1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thành quả của doanh nghiệp dưới tác động của quyền lực CEO

61 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỦY TIÊN THÀNH QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN LỰC CEO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỦY TIÊN THÀNH QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN LỰC CEO Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thành doanh nghiệp tác động quyền lực CEO” nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Trần Thị Hải Lý Các thông tin, liệu sử dụng nghiên cứu trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2013 HỒ THỦY TIÊN i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Tóm tắt 1 Giới thiệu 2 Tổng quan nghiên cứu trước .5 Phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Thước đo quyền lực CEO 18 3.2 Thước đo thành doanh nghiệp 20 3.3 Các biến kiểm soát 22 3.4 Phương pháp kiểm định 24 Kết nghiên cứu 27 4.1 Thống kê mô tả 27 4.2 Kết hồi quy 35 ii 4.3 Kết hồi quy cho thước đo – CEO cổ đông sáng lập kiêm chủ tịch HĐQT 41 Kết luận 48 Danh mục tài liệu tham khảo 50 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CEO : Giám đốc điều hành/ Tổng giám đốc CFO : Giám đốc tài FEM : Fixed effect model HĐQT : Hội đồng quản trị HOSE : Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh REM : Random effect model ROA : Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản TSSL : Tỷ suất sinh lợi iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Danh sách 82 công ty chọn beta công ty qua năm 2008 - 2012 Bảng 4.2: Tóm tắt thơng tin biến tài thước đo quyền lực CEO Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan thước đo quyền lực CEO Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan thước đo thước đo thành doanh nghiệp Bảng 4.5: Kết hồi quy theo Pooled Regression GLS Bảng 4.6: Kết hồi quy theo FEM REM Bảng 4.7: Kết hồi quy theo Pooled Regression GLS với thước đo quyền lực Bảng 4.8: Kết hồi quy theo FEM REM với thước đo quyền lực TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét ảnh hưởng quyền lực CEO đến thành doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 Các thước đo khác sử dụng để đại diện cho quyền lực CEO bao gồm : CEO cổ đông sáng lập, CEO thành viên hội đồng quản trị, CEO chủ tịch hội đồng quản trị ba thước đo thành doanh nghiệp Tobin‟s Q, ROA tỷ suất sinh lợi vượt trội Kết kiểm định cho thấy ảnh hưởng quyền lực CEO lên thành doanh nghiệp yếu Đối với thước đo Tobin‟s Q hai ba thước đo quyền lực CEO có ảnh hưởng ngược chiều đến thành công ty Mặt khác, đưa vào mơ hình thước đo quyền lực CEO mới, CEO cổ đông sáng lập kiêm chủ tịch hội đồng quản trị, kết cho thấy có tác động tích cực hai thước đo quyền lực CEO lại đến thành thị trường hay Tobin‟s Q doanh nghiệp Tuy nhiên, kết khơng qn hai thước đo thành cịn lại sử dụng GIỚI THIỆU Trong nhiều cơng ty, CEO có quyền đưa định quan trọng Một vài công ty khác, việc định thực minh bạch phải nhận chấp thuận nhà quản lý cấp cao khác Nếu cá nhân có quan điểm khác việc phân chia quyền định cơng ty có ảnh hưởng đến việc thực thi định Các định nhà quản trị có khơng ảnh hưởng đến thành doanh nghiệp, chúng thực thi định đặc điểm nhà quản trị đóng vai trị quan trọng việc tạo dựng thành công ty Dựa theo nghiên cứu Sah & Stiglitz (1986, 1991) lý thuyết quản trị tổ chức theo phong cách tự định, quan điểm đưa công ty mà CEO người đưa hầu hết định trọng yếu làm gia tăng rủi ro sai lầm ý kiến chủ quan gây khơng đa dạng hóa tốt Điều đồng nghĩa với xác suất thực định tốt tồi tổ chức mà quyền định tập trung vào CEO cao so với tổ chức mà nhiều nhà quản trị cấp cao định Vì thế, kỳ vọng đặt mức độ ảnh hưởng CEO lớn thành công ty biến động, lẽ khả thực thi định quan trọng cao quyền lực CEO tăng Trong lý thuyết quản trị có nhiều tranh luận trái chiều tầm quan trọng nhà quản trị cấp cao Một nghiên cứu trước Lieberson O‟Connor (1972) lãnh đạo thành tổ chức trường hợp doanh nghiệp lớn cho thấy mức độ ảnh hưởng CEO có khả giải thích cho khả sinh lợi công ty Tuy nhiên, tác giả khác Tushman & Romanelli (1985), Hambrick & Mason (1984) Child (1972) lại cho nhà quản trị cấp cao có vai trị quan trọng, quan điểm ủng hộ nghiên cứu cỡ mẫu lớn nhằm đánh giá tầm quan trọng nhà quản trị cấp cao thành công ty (Weiner & Mahoney, 1981) Nhiều nghiên cứu kinh tế phân tích tài liên quan đến vấn đề Chẳng hạn, Denis Denis (1995), Weisbach (1995), Parrino (1997) Huson, Malatesta & Parrino (2004) đưa chứng tốc độ thay CEO có tương quan với thành công ty Malmendier & Tate (2003) Bertrand & Schoar (2003) cho số đặc điểm nhà quản lý cấp cao có tương quan với thành công ty Quan điểm đưa nghiên cứu nhà quản lý tác động đến thành cơng ty họ có khả ảnh hưởng đến định trọng yếu Quyền định CEO thường thể thông qua việc kiêm nhiệm chức vụ quan trọng hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị hay họ đồng thời cổ đông sáng lập công ty Khi vừa nắm tay quyền điều hành vừa nắm giữ vị trí quan trọng quyền lực CEO gia tăng, khả định cao, việc tất yếu ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh, đầu tư phát triển doanh nghiệp, thơng qua tác động đến thành công ty Thế nên, kỳ vọng đặt mức độ ảnh hưởng CEO lớn thành cơng ty biến động Hơn nữa, vấn đề đáng lưu ý quyền lực tập trung vào CEO thành doanh nghiệp chuyển biến tích cực hay tiêu cực? Việc nghiên cứu vấn đề thị trường chứng khoán Việt Nam góp phần đánh giá tác động việc gia tăng quyền lực cho CEO cơng ty cổ phần Việt Nam tích cực hay tiêu cực, ủng hộ quan điểm lý thuyết quản trị hay lý thuyết chi phí đại diện Từ đó, giải đáp phần câu hỏi để cải thiện thành cơng ty nên tăng cường -0.0017 0.00008 -0.01339 1.13 0.26536 410 0.0278 0.3011 0.6686 REM t -0.81 -1.36 -0.77 -0.66 0.13 -0.18 -1.78 -2.88 0.32 410 0.0311 0.0546 0.3504 REM Các kết hồi quy kiểm tra phương sai thay đổi Khi phát mơ hình bị phương sai thay đổi khắc phục kiểm định “robust” (*):Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% -0.67 0.4797** 410 0.0124 0.0011 REM Tobin's Q ROA Hệ số z Hệ số -0.1691** -2.79 -0.0132 0.0333 0.29 -0.0362 -0.202** -2.31 -0.0214 -1.7671** -2.35 -0.0269 4.0989** 2.05 -0.0359 0.0722 1.44 -0.0142** -0.0022 -1.48 0.0008 0.1893 1.44 -0.0054** 2.5951** 4.37 0.3242 0.58 -1.22 0.78 -0.35 1.42 -0.9268 328 0.2010 TSSL vượt trội Hệ số t 0.01305 1.21 0.03731* 1.95 0.01978 1.32 -0.02592 -0.34 0.15389 1.03 -0.01255* -1.73 0.00233* 1.73 0.00273 0.64 Hệ số -0.012 -0.0321 -0.0159 -0.089 0.0287 -0.0021 -0.0054* -0.0069** FEM ROA (**): Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Tobin's Q Hệ số t CEO = Cổ đông sáng lập -0.068 -0.74 CEO = Chủ tịch HĐQT 0.238 1.47 CEO = Thành viên HĐQT -0.0979 -0.69 Tỷ lệ sở hữu CEO -2.4583** -2.55 Bình phương tỷ lệ sở hữu CEO 5.7424** 2.46 Quy mô -0.0213 -0.24 Tuổi công ty -0.1222** -7.75 Chi tiêu vốn/Doanh thu 0.0104 0.13 ROA 1.1295* 1.77 ROA (t-1) 0.0134 0.03 Nhiệm kỳ CEO Bình phương nhiệm kỳ CEO Địn bẩy Hệ số gốc 5.1409** 2.07 Số quan sát 328 R-2 0.4465 p-value 0.0000 Hausman test p-value 0.0000 Mơ hình chọn FEM Tên biến Bảng 4.6: Kết hồi quy theo FEM REM -1.02 1.26 -2.08 -1.3 TSSL vượt trội Hệ số z 0.00197 0.46 0.00988 1.29 0.00371 0.83 0.04024 1.35 -0.05843 -0.85 0.00175 1.17 -0.00006 -0.79 0.00489** 2.34 -0.00079 0.00004 -0.02685** 2.5 -0.05535 410 0.0058 0.0413 z -0.95 -1.61 -1.17 -0.22 -0.17 -2 1.28 -2.7 40 41 4.3 Kết hồi quy cho thƣớc đo quyền lực – CEO cổ đông sáng lập kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị Thị trường chứng khoán Việt Nam cịn non trẻ, loại hình cơng ty cổ phần so với nước giới Đa số doanh nghiệp lớn Việt Nam xuất thân từ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, số khác chuyển đổi loại hình từ cơng ty trách nhiệm hữu hạn sang Chính vậy, việc CEO đồng thời cổ đơng sáng lập kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị phổ biến Căn tình hình thực tế doanh nghiệp Việt Nam, công ty mẫu vị CEO nói chiếm tỷ lệ cao, khoảng 35,8% số quan sát biến quyền lực CEO mẫu Vì vậy, tác giả thử xây dựng thước đo thể quyền lực CEO tập trung cao độ CEO kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời cổ đông sáng lập Kỳ vọng đặt CEO trường hợp có khả ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành doanh nghiệp Mặt khác, theo ma trận hệ số tương quan (xem bảng 4.3) bốn biến quyền lực CEO “CEO = Cổ đông sáng lập”, “CEO = Chủ tịch hội đồng quản trị”, “CEO = Thành viên hội đồng quản trị” “CEO = Cổ đông sáng lập kiêm chủ tịch hội đồng quản trị” cho thấy mối tương quan biến “CEO = Thành viên hội đồng quản trị” “CEO = Cổ đông sáng lập kiêm chủ tịch hội đồng quản trị” cao với hệ số tương quan -0,4951 Vì vậy, thước đo “CEO = Thành viên hội đồng quản trị” thay “CEO = Cổ đông sáng lập kiêm chủ tịch hội đồng quản trị” mơ hình vừa nêu để kiểm tra xem liệu thước đo quyền lực CEO có tác động đến thành doanh nghiệp không Biến giả “CEO = Cổ đông sáng lập kiêm chủ tịch hội đồng quản trị” nhận giá trị năm CEO 42 cổ đơng sáng lập đồng thời kiêm nhiệm chức chủ tịch hội đồng quản trị ngược lại Theo bảng 4.7 4.8 cho thấy kết hồi quy với biến quyền lực CEO tương đồng với mơ hình ban đầu Tuy nhiên có điểm khác biệt, thước đo Tobin‟s Q, theo Pooled Regression REM hệ số hồi quy “CEO = Cổ đông sáng lập kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị” “CEO = Chủ tịch hội đồng quản trị” lớn có ý nghĩa thống kê mức 5% 10% Điều cho thấy CEO kiêm chủ tịch hội đồng quản trị nữa, đồng thời cổ đơng sáng lập có ảnh hưởng tích cực đến thành giá trị thị trường công ty Đối với hai mô hình cịn lại, hai biến nói có hệ số hồi quy lớn Tuy nhiên, theo GLS có biến “CEO = Cổ đơng sáng lập kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị” có ý nghĩa thống kê mức 5% ngược lại, theo FEM có thước đo “CEO = Chủ tịch hội đồng quản trị” với hệ số hồi quy 0,3359 có ý nghĩa mức 5% Mặt khác, kết kiểm định Hausman thước đo Tobin‟s Q cho thấy nên lựa chọn mơ hình FEM Kết khẳng định việc CEO kiêm chủ tịch hội đồng quản trị có ảnh hưởng tích cực đến thành giá trị thị trường doanh nghiệp, phù hợp với nghiên cứu Tina Yang & Shan Zhao (2013) cho lợi ích việc CEO kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị giúp tiết kiệm chi phí thơng tin định nhanh hơn, cơng ty có chi phí thơng tin cao quản trị doanh nghiệp tốt tác động tích cực đến thành lớn Đối với thước đo thành ROA, R2 thấp p-value bốn mơ hình nhỏ alpha Ngoại trừ hệ số hồi quy thước đo “CEO = Chủ tịch hội đồng quản trị” bé 0, hệ số hồi quy lại lớn tất khơng có ý nghĩa thống kê Kết lại 43 lần cho thấy chưa có chứng rõ ràng tác động thước đo quyền lực CEO lên thành kế toán doanh nghiệp thông qua tiêu ROA Kết hồi quy cho thước đo tỷ suất sinh lợi vượt trội tương tự với mơ hình ban đầu, p-value R2 lớn alpha, thêm vào hệ số hồi quy thước đo quyền lực khơng có ý nghĩa thống kê Điều phản ánh chưa tìm thấy chứng tác động thước đo quyền lực CEO sử dụng lên tỷ suất sinh lợi vượt trội doanh nghiệp Nhìn chung, kết hồi quy với thước đo quyền lực CEO phần phản ánh kỳ vọng đặt thước đo “CEO = Cổ đông sáng lập kiêm chủ tịch hội đồng quản trị” có ảnh hưởng đến thành doanh nghiệp mà cụ thể thành thị trường thông qua thước đo Tobin‟s Q Tuy nhiên, ảnh hưởng không rõ nét tác động tích cực thước đo “CEO = Chủ tịch hội đồng quản trị” lên Tobin‟s Q Ngoài ra, mơ hình hồi quy với thước đo trước đây, hồi quy với thước đo quyền lực CEO cho thấy kết không quán mơ hình ứng với hai thước đo thành lại ROA tỷ suất sinh lợi vượt trội Tobin's Q -3.02 0.4195** 410 0.0632 -0.79 0.94 -1.91 -1.05 TSSL vượt trội Hệ số z -0.00174 -0.36 0.00617 0.64 -0.00371 -0.66 0.04024 1.03 -0.05843 -0.72 0.00175 0.97 -0.00006 -0.55 0.00489 1.31 -0.00079 0.00004 -0.02685* 3.53 -0.05164 410 0.6556 z 0.503 -0.79 1.12 1.66 -1.58 -3.1 3.59 -0.22 Các kết hồi quy kiểm tra phương sai thay đổi Khi phát mô hình bị phương sai thay đổi khắc phục kiểm định “robust” (*):Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% 0.0005 -4.55 0.4195** 410 GLS Tobin's Q ROA Hệ số z Hệ số -0.024 -0.45 0.0082 0.1342 1.12 -0.0195 0.1531** 2.77 0.0142 -0.8075* -1.77 0.1728* 1.4603 1.51 -0.3437 0.1143** 6.08 -0.0134** -0.0006 -0.45 0.001** 0.1421 1.29 -0.0021 2.8182** 9.81 0.5675* 1.94 -0.79 0.98 -2.06 -1.06 -2.3676** 328 _ TSSL vượt trội Hệ số t -0.00174 -0.36 0.00617 0.69 -0.00371 -0.68 0.04024 1.03 -0.05843 -0.71 0.00175 -0.00006 -0.53 0.00489** 2.1 -0.00079 0.00004 -0.02685** 2.85 -0.05164 410 0.0206 0.6782 Pooled Regression ROA t Hệ số t -0.51 0.0082 0.66 1.66 -0.0195 -0.98 2.82 0.0142 1.05 -1.54 0.1728 1.49 1.34 -0.3437 -1.5 4.1 -0.0134** -2.56 -0.34 0.001** 3.58 1.34 -0.0021 -0.52 6.48 1.18 (**): Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Hệ số CEO = Cổ đông sáng lập -0.024 CEO = Chủ tịch HĐQT 0.1342* CEO = CĐ sáng lập kiêm Chủ tịch 0.1531** Tỷ lệ sở hữu CEO -0.8075 Bình phương tỷ lệ sở hữu CEO 1.4603 Quy mô 0.1143** Tuổi công ty -0.0006 Chi tiêu vốn/Doanh thu 0.1421 ROA 2.8182** ROA (t-1) 0.5675 Nhiệm kỳ CEO Bình phương nhiệm kỳ CEO Đòn bẩy Hệ số gốc -2.3676** Số quan sát 328 R-2 0.4650 p-value 0.0000 Tên biến Bảng 4.7: Kết hồi quy theo Pooled Regression GLS với thƣớc đo quyền lực 44 -0.0017 0.00008 -0.01339 1.06 0.28513 410 0.0278 0.3011 0.6686 REM t 0.33 -0.82 0.77 -0.66 0.13 -0.18 -1.78 -2.88 0.3041 410 0.0311 0.0546 0.3504 REM -1.22 0.78 -0.35 1.52 TSSL vượt trội t Hệ số -0.73 -0.00672 1.45 0.01753 -1.32 -0.01978 -0.34 -0.02592 1.03 0.15389 -1.73 -0.01255* 1.73 0.00233* 0.64 0.00273 Hệ số 0.0039 -0.0162 0.0159 -0.089 0.0287 -0.0021 -0.0054* -0.0069** FEM ROA REM TSSL vượt trội ROA Tobin's Q z Hệ số z Hệ số z Hệ số -0.41 0.72 -0.00174 0.634 0.0082 0.0329 0.81 -0.81 0.00617 2.15 -0.0148 0.2352** -0.83 1.17 -0.00371 2.31 0.0214 0.202** 1.35 -0.22 0.04024 -1.7671** -2.35 -0.0269 -0.85 -0.17 -0.05843 2.05 -0.0359 4.0989** 1.17 -2 0.00175 1.44 -0.0142** 0.0722 -0.79 1.28 -0.00006 -1.48 0.0008 -0.0022 2.34 -2.7 0.00489** 1.44 -0.0054** 0.1893 4.37 2.5951** 0.58 0.3242 -1.02 -0.00079 1.26 0.00004 -2.08 -0.02685** -1.24 2.28 -0.05164 -0.8 0.4583** -1.1288 410 410 328 0.0058 0.0124 0.2010 0.0413 0.0011 Các kết hồi quy kiểm tra phương sai thay đổi Khi phát mơ hình bị phương sai thay đổi khắc phục kiểm định “robust” (*):Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% (**): Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Tobin's Q t Hệ số 0.34 0.03 CEO = Cổ đông sáng lập 2.64 0.3359** CEO = Chủ tịch HĐQT 0.69 CEO = CĐ sáng lập kiêm Chủ tịch 0.0979 -2.55 -2.4583** Tỷ lệ sở hữu CEO 2.46 5.7424** Bình phương tỷ lệ sở hữu CEO -0.24 -0.0213 Quy mô -7.75 -0.1222** Tuổi công ty 0.13 0.0104 Chi tiêu vốn/Doanh thu 1.77 1.1295* ROA 0.03 0.0134 ROA (t-1) Nhiệm kỳ CEO Bình phương nhiệm kỳ CEO Đòn bẩy 2.01 5.0429** Hệ số gốc 328 Số quan sát 0.4465 R-2 0.0000 p-value Hausman test 0.0000 p-value FEM Mơ hình chọn Tên biến Bảng 4.8: Kết hồi quy theo FEM REM với thƣớc đo quyền lực 45 46 Các kết nghiên cứu nói cho thấy chưa tìm chứng rõ ràng tác động quyền lực CEO đến thành công ty niêm yết sàn HOSE qua năm 2008 -2012 Tuy nhiên, kết phần tác động ngược chiều việc CEO đồng thời cổ đông sáng lập thành viên hội đồng quản trị thành thị giá công ty, Tobin‟s Q Ngun nhân CEO đồng thời cổ đông sáng lập thành viên hội đồng quản trị việc định CEO chịu chi phối cổ đông sáng lập hay thành viên khác Khi đó, việc định mang tính chiến lược đòi hỏi đồng thuận nhiều người Điều này, khía cạnh có lợi góp phần hạn chế định đầu tư có tính rủi ro cao mặt khác, việc làm gia tăng chi phí thơng tin, chi phí quản lý doanh nghiệp, nhiều thời gian để định nên dễ dẫn đến tình trạng bỏ lỡ hội đầu tư tốt, góp phần ảnh hưởng tiêu cực đến thành doanh nghiệp Bên cạnh đó, kết cho thấy CEO kiêm chủ tịch hội đồng quản trị CEO vừa cổ đông sáng lập đồng thời chủ tịch hội đồng quản trị có tác động chiều đến thành Tobin‟s Q doanh nghiệp Điểm giống với nghiên cứu công ty cổ phần Trung Quốc Tina Yang & Shan Zhao (2013) hay Peng, Zhang & Li (2007), ủng hộ lý thuyết quản trị Ở công ty mà có hệ thống quản trị doanh nghiệp tốt, hiệu việc tập trung quyền lực vào tay CEO góp phần tiết kiệm chi phí thơng tin, giúp việc định đầu tư thực nhanh chóng hơn, hạn chế việc bỏ lỡ hội đầu tư tốt thời buổi hội nhập nay, định mang tính chiến lược địi hỏi nhanh chóng chuẩn xác cao Tuy nhiên, tác động tích cực chưa thực rõ ràng, lẽ bên cạnh ưu điểm đạt việc tập trung quyền lực vào tay CEO vấp phải hạn chế khơng có tác biệt quyền điều 47 hành quyền kiểm soát Nếu CEO nắm giữ nhiều quyền lực lực quản trị cịn hạn chế dễ dẫn đến tình trạng hoạt động điều hành cơng ty khơng hiệu khiến cho giá trị doanh nghiệp sụt giảm Thêm vào đó, thực trạng cơng ty cổ phần lớn Việt Nam đa số doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi loại hình mà thành, vị CEO kiêm nhiệm bổ nhiệm, ủy quyền nắm giữ lượng lớn cổ phiếu Nhà nước, việc làm gia tăng quyền lực cho CEO, nhiên CEO điều hành không hiệu không theo hướng gia tăng giá trị doanh nghiệp lợi ích chung mà sử dụng quyền lực vào mục đích tư lợi cá nhân, đơi mâu thuẫn người chủ sở hữu thực nhà điều hành, việc tất yếu dẫn đến thành doanh nghiệp ngày yếu Có thể thấy, thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ thiếu minh bạch so với nước giới, mối quan hệ nhà quản trị, nhà điều hành số công ty Việt Nam phức tạp, việc kế nhiệm mang tính chất cha truyền nối, khơng thực dựa vào lực Vì vậy, dễ xảy tác động trái chiều quyền lực CEO thành doanh nghiệp, cơng ty có hoạt động quản trị tốt CEO điều hành hiệu có tác động chiều đến thành doanh nghiệp, ngược lại số công ty CEO với lực quản trị hạn chế lại nắm giữ nhiều quyền lực có nguy tác động bất lợi đến thành doanh nghiệp 48 KẾT LUẬN Tuy chưa tìm thấy chứng rõ ràng quán ảnh hưởng quyền lực CEO lên thành doanh nghiệp kết nghiên cứu thực nghiệm phần cho thấy CEO cổ đông sáng lập thành viên hội đồng quản trị có ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị thị trường doanh nghiệp mà cụ thể thước đo Tobin‟s Q Ngược lại, CEO kiêm chủ tịch hội đồng quản trị CEO cổ đông sáng lập kiêm chủ tịch hội đồng quản trị có tác động tích cực đến Tobin‟s Q Kết ủng hộ lý thuyết quản trị số nghiên cứu trước nghiên cứu Donaldson & Davis (1991) cho CEO kiêm chủ tịch hội đồng quản trị tạo nên thống cần thiết quan trọng định đội ngũ lãnh đạo tổ chức, đồng thời giúp tránh tình trạng mâu thuẫn nhà quản lý, người lao động cổ đông khác Hơn nữa, CEO kiêm chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời cổ đơng sáng lập họ dễ dàng đưa định kịp thời hiệu hơn, góp phần tạo ảnh hưởng tốt đến thành công ty Đối với hai thước đo thành thay ROA tỷ suất sinh lợi vượt trội chưa tìm thấy chứng cho thấy quyền lực CEO thay đổi ảnh hưởng đến thành kế toán – ROA tỷ suất sinh lợi vượt trội doanh nghiệp Kết chưa có quán, nguyên nhân ba thước đo thành Tobin‟s Q, ROA tỷ suất sinh lợi vượt trội chưa thực thước đo thay hoàn hảo cho nhau, hệ số tương quan thấp Ngoài ra, thực trạng doanh nghiệp Việt Nam chưa có tách bạch quyền quản lý quyền sở hữu, có nhiều cơng ty cổ phần chuyển đổi loại hình từ doanh nghiệp nhà nước sang Nhiều CEO kiêm nhiệm chức vụ khác cơng ty, có tỷ lệ sở hữu cao mang tính chất bổ nhiệm, ủy quyền cổ đơng 49 nhà nước cổ đơng góp vốn khác Chẳng hạn, mẫu chọn có khoảng 26% số quan sát cho thấy tỷ lệ cổ phiếu mà CEO nắm giữ phần lớn ủy quyền Vì vậy, CEO kiêm nhiệm chức vụ cấp cao khác thước đo quyền lực xây dựng khơng phản ánh hồn toàn khả định CEO số cơng ty Hoặc xảy tình trạng, CEO giàu quyền lực nhiên lại chưa có khả quản trị, lạm dụng quyền lực để mưu cầu lợi ích riêng cho thân bỏ quên nhiệm vụ gia tăng giá trị doanh nghiệp, phục vụ lợi ích cho đa số cổ đơng Mặc dù nỗ lực hết sức, tác giả gặp phải số khó khăn hạn chế Khó khăn lớn việc thu thập liệu, liệu tỷ lệ sở hữu đặc điểm CEO, thơng tin cơng bố công ty Việt Nam chưa thực rõ ràng chi tiết Điều dẫn đến khó khăn việc chọn mẫu, khó để thu thập lượng mẫu lớn Ngoài ra, thước đo quyền lực thành xây dựng áp dụng vào doanh nghiệp Việt Nam chưa thực phản ánh tốt biến cần đo lường, dẫn đến việc kết tìm thấy chưa phản ánh kỳ vọng đặt Tuy nhiên, nghiên cứu tìm thấy số tác động quyền lực CEO thành doanh nghiệp dựa kết nghiên cứu mở hướng nghiên cứu tương lai, chẳng hạn kiểm định xem thành doanh nghiệp biến đổi có dự báo thay đổi quyền lực CEO tương lai không hay thước đo quyền lực CEO tác động đến thành cơng ty thị trường chứng khốn dần vào ổn định, kinh tế phục hồi sau khủng hoảng 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt H Kent Baker John R Nofsinger, 2010 “Tài hành vi – Nhà đầu tư, doanh nghiệp thị trường” Dịch từ tiếng Anh Nhóm dịch : Phan Thị Bích Nguyệt, Lê Đạt Chí, Trần Thị Hải Lý, Phạm Dương Phương Thảo, Phùng Đức Nam Lê Thị Phương Vy, 2012 Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh H Kent Baker Ronald Anderson, 2010 “Quản trị doanh nghiệp – Lý thuyết, nghiên cứu thực hành” Dịch từ tiếng Anh Nhóm dịch : Lê Đạt Chí, Trần Thị Hải Lý, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Anh Tú, 2012 Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ (chủ biên), 2007 “Tài doanh nghiệp đại” Nhà xuất Thống kê Danh mục tài liệu tiếng Anh Adams, R., Almeida, H., Ferreira, D., 2005 “Powerful CEOs and their impact on corporate performance” Financial Studies, 18(4): 1403 1432 Amihud, Y and B Lev, 1981 „‘Risk Reduction as a Managerial Motive for Conglomerate Mergers’’ Bell Journal of Economics, 12, 605–617 A Ujunwa, P.O Salami & A.H Umar, 2013 “CEO duality and firm performance: An integration of institutional perceptive with agency theory” World Academy of Science, Engineering and Technology, 73, 860-867 51 Bertrand, M and A Schoar, 2003 „„Managing with Style: The Effect of Managers on Firm Policies‟‟ Forthcoming in Quarterly Journal of Economics, 118, 1169–208 Child, J., 1972 ‘‘Organizational Structure, Environments and Performance: The Role of Strategic Choice‟‟ Sociology, 6, 1–22 Demsetz, H., and K Lehn, 1985 „„The Structure of Corporate Ownership: Causes and Consequences’’ Journal of Political Economy, 93, 1155–1177 Denis, D and D Denis, 1995 „„Performance Changes Following Top Management Dismissals‟‟ Journal of Finance, 50, 1029–1057 Eric C.Chang and Sonia M L Wong, 2003 “Managerial discretion and firm performance in China’s listed firms” Academy of Management Journal, 22, 400-417 Fama, F., Jensen, M., 1983 “Separation of ownership and control” Journal of Law and Economics, 301 -325 10.Fama, F., Jensen, M., 1983 “Agency problems and residual claims” Journal of Law and Economics, 327-374 11.Finkelstein, S., 1992 „„Power in Top Management Teams: Dimensions, Measurement, and Validation’’ Academy of Management Journal, 35, 505–538 12.Finkelstein, S., and D C Hambrick, 1996 “Top Executives and Their Effects on Organizations” West Publishing Company 13.Gandz, J., and V V Murray, 1980 “The experience of workplace politics” Academy of Management Journal, 23, 237-251 14.Hambrick, D C., and P Mason, 1984 „„Upper Echelons: The Organization as a Reflection of its Top Managers‟‟ Academy of Management Review, 9, 193 - 206 52 15.Hambrick, D C., and S Finkelstein, 1987 „„Managerial Discretion: A Bridge between Polar Views of Organizations‟‟ In L Cummings and B Staw (eds), Research in Organizational Behavior, Vol 9, JAI Press, Greenwich, CT 16.Huson, M., P Malatesta, and R Parrino, 2004 “Managerial Succession and Firm Performance” Journal of Financial Economics, 74, 237 -275 17.Jensen, M., Meckling, W., 1976 “Theory of the firm; managerial behaviour, agency costs and ownership structure” Journal of Financial Economics, 305-360 18.Lieberson,S., and J.F.O‟Connor,1972.„„Leadership and Organizational Performance: A Study of Large Corporations‟‟ American Sociological Review, 37, 117–130 19.Malmendier, U., and G Tate, 2005 „„CEO Overconfidence and Corporate Investment’’ Forthcoming, Journal of Finance 20.Marianne Bertrand and Antoinette Schoar, 2003 “Managing with style: The effect of managers on firm policies” Quarterly Journal of Economics, 118(4), 1169-208 21.Mike W.Peng, Shujun Zhang and Xinchun Li, 2007 “CEO duality and firm performance during China’s Institutional Transitions” Management and Organization Review 3:2, 205-225 22.Morck, R., A Shleifer, and R.Vishny, 1988 „„Management Ownership and Market Valuation An Empirical Analysis‟‟ Journal of Financial Economics, 20, 293–315 23.Ocasio, W., 1994 „„Political Dynamics and the Circulation of Power: CEO Succession in U.S Industrial Corporations, 1960–1990” Administrative Science Quarterly, 39, 285–312 53 24.Parrino, R., 1997 “CEO Turnover and Outside Succession: a CrossSectional Analysis” Journal of Financial Economics, 46, 165–197 25.Pfeffer, J., 1997 “New Directions for Organization Theory: Problems and Prospects” Oxford University Press, New York 26.Raluca – Georgiana Moscu, 2013 “Does CEO duality really affect corporate performance?” International Journal of Academic Research in Economics and Management Sciences, 156-166 27.Rudiger Fahlenbrach, 2009 “Founder – CEOs, Investment Decisions, and Stock Market Performance” Journal of Financial and Quantitative Analysis, 44, 439-466 28.Sah, R K., and J Stiglitz, 1986 „„The Architecture of Economic Systems: Hierarchies and Polyarchies‟‟ American Economic Review, 76, 716–727 29.Sah, R K., and J Stiglitz, 1991 „„The Quality of Managers in Centralized versus Decentralized Organiza tions‟‟ Quarterly Journal of Economics, 106, 289–295 30.Tina Yang and Shan Zhao, 2013 “CEO duality and firm performance: Evidence from an exogenous shock to the competitive environment” Twenty Years after Cadbury, Ten Years after Sarbanes-Oxley: Bath University, Bath, Royaume Uni 31.W Bruce Johnson, Robert P.Magee, Nandu J.Nagarajan & Harry A.Newman, 1985 “An analysis of the stock price reaction to sudden executive deaths” Journal of Accounting and Economics, 7, 151-174 32.Weiner, N., and T Mahoney, 1981 „„A Model of Corporate Performance As a Function of Environ- mental, Organizational and Leadership Influences‟‟ Academy of Management Journal, 24, 453– 470 54 33.Weisbach, M., 1995 „„CEO Turnover and the Firm’s Investment Decisions‟‟ Journal of Financial Economics, 37, 159–188 34.Wrong, D H., 1968 “Some problems in defining social power” American Journal of Sociology, 73, 673-681 35.Ye Ling, Wang Yaxing, 2012 “Top Executive Turnover and Firm Performance – Evidence From China” Journal of Modern Accounting and Auditing, 1346 – 1352 36.Yermack, D., 1996 „„Higher Market Valuation of Companies with a Small Board of Directors‟‟ Journal of Financial Economics, 40, 185– 211

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w