Nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản

75 9 0
Nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ THANH LIÊM NHÂN TỐ TÁC ðỘNG ðẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NGÀNH THỦY SẢN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ KHOA NGUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ THANH LIÊM NHÂN TỐ TÁC ðỘNG ðẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NGÀNH THỦY SẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Phòng quản lý ñào tạo sau ñại học Trường ðại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Tác giả xin cảm ơn gửi lời tri ân đến khoa Tài doanh nghiệp tất quý thầy cô Trường ðại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy suốt chương trình học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn ñặc biệt ñến TS LÊ THỊ KHOA NGUYÊN ñã tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu giúp tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn học, đồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện hỗ trợ cho tác giả suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn VŨ THANH LIÊM LỜI CAM ðOAN ðề tài “Nhân tố tác ñộng ñến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản” đề tài tác giả thực Tác giả dựa việc vận dụng kiến thức ñã ñược học, tài liệu tham khảo, kết hợp với q trình nghiên cứu thực tiễn, thơng qua việc tìm hiểu, trao đổi với Giáo viên hướng dẫn khoa học, bạn bè ñối tượng nghiên cứu ñể hồn thành luận văn Luận văn khơng chép từ nghiên cứu khác Tác giả xin cam ñoan lời nêu hồn tồn thật TP.HCM, ngày tháng 12 năm 2012 Người thực ñề tài VŨ THANH LIÊM MỤC LỤC Lời cam ñoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Trang Phần mở đầu Kết cấu đề tài CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn ñề nghiên cứu 1.2 Mục ñích nghiên cứu 1.3 Khách thể nghiên cứu 1.4 Tổng quan DN Thủy sản niêm yết TTCK-Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ðÂY VỀ LÝ THUYẾT CTV VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CTV 2.1 Lý thuyết MM cấu trúc vốn 2.1.1 Lý thuyết MM (1958) với giả định thị trường hồn hảo 2.1.2 Lý thuyết MM (1963) điều kiện có thuế TN 10 2.1.3 Lý thuyết Miller (1977) 10 2.1.4 Lý thuyết chi phí đại diện Jencen & Meckling (1976) 11 2.1.5 Lý thuyết trận tự phân hạng (Meyers &Majluf, 1984 11 2.1.6 Lý thuyết ñiều chuyển thị trường (Meyers &Majluf, 1984) 13 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ñến CTV 14 2.2.1 Thuế TNDN 14 2.2.2 Tấm chắn thuế phi nợ 14 2.2.3 Rủi ro kinh doanh 14 2.2.4 Cơ hội tăng trưởng 15 2.2.5 Kết cấu tài sản 15 2.2.6 Quy mô doanh nghiệp 16 2.2.7 Lợi nhuận 17 2.2.8 Tính khoản 17 2.2.9 Nhân tố ngành 17 2.3 Cấu trúc vốn công ty niêm yết Malaysia 17 2.4 Cấu trúc vốn công ty niêm yết Trung Quốc 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 23 3.2 Thiết lập biến mơ hình 24 3.2.1 Biến phụ thuộc (ñại diện cho CTV) 24 3.2.2 Biến độc lập mơ hình nghiên cứu 25 3.3 Nguồn số liệu phương pháp thu thập số liệu 28 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NHÂN TỐ TÁC ðỘNG ðẾN CTV CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT NGÀNH THỦY SẢN 28 4.1 Kết nghiên cứu Thống kê mô tả 28 4.2 Phân tích tương quan 28 4.3 Phân tích hồi quy 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 36 5.1 Trình bày kết nghiên cứu 36 5.2 ðiểm phát từ kết nghiên cứu 39 5.3 Những gợi ý cho việc thiết lập CTV doanh nghiệp 40 5.3.1 Chuyển ñổi cấu sử dụng vốn, thu hút nguồn vốn ñầu tư bên 41 5.3.2 Thiết lập chiến lược tài phù hợp 41 5.3.3 Quản lý tốt dự án đầu tư, hạn chế đầu tư ngồi ngành 41 5.4 Hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu 47 Kết luận chung 49 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 1: Danh sách doanh nghiệp thủy sản TTCK-Việt Nam 62 Phụ lục 2: Giá trị biến đưa vào mơ hình hồi quy 63 Phụ lục 3: ðồ thị liên hệ biến ñộc lập biến phụ thuộc 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HNX LTD NH RISK Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Tỷ số nợ dài hạn tổng tài sản Ngắn hạn Tốc ñộ tăng(giảm) EBIT/tốc ñộ tăng giảm DTT STD CTCP CTV Tỷ số nợ ngắn hạn tổng tài sản Công ty Cổ phần Cấu trúc vốn ðBSCL DH DN GROW HOSE ðồng sông cửu long Dài hạn Doanh nghiệp Cơ hội tăng trưởng Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh LIQ ROA SIZE TANG TAX TD TS TTCK UNI Tính khoản Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Quy mô doanh nghiệp Tài sản hữu hình Thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ số tổng nợ tổng tài sản Thủy sản Thị trường chứng khoán ðặc ñiểm riêng sản phẩm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mức độ đóng góp vào kinh tế ngành Thủy sản Bảng 2.1: Kết nghiên cứu G.H.Huang Frank Msong (2002) 21 Bảng 4.1: Kết Thống kê mô tả biến 28 Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến 29 Bảng 4.3 Kết hồi quy tỷ số tổng nợ tổng tài sản (TD) 30 Bảng 4.4 ðánh giá ñộ phù hợp hàm hồi quy TD 31 Bảng 4.5: Kết kiểm ñịnh ñộ phù hợp hàm hồi quy TD 32 Bảng 4.6: Kết hồi quy tỷ số nợ ngắn hạn tổng tài sản (STD) 32 Bảng 4.7 Kết ñánh giá ñộ phù hợp kiểm ñịnh ñộ phù hợp hàm hồi quy STD 32 Bảng 4.8 Kết hồi quy tỷ số nợ dài hạn tổng tài sản (LTD) 33 Bảng 4.9 Kết ñánh giá ñộ phù hợp kiểm ñịnh ñộ phù hợp hàm hồi quy LTD 34 Bảng 5.1 Kết chiều hướng tác ñộng mức ñộ tác động biến……………………………………………………………………….37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ðỒ VÀ ðỒ THỊ Hình 2.1 : Cơ cấu mặt hàng xuất ngành thủy sản Hình 2.2 : Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế 2010 PHẦN MỞ ðẦU Một hai mục tiêu quan trọng nhà quản trị tài cơng ty tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Do đó, định quản trị tài cơng ty hướng tới mục tiêu Nhưng khơng phải lúc định quản trị tài đạt hiệu quả, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới ñịnh quản trị tài chính, làm cho định chệch mục tiêu Trong q trình đưa định ví dụ: ñịnh cấu trúc vốn, ñịnh sách cổ tức, ñịnh ñầu tư thiết nhà quản trị tài phải nghiên cứu thật kỹ nhân tố ảnh hưởng Nghiên cứu cấu trúc vốn tác ñộng tới giá trị doanh nghiệp ñã ñược MM bắt ñầu nghiên cứu vào năm 1958, suốt 50 năm qua ñã có nhiều nghiên cứu cấu trúc vốn nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn Các nhà kinh tế nghiên cứu sau ñều nhằm phát triển lý thuyết MM Cụ thể, lý thuyết ñánh ñổi Kraus & Litzenberger năm 1973 cho cơng ty ln cân nhắc việc đánh đổi lợi ích từ chắn thuế vay nợ chi phí phá sản định xây dựng cấu trúc vốn Lý thuyết chi phí đại diện Jensen & Meckling năm 1976 cho tồn mối quan hệ cổ đơng nhà quản lý cơng ty Lý thuyết Myers (1984) cho rằng, cơng ty ưa thích tài trợ từ nguồn bên nguồn bên Các lý thuyết ñều cho rằng, việc lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu góp phần thành cơng cho cơng ty Nhưng chắn rằng, khơng có nghiên cứu mơ hình hay cơng thức chung cầu trúc vốn cho tất công ty dài hạn, có nhiều nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn như: môi trường kinh tế, yếu tố ngành, sách kinh tế vĩ mơ 52 chi phí đầu vào kết nhận ñược ñầu trình ðể ñạt ñược hiệu kinh doanh, doanh nghiệp thủy sản phải sử dụng ñược tối ña nguồn lực tận dụng tốt hội kinh doanh ðiều địi hỏi doanh nghiệp thủy sản, trước hết quan tâm tới việc xây dựng phát triển ñội ngũ lao ñộng doanh nghiệp, phải thường xuyên tạo ñiều kiện cho người lao động nâng cao trình độ, kích thích tinh thần sáng tạo tính tích cực cơng việc hình thức khuyến khích vật chất tinh thần cụ thể Thứ hai là, nâng cao hiệu hoạt ñộng máy quản lý khuyến khích tính tự chủ sáng tạo đội ngũ quản lý làm cho máy gọn nhẹ, linh hoạt hoạt ñộng hiệu Thứ ba là, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào quản lý sản xuất ñể nâng cao suất lao ñộng, gia tăng hiệu sử dụng tài sản Thứ tư là, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, ña dạng hóa sản phẩm nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh rủi ro tài Như vậy, thực ñồng linh hoạt giải pháp doanh nghiệp thiết lập cấu trúc vốn phù hợp, tối thiểu hóa rủi ro chi phí sử dụng vốn, gia tăng giá trị tài sản cho cổ đơng + Cần ý tới nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) Tư cách tiếp cận việc xây dựng sách đột phá thu hút quản lý đầu tư nước ngồi chìa khóa đánh thức tiềm thủy sản Việt Nam Theo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, quy hoạch hình thành trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng ñiểm, vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, cụm công nghiệp chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần đại Trong có Trung tâm Phát triển thủy sản Cần Thơ gắn với phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ðBSCL Dựa vào nguồn vốn ñầu tư trực tiếp, doanh nghiệp ngành thủy sản có lợi việc thu hút vốn tiếp cận cơng nghệ sản xuất đại, nhằm tăng khả cạnh 53 tranh cho sản phẩm thủy sản Việt Nam Trong thực tế ñã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam thành cơng việc thu hút nguồn vốn ñầu tư trực tiếp (FDI) ñể phát triển Mỗi ngành, doanh nghiệp có ñặc ñiểm hoạt ñộng riêng, nắm bắt ñặc ñiểm thời kỳ, giai ñoạn phát triển doanh nghiệp ñể ñưa ñịnh xây dựng chiến lược tài vơ quan trọng DN phải phân tích yếu tố tác động đến cấu trúc vốn DN thấy ñược ñâu yếu tố tác động từ lựa chọn cấu trúc vốn phù hợp với giai ñoạn phát triển doanh nghiệp Giai đoạn khởi thường có rủi ro kinh doanh cao, thành lập nên chưa khẳng định uy tín doanh nghiệp, việc vay nợ từ tổ chức tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Chính vậy, giai đoạn này, vốn chủ sở hữu nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho hoạt ñộng doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có sách cổ tức hợp lý, giữ lại phần lớn tồn lợi nhuận để tái đầu tư cho năm Trong giai ñoạn tăng trưởng doanh nghiệp thường có nhu cầu vốn lớn để phục vụ cho việc phát triển quy mô, thị phần Uy tín doanh nghiệp bước đầu khẳng định, việc tiếp cận vay nợ dễ rủi ro kinh doanh cịn cao phát hành cổ phần để tài trợ phù hợp Chính sách cổ tức mặt hướng tới chi trả hợp lý để đảm bảo cổ đơng tiếp tục tin tưởng, ủng hộ sách tăng trưởng doanh nghiệp, mặt khác phải hướng tới giữ lại lợi nhuận ñể tài trợ cho hoạt ñộng doanh nghiệp Giai đoạn sung mãn: giai đoạn có rủi ro kinh doanh mức trung bình, uy tín doanh nghiệp ñã ñược khẳng ñịnh, việc tiếp cận nợ dễ 54 nhiều doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài để gia tăng tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ñồng thời chi trả cổ tức mức cao Giai đoạn suy thối gia đoạn có rủi ro kinh doanh thấp nguồn tài trợ hợp lý nợ, triển vọng tăng trưởng gần khơng cịn sách cổ tức chi trả mức cao 5.3.2 Quản lý tốt dự án đầu tư, hạn chế đầu tư ngồi ngành Nếu vốn khơng đầu tư vào dự án có hiệu quản lý tốt gây lãng phí tiềm ẩn nhiều rủi ro Thực tế nghiên cứu hoạt ñộng ñầu tư doanh nghiệp thủy sản thời gian qua thiếu ñịnh hướng đầu tư ngồi ngành Khi xuất thủy sản gặp thuận lợi, doanh nghiệp thủy sản ñã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn ñể ñầu tư cho nhà xưởng, tới cuối năm 2011 ñầu năm 2012, kinh tế tồn cầu gặp suy thối, xuất thủy sản giảm mạnh hầu hết thị trường Mỹ, Nhật nước Châu Âu doanh nghiệp thủy sản khơng khai thác hết tiềm sản xuất, gây lãng phí vốn Hơn lúc hết, doanh nghiệp thủy sản cần rà soát lại dự án ñầu tư, tập trung vào dự án thực có hiệu quả, khả thu hồi vốn nhanh ðối với dự án ñầu tư ngồi ngành đầu tư vào bất động sản doanh nghiệp cần ñàm phán với ngân hàng ñể ñược gia hạn nợ, sớm thực ñề án tái cấu số doanh nghiệp thủy sản làm: Ngày 16/11/2011 UBND tỉnh Sóc Trăng, Cơng ty cổ phần Chế biến thực phẩm Phương Nam (Phuong Nam Seafood) họp lãnh ñạo Hội sở ngân hàng chủ nợ để trình phương án tái cấu trúc Tổ xây dựng phương án gồm Ban giám ñốc Phuong Nam Seafood với ñại diện ngân hàng chủ nợ, LienVietPostBank đóng vai trị tổ trưởng Theo đề án này, dù nợ ngân hàng gần 1.600 tỷ ñồng Cơng ty Phương Nam đưa kế hoạch góp vốn ñể tái cấu khoản dư nợ 1.395 tỷ ñồng 55 sau trừ 200 tỷ ñồng ñược xử lý dứt điểm tài sản cố định ngồi nhà máy thủy sản nằm khuôn viên công ty TP Sóc Trăng Từ đây, vốn điều lệ (chuyển từ dư nợ sang tham gia góp vốn) tăng lên 465 tỷ đồng Trong thành viên HðQT Huỳnh Phúc Quế đại diện phần vốn góp tổ chức tín dụng (chủ nợ) ủy quyền Như vậy, dư nợ cịn lại sau góp vốn cịn 929,8 tỷ đồng, nợ phải trả 388 tỷ ñồng(Agribank), nợ dự kiến năm 541 tỷ ñồng VDB, LienVietPostBank, Vietcombank Vinasiambank 5.4 Hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu Bên cạnh kết ñạt ñược, tác giả trình bày phần trên, luận văn cịn có hạn chế: Về phương pháp phân tích: Trong luận văn, tác giả khơng sử dụng phương pháp phân tích nhân tố SPSS (luận văn sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bội) ñể phân tích ñược nhiều nhân tố tác ñộng tới cấu trúc vốn Thiết nghĩ sử dụng phương pháp phân tích nhân tố SPSS để tìm nhân tố tác động tới cấu trúc vốn tác giả tìm nhiều biến độc lập tác động tới cấu trúc vốn, khơng dừng lại mức độ biến mơ hình Mặt khác, tác giả khơng thể xây dựng mơ hình dự báo (các mơ hình dự báo Eviews) nhằm dự báo mức ñộ tác ñộng nhân tố ảnh hưởng tới CTV thới gian tới ðây hạn chế mang tính khách quan, Khách thề nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu chứa ñối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, ñối tượng nghiên cứu nhân tố tác ñộng tới cấu trúc vốn DN, tác giả khơng thể nghiên cứu ñược ngành 56 khách kinh tế Faizah Ismail, Mfin (2006) nghiên cứu nhân tố tác ñộng tới cấu trúc vốn DN Malaysia, Faizah Ismail, Mfin nghiên cứu ngành cơng nghiệp khác kinh tế Malaysia (xây dựng; thương mại & dịch vụ; sản phẩm công nghiệp; ngành hàng tiêu dùng ngành khác) Phạm vi nghiên cứu: Khi thực đề tài, tác giả thu thập số liệu DN thủy sản thời gian năm (từ 2007 ñến 2011) ðây hạn chế mang tính khách quan Các nghiên cứu của: Khaomai Tuvirachaisakul (2005); Faizah Ismail, Mfin (2006) ñều nghiên cứu dựa nguồn số liệu DN Thái Lan Malaysia 12 năm ðể nói thêm hạn chế này, tác giả xin trích dẫn câu nói Bà Tơn Nữ Thị Ninh, chun gia kinh tế Việt Nam: ”Kế hoạch phát triển DN Việt Nam giống người cận thị ñi xe đạp” người cận thị mà xe đạp khơng thể nhìn xa Chính DN Việt Nam nói chung DN thủy sản nói riêng khơng có thói quen xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn (trên 10 năm) đề tài nghiên cứu lĩnh vực kinh tế thường khó khăn việc phân tích triển vọng phát triển Chu kỳ kinh tế: Khaomai Tuvirachaisakul (2005) cấu trúc vốn DN Thái Lan có khác giai ñoạn trước sau khủng hoảng kinh tế năm 1997 Trong luận văn tác giả khơng thể nghiên cứu yếu tố chu kỳ kinh tế tác ñộng tới cấu trúc vốn Những hạn chế gợi ý cho nghiên cứu Những mơ hình xem xét tới nhiều yếu tố hơn, số mẫu nhiều ño lường theo giá thị trường có khả khái quát hóa cao hơn, có đầy đủ thơng tin để đưa khuyến nghị xây dựng CTV hợp lý cho doanh nghiệp 57 KẾT LUẬN CHUNG Trong luận văn tác giả đạt mục đích nghiên cứu Cụ thể nghiên cứu ñã trả lời ñược hai câu hỏi nghiên cứu là: Các nhân tố ảnh tới cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết ngành Thủy sản ? Trong nhân tố ảnh hưởng tới CTV doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản mức độ quan trọng nhân tố ? Trả lời cho câu hỏi thứ nhất: Thực tiễn có nhiều nhân tố tác động tới cấu trúc vốn DN Trong ñiều kiện cụ thể có nhân tố khác Ứng dụng vào ngành thủy sản Việt Nam có khác biệt, đặc biệt chiều hướng tác ñộng nhân tố tới cấu trúc vốn DN thủy sản Việt Nam khác nhiều so với lý thuyết kinh điển cấu trúc vốn MM Cụ thể tác ñộng biến TAX, ROA, TANG, RISK, tác giả ñã trình bày cụ thể phần Với biến phụ thuộc ñại diên cho CTV (TD, STD, LTD) luận văn có biến ñộc lập tác ñộng tới CTV gồm: ROA, TANG, TAX, SIZE, GROW, LIQ, RISK Trả lời cho câu hỏi thứ hai: mức ñộ quan trọng nhân tố ñược trình bày Bảng 5.1 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tài 20 cơng ty Thủy sản có mã chứng khốn: AGF, ABT, BLF, FBT, FMC, MPC, SJ1, NGC, VNH, AGD, AAM, ICF, ATA, AVF, BAS, TS4, ANV, ACL, IDI, HVG, ñược ñăng tải trang thông tin cafef.vn, mục doanh nghiệp Báo cáo hiệp hội thủy sản, báo cáo thủy sản 2011, hội thảo “Xúc tiến ñầu tư lĩnh vực thủy hải sản ðBCSL” ngày 25/10/2012 Tp Cần Thơ Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, ðại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất Hồng ðức Huỳnh Hữu Mạnh (2010), Bằng chứng thực nghiệm nhân tố tác ñộng ñến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết trị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài doanh nghiệp, ðại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), Phân tích tài chính, ðại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất Lao ñộng – Xã hội Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài doanh nghiệp ñại, ðại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2011, Niên giám Thống kê 2011; Cục Thống kê Tp Hồ Chí Minh 59 Tiếng Anh Ariff, M, and Lau K C H (1996) Relative Capital Struture and Firms Value, The International Journal of Finance, V8, N4, 391-498 An Empirical Analysis on the Capital Structure of Chinese Listed IT Companies, International Journal of Business and Management (2009) Bank Negara Malaysia Annual Report (various years) Bank Negara Malaysia Baskin, J.(1989) An Empirical Investigation of the Pecking Order Hypothesis, Financial Management,V18, N1, 26-35 Cheulho Lee (2010), Firms’ capital structure decisions and market cmpetition: a theoretical approach, Research in business and Economics journal Fama, E.F and Miller, M H (1972) The Theory of Fianance, Dryden Press Hinsdale, lllinois Frank, M Z and Goyal, V K (2003) Testing The Pecking Order Theory of Capital Struture, Journal of Finance Economic, V67, 217248 Harwood, A (1993) Financing Capital Market Activities of Capital Market Intermediaries in Malyasia, Development Discussion Paper No 470, Harvard Institute of International Develpoment, Harvard University Jeremy Bertomeu (2011), Capital structure, cost of capital, and voluntary disclosures, The accounting review vol.86, no.3 pp 857-886 10 Jencen, M C (1986) Agency costs of Free Cash Flow, Corporate Finance and Takeovers, American Economic Review, V76, 323 -329 60 11 Miller, M H (1977) Dept and Taxes, Journal of Finance, V32, N2, 261-275 12 Modigliani, F and Miller, M H (1958) The Cost Of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment, American Economic Review, V48, N3, 261-297 13 Modigliani, F and Miller, M H (1963) Corpotate Income Taxes and The Cost of Capital: A Correction, American Review, V53, N3, 433-443 14 Modigliani, F (1982) Debt, Dividend Policy, Taxes, Inflation and Market Valuation, Journal of Finance, V37, N2, 255-273 15 Myers, S C (1984) The Capital Structure Puzzle, Journal of Finance, V39, N3, 575-992 16 Stiglitz, J E (1969) A Re-Examination of the Modigliani-Miller Theorem, The American Economic Review, V59, N5, 784-793 17 The Central Bank and The Financial System in Malaysia: A Decade of Change 1989-1999, Bank Ngara Malaysia, Kuala Lampur 18 Khaomai Tuvirachaisakul (2005) Capital Structure of Thai Firms – Target & Crisis, University of Nottingham 61 Phụ lục 1: Danh sách Doanh nghiệp thủy sản TTCK Việt Nam STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mà CK AGF ABT BLF FBT FMC MPC SJ1 NGC VNH AGD AAM ICF ATA AVF BAS TS4 ANV ACL IDI HVG TÊN CÔNG TY Công ty CP-XNK Thủy Sản An Giang Công ty CP –XNK Thủy Sản Bến Tre Công ty CP Thủy Sản Bạc Liêu Công ty CP –XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre Công ty CP Thực phẩm Sao Ta Công ty CP Tập đồn Thủy Sản Minh Phú Cơng ty CP Thủy Sản Số Công ty CP Chế Biến Thủy Sản XK Ngô Quyền Công ty CP Thủy Sản Việt Nhật Cơng ty CP Gị ðàng Cơng ty CP Thủy Sản MeKong Công ty CP ðầu tư Thương mại Thủy Sản Công ty CP NTACO Công ty CP Việt An Công ty CP BaSa Công ty CP Thủy Sản số Công ty CP Nam Việt Công ty CP-XNK Thủy Sản Cửu Long An Giang Công ty CP ðầu tư phát triển ða Quốc Gia Công ty CP Hùng Vương 62 Phụ lục 2: Giá trị biến ñưa vào mơ hình hồi quy STD LTD TD ROA TANG TAX SiZe 0.50 0.02 0.52 0.03 0.22 0.18 14.40 0.21 - 0.21 0.14 0.08 0.10 0.70 0.05 0.75 0.01 0.34 0.28 - 0.43 0.03 0.46 (0.04) 0.21 0.69 0.00 0.69 0.04 0.13 0.47 0.15 0.63 0.06 0.26 0.01 0.27 0.51 0.25 0.39 GROW RISK UNI LIQ 0.80 0.87 1.10 1.06 13.10 0.16 0.79 2.98 1.12 13.00 1.69 0.85 0.85 1.04 13.40 (0.61) 0.84 2.49 1.15 0.03 13.60 1.03 0.93 1.12 0.97 0.13 0.14 13.70 3.01 0.81 1.46 0.99 0.11 0.17 0.23 12.00 0.81 0.88 2.49 1.08 0.76 0.05 0.19 0.13 11.60 1.98 0.90 1.21 1.12 0.05 0.44 0.04 0.12 0.20 12.10 0.58 0.77 1.63 0.98 0.56 0.04 0.59 0.12 0.25 0.01 13.40 2.36 0.80 1.20 1.45 0.11 0.02 0.12 0.09 0.11 0.15 12.70 0.06 0.83 7.70 1.16 0.53 0.02 0.54 0.05 0.17 0.05 12.90 0.18 0.82 1.12 0.97 0.70 0.05 0.74 0.06 0.11 0.09 13.40 1.76 0.81 1.08 0.99 0.76 0.03 0.79 0.05 0.11 0.07 - 14.50 2.00 0.82 1.04 1.08 0.45 0.09 0.54 (0.03) 0.21 13.00 (0.33) 0.84 0.70 1.66 0.38 0.30 0.68 0.04 0.24 0.25 13.50 4.06 0.82 1.54 1.26 0.32 0.02 0.34 0.03 0.08 0.19 14.60 (0.08) 0.88 2.14 1.40 0.58 0.05 0.63 0.12 0.17 0.06 13.60 2.66 0.82 1.24 1.01 0.55 0.08 0.63 0.05 0.13 0.08 14.20 1.41 0.81 1.08 0.96 0.52 0.01 0.53 0.06 0.13 0.08 15.70 1.70 0.83 1.45 0.92 AGF ABT BLF FBT FMC MPC SJ1 NGC VNH AGD AAM ICF ATA AVF BAS TS4 ANV ACL IDI HVG 63 Phụ lục 3: ðồ thị liên hệ biến ñộc lập biến phụ thuộc Quan hệ TD biến ñộc lập 64 Quan hệ STD biến ñộc lập ROA TANG TAX Linear (TANG) Linear (TAX) Linear (ROA) 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 STD 0.2 0.4 0.6 0.8 65 UNI 3.5 LIQ Linear (UNI) 2.5 Linear (LIQ) 1.5 0.5 STD 0.2 0.4 0.6 0.8 120 SIZE 100 GROW Linear (SIZE) 80 Linear (GROW) 60 40 20 STD -20 0.2 0.4 0.6 0.8 66 Quan hệ LTD biến ñộc lập

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:50

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Vấn đề nghiên cứu:

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu

    • 1.3 Khách thể nghiên cứu

    • 1.4 Tổng quan về các doanh nghiệp Thủy sản niêm yết trên thị trường khoán Việt Nam

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ LÝ THUYẾT CTV VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CTV

      • 2.1 Lý thuyết của MM vê cấu trúc vốn

        • 2.1.1 Lý thuyết MM (1958) với giả định thị trường hoàn hảo

        • 2.1.2 Lý thuyết Modigliani và Miller (1963) trong điều kiện có thuế thu nhập

        • 2.1.3 Lý thuyết của Miller (1977)

        • 2.1.4 Lý thuyết chi phí đại diện của Jencen & Meckling ( 1976)

        • 2.1.5 Lý thuyết trật tự phân hạng của Myers và Majluf (1984)

        • 2.1.6 Lý thuyết điều chỉnh thị trường của Myers và Majluf (1984)

        • 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

          • 2.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp

          • 2.2.2 Tấm chắn thuế phi nợ

          • 2.2.3 Rủi ro kinh doanh

          • 2.2.4 Cơ hội tăng trưởng

          • 2.2.5 Kết cấu tài sản

          • 2.2.6 Quy mô doanh nghiệp

          • 2.3 Cấu trúc vốn các công ty niêm yết tại Malaysia

          • 2.4 Cấu trúc vốn các công ty niêm yết tại Trung Quôc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan