Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM THOA HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG ĐỨC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn đề tài nghiên cứu độc lập riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ KIM THOA MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Chương I – Tổng quan rủi ro tín dụng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng…………………………………………………… 1.1.2 Các tiêu xác định RRTD NHTM…………………………………… 1.1.2.1 Cơ cấu dư nợ kết cấu nợ………………………………………………1 1.1.2.2 Tỷ lệ nợ hạn………………………………………………………….1 1.1.2.3 Tỷ lệ nợ xấu…………………………………………………………… 1.1.3 Nguyên nhân phát sinh RRTD……………………………………………… 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi………………… …2 1.1.3.2 Ngun nhân từ phía khách hàng vay……………………………………4 1.1.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng…………………………………………4 1.1.4 Tác động RRTD……………………………………………….………….5 1.1.4.1 Tác động kinh tế…………………………………………….6 1.1.4.2 Tác động hoạt động kinh doanh NHTM…………………….6 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm quản lý RRTR…………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu quản lý RRTD NHTM………………………………………….7 1.2.3 Ý nghĩa việc quản lý RRTD NHTM…………………………………… 1.3 Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHTM 1.3.1 Khái niệm khung quản lý RRTD…………………………………………… 1.3.2 Nội dung khung quản lý RRTD………………………………………………8 1.3.2.1 Cơ cấu tổ chức……………………………………………………… …9 1.3.2.2 Khung sách quản lý rủi ro tín dụng………………………………11 1.3.2.3 Cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng……………………………………… 15 1.3.2.4 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng……………………………………… 18 1.3.2.5 Kiểm tốn tín dụng…………………………………………………… 20 1.3.2.6 Văn hóa rủi ro tín dụng…………………………………………………20 1.3.3 Vai trị khung quản lý RRTD………………………………………… ……21 1.3.4 Hoàn thiện khung quản lý RRTD ý nghĩa nó…………………….….22 1.4 Các nhân tố tác động đến khung quản lý rủi ro tín dụng NHTM…… 23 1.4.1 Định hướng quản lý RRTD NHTM………………………… …………23 1.4.2 Tình hình kinh tế, mơi trường kinh doanh………………………………… 23 1.4.3 Môi trường pháp lý, yêu cầu quan quản lý nhà nước……….…… 24 1.4.4 Trình độ nhân lực……………………………… ………………………….24 1.4.5 Quy mô ngân hàng…………………………………………………… 24 1.4.6 Cơng nghệ thơng tin…………………………………………………… ….25 1.5 Kinh nghiệm hồn thiện khung quản lý RRTD số NHTM giới học cho Việt Nam 25 1.5.1 Ngân hàng phát triển Hàn Quốc (KDB)…………………………… …… 25 1.5.2 Ngân hàng Nova Scotia - Canada……………………………………….….27 1.5.3 Ngân hàng Citibank – Mỹ………………………………… ………………28 Kết luận chương 1…………………………………………………………………… 31 Chương II - Thực trạng hoàn thiện Khung quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu .32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu………………32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh ACB……………………… ……33 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ACB………………………………….… 33 2.2 Thực trạng hoàn thiện Khung quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Á Châu 37 2.2.1 Thực trạng RRTD ACB…………………………………… …………37 2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ kết cấu nợ……………………………………………37 2.2.1.2 Tỷ lệ nợ hạn ACB…………………………………………….40 2.2.1.3 Tỷ lệ nợ xấu ACB…………… ………………………………… 40 2.2.2 Thực trạng thực khung quản lý RRTD ACB……………… … 42 2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức……………………………………………………… 42 2.2.2.2 Khung sách quản lý rủi ro tín dụng…………………………….46 2.2.2.3 Cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng……………………………………….52 2.2.2.4 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng……………………………………….57 2.2.2.5 Kiểm tốn tín dụng……………………………………………………57 2.2.2.6 Văn hóa rủi ro tín dụng……………………………………………… 58 2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng hoàn thiện Khung quản lý RRTD ACB … 59 2.3.1 Những kết đạt được……………………………………… ……………59 2.3.1.1 Dư nợ tín dụng, chất lượng dư nợ, cấu tín dụng………………… 59 2.3.1.2 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng………………………… 59 2.3.1.3 Xây dựng khung quản lý rủi ro tín dụng……………………… 60 2.3.1.4 Nâng cấp hệ thống thông tin quản lý………………………………….61 2.3.2 Những hạn chế……………………………………………………………….62 2.3.2.1 Chưa thiết lập chiến lược quản lý rủi ro tín dụng dài hạn 62 2.3.2.2 Chưa xây dựng mơ hình Kiểm tra khả chịu đựng rủi ro… 62 2.3.2.3 Hệ thống thơng tin quản lý cịn nhiều bất cập……………………… 63 2.3.2.4 Chưa ứng dụng thành công cơng cụ cảnh báo nợ sớm………….64 2.3.2.5 Chưa lượng hóa rủi ro tín dụng………………………………….64 2.3.3 Nguyên nhân…………………………………………………………………65 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan……………………………………………… 65 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan………………………………………………67 Kết luận Chương 2…………………………………………………………………….68 Chương III – Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 3.1 Định hướng phát triển NH TMCP Á Châu đến năm 2015 tầm nhìn 2020.… 69 3.1.1 Định hướng phát triển chung…………………………………… …………69 3.1.2 Định hướng hoàn thiện hoạt quản lý RRTD……………………………….69 3.1.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý RRTD…………………………………70 3.1.2.2 Lượng hóa thước đo rủi ro tín dụng………………………………70 3.1.2.3 Xây dựng cơng cụ Kiểm tra khả chịu đựng rủi ro………… 70 3.1.2.4 Hồn thiện cơng cụ cảnh báo nợ sớm…………………………………71 3.2 Giải pháp hồn thiện Khung Quản lý rủi ro tín dụng NH TMCP Á Châu… 71 3.2.1 Nhóm giải pháp ACB tổ chức thực hiện………………………………….71 3.2.1.1 Hồn thiện cơng tác đo lường RRTD theo hướng lượng hóa rủi ro….71 3.2.1.2 Xây dựng công cụ Kiểm tra khả chịu đựng rủi ro………………75 3.2.1.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý……………………………… 77 3.2.1.4 Hồn thiện cơng cụ cảnh báo nợ sớm……………………………… 77 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ……………………………………………………….78 3.2.2.1 Đối với Chính phủ…………………………………………………….78 3.2.2.2 Đối với Ngân hành Nhà nước Việt Nam…………………………… 79 Kết luận Chương 3………………………………………………………………….…80 KẾT LUẬN CHUNG Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng ACB: Ngân hàng TMCP Á Châu RRTD: Rủi ro tín dụng QLRRTD: Quản lý rủi ro tín dụng KSRRTS: Kiểm sốt rủi ro tín dụng QT&KSTD: Quản trị & Kiểm sốt tín dụng KH: Khách hàng 10 IRB: Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội 11 EL: Tổn thất dự kiến 12 PD: Xác suất vỡ nợ khách hàng/ ngành hàng 13 LGD: Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng bị tổn thất khách hàng không trả nợ 14 EAD: Số dư nợ vay khách hàng/ ngành hàng xảy vỡ nợ 15 ST: Stress testing DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh ACB giai đoạn 2010 – 2013 .34 Bảng 2.2 Tổng thu nhập qua năm 2010 – 2013 36 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ ACB giai đoạn 2010 – 2013 37 Bảng 2.4 Kết cấu dư nợ ACB theo ngành nghề giai đoạn 2010 – 2013 38 Bảng 2.5 Kết cấu dư nợ ACB theo khách hàng giai đoạn 2010 – 2013 39 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ hạn ACB giai đoạn 2010 – 2013 40 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu ACB giai đoạn 2010 – 2013 41 Bảng 2.8 Các giới hạn tín dụng ACB…………………………….……………………….52 Bảng 2.9 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để xét duyệt……………………………………54 Bảng 2.10 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để phân loại nợ……………………………… 55 Biểu đồ 2.1 Mức huy động vốn qua năm 2010 – 2013 .35 Biểu đồ 2.2 Tổng dư nợ cho vay qua năm 2010 – 2013 36 Biểu đồ 2.3 Tổng thu nhập qua năm 2010 – 2013 .37 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ ACB qua năm 2010 – 2013 .38 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu (nhóm -5) ACB giai đoạn 2010 – 2013 41 Hình 1.1 Khung quản lý rủi ro tín dụng……………………………………… ……………….9 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro ACB trước năm 2011………………………… 42 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro ACB nay………………………………… 43 Sơ đồ 3.1 Định giá khoản vay 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lời mở đầu Những năm gần đây, hệ thống ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, hiệu hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng ngân hàng thương mại chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt Điều này, thể tình trạng nợ xấu, nợ hạn tăng cao mặc cho nỗ lực từ nhiều phía ngân hàng thương mại NHNN Việt Nam Các khó khăn xuất phát từ thiếu sót yếu quản lý nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng Điều gây tổn thất tài niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng thương mại, ảnh hưởng đến toàn kinh tế Do tính chất lây lan nó, rủi ro tín dụng đầu mối khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế xã hội Thực tế hoạt động tín dụng thời gian qua Ngân hàng TMCP Á Châu cho thấy rủi ro tín dụng chưa kiểm sốt cách chặt chẽ, chưa hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Chính vậy, u cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm soát cách bản, hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động mơi trường an toàn, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, uy tín tạo lợi cạnh tranh ngân hàng thương mại khác Đó lý tơi chọn đề tài “Hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu” Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Đề tài hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu nghiên cứu bối cảnh Ngân hàng Nhà nước có dự thảo văn yêu cầu ngân hàng thương mại xây dựng hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Nghiên cứu có đóng góp sau: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Làm rõ thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu - Đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng việc hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng; kết đạt yếu việc hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ACB - Trên sở lý luận phân tích thực trạng hồn thiện hoạt động rủi ro tín dụng, từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ACB Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống lý luận rủi ro tín dụng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng; thực trạng hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ACB - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng cơng tác hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng từ năm 2010 đến năm 2013 Từ đưa giải pháp hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ACB Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng? - Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu nào? - Các giải pháp, mơ hình quản lý rủi ro tín dụng áp dụng để hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ACB? 78 tư, tạo môi trường thuận lợi kinh doanh chủ thể kinh tế, đặc biệt NHTM, từ giúp cho kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng tránh biến động bất ngờ kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh NHTM đồng thời giúp ngân hàng hoạch định chiến lược quản lý rủi ro dài hạn - Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng Mơi trường pháp lý ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, mơi trường pháp lý cịn có nhiều kẽ hở, không đồng khiến ngân hàng thiếu sở pháp lý áp dụng vào thực tế Đặc biệt, quy định có liên quan đến hoạt động ngân hàng luật nhà ở, luật đất đai, văn luật hướng dẫn cầm cố chấp bất động sản, Hiện nay, Nhà nước ban hành Luật đất đai năm 2013, nhiên văn luật có nhiều vấn đề chưa rõ ràng gây khó khăn, vướng mắc cho NHTM việc nhận chấp tài sản - Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức, cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu đồng thời ngân hàng không vạch định chiến lược quản lý rủi ro dài hạn Do vậy, thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi để có khoảng thời gian cần thiết định để cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp ngân hàng có thời gian để hoạch định chiến lược, sách kinh doanh, quản lý rủi ro 3.2.2.2 Đối với NHNN Việt Nam - Xây dựng ban hành khung quản lý rủi ro cho NHTM 79 Hiện nay, hầu hết ngân hàng trung ương quốc gia xây dựng ban hành khung quản lý rủi ro áp dụng cho NHTM Áo, Pháp, Hàn Quốc, Ấn Độ, Tuy nhiên, NHNN Việt Nam có dự thảo hệ thống quản lý rủi ro mà chưa ban hành văn thức tồn quốc Do đó, để tạo sở, tảng cho việc xây dựng khung quản lý rủi ro nói chung khung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng NHTM, NHNN Việt Nam cần hồn thiện ban hành khung quản lý rủi ro thức toàn quốc - Xây dựng quy định lộ trình áp dụng nguyên tắc Basel II cho NHTM Trong ngân hàng xây dựng khung quản lý rủi ro cần phải có thước đo chung để so sánh cách tương đối, Basel II Đối với ngân hàng Việt Nam nay, đích đến cho ngân hàng, xét phương diện tiêu chuẩn an toàn hoạt động Một ngân hàng tuân thủ Basel II đồng nghĩa với việc có hệ thống quản lý rủi ro tiên tiến, đại Do đó, để ngân hàng có hướng dẫn, sở, tảng cho việc xây dựng khung quản lý rủi ro theo Basel II, NHNN Việt Nam cần phải chủ động xây dựng quy định lộ trình áp dụng nguyên tắc Basel II, để tạo thống đồng cho tất NHTM đồng thời góp phần tăng cường lành mạnh, giảm thiểu rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Định hướng ACB thời gian tới Định hướng khách hàng; Quản lý rủi ro; Kết tài bền vững; Năng suất hiệu quả; Đạo đức kinh doanh Trong đó, quản lý rủi ro, ACB có định hướng hồn thiện khung quản lý rủi ro tín dụng, xây dựng chiến lược quản lý rủi ro, xây dựng hoàn thiện số cơng cụ quản lý rủi ro, lượng hóa thước đo rủi ro tín dụng Luận văn đề xuất số giải pháp để hoàn thiện khung quản lý rủi ro tín dụng, bật đề xuất mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng xây dựng công cụ kiểm tra khả chịu đựng stress testing 80 Luận văn đưa số đề xuất với Chính phủ với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để giải pháp có tính khả thi KẾT LUẬN CHUNG Nền kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa kinh tế quốc tế hóa luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trở nên phức tạp Thực tế đó, địi hỏi hệ thống NHTM phải có cải cách mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị rủi ro, nhấn mạnh hồn thiện khung quản lý rủi ro tín dụng Là ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, ACB có bước chuyển cần thiết việc xây dựng hồn thiện khung quản lý rủi ro tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế nhằm bước an toàn hóa hoạt động tín dụng, tạo bàn đạp cho phát triển vững mạnh, chắn ngân hàng Với giải pháp mà tác giả đề xuất luận văn ứng dụng vào thực tế, góp phần hồn thiện khung quản lý rủi ro tín dụng ACB, nhằm giúp ACB phát triển an toàn, bền vững điều kiện cạnh tranh gay gắt biến động kinh tế toàn cầu Trong trình thực đề tài, dù cố gắng với nghiên cứu thân hạn chế nên vấn đề mà tác giả đưa tiếp tục phát triển, nghiên cứu trao đổi thêm Tác giả xin chân thành cảm ơn bảo giúp đỡ Thầy PGS TS Hoàng Đức, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài mong nhận đóng góp Qúy Thầy, Cô, anh, chị bạn để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên ACB từ năm 2010 đến năm 2013 Các văn Luật ngân hàng Dương Quốc Oanh cộng (2012), Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng tổ chức tín dụng trước cú sốc thị trường tài (stress testing) Nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội Ernst & Young (2013), Đề cương cẩm nang quản lý rủi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Lê Thị Huyền Diệu (2009), Luận khoa học xác định mơ hình Quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Dự thảo Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Nguyễn Đăng Dờn cộng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận án tiến sỹ, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội 10 Trần Huy Hoàng (2008), Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại để phát triển bền vững Tài liệu Tiếng Anh 11 Reserve Bank of India (2002), Guidance note on credit risk management 12 Reserve Bank of Malawi (2007), Risk management guidelines for banking institutions 13 Ciby Joseph (2006), Credit Risk Analysis – A tryst with strategic prudence 14 FMA (2004), Credit Approval Process and Credit Risk Management 15 Barron’s Edutional Series (1997), Dictionary of Bank terms, Ins 16 Basel Committee on Banking supervision (2004), Basel II Trang web acb.com.vn PHỤ LỤC Trách nhiệm cụ thể tập thể quản lý sau: Hội đồng quản trị: - Phê duyệt phổ biến (và đánh giá lại thường xuyên) chiến lược tín dụng phần chiến lược mục tiêu kinh doanh Ngân hàng; - Phê duyệt phương cách tổ chức hoạt động tín dụng ngân hàng, bao gồm cấu uỷ ban phân cấp thẩm quyền; - Đảm bảo lựa chọn đề cử ban quản lý đủ trình độ để quản lý hoạt động tín dụng; - Xem xét rủi ro tín dụng chủ yếu, xu hướng diễn biến chất lượng danh mục tín dụng tính đầy đủ khoản dự phịng khoản nợ khó địi; Xem xét báo cáo định kỳ Ban Tổng Giám đốc tra, nhà lập sách/giám sát viên kiểm toán viên nội bên ngồi, nhằm đảm bảo tính tn thủ hiệu hoạt động sách quy trình tín dụng ngân hàng Ban Tổng Giám đốc: - Đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng tuân thủ chiến lược xác định; - Xây dựng thủ tục tín dụng văn thực thi thủ tục Những thủ tục cần phải đầy đủ, tồn diện cẩn trọng; - Giám sát hoạt động danh mục tín dụng thời, kiểm soát chất thành phần danh mục tín dụng; - Đánh giá khả thu hồi khoản nợ đưa mức dự phòng; - Đảm bảo phát triển nhân lực chiến lược đào tạo cần thiết; - Đảm bảo phận Kiểm tra tín dụng độc lập phận Kiểm tốn nội có xem xét đánh giá danh mục tín dụng, theo dõi việc thực kịp thời biện pháp khuyến nghị chấp nhận; - Báo cáo cách tồn diện hoạt động tín dụng quan trọng, thành phần chất lượng danh mục tín dụng, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng, sách tín dụng sách sản phẩm cho Hội đồng quản trị lần năm Ủy ban quản lý rủi ro: - Xây dựng đề xuất sách/chiến lược, thủ tục quản lý rủi ro tín dụng để Ban Tổng Giám đốc phê duyệt; - Chịu trách nhiệm cho việc thực sách/chiến lược rủi ro tín dụng Ban Tổng Giám đốc phê duyệt; - Xem xét giới hạn danh mục dựa theo chiến lược rủi ro tín dụng ngân hàng; - Xem xét kế hoạch làm việc báo cáo lập phận Kiểm tra tín dụng Độc lập Kiểm toán nội bộ; - Đánh giá khả thu hồi, tính xác việc xếp hạng tín dụng, tính đầy đủ việc lập dự phịng; - Đánh giá giám sát chất lượng danh mục tín dụng phân bố thành phần danh mục tín dụng; - Duy trì xem xét lại mơ hình hệ thống chấm điểm tín dụng nhằm tn thủ theo sách nhằm phản ánh điều kiện thị trường Ủy ban tín dụng: - Phê duyệt khoản vay lớn mức độ rủi ro tín dụng cao; - Phê duyệt sách tín dụng có hướng dẫn cho việc cấp tín dụng; - Phê duyệt loại hình cho vay sản phẩm tín dụng; - Giám sát việc báo cáo xem xét rủi ro tín dụng, kiểm tốn nội kiểm tốn bên ngồi, nhà hoạch định sách quan quản lý khác Khối quản lý rủi ro: Đo lường, kiểm soát quản lý rủi ro phù hơp với giới hạn tín dụng duyệt Hội đồng quản trị/Ủy ban quản lý rủi ro; Đảm bảo tn thủ thơng số rủi ro, giới hạn tín dụng duyệt Hội đồng quản trị/Ủy ban quản lý rủi ro; Xây dựng công cụ quản lý rủi ro hệ thống đánh giá rủi ro, cảnh báo nợ sớm, thông tin quản trị, giám sát chất lượng dư nợ cho vay/đầu tư, xác định, dự đốn vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng Nên phân tách việc thiết lập cho vay kiểm toán; Chịu trách nhiệm việc bảo vệ chất lượng khoản vay danh mục tín dụng Khối quản lý rủi ro phải đảm nhiệm việc đánh giá danh mục tiến hành nghiên cứu toàn diện mơi trường tín dụng để kiểm tra khả phục hồi danh mục cho vay PHỤ LỤC 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ACB ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG CÁC ỦY BAN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC HỘI ĐỒNG VĂN PHÒNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÒNG PHÁP CHẾ & TUÂN THỦ KTT & CÁC PHÒNG TRỰC THUỘC GĐTC & CÁC PHÒNG TRỰC THUỘC PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG ĐẦU TƯ PHÒNG THẨM ĐỊNH TÀI SẢN TRUNG TÂM QUẢN LÝ NỢ PHỊNG QUẢN TRỊ TRUYỀN THƠNG & THƯƠNG HIỆU PHÒNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI PHÒNG QUẢN TRỊ TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG PHÒNG HỖ TRỢ & PTCN BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ KHỐI KHCN KHỐI KHDN KHỐI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI VẬN HÀNH KHỐI QTNNL KHỐI QTHC KHỐI CNTT Phòng Quản lý bán hàng Phòng Doanh nghiệp lớn Phòng Quản lý & Kinh doanh vốn Ban Chính sách & quản lý tín dụng Phòng Nghiệp vụ giao dịch Phòng Tuyển dụng Phòng hành chánh, quản lý khai thác tài sản Phòng hạ tầng & bảo mật CNTT Các phận hỗ trợ Phòng Quản lý bán hàng Các phận sản phẩm Các phận hỗ trợ Trung tâm thẻ Các phận sản phẩm Trung tâm Western Union Các trung tâm Các chi nhánh, Phòng giao dịch Phòng kinh doanh ngoại hối & vàng Phòng Quản lý rủi ro thị trường Phịng Hỗ trợ tín dụng Phịng bán hàng sản phẩm ngân quỹ Phòng Quản lý rủi ro vận hành Trung tâm PLCT Trung tâm Vàng ACB BP Phân tích RR, quản lý danh mục, hạ tầng công cụ quản lý dự án Phòng Kho quỹ Hội sở Phòng Quản trị nhân Phòng Quản lý đãi ngộ Phòng xây dựng Phòng Phát triển nhân Phòng quản lý dự án Trung tâm đào tạo Phòng kỹ thuật cung ứng Nhóm quan hệ nhân Phịng HT & CSDL Phịng QL ứng dụng Phịng phân tích thử nghiệm NV Phòng Data ware house &MB Phòng PT ỨD BP Dự án & chiến lược CNTT PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH,THỦ TỤC CẤP TÍN DỤNG CỦA ACB Bước Thời gian Công việc cụ thể Nhân viên phụ trách KH có nhu cầu - Nhân viên ACB tư vấn, hướng RA/PFC/CA vay vốn dẫn thủ tục vay vốn, thẩm định sơ mục đích vay, thu nhập trả nợ, Sau KH - Thẩm định tài sản bảo đảm; RA/PFC/CA cung cấp đầy đủ - Thẩm định tình hình tài chính, hồ sơ mục đích sử dụng vốn vay, ; - Thẩm định hồ sơ vay, lập tờ trình Thu thập đầy đủ - Trình cấp có thẩm quyền xét RA/PFC/CA chứng từ duyệt hồ sơ thông báo kết cho khách hàng Khi KH có nhu - Hồn tất thủ tục pháp lý LDO cầu rút vốn (công chứng, đăng ký giao dịch Loan CSR bảo đảm) - Kiểm tra việc thực phê duyệt cấp có thẩm quyền giải ngân Sau KH rút - Thường xuyên kiểm tra RA/PFC/CA vốn sau cho vay - Nhắc nợ thúc nợ - Kiểm tra tình hình kinh doanh, tình hình sử dụng vốn vay Loan CSR PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH, THỦ TỤC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG Bước 1a Cơng việc Nội dung/ cách thực Kết công việc Đề xuất rủi ro - Bộ phận QT&KSTD thực đề xuất rủi Các rủi ro tín cần kiểm sốt ro cần kiểm soát dụng đề xuất kiểm sốt 1b Phê duyệt - Bộ phận QT&KSTD trình rủi ro tín dụng Rủi ro kiểm sốt rủi cần kiểm soát cho Giám Đốc Khối Quản lý rủi phê duyệt thực ro tín dụng ro xem xét, phê duyệt kiểm sốt - Tùy rủi ro tín dụng cần kiểm sốt, hình thức kiểm sốt gồm kiểm soát đơn vị kiểm soát chỗ Kiểm sốt đơn vị chi nhánh/Phịng giao dịch 1c Lập đề cương - Căn phê duyệt KSRRTD/ đạo Đề cương soát KSRRTD Giám Đốc Khối Quản lý rủi ro, KSRRTD kiểm Bộ phận QT&KSTD lập đề cương KSRRTD RRTD bên - Bộ phận QT&KSTD gửi dự thảo đề cương liên quan thống KSRRTD cho đơn vị/bộ phận có liên quan có ý kiến thống Thời gian tối đa để bên có ý kiến/ thống đề cương 02 ngày làm việc kể từ ngày gửi Dự thảo 1d Phê duyệt đề - Bộ phận QT&KSTD tổng hợp góp ý hoàn Đề cương cương chỉnh đề cương KSRRTD - Trình đề cương Quyết định KSRRTD để KSRRTD xem xét, phê duyệt phê duyệt Kiểm soát - Căn Quyết định KSRRTD, Tổ KSRRTD Chi Phòng định Quyết Các nhánh/ đơn vị, phận có liên quan thực chứng kiểm giao khảo sát, vấn thực tế để đánh giá tiêu sốt, Bước Cơng việc Nội dung/ cách thực chí phê duyệt kiểm sốt theo đề cương dịch Kết công việc vấn, khảo sát thực tế đơn vị Phân tích kết - Căn kết KSRRTD, Tổ KSRRTD thực - Kết phân kiểm sốt hiện: tích, đánh giá & xác định, + Phân tích kết KSRRTD rủi ro đánh giá rủi + Xác định RRTD phát sinh ro + Đánh giá, phân loại rủi ro dựa vào kết phân tích Báo cáo kết Sau phân tích, đánh giá rủi ro, Tổ KSRRTD Báo KSRRTD thực hiện: cáo kết KSRRTD yêu cầu - Xây dựng đề xuất dựa vào kết phân lập theo thử nghiệm tích, gồm biện pháp để kiểm soát rủi ro mẫu đề đề xuất yêu cầu thử nghiệm (nếu cần thiết) xuất, yêu cầu - Báo cáo kết KSRRTD trình cấp có thẩm thử nghiệm quyền phê duyệt (Giám Đốc Khối Quản lý rủi kịch thử ro /Ủy ban tín dụng) phê duyệt đề xuất yêu nghiệm cầu thử nghiệm (nếu cần thiết) có) Triển khai đề - Tổ KSRRTD đơn vị, phận có liên Kết xuất, nghiệm (nếu thử thử quan thực thử nghiệm đề xuất phê nghiệm tác duyệt động ghi đánh giá kết - Sau kết thúc thời gian thử nghiệm, Tổ nhận, đánh giá, nghiệm thử KSRRTD đơn vị/bộ phận có liên quan phân tích thực đánh giá kết thử nghiệm đưa đề xuất điều chỉnh Phê duyệt Ban Chính sách & Quản lý tín dụng triển khai Các đề xuất /triển khai các đề xuất cấp thẩm quyền phê duyệt triển khai đề xuất sau thử nghiệm Bước Công việc Nội dung/ cách thực Kết công việc Kiểm soát chỗ - Căn phê duyệt KSRRTD/chỉ đạo KSRRTD (Giám Đốc Khối Quản lý rủi ro, Ban Chính sách & Quản lý tín dụng thực đánh giá, phân loại rủi ro từ xây dựng đề xuất/ thử nghiệm đề xuất phù hợp - Các bước công việc, nội dung/ cách thức thực kết công việc bước 3,4,5 mục 5.1 – Kiểm soát đơn vị PHỤ LỤC 5: QUY TRÌNH PHỐI HỢP QUẢN LÝ, GIÁM SÁT KHOẢN VAY VÀ THU HỒI NỢ Bước Công việc Nội dung/Cách thức thực Quản lý KH phát sinh nợ vay ACB quản lý theo dõi theo dõi KH hệ thống liệu ACB Chi nhánh/PGD có quan hệ - Nếu KH lý/thanh tốn hạn khơng phát sinh dấu tín dụng hiệu cảnh báo sớm -> chuyển bước - Nếu KH khơng tốn hạn/phát sinh dấu hiệu cảnh ACB báo sớm -> chuyển bước 2 Xác định Chi nhánh/PGD/TT.QLN xác định danh sách KH có NQH/ danh sách danh sách KH cần cảnh báo sớm hệ thống báo cáo trực KH có tuyến, dashboard từ nguồn liệu khai thác NQH/danh - Nếu KH lý/thanh tốn hạn khơng cịn dấu hiệu sách KH cần cảnh báo sớm -> chuyển bước cảnh báo - Nếu KH khơng tốn hạn/vẫn trì dấu hiệu cảnh sớm báo sớm -> chuyển bước Xử lý chi 3.1 Đối với KH cần cảnh báo sớm: nhánh/PGD - TT.QLN thực công tác cảnh báo sớm TT.QLN - Trong trình cảnh báo sớm, nếu: + KH lý/ khơng cịn dấu hiệu cảnh báo sớm -> chuyển bước + KH trì dấu hiệu cảnh báo sớm -> tìm kiếm giải pháp - Trong trình tìm kiếm giải pháp, nếu: + KH lý/ khơng cịn dấu hiệu cảnh báo sớm -> chuyển bước + KH trì dấu hiệu cảnh báo sớm -> chuyển bước 3.2 Đối với KH có NQH: - Sau giai đoạn thúc nợ CN/PGD mà KH không toán, TT.QLN gọi điện thoại yêu cầu KH tốn Việc thúc Bước Cơng việc Nội dung/Cách thức thực nợ CN/PGD gọi điện thoại TT.QLN thực theo hướng dẫn TT.QLN ban hành - Trong trình gọi điện thoại, nếu: + KH lý/thanh toán hạn -> chuyển bước + KH khơng tốn hạn -> đến gặp để u cầu KH tốn - Trong q trình đến gặp KH, nếu: + KH lý/thanh toán hạn -> chuyển bước + KH khơng tốn hạn -> tìm kiếm giải pháp - Trong trình tìm kiếm giải pháp, nếu: + KH lý/thanh tốn hạn -> chuyển bước + KH không toán hạn -> chuyển bước 4 - TT.QLN phối hợp với CN/PGD đơn vị liên quan (nếu Trình phương án có) trình phương án xử lý để cấp có thẩm quyền phê duyệt xử lên - Trong trình trình phê duyệt, nếu: lý cấp có thẩm quyền + KH lý/thanh tốn hạn khơng cịn dấu hiệu cảnh báo sớm, đồng thời cấp có thẩm quyền phê duyệt-> chuyển bước + KH khơng tốn hạn/ trì dấu hiệu cảnh báo sớm -> chuyển bước - Trường hợp cấp có thẩm quyền khơng phê duyệt -> quay lại bước để tìm kiếm giải pháp Thực - Thực theo phê duyệt theo phê - Trong thực theo phê duyệt, nếu: duyệt + KH lý -> chuyển bước + KH không lý -> chuyển bước - Trường hợp điều kiện theo phê duyệt không thực -> quay lại bước Bước Công việc Nội dung/Cách thức thực Giám sát Công tác giám sát đánh giá hiệu phải thực định kỳ hiệu báo cáo lên cấp có thẩm quyền KH thực lý/thanh toán hạn khơng cịn dấu hiệu cảnh báo sớm -> phê duyệt chuyển bước Chuyển Chi nhánh/PGD thực thủ tục để chuyển khoản vay vào khoản vào vay hạn/ lý khoản vay hạn/Thanh lý vay khoản