Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ THỊ KHIẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch nói chung DLST nói riêng ngày phát triển nhanh chóng phạm vi nhiều quốc gia giới, ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp dân cư xã hội Đặc biệt hai thập kỷ qua mà nhà máy, xí nghiệp ngày phát triển, dân số khơng ngừng gia tăng, thị hóa tập trung dân cư, khu cơng nghiệp với nhiều nhà máy, khói bụi giao thơng …đang vấn nạn việc tìm với tự nhiên nhu cầu tất yếu DLST có chiều hướng phát triển trở thành phận có tốc độ tăng trưởng mạnh tỷ trọng ngành du lịch Nơi giữ nhiều khu thiên nhiên, có cân sinh thái nơi có tiềm phát triển tốt DLST thu hút nguồn du khách lớn, lâu dài ổn định, từ đó, mang lại lợi ích kinh tế to lớn góp phần làm tăng thu nhập quốc dân, tạo nhiều hội việc làm, cải thiện đời sống, bước nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư địa phương, nơi có khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên di tích văn hóa hấp dẫn Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới, lãnh thổ Việt Nam trải dài 150 vĩ tuyến với ¾ địa hình đồi núi cao nguyên, có 3000km bờ biển hàng ngàn đảo lớn nhỏ Việt Nam đánh giá nơi có nhiều cảnh quan đặc sắc hệ sinh thái điển hình với văn hóa đa dạng 54 dân tộc anh em Tính đa dạng sinh học đánh giá cao so với nhiều quốc gia giới Theo số liệu điều tra có 2000 lồi thực vật, 550 lồi động vật đăng ký, có nhiều loại đặc hữu quý ghi sách đỏ giới Đây tiềm tài nguyên to lớn đặc sắc tạo nên thuận lợi phát triển DLST Việt Nam nói chung Lâm Đồng nói riêng Tỉnh Lâm Đồng địa phương nhiều người biết đến thông qua điều kiện khí hậu , cảnh quan mơi trường cho phát triển du lịch du lịch nghỉ dưỡng Bên cạnh đó, Lâm Đồng cịn có tiềm DLST lớn nhờ địa hình trải dài cao nguyên Lâm Viên – Di Linh Bảo Lộc Trên cao nguyên này, nhiều đồi núi hình thành từ sớm, đặc biệt khu vực thành phố Đà Lạt có địa hình cao 1000m có nhiều đỉnh núi cao gần 2000m so với mặt nước biển, khí hậu mát mẻ, ơn hịa quanh năm có nhiều cảnh đẹp Các đặc trưng nêu tiềm mạnh tỉnh Lâm Đồng để phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng với nhiều loại hình: sinh thái vùng núi cao, sinh thái vùng chuyển tiếp miền núi trung du, sinh thái khu rừng bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà vườn quốc gia Cát Tiên Tuy nhiên, việc đầu tư khai thác loại hình DLST tỉnh Lâm Đồng cịn nhiều hạn chế Các điểm du lịch như: núi Voi, Langbian, thác Pongour, thác Đạmbri, khu du lịch rừng Madagui, khu du lịch Tuyền lâm… dừng lại việc khai thác phục vụ du lịch tự nhiên, du lịch cảnh quan…các điểm du lịch bắt đầu bộc lộ số tác động ảnh hưởng xấu đến mơi trường cảnh quan, văn hóa Ngun nhân do: quy mơ đầu tư cịn nhỏ, thiếu quy hoạch, chưa đồng bộ, đội ngũ người làm công tác quản lý chưa có kinh nghiệm chưa có đủ sở lý luận vững du lịch sinh thái, chưa tiến hành điều tra khảo sát đánh giá kỹ lưỡng toàn diện tài nguyên du lịch tự nhiên điều kiện khác để phát triển du lịch sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp để “phát triển DLSTLâm Đồng đến 2015” năm cần thiết * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: bao gồm nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực phát triển DLST Lâm Đồng như: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực nói chung lĩnh vực du lịch nói riêng, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý, đội ngũ nhân viên, hướng dẫn viên du lịch Lâm Đồng - Phạm vi nghiên cứu: xuất phát từ tính chất đặc điểm sản phẩm DLST Lâm Đồng lĩnh vực hoạt động non trẻ mẻ nên đề tài ngừng lại giới hạn nghiên cứu định, là, nghiên cứu, khảo sát tài nguyên thiên nhiên, yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường xã hội có tác động đến mơi trường sinh thái Đà Lạt - LâmĐồng * Phương pháp nghiên cứu: - Trong trình thực luận văn sử dụng phương pháp điều tra thực địa khu vực có khả phát triển DLST, thu thập liệu thứ cấp, điều tra qua bảng câu hỏi để thăm dò ý kiến nhà quản lý hữu quan, khách du lịch, sinh viên Từ đó, tiến hành phân tích số liệu qua điều tra, khảo sát để thấy mặt mạnh, mặt yếu, hội, thách thức DLST tỉnh Lâm Đồng nhằm đưa giải pháp cụ thể mang tính khả thi thời gian tới Phát triển DLST nghĩa khơng góp phần vào việc phát triển du lịch bền vững mà cịn đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Lâm Đồng Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần giúp cho nhà quản lý du lịch tỉnh Lâm Đồng định chiến lược giải pháp để phát triển DLST cách có định hướng, đồng thời khai thác có hiệu mạnh vốn có tỉnh nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn phong phú để phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên,điểm hạn chế luận văn là:thời gian nghiên cứu chưa nhiều, phạm vi nghiên cứu chưa rộng, báo cáo đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn đồng môn, quan ban ngành quan tâm đến phát triển DLST Lâm Đồng / -1- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Đại cương du lịch sinh thái: 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái: Ngày nay, xu hướng chung tồn giới coi du lịch nói chung DLST nói riêng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, DLST đà chuyển trở nên phổ biến người yêu thiên nhiên, xuất phát từ trăn trở môi trường, kinh tế xã hội, cách thức để trả nợ cho môi trường tự nhiên làm tăng giá trị khu bảo tồn thiên nhiên lại DLST khái niệm tương đối nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều người hoạt động nhiều lĩnh vực khác Đối với số người, DLST đơn giản ghép nối ý nghĩa khái niệm “du lịch” “sinh thái” vốn quen thuộc từ lâu Tuy nhiên, đứng góc nhìn rộng hơn, tổng quát số người quan niệm rằng: DLST loại hình du lịch thiên nhiên Với cách tiếp cận này, hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên: tắm biển, leo núi… hiểu DLST DLST biết nhiều tên gọi khác nhau: - Du lịch thiên nhiên (Natural tourism) - Du lịch dựa vào thiên nhiên (Natural – bassed tourism) - Du lịch môi trường (Environimental tourism) - Du lịch thám hiểm (Adventur tourism) - Du lịch xanh (Green tourism) - Du lịch xứ (Indigenous tourism) - Du lịch nhà tranh (Cottage tourism) - Du lịch bền vững (Sustainble tourism) … DLST bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên du lịch trời Có người quan niệm DLST loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, có tác động tiêu cực đến tồn phát triển hệ sinh thái, nơi diễn hoạt động du lịch Cũng -2có ý kiến cho rằng: DLST đồng nghĩa với du lịch đạo lý, du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh, du lịch có lợi cho mơi trường hay có tính bền vững 1.1.2 Định nghĩa DLST số tổ chức nước giới: * Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN: International Union for Conservation of Nature): DLST tham quan du lịch có trách nhiệm với mơi trường điểm tự nhiên không bị tàn phá để thưởng thức thiên nhiên đặc điểm văn hóa tồn khứ hành, qua khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế tác động tiêu cực khách tham quan gây tạo ích lợi cho người địa phương tham gia tích cực (ceballos-lascurain,1996) * Hiệp hội DLST giới: DLST du lịch có trách nhiệm khu thiên nhiên, nơi môi trường bảo tồn lợi ích nhân dân địa phương đảm bảo * Hiệp hội du lịch Hoa kỳ: “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên môi trường, không làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường” * Hiệp hội du lịch Australia: “DLST du lịch dựa vào thiên nhiên định hướng môi trường tự nhiên nhân văn, quản lý cách bền vững có lợi cho sinh thái” 1.1.3 Định nghĩa DLST ngành du lịch Việt Nam: Trên sở kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học quốc tế, Hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển DLST Việt Nam” từ ngày đến ngày 9/9/1999 Hà Nội đưa định nghĩa DLST Việt Nam sau: “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Lịch sử nhân loại rằng: Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, mặt góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, mặt khác, gây “vấn đề”cho môi trường sinh thái – tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bị đe dọa đến mức báo động, dạng tài ngyên môi trường đất, nước, khơng khí đà suy thối nhiễm -3Cho đến nay, khái niệm DLST cịn hiểu nhiều góc độ khác nhau, với nhiều tên gọi khác Mặc dù, tranh luận cịn diễn tiến nhằm tìm định nghĩa chung DLST, đa số ý kiến chuyên gia DLST cho rằng: DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn nuôi dưỡng, quản lý theo hướng bền vững mặt sinh thái DLST dù theo định nghĩa phải hội đủ yếu tố: Sự quan tâm đến thiên nhiên môi trường; trách nhiệm với xã hội cộng đồng người tham gia Chính vậy, Cứu thiên nhiên cách du lịch hóa vào điều kiện thiên nhiên khơng cịn cách thức mẻ doanh nghiệp lữ hành Tuy nhiên, DLST trọng vào tài nguyên nhân công địa phương, thu hút hấp dẫn nước phát triển DLST tạo nên khao khát thỏa mãn thiên nhiên, kích thích lịng u mến thiên nhiên từ thơi thúc ý thức bảo tồn phát triển nhằm ngăn ngừa tác động tiêu cực lên tự nhiên, văn hóa thẩm mỹ 1.1.4 Những nguyên tắc du lịch sinh thái: DLST không đơn giản vấn đề thay tên tour tuyến hay tổ chức tour đến khu tự nhiên Việc tổ chức tour DLST thực khơng dễ dàng Muốn có tour DLST bền vững cần có cân mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường khuôn khổ nguyên tắc giá trị đạo đức Theo Annalisa Koeman (cố vấn dự án du lịch bền vững) cho để có tour DLST bền vững cần phải thực 11 nguyên tắc sau: * Nguyên tắc tích cực mơi trường: Tăng cường khuyến khích trách nhiệm đạo đức người môi trường, cụ thể giáo dục nâng cao hiểu biết cho du khách môi trường tự nhiên, tạo ý thức tham gia du khách vào nổ lực bảo tồn * Không làm tổn hại đến tài nguyên, môi trường, yếu tố mà cân sinh thái yếu tố * Tập trung trọng đến cân sinh thái tổng thể yếu tố môi trường yếu tố tài nguyên -4* Du khách chấp nhận tự nhiên theo nghĩa chấp nhận hạn chế làm biến đổi mơi trường cho thuận tiện cá nhân * Đảm bảo lợi ích lâu dài tài nguyên, địa phương ngành (lợi ích bảo tồn lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa hay khoa học) * Khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên nhằm hòa đồng làm tăng hiểu biết tìm cảm giác mạnh hay mục đích tăng cường thể trạng * Đòi hỏi chuẩn bị kỹ thông qua kinh nghiệm người hướng dẫn thành viên tham gia * Cần có đào tạo tất ban ngành chức năng: địa phương, quyền, tổ chức đồn thể, hãng lữ hành khách du lịch (trước, sau chuyến đi) * Dựa vào tham gia địa phương, tăng cường hiểu biết phối hợp với ban ngành chức * Đòi hỏi quan giám sát ngành phải đưa nguyên tắc tiêu chuẩn chấp nhận giám sát toàn hoạt động * Thiết lập khn khổ quốc tế đa ngành DLST hoạt động mang tính quốc tế 1.2 Các đặc trưng du lịch sinh thái: 1.2.1 Các đặc trưng bản: DLSTbao gồm tất đặc trưng hoạt động du lịch nói chung là: - Tính đa ngành: thể đối tượng khai thác để phục vụ du lịch như: hấp dẫn cảnh quan tự nhiên, giá trị văn hóa lịch sử…Thu nhập xã hội từ DLST mang lại nhiều nguồn thu cho ngành kinh tế thông qua sản phẩm cung cấp cho khách du lịch như: điện, nước, sản phẩm từ nơng nghiệp, bưu viễn thơng, thủ cơng mỹ nghệ,… - Tính đa thành phần: biểu tính đa dạng thành phần khách du lịch, người phục vụ, cộng đồng cư dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch - Tính liên vùng: biểu thơng qua tour, tuyến du lịch đến khu, điểm du lịch khu vực hay quốc gia quốc gia với -5- Tính mùa vụ: biểu thời gian diễn hoạt động du lịch tập trung cao năm Tính thời vụ cịn thể loại hình du lịch: Du lịch lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng - Tính xã hội hóa: thể thu hút nhiều người, nhiều ngành, nhiều cấp xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch - Tính đa mục tiêu: biểu lợi ích đa dạng bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan, di tích lịch sử – văn hoá, nâng cao chất lượng sống người tham gia hoạt động du lịch, cộng đồng cư dân địa phương, khách du lịch; qua mở rộng giao lưu văn hóa, kinh tế nâng cao ý thức, trách nhiệm thành viên xã hội DLST chứa đựng đặc trưng riêng bao gồm: - DLST hướng người tiếp cận gần với vùng tự nhiên, khu bảo tồn nơi nhạy cảm mặt môi trường Hoạt động du lịch gây nên áp lực lớn môi trường, mà DLST coi nhằm mở đường cho cân mục tiêu phát triển du lịch với mục tiêu bảo vệ mơi truờng - Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường, qua đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững - Cộng đồng cư dân địa phương người chủ sở hữu nguồn tài nguyên địa phương Phát triển DLST cần phải có tham gia cộng đồng người dân địa phương Trong có cơng ty kinh doanh DLST hoạt động theo nguyên tắc: cộng tác với nhà quản lý, khu bảo tồn thiên nhiên nhân dân địa phương với mục đích đóng góp cho bảo vệ lâu dài vùng đất hoang dã phát triển kinh tế – xã hội địa phương Qua thấy DLST sử dụng với tư cách quan điểm có tính phổ biến mơ hình phát triển Trong du lịch thiên nhiên túy giới hạn khuôn khổ khai thác điều kiện tự nhiên để tạo sản phẩm, hoạt động du lịch phục vụ du khách DLST khái niệm rộng lớn hơn, tổng hợp nhằm đạt mục tiêu tầm vĩ mô công tác quản lý Nhà nước quản lý khai thác kinh doanh du lịch -61.2.2 Tiêu chuẩn thang đo hệ thống du lịch sinh thái: Hình thành hệ thống tiêu chuẩn DLST nhu cầu cần thiết cho hoạt động DLST Bởi lý sau: - Khách chọn hãng lữ hành điều hành tour DLST thích hợp - Những ngành quản lý kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ tiêu chuẩn điểm, khu DLST, hoạt động kinh doanh đơn vị kinh doanh DLST - Du khách cộng đồng dân cư điều chỉnh hành vi ứng xử phù hợp với điểm DLST - Những nhà điều hành tour tiếp thị, quảng cáo loại biểu tượng “xanh” họ Hệ thống tiêu chuẩn thể biểu tượng “xanh” theo mức phân loại tối thiểu Thang đo hệ thống DLSTcủa Shore gồm mức sau: Mức 0: Mức đòi hỏi nhà lữ hành nhìn nhận có nhìn nhận phá hủy hệ thống sinh thái Đây bước “ngưỡng cửa nhận thức” mức thấp Loại hình du lịch tự nhiên thơng thường đạt tiêu chuẩn mức Mức 1: Mức đòi hỏi hỗ trợ tiền tệ tích cực khách DLST hệ thống sinh thái mà họ quan tâm Mức 2: Mức đòi hỏi khách DLST tự tham gia hỗ trợ mơi trường Có biểu cụ thể: vài du khách tham gia trồng cây, tham gia dọn rác … Mức 3: Mức đòi hỏi hệ thống (bao gồm hàng không quốc tế, sở lưu trú giao thông chỗ) tour du lịch đặc trưng thuận lợi cho môi trường nhận thức khách du lịch trung lập tích cực Mức 4: Mức đòi hỏi hiệu thực khách du lịch phải tích cực mơi trường nơi du lịch sử dụng cơng nghệ thích hợp, tiêu thụ lượng thấp, có biện pháp thu hoạch bền vững, sử dụng nông nghiệp hữu cơ, tham gia cá nhân việc khôi phục hệ sinh thái để điều tiết mặt xấu ảnh hưởng tới môi trường hệ thống du lịch Mức 5: Mức DLST chuyến đến nơi có hệ thống bảo vệ mơi trường “hồn hảo” Biểu tour DLST mức là: không quảng cáo báo chí khơng tái sinh được, giao thơng xử lý không tác hại môi trường, sở lưu trú chỗ, hoạt động khách tham quan, nhân viên phải - 60 tâm, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân khu vực có tài nguyên DLST việc làm cần thiết cấp bách thời gian tới Đồng thời phải trọng việc đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với đặc điểm nhu cầu thị trường khách quốc tế nội địa Chú trọng xây dựng tạo sản phẩm du lịch đặc sắc mang sắc riêng dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Lâm Đồng * Về xúc tiến, quảng bá tiếp thị DLST: Mục tiêu giải pháp là: nâng cao nhận thức mặt du lịch cấp, ngành nhân dân Tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch nói chung DLST nói riêng Lâm Đồng, nước giới, nhằm tăng cường khả thu hút du khách nước đến du lịch Để thực mục tiêu cần: - Đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá cho du lịch Lâm Đồng nói chung DLST nói riêng nhiều hình thức nước phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài, truyền hình,…) trực tiếp chỗ (pano, áp phích, tờ bướm,…) - Chú trọng việc xây dựng trung tâm thông tin du lịch đầu mối giao thông, ứng dụng công nghệ tin học như: xây dựng trang web riêng, CD giới thiệu DLST Lâm Đồng, đưa thông tin DLST Lâm Đồng lên mạng để giới thiệu với khách quốc tế - Thiết lập đại diện du lịch tỉnh số địa bàn quan trọng nước (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…) Trong trường hợp có điều kiện tài nhân lực nên thiết lập đại diện thị trường trọng điểm nước (Nhật, Singapore, Châu Âu, Bắc Mỹ,…), khơng có điều kiện thông qua đại diện du lịch Việt Nam nước giới thiệu DLST Lâm Đồng - Lập catalogue điểm DLST phát miễn phí cho cơng ty du lịch ngồi tỉnh, ghép vào nội dung catalogue công ty du lịch lữ hành, khách sạn,… - Xây dựng thương hiệu (hình ảnh) riêng DLST Lâm Đồng nói chung điểm DLST nói riêng - 61 - Xây dựng chiến lược hợp lý, mang tính đặc trưng riêng để giới thiệu sản phẩm DLST Lâm Đồng Muốn việc xác định hấp dẫn tiềm điểm DLST quan trọng, đồng thời thường xuyên phân tích đánh giá mạnh, hạn chế, hội thách thức điểm du lịch sinh thái Đặc biệt nhấn mạnh cạnh tranh điểm DLST Lâm Đồng so với địa phương khác, tạo lập niềm tin du khách phát triển bền vững - Xây dựng quỹ riêng dành cho quảng bá tiếp thị điểm DLST tỉnh Do chi phí cho quảng bá tiếp thị chi phí khơng nhỏ, công ty hay điểm DLST tự quảng bá việc tiếp thị khơng đem lại hiệu kinh phí hạn chế Vì vậy, Sở Du lịch Thương mại nên lập quản lý quỹ quảng bá tiếp thị với đóng góp cơng ty du lịch, điểm du lịch trích từ doanh thu hàng năm họ 3.4.1.2 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị cho DLST Lâm Đồng: Do tính khơng thể chuyển dịch sản phẩm du lịch, du khách tiêu thụ sản phẩm du lịch nơi sản xuất sản phẩm Vì công tác đẩy mạnh hoạt động tiếp thị du lịch có ý nghĩa lớn, cần tận dụng phương pháp đưa thông tin sản phẩm DLST Lâm Đồng tới du khách tiềm năng, từ tăng nhanh lưu thơng sản phẩm DLST, nâng cao hiệu lợi ích kinh tế du lịch Lâm Đồng Du khách kỷ XXI với cường độ làm việc căng thẳng, có xu hướng tìm kiếm loại hình du lịch hướng thiên nhiên hay du lịch nghỉ dưỡng, có giá trị tốt, an tồn, tơn trọng mơi trường Do đó, du khách quốc tế, DLST có sức hấp dẫn cao Chính thế, sản phẩm DLST Lâm Đồng nói riêng, DLST Việt Nam nói chung cần có sức hấp dẫn cao thơng qua việc đa dạng hố sản phẩm du lịch Mỗi đơn vị kinh doanh du lịch chọn lựa chiến lược tăng trưởng tập trung sau: + Chiến lược xâm nhập thị trường: mục tiêu chiến lược tăng doanh thu cách tăng lượng khách thị trường tại, tăng thời gian lưu trú, tăng khả chi tiêu du khách Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp du lịch Lâm Đồng phải: - 62 - Tăng chất lượng sản phẩm: dịch vụ ăn, ngủ, lại, giải trí, thái độ phục vụ… - Xây dựng giá hợp lý: sách giá, giá theo mùa … - Cải thiện mơi trường văn hóa xã hội, khơng để tệ nạn cị mồi chèo kéo, ăn chặn du khách … - Cải thiện thủ tục hành chính, tạo mơi trường du lịch thơng thống … + Chiến lược phát triển thị trường: mục tiêu chiến lược tăng doanh thu cách tăng thêm lượng du khách từ thị trường khách nước thị trường truyền thống Để đạt mục tiêu này, doanh nghiệp Lâm Đồng tiếp thị sản phẩm thị trường truyền thống như: Bắc Âu, Đông Bắc Á Ngoài ra, cần mở rộng thị trường sang khu vực Bắc Mỹ, Châu Úc, Đông Nam Á … + Chiến lược phát triển sản phẩm: mục tiêu chiến lược tăng doanh thu cách tăng chi tiêu du khách, tăng thời gian lưu trú tăng lượng du khách đến Lâm Đồng lần thứ 2, thứ …để đạt mục tiêu này, doanh nghiệp du lịch Lâm Đồng đa dạng sản phẩm loại hình du lịch như: thiết kế nhiều tour du lịch hấp dẫn, có nhiều chương trình khuyến hấp dẫn cho du khách du lịch lần thứ 2, thứ … tổ chức chương trình vui chơi giải trí, đồng thời sản phẩm du lịch khơng ngừng đổi mới, chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao * Công tác tuyên truyền, quảng bá DLST Lâm Đồng: + Về tuyên truyền: - Phối hợp với báo nói, báo hình, báo viết trung ương tỉnh bạn để giới thiệu sản phẩm DLST rộng rãi đến du khách nước quốc tế - Tuyên truyền giáo dục cộng đồng để nâng cao nhận thức du lịch, bảo vệ môi trường cảnh quan văn minh giao tiếp thơng qua cấp quyền, đoàn thể, ban, ngành địa phương trường học … + In ấn: - Xây dựng đồ du lịch với thông tin tuyến, điểm DLST, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề Lâm Đồng - In tờ rơi, tập ảnh bưu thiếp giới thiệu danh lam thắng cảnh, lễ hội, sinh hoạt thường ngày dân tộc thiểu số Lâm Đồng