở các thời kì khác nhau. Đểhiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệuquả KD, chúng ta cần đứng trên nhiều góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả: Hiệuquả xã hội. Hiệuquảkinh tế, hiệuquảkinh tế xã hội, và hiệuquả KD. Hiệuquả xã hội: Hiệuquả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực có sản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định các mục tiêu đó là: Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao phúc lợi xã hội, nâng cao mức sống cho người lao động, cải thiện điều kiện cho người lao động .Hiệu quả xã hội thường gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trước hết cần được đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ mô. Hiệuquảkinh tế: Hiệuquảkinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế củamột thời kì nào đó. Hiệuquảkinh tế thường được nghiên cứu ở góc độ quản lí vĩ mô và phải chú ý rằng không phải bao giờ hiệuquảkinh tế và hiệuquả KD là vận động cùng chiều. Mỗi khi doanhnghiệp đạt được hiệuquả KD cao không có nghĩa là nền kinh tế đã đạt được hiệuquảkinh tế cao bởi vì kết quảcủa mỗi nền kinh tế đạt được trong mỗi thời kì không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quảcủa từng doanh nghiệp. Hiệuquảkinh tế xã hội: Hiệuquảkinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt được các mục tiêu kinh tế nhất định. Hiệuquảkinh tế xã hội gắn liền vớinền kinh tế hỗn hợp và được xem xét ở góc độ vĩ mô. Hiệuquả KD: Hiệuquả KD và hiệuquảkinh tế xã hội là hai phạm trù khác nhau, giải quyết ở hai góc độ khác nhau. Song lại có quan hệ biện chứng với nhau. Hiệuquảkinh tế xã hội đạt được ở mức độ tối đa là mức hiệuquả thoả mãn tiêu chuẩn Pareto. Trong thực tế do các doanhnghiêp giảm chi phí kinhdoanh biên thấp hơn chi phí kinhdoanh biên xã hội nên có sự tách biệt giữa hiệuquả KD và hiệuquả xã hội. Do đó cần có sự đúng đắn trong can thiệp của nhà nước. Tuy nhiên mỗi doanhnghiêp là tế bào của nền kinh tế xã hội nên đều phải có nghĩa vụ góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội tuỳ theo quy định của nhà nước cho từng loại hình doanhnghiêp (kinh doanh hay công ích) cũng như từng hình thức pháp lí củadoanh nghiêp. Ngày nay, các doanhnghiêp không chỉ quan tâm đến hiệuquả KD mà còn quan tâm mà còn quan tâm tới hiệuquảkinh tế xã hội vì doanhnghiêp nhận thức được rằng việc thực hiện các mục tiêu xã hội làm tăng uy tín, danh tiếng cho doanhnghiêp và tác động tích cực lâu dài đến hoạt động KD củadoanh nghiêp. Hiệuquảkinhdoanh tổng hợp và hiệuquả sử dụng các yếu tố sản xuất : Hiệuquả KD tổng hợp: Hiệuquả KD tổng hợp phản ánh trái phép và cho phép kết luậnvềhiệuquả trong quá trinh KD củadoanhnghiêp (hay một đơn vị bộ phận củadoanh nghiêp) trong một thời kì xác định. Hiệuquả sử dụng các yếu tố sản xuất: Hiệuquả sử dụng các yếu tố sản xuất là hiệuquả chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động ( Lao động, vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu .) cụ thể củadoanh nghiêp. Hiệuquả sử dụng các yếu tố sản xuất chỉ phản ánh hiệuquả ở từng lĩnh vực hoạt động củadoanhnghiêp chứ không phản ánh hiệuquảcủadoanh nghiêp. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảkinhdoanh 1.2.1.Các nhân tố làm tăng kết quảkinhdoanhcủadoanhnghiệp +Tốc độ tăng trưởng kinh tế : Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao làm cho thu nhập của dân cư tăng khi đó khả năng thanh toán của người tiêu dùng cũng tăng điều này có nghĩa sức mua các loại hàng và dịch vụ của người dân tăng lên, đây chính là cơ hội cho các nhà doanh nghiệp, nếu như doanhnghiệp nào nắm bắt được cơ hội thì hiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp đó sẽ được nâng lên. Do vậy đòi hỏi doanhnghiệp phải nghiên cứu kỹ yếu tố này để có kế hoạch kinhdoanh hợp lý, từ đó đạt doanh thu nhiều nhất và do vậy sẽ đạt hiệuquảkinhdoanh cao nhất. +Khách hàng. Khách hàng là yếu tố quan trong đối với sự tồn tại củadoanh nghiệp. Nếu như sản phẩm củadoanhnghiệp sản xuất ra mà không được người tiêu dùng chấp nhận thì hoạt động sản xuất kinhdoanh không thể tiếp tục. Muốn khách hàng chấp nhận, hàng hoá lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác như thu nhập, tâm lý, sở thích người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm 1.2.2 Các nhân tố làm giảm chi phí kinhdoanh +Yếu tố về lãi suất vay: Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp, nếu như lãi suất cho vay của ngân hàng mà thấp thì chi phí trả lãi vay sẽ thấp, kinhdoanh sẽ hiệuquả hơn còn lãi suất cho vay của ngân hàng mà cao thì chi phí trả lãi vay sẽ cao, tích luỹ vốn sẽ chậm ảnh hưởng tới hiệuquảkinh doanh. +Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý bao gồm các luật, các văn bản dưới luật .Mọi quy định của pháp luật vềkinhdoanh đều ảnh hưởng tới kết quả và hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiêp. Vì môi trường pháp luật tạo ra sân chơi để các doanhnghiêp cùng tham ra hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trường pháp luật lành mạnh là rất quan trọng. Một môi trường pháp luật lành mạnh vừa tạo ra điều kiện cho các doanhnghiêp tiến hành thuận lợi các hoạt động KD của mình, lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hướng không chỉ chú ý đến lợi ích và kết quảcủa mình mà còn phải chú ý đến các thành viên khác trong xã hội. Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanhnghiêp sẽ điều chỉnh, các doanhnghiêp hoạt đông kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi doanhnghiêp buộc phải chú ý đến nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa học quản trị tiên tiến để tận dụng cơ hội bên ngoại nhằm phát triển kinhdoanhcủa mình. Tiến hành các hoạt đọng kinhdoanh mỗi doanhnghiêp có nghĩa vụ tiến hành điều chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinhdoanh trên thị trường quốc tế mỗi doanhnghiêp phải nắm chắc luật pháp, quy định của nước sở tại và tiến hành các hoạt động KD trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nước đó. Tính nghiêm minh của pháp luật thể hiện trong môi trường kinhdoanh thực tế ở mức độ nào đó cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệuquảkinhdoanhcủa mỗi doanh nghiêp. Sẽ có kết quả và hiệuqủa tích cực nếu môi trường kinhdoanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật, ngược lại thì sẽ lao vào con đường làm ăn bất chính, làm môi trương kinhdoanh không còn lành mạnh. Trong môi trường này nhiều khi kết quả và hiệuquả kd không do các yếu tố nội lực tức doanhnghiêp quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế và làm sói mòn đạo đức xã hội. +Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế trước hết phải kể đến các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu . Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, của từng vùng kinh tế cụ thể, do đó tác động đến hiệuquả và kết quảkinhdoanhcủa các doanhnghiêp thuộc các ngành vùng kinh tế nhất định. Việc tạo ra môi trường kinhdoanh lành mạnh, các cơ quan quản lý Nhà nước vềkinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, không để ngành, vung kinh tế nào phát triển theo xu hướng cung vượt cầu; việc thực hiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, kiểm soát độc quyền tạo ra môi trường kinhdoanh bình đẳng; việc quản lý tốt các doanhnghiêp nhà nước không tạo ra sự khác biệt đối xử giữa các loại hình doanhnghiêp nhà nước với các loại hình doanhnghiêp khác. [...]... hội Lợi nhuận mà doanhnghiệp thu được phải dựa trên cơ sởvận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá IV.Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệpHiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp là mộtvánđề phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinhdoanh Do đó để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp, cần phải... làm giảm hiệuquả xét trong từng thời ký dài Cần phải nhìn nhận những đơn vị cơ sở, mỗi doanhnghiệp là một tế bào, một mắt xích trong nền kinh tế * Quan điểm 4: Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệuquảkinhdoanh Quan điểm này, đồi hỏi khi tính toán đánh giá hiệuquảkinhdoanhcủamột đơn vị phải căn cứ vào số lượng sản phẩm tiêu thụ và giá trị thu nhập của những... các chỉ tiêu bộ phận 1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanh tổng hợp Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệuquảkinhdoanhcủa toàn bộ hoạt động, toàn bộ các khâu củaquá trình kinhdoanh trong doanhnghiệp Không phải bất kỳ chỉ tiêu kết quả nào so với chỉ tiêu chi phí cũng có được chỉ tiêu hiệu quả, có ba chỉ tiêu hiệuquả quan trọng nhất mà các chủ doanhnghiệp và các kế toán trưởng phải biết vì nó... tiêu hiệuquảkinhdoanh tổng hợp và chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ tiêu tổng hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phận tăng, giảm hoặc không đổi a /Hiệu quả sử dụng vốn Để có yếu tố đầu vào doanhnghiệp cần có một lượng vốn kinhdoanh nhất định, nếu thiếu vốn hoạt động sản xuất kinhdoanh sẽ bị ngừng trễ hoặc kém hiệuquả Đánh giá hiệu quả. .. qua phạm trù hiệuquảcủa yêu càu tiết kiệm Đứng trên góc độ của nền kinh tế quốc dân việc nâng cao hiệuquảkinh tế củadoanhnghiệp phải luôn gắn chặt với hiêụquả xã hội, mang lại hiệuquảkinh tế cho đơn vị phải đảm bảo hiệuquảkinh tế của ngành, của địa phương cụ thể là khi đánhgiá cần quán triệt một số quan điểm sau * Quan điểm 1: về mặt thời gian Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi... phát triển củadoanhnghiệp Bộ máy quản trị doanhnghiệp phải thực hiện đồng thời nhiều nhiệm vụ khách quan : + Nhiệm vụ đầu tiên là xây dựng cho doanhnghiệpmột chiến lược kinhdoanh và phát triển doanhnghiệp đúng đắn Bởi vì chiến lược kinhdoanh và phát triển doanhnghiệp là cơ sở đầu tiên mang lại hiệuquả hay phi hiệu quả, thành công hay thất bại trong nền kinh tế thị trường + Xây dựng kế hoạch... pháp luật trong kinhdoanh , ký kết hợp đồng kinhdoanh hoặc hợp đồng lao động • Quan điểm 3: Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệuquả hoạt động kinhdoanh Tính toàn diện thể hiện cả ở mặt không gian và thời gian nghĩa là việc nâng cao hiệuquả hoạt động kinhdoanh phải góp phần nâng cao hiệuquả của các cơ sở, các địa phương và của nền kinh tế quốc dân Hiệuquả đạt được trong... thứ ba 2 Nhóm chỉ tiêu hiệuqủakinhdoanh bộ phận Bên cạnh các chỉ tiêu kinhdoanh tổng hợp phân tích khái quát và cho phép kết luậnvềhiệuquảkinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định , thì người ta còn sử dụng các chỉ tiêu bộ phận để phân tích hiệuquảkinhdoanhcủa từng mặt hoạt động,... niệm giống nhau vềhiệuquảkinh tế và chính điều này đã làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ lực của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệuquảkinh tế Như vậy khi đề cập đến hiệuquảkinh tế chúng ta phải xem xết một cách toàn diện, từ đây bắt đầu nảy sinh vấn đề là làm sao chọn, tìm ra những phương án sản xuất để đạt được kết quả lớn nhất và người ta đánh giá nó qua phạm trù hiệuquảcủa yêu càu tiết... tiêu hiệuquảkinhdoanh bộ phận đảm nhiệm hai chức năng sau : - Phân tích có tính chất bổ xung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trường hợp kiểm tra và khẳng định rõ kết luận được rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp - Phân tích hiệuquả từng mặt hoạt động, hiệuquả sử dụng của tường yếu tố sản xuất kinhdoanh nhằm tìm biện pháp tối đa hoá chỉ tiêu hiệuquảkinh tế tổng hợp Đây là chức năng yếu tố của . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.1.1.Khái niệm hiệu. kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một ván đề phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Do