1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải Pháp Thúc Đẩy Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

57 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 911,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN THỊ THANH THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Mục Lục Trang LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………………………1 Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÀNH DU LỊCH…………………………………………… I LÝ THUYẾT KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH……………………………………………………………… I.1 Khái niệm đặc điểm ngành du lịch…………………………………………………………….3 I.2 Thị trường du lịch…………………………………………………………………………………………………….4 I.3 Sản phẩm- đặc trưng sản phẩm du lịch………………………………………………… I.4 Các loại hình du lịch……………………………………………………………………………………………….6 II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH………………………………………………………………………….7 II.1 Các sắc thái du lịch quốc tế nay………………………………………………… II.2 Quá trình hình thành phát triển ngành du lịch nước ta……………… 11 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG……………………………………………… 17 I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DU LỊCH SINH THÁI………………………………………………………17 II TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM…………….18 III ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG…………21 III.1 Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên…………………………………….21 III.1.1 Phương pháp đánh giá………………………………………………………………………21 III.1.2 Các tiêu đánh giá…………………………………………………………………… 21 III.1.3 Điểm đánh giá……………………………………………………………………………………24 III.1.4 Kết đánh giá TNDL vùng ĐBSCL……………………………………… 26 III.2 Hiện trạng khai thác du lịch sinh thái vùng ĐBSCL…………………………….28 III.2.1 Vị trí địa lý ý nghóa du lịch………………………………………………………28 III.2.2 Đặc điểm môi trường vùng đồng sông Cửu Long…………29 III.2.3 Hiện trạng phát triển du lịch khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long………………………….31 III.2.3.1 Hiện trạng phát triển du lịch……………………………… …III.2.3.2 Hiện trạng khai thác TNDLST vùng ĐBSCL……………….34 III.2.3.3 Đánh giá chung………………………………………………………………………35 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG……………………36 I NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI………36 I.1 Những quan điểm phát triển du lịch sinh thái……………………………………………36 I.2 Những nguyên tắc………………………………………………………………………………………………36 II GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐBSCL…………37 II.1 Giải pháp xây dựng tuyến điểm du lịch sinh thái…………………………….37 II.2 Giải pháp tổ chức chương trình du lịch sinh thái trọn gói….……….41 II.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững………………………………………43 II.4 Tổ chức phương tiện vui chơi, nghỉ ngơi điểm du lịch sinh thái……………………………………………………………………………………………………44 II.5 Tổ chức hoạt động quảng cáo, bán thực chương trình du lịch sinh thái………………………………………………………………………….46 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………………………………………49 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………………………51 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch biết đến ngành tăng trưởng nhanh giới góp phần tạo việc làm, tăng nguồn thu, cải thiện sở hạ tầng, nâng cấp di sản văn hóa, khuyến kích phát triển kinh tế v.v… Vai trò vị trí hiệu nhiều mặt du lịch thuyết phục phủ người dân chấp nhận du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Chúng ta biết dù phát triển loại hình du lịch phải dựa vào môi trường tự nhiên môi trường nhân văn Loại hình du lịch sinh thái, xu tất yếu du lịch giới nay, nước phát triển Việt Nam có tác động mạnh mẽ tới môi trường nhân văn lẫn tự nhiên điều đáng quan tâm tác động tiêu cực dẫn đến suy giảm môi trường đồng nghóa với xuống hoạt động du lịch Việt Nam nói chung tỉnh vùng đồng sông Cửu Long nói riêng có xu phát triển du lịch sinh thái mạnh mẽ với lựa chọn bắt buộc phải sử dụng có trách nhiệm nguồn tài nguyên du lịch hay nói cách khác phát triển du lịch sinh thái bền vững Để góp phần tạo sở ban đầu cho phát triển du lịch sinh thái đồng sông Cửu Long Với hướng dẫn giúp đỡ thầy: PGS.TS Nguyễn Đức Khương nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, trạng phát triển đề biện pháp để phát triển loại hình du lịch sinh thái đồng sông Cửu Long Do du lịch sinh thái mẻ Việt Nam Vùng Đồng sông Cửu Long phương tiện giao thông không thuận tiện việc đến khu bảo tồn thiên nhiên hay khu rừng ngập mặn Để thực đề tài phải thu thập thông tin, tài liệu nghiên cứu khoa học quan nghiên cứu đơn vị hoạt động du lịch vùng đồng sông Cửu Long nước Nội dung đề tài: Những giải pháp thúc đẩy phát triển Du lịch sinh thái Vùng đồng sông Cửu Long Chương I : Lý luận ngành du lịch Chương II : Đánh giá tiềm phát triển Du lịch sinh thái vùng Đồng Sông Cửu Long Chương III : Những giải pháp thúc đẩy phát triển Du lịch sinh thái vùng Đồng Sông Cửu Long Với tất tận tình giúp đỡ Thầy hướng dẫn, nỗ lực thân kiến thức trang bị Tôi hoàn thành luận án, mặt thiếu sót Vì mong đóng góp dẫn tất thầy cô giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÀNH DU LỊCH I LÝ THUYẾT KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH I Khái niệm đặc điểm ngành du lịch Ngành du lịch ngành kinh tế - dịch vụ có nhiệm vụ chủ yếu phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi tìm hiểu thiên nhiên, đất nước, người đồng thời kết hợp với dạng nhu cầu khác như: nghiên cứu khoa học, khảo cổ, thể thao, tiếp thị v.v… Với mức sống ngày nâng cao, ngành du lịch ngày phát triển Ngành du lịch phát triển giao lưu người dân vùng, khu vực, quốc gia xích lại gần hiểu biết nhiều Từ cho thấy phát triển ngành du lịch không đơn mang lại hiệu kinh tế cho đất nước mà có ý nghóa trị sâu sắc việc củng cố hòa bình toàn giới Các đặc điểm ngành du lịch a Ngành du lịch ngành kinh tế Hoạt động ngành du lịch có nhiều phận có tính chất kinh tế rỏ rệt, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước, du lịch kể ngành mũi nhọn, thu nhập ngành du lịch nhiều nước lớn Ví dụ: Nam Tư năm 1987 ngành du lịch thu 1,6 tỷ, chiếm 3% tổng sản phẩm xã hội 15% tổng thu nhập xuất (phục vụ gần triệu khách nước ngoài) Trong hoạt động kinh tế ngành du lịch có phần: - Phần sản xuất: gồm hoạt động chế biến ăn uống cửa hàng ăn uống, sản xuất dụng cụ du lịch, hay quà lưu niệm… - Phần thương nghiệp: gồm hoạt động mua bán loại hàng hóa cho khách du lịch, ăn uống… - Phần dịch vụ: gồm dịch vụ khách sạn, dịch vụ vận tải, dịch vụ phục vụ bãi tắm, nơi vui chơi giải trí, khu chữa bệnh khu nghiên cứu chuyên đề b Ngành du lịch ngành văn hóa - xã hội Hoạt động ngành du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu có tính chất văn hóa - xã hội người Các hoạt động tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu người du lịch hoạt động văn hóa xã hội I Thị trường du lịch Thị trường du lịch nơi thực trao đổi sản phẩm du lịch mục đích thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách du lịch Nhu cầu ước muốn đó, gọi cầu du lịch Nó đo lường số lượng khách du lịch Cầu du lịch thành phần định tạo nên thị trường du lịch Nó tập hợp khách hàng có khả mong muốn tiến hành trao đổi nhằm giúp cho họ thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ sản phẩm du lịch Như cầu du lịch tạo từ nhu cầu khách hàng, nhu cầu biến thành mong muốn sức mua thực tế Trong nhu cầu khách sở ban đầu có ý nghóa định Nhu cầu phụ thuộc vào mức thu nhập, khác khách hàng tập quán, nhu cầu tâm sinh lý, giá cả, chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố thu nhập Đã có cầu xuất phải có cung đáp ứng Vậy cung du lịch hiểu khả cung cấp sản phẩm du lịch đơn vị kinh doanh du lịch thực Quan hệ cung cầu thị trường du lịch ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại lẫn Cung tác động lên cầu qua khối lượng cấu nó, cầu ảnh hưởng đến phát triển cung qua việc tăng tiêu thụ phân hóa cầu Xu hướng đặc trưng thị trường du lịch cân tương ứng cung cầu du lịch I Sản phẩm - đặc trưng sản phẩm du lịch I.3.1 Sản phẩm du lịch loại sản phẩm mang tính chất tổng hợp, gồm nhiều dịch vụ: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí Như sản phẩm du lịch quốc gia cấu thành sản phẩm du lịch địa phương, sản phẩm du lịch địa phương cấu thành từ sản phẩm khách sạn, phục vụ ngành du lịch Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch - Các di sản thiêng liêng, tài nguyên thiên nhiên (rừng, núi, biển, bờ biển) - Các di sản người tạo ra: công trình kiến trúc, lăng tẩm, di tích lịch sử, viện bảo tàng, tôn giáo, phong tục tập quán - Hệ thống phương tiện giao thông, thông tin liên lạc phục vụ du lịch - Những số vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch, khách sạn nhà hàng, khu vui chơi, giải trí Như vậy, nói sản phẩm du lịch cấu thành hai yếu tố chính: + Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch gồm tài thiên nhiên tài nguyên người tạo Tài nguyên thiên nhiên: bao gồm di sản tài nguyên thiên nhiên rừng (động vật, thực vật nguyên sinh); núi non đèo, suối, hang động, biển, bãi biển, hồ, phong cảnh thiên nhiên khí hậu Tài nguyên người tạo ra: bao gồm di sản người tạo như: di tích lịch sử, lăng tẩm, đền đài, tôn giáo, phong tục tập quán, thực phẩm đặc sản tự nhiên, sản phẩm thủ công, mỹ nghệ mang tính đặc trưng, hệ thống trị, pháp luật giáo dục + Các dịch vụ cung cấp để khai thác sử dụng tài nguyên du lịch Các dịch vụ mục đích chuyến du lịch thiếu không thểû hình thành chuyến du lịch Các dịch vụ bao gồm: phục vụ ăn uống, phục vụ lưu trú, thông tin liên lạc, vận chuyển giao thông, sở vật chất kó thuật, phục vụ việc vui chơi giải trí: công viên, sân golf, rạp hát I.3.2 Đặc trưng sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch sản phẩm tổng hợp tạo từ nguồn kinh doanh khác (vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, tham quan ) nguồn kinh doanh có liên quan mật thiết phụ thuộc lẫn tạo nên chất lượng sản phẩm du lịch - Nhu cầu khách hàng sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính hình kinh tế, tình hình trị, tình hình kinh tế xã hội, nước có sản phẩm du lịch để bán - Cuối nhu cầu khách hàng sản phẩm du lịch uyển chuyển, lệ thuộc vào mốt thời, phong trào hay thay đổi động du lịch khách Chính sản phẩm du lịch có đặc trưng nên hoạt động maketing có vị trí đặc biệt ngành du lịch I Các loại hình du lịch: Từ yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch mà hình thành loại du lịch khác nhau: - Tham quan: để xem phong cảnh đẹp hưởng niềm vui hiểu biết thêm đất nước người Thông thường tham quan đôi với giải trí để người thoải mái - Nghỉ ngơi: để thỏa mãn nhu cầu thư giãn nhằm lấy lại sức làm việc Nghó ngơi đôi với giải trí hoạt động tham quan Song cần thấy tham quan, giải trí phụ mà nghó ngơi chủ yếu - Thể thao: Những môn thể thao hoạt động du lịch: săn bắn, leo núi, bơi lội, lướt ván, bơi thuyền - Nghiên cứu chuyên đề: người ta kết hợp du lịch với nghiên cứu sinh học, sử học, dân tộc học, kinh tế quản lý, y học hoạt động khoa học khác Loại hình ý có nhu cầu ngày tăng - Du lịch công vụ, du lịch thương mại: du lịch thường kết hợp với công việc đàm phán, giao dịch, ngoại giao, nghiên cứu tìm hội, tìm đối tác đầu tư Trong điều kiện kinh tế mở loại hình du lịch đặc biệt phát triển mạnh - Du lịch thăm viếng v.v… II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Hoạt động du lịch xuất từ lâu Trong thời kỳ cổ đại Ai Cập Hy lạp, hoạt động du lịch mang tính chất tự phát Tới đế chế La Mã, du lịch phát triển hai hình thức cá nhân tập thể Lúc bắt đầu xuất sách ghi chép hướng dẫn tuyến hành trình, suối nước nóng tác Sêza, Taxit Đến kỹ 15 - 16, mà sóng tín đồ tràn ngập bến cảng Marsel, Vơnizơ sở hoạt động du lịch mở nhiều nơi thành phố Tuy nhiên, hoạt động tổ chức thời kì chưa mang tính liên tục mà thành “ đợt” phục vụ lượng khách tương đối đông Tới kỹ 17 sau chiến tranh kết thúc với phát triển kinh tế thông tin bưu điện giao thông vận tải không ngừng tăng trưởng nhanh chóng thúc đẩy ngành du lịch phát triển mạnh mẽ Du lịch lúc thành “mốt” tầng lớp thượng lưu Điều đòi hỏi đời sở chuyên thực công việc liên quan đến du lịch Ở Pháp xuất công ty kinh doanh tổng hợp “gà trống vàng” ông Renoldo Teofract thành lập Hãng tổ chức chuyến du lịch với dịch vụ: từ phương tiện lại, tham quan giải trí, đến phụ vụ ăn uống lưu trú Năm 1814 thương gia người ý Drovanlri tổ chức “phòng gặp gỡ” để phổ biến tuyến hành trình thủ tục, hộ chiếu tổ chức chuyến du lịch v.v… Năm 1841 Thomas Cook tổ chức thành công chuyến du lịch cho 570 người từ Leicester đến Loughborough ngược lại Ông nhận việc tổ chức hành trình du lịch biến thành hoạt động kinh doanh có lãi Từ 1942 Thomas Cook hoạt động tích cực việc tổ chức chuyến du lịch Năm 1946 ủng hộ hãng tàu biển, Thomas Cook tổ chức chuyến du lịch sang Xcotlen Năm 1953 ông tổ chức chuyến du lịch tập thể cho người Anh nước Đây chuyến du lịch quốc tế ba năm sau ông tổ chức chuyến du lịch vòng quanh Châu Âu thu thắng lợi vang dội Chính Thomas Cook người đặc móng cho việc phát triển du lịch đại Dơi có phong cảnh hấp dẫn, khách đến khu rừng thấy hệ sinh thái tự nhiên rừng tràm với đầy đủ loại động thực vật phong phú Trên có tiếng chim hót đất có loại động vật quý, nước có loại cá tôm thích hợp với loại hình du lịch sinh thái tham quan, nghiên cứu Tuyến Rạch Giá- Hà Tiên: Tham quan cảnh Hòn Đất, hang động Karst Trong Thạch Động 20 động vùng Karst Hà Tiên nhiều người biết đến trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn khách du lịch, nơi khai thác thuận lợi loại hình du lịch sinh thái hang động vùng đồng sông Cửu Long, Hòn Phụ Tử, hang Đá dựng nơi du lịch sinh thái hấp dẫn với loại hình du lịch sinh thái thám hiểm 9.Tuyến Rạch Giá- Phú Quốc: tắm biển bãi Vườn Dừa (Phú Quốc) bãi biển xanh, bãi cát rộng, cảnh quan đồi núi gềnh đá, hấp dẫn khách hấp dẫn Hoặc tắm biển bãi Dương Đông tham quan Dinh Cậu, thưởng ngoạn cảnh đẹp biển Cuối xem khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc Đây khu rừng cấm quốc gia có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học với loài thực vật, động vật q Giá trị khai thác du lịch sinh thái khu bảo tồn tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường Hòn Khoai Cà Mau khu du lịch hấp dẫn vui chơi giải trí, tham quan, săn bắn, thám hiểm, du lịch biển Như vậy, tuyến du lịch có khả thu hút nhiều loại du khách khác với loại hình du lịch sinh thái khác nhau, hấp dẫn Hang Tìn Kiên Giang so với hang động khác vùng Hà tiên có nhiều nét hoang dã, kỳ thú thích hợp với loại hình du lịch sinh thái thám hiểm hang động Tuyến du lịch tổ chức du thuyền sông Giang Thành, tắm biển Mũi Nai Trong tương lai du lịch sinh thái ĐBSCL khai thác tour du thuyền quốc tế sông MêKông từ thành phố Mỹ Tho đến thủ đô Pnôm-Pênh Campuchia II.2 Giải pháp tổ chức chương trình du lịch sinh thái trọn gói: 42 Tổ chức xây dựng, thực chương trình du lịch sinh thái trọn gói đòi hỏi phải có nội dung độc đáo Để đáp ứng yêu cầu nói nội dung tổ chức chương trình du lịch sinh thái, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long tạo sản phẩm du lịch sinh thái sau: - Thể thao đua thuyền sông Tiền, sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây - Tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học hệ sinh thái sân chim, hệ sinh thái rừng ngập mặn - Du thuyền kết hợp với giải trí câu cá, thưởng thức sinh hoạt Sếu cổ trụi khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim Thưởng thức đặc sản cá tôm Đồng Tháp Mười - Thám hiểm nghiên cứu hang động - Tham quan, nghỉ vườn, tắm nắng, tắm biển, du thuyền thể thao - Đi leo núi; thưởng ngoạn vẽ đẹp thiên nhiên, tắm suối câu cá, dùng thêm ngựa làm phương tiện suối Như biết mạnh tài nguyên du lịch đồng sông Cửu Long hệ thống kênh rạch chằng chịt, vườn trái cây, nhà vườn sống đơn giản gắn chặt với sông nước hiếu khách người dân Nét đặc thù văn hóa Khmer, Chăm, Hoa làm cho chương trình du lịch đến đồng sông Cửu Long hấp dẫn Song đáng tiếc, du lịch sinh thái vùng trạng thái tự nhiên chưa ý đầu tư nhiều – Hướng phát triển theo xây dựng chương trình du lịch sinh thái sau: + Chương trình du lịch miệt vườn trọn ngày: địa phương Mỹ Tho– Bến Tre – Bè – Vónh Long có ưu phát triển, chương trình du lịch nhằm mục đích đưa khách tiếp cận với sống sông nước người dân Ăn trưa tổ chức nhà dân Loại hình du lịch: Đi đò máy sông Mê Kông, chèo thuyền kênh rạch nhỏ, thăm làng Chương trình có khả thu hút số lớn du khách nước đến Việt Nam chuyến du lịch đánh tâm lý tò mò kích thích khám phá du khách + Chương trình du lịch miệt vườn, ngủ đêm nhà dân Đây loại hình du lịch thích hợp nhằm phát triển du lịch nơi chưa có sở hạ tầng phát triển Nhà dân chọn phải thoáng mát, có điều kiện vệ sinh tốt (nhà vệ sinh, nhà tắm, nhà bếp) chỗ ngũ cho khách có tiện nghi tối thiểu (giường, chăn, 43 màn) chỗ nghỉ nằm lộ trình khám phá giới sông nước đồng sông Cửu Long Trong tương lai phải tăng cường hoạt động khách vào buổi tối đánh bắt cá, học nấu ăn, phụ giúp gia đình làm công việc + Các chương trình thăm khu bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn, phèn: Đây điểm du lịch bổ sung lý thú làm phong phú chương trình du lịch miệt vườn… Chương trình chủ yếu định hướng vào đội ngũ nhà nghiên cứu môi trường, sinh viên nhà khoa học trẻ Du lịch sinh thái hình thức du lịch đại chúng Khi nói đến du lịch sinh thái nghó đến khả bảo vệ bền vững hệ sinh thái để sử dụng hệ tương lai Vì chương trình du lịch sinh thái việc nâng cao mở rộng trình độ hiểu biết kiến thức cần thiết môi trường sinh thái khách du lịch nước tạo thêm công ăn việc làm mang lại thu nhập không nhỏ cho người dân địa phương II Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Du lịch biết đến ngành kinh tế tăng trưởng nhanh giới, góp phần tạo việc làm, tăng nguồn thu, cải thiện sở hạ tầng… khuyến khích phát triển kinh tế giao lưu hàng hóa tăng cường hiểu biết lẫn khu vực Vai trò vị trí hiệu nhiều mặt du lịch đáng thuyết phục có vị trí kinh tế Nhưng bên cạnh có tượng tiêu lực liền rỏ tăng trưởng du lịch có tác động tiêu cực đến môi trường Ở số trường hợp, hoạt động du lịch nguyên nhân làm suy thoái hệ sinh thái có giá trị , gây nên sức ép đến nếp sống, đến giá trị văn hóa, xã hội người dân địa phương Các nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, đứng trước xu phát triển du lịch sinh thái mạnh mẽ Vì để phát triển du lịch sinh thái cách bền vững đòi hỏi phải có lựa chọn với trách nhiệm cao nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên Và phải đảm bảo tổ chức sử dụng cách có ý thức vừa bảo vệ vừa tôn tạo mang tính bền vững dâu dài Muốn có du lịch sinh thái bền vững, phát triển phải định hướng quản lý theo phương châm: kết hợp hài hòa nhu cầu tương lai hai góc độ “sản xuất tiêu dùng du lịch”; nhằm mục đích bảo tồn tái tạo tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Điều cốt lõi phát 44 triển du lịch sinh thái bền vững cân cung cầu du lịch tương lai, cân số lượng chất lượng phát triển, cần khai thác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên du lịch; yêu cầu phát triển khả quản lý Du lịch sinh thái Việt Nam vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn đầu phát triển nhận rõ tầm quan trọng phát triển du lịch sinh thái bền vững Việt Nam có nhiều nỗ lực hoạt động bảo vệ môi trường, thông qua dự án quy hoạch, nghiên cứu khoa học môi trường, đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường xã hội vàv hoạt động kinh tế Tuy du lịch sinh thái Việt nam đứng trước khó khăn sức ép môi trường việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế chưa hợp lý, đất bị suy thoái, diện tích rừng giảm, suy giảm nghiêm trọng tính đa dạng sinh học, môi trường biển bị suy giảm, hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, thăm dò khai thác dầu khí ngày tăng tác động tiêu cực đến hệ sinh thái có giá trị rừng ngập mặn, san hô, đầm, phá ảnh hưởng đến du lịch du lịch sinh thái Một loại hình du lịch hấp dẫn Việt Nam Vì theo để có du lịch sinh thái phát triển theo hướng bền vững đồng sông Cửu Long cần thiết phải có đóng góp bốn thành phần tham gia hoạt động du lịch nhà nước, lực lượng kinh doanh du lịch, khách du lịch cộng đồng dân cư địa phương Hiện nay, giai đoạn trước mắt, để phát huy hoạt động kinh doanh du lịch bền vững nên đầu tư thích đáng cho công tác cải tạo, phục hồi di sản văn hóa môi trường hệ sinh thái có giá trị Khi chưa có khả đầu tư tôn tạo vấn đề bảo vệ giữ gìn cần đặt lên hàng đầu Theo nên ưu tiên trước mắt điểm tài nguyên du lịch sinh thái sân chim: sân chim Chùa Cò (Trà Vinh), sân chim Vàm Hồ (Bến Tre), sân Chim (Bạc Liêu), Đầm Dơi (Cà Mau), sân Chim Mỹ An (Đồng Tháp) Về rừng: rừng ngập mặn, rừng Tràm (Cà Mau) Các khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim (Đồng Tháp), Phú Quốc (Kiên Giang) Đây điểm du lịch sinh thái có giá trị quốc gia quốc tế đồng sông Cửu Long Về mặt quản lý: Các địa phương phải định rõ trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thường xuyên cấp, ngành đảm bảo xác định kế hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường du khách lẫn lực lượng kinh doanh cộng đồng dân cư địa 45 phương Đối với du khách phải có qui định, nội qui cụ thể, cạnh kèm theo biện pháp quyền địa phương Đối với cộng đồng dân địa phương phải trọng công tác giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí công tác bảo vệ di sản văn hóa, môi trường, phát triển du lịch bền vững Trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ quản lý môi trường du lịch thông qua việc tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn cho cán ngành du lịch công ty du lịch phải tiến hành nghiên cứu chung hệ sinh thái điển hình phục vụ du lịch cần bảo vệ để có sách quản lý phù hợp Đặc biệt cần phải mạnh dạn đầu tư thích đáng cho công tác tuyên truyền quảng cáo, giáo dục bảo vệ môi trường II.4.Tổ chức phương tiện vui chơi, nghỉ ngơi điểm du lịch sinh thái Nhìn chung, môi trường tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên vùng ĐBSCL phong phú đa dạng tạo sở cho việc khai thác loại hình du lịch sinh thái hang động, đồi núi, sinh thái biển, sinh thái sông nước, sinh thái rừng, sân chim Cùng với hoạt động du lịch bên cạnh phải đảm bảo an toàn cho du khách du lịch nghỉ ngơi, giải trí cách thư dãn tiện nghi Để làm điều Các tổ chức tham gia hoạt động du lịch sinh thái cần xây dựng tổ chức phương tiện vui chơi, nghỉ ngơi điểm du lịch theo phương châm: - Bảo vệ cải thiện tài nguyên du lịch tự nhiên - Duy trì nét đẹp, sức hấp dẫn điểm du lịch Và xây dựng nhiều khu vui chơi giải trí đa dạng loại hình - Đầu tư tạo nhiều sản phẩm du lịch đa dạng ven sông: với nhà bè nuôi cá, chồi câu cá, công viên bờ sông, nhà sông dạng bungalow để buổi tối vừa câu vừa ngắm trăng lên - Đối với địa phương ven biển, bãi tắm tổ chức môn thể thao vui chơi nước, bên cạnh phải có nơi cho thuê dụng cụ thể thao nước - Ở địa phương có đua ngựa có nghề truyền thống dạy đua ngựa nên có sân đua ngựa tổ chức hoạt động đua ngựa, hình thức vui chơi hấp dẫn du khách nước khách nội địa 46 - Tổ chức ca múa nhạc dân tộc đờn ca tài tử trời thích hợp với loại hình du lịch sinh thái miệt vườn Tổ chức du thuyền, ngắm cảnh biển trời thưởng thức tôm biển tàu du lịch - Hình thành khu vực cắm trại hè cho thiếu niên khu vực tổ chức lễ hội dân tộc (đâm trâu, chọi trâu, đà gà…) Đối với việc nghỉ ngơi ăn uống du khách: - Xây dựng thêm quầy ăn uống, giải khát theo dạng Bungalow - Do đặc trưng ĐBSCL nhà nghỉ chủ yếu theo kiểu Bungalow, số địa phương xây dựng biệt thự gần bãi biển - Ở sân chim: xây dựng nhà nghỉ cho khách nghỉ trưa theo dạng bungalow dạng khác phải xây tháp chồi cao để khách quan sát hoạt động chim quay phim chụp ảnh Xây dựng khu ăn uống, nghỉ ngơi theo dạng bungalow nhằm tiết kiệm vốn đầu tư điều kiện vốn cho việc phát triển du lịch sinh thái ỏi, huy động dân, vay ngân hàng phần vốn phát triển nông lâm nghiệp II.5 Tổ chức hoạt động quảng cáo, bán thực chương trình du lịch sinh thái Tất hoạt động quảng cáo nhằm khơi dậy nhu cầu du khách sản phẩm công ty kinh doanh Các sản phẩm quảng cáo phải tạo phù hợp chương trình du lịch với nhu cầu du khách Khi quảng cáo chương trình du lịch trọn gói, công ty kinh doanh thường áp dụng hình thức quảng cáo sau: - Quảng cáo sản phẩm tập gấp, tập sách mỏng, áp phích - Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, báo, tạp chí, tivi, đài, sách chuyên môn, sách hướng dẫn v.v… - Các hoạt động khuyếch trương, quảng cáo trực tiếp cách gửi sản phẩm quảng cáo đến tận nơi khách du lịch - Các hình thức khác: băng video, phim quảng cáo Trong hình thức – quảng cáo sản phẩm tập gấp, tập sách mỏng du lịch sinh thái có đặc trưng vì: 47 - Khả chứa đựng cung cấp thông tin tốt - Dễ phân phát dễ chấp nhận tour du lịch khác hình thức - Giá thành rẻ Rất thích hợp với điều kiện đầu tư cho du lịch sinh thái non nớt đồng sông Cửu Long - Đã tồn từ lâu trở thành quen thuộc tất du khách Các tập gấp thường in với kích cở nhỏ thể nội dung: - Những hình ảnh thể tinh thần chương trình du lịch sinh thái - Giới thiệu khái quát công ty kinh doanh - Trình bày chương trình du lịch - Sơ đồ tuyến điểm - Các qui định chủ yếu chương trình - Thông tin nhanh - Mức giá thời điểm tổ chức - Phương tiện liên lạc Đối với công ty du lịch lớn tầm cở quốc gia thường có tập sách mỏng cho mùa du lịch phát hành thời gian trước từ – tháng Thông tin dạng ấn phẩm tạp chí, sách chuyên môn, sách hướng dẫn, danh mục tra cứu đồ phải đảm bảo số lượng lẫn chất lượng vì: Các ấn phẩm quảng cáo, tác động hấp dẫn, thu hút khách du lịch có vai trò điều chỉnh mối quan hệ trình thực chương trình du lịch công ty kinh doanh Hiện tổ chức chiến dịch quảng cáo cho chương trình du lịch ngày trở nên đa dạng phong phú tốn Nhưng với việc quảng cáo cho du lịch sinh thái vùng ĐBSCL, để tạo uy tín nhằm gây tiếng vang cho sản phẩm du lịch công ty tổ chức việc in ấn phẩm tổ chức tour miễn phí cho nhà báo, phóng viên giá ưu đãi số thời điểm số du khách có ý nghóa quảng cáo tuyên truyền hình thức tác động lớn đến hành vi khách hàng tương lai Ở số nước giới quảng cáo cho du lịch sinh thái đưa lên mạng Internet.đối với nên có hình thức quảng cáo Đây phương tiện quảng cáo đưa lượng thông tin lớn phạm vi rộng lớn, 48 có tính chất toàn cầu Hoặc dùng thư điện tử, world-Wed hình thức trao đổi thông tin điện tử khác chuyển tải thông tin quảng cáo tiếp thị Khi xây dựng xong chương trình du lịch, công ty thường xác định thị trường mục tiêu chủ yếu cho sản phẩm Muốn tổ chức bán chương trình du lịch sinh thái trọn gói, trước tiên phải xác định giá thành chương trình du lịch bao gồm toàn chi phí thực mà công ty tổ chức phải trả để tiến hành thực chương trình du lịch phụ thuộc vào số lượng khách du lịch đoàn Sau xác định giá thành tính giá bán chương trình phụ thuộc vào yếu tố sau: + Mức giá phổ biến thị trường + Vai trò khả công ty thị trường + Mục tiêu công ty + Giá thành chương trình Khi xác định giá thành giá bán chương trình cần lưu ý điều: - Giá dịch vụ hàng hóa để tính giá thành phải giá net - Hệ thống thuế Nhà nước - Các chi phí khuyếch trương quảng cáo, chi phí quản lý, phí thiết kế chương trình chi phí phân bổ Các phương pháp phân bổ thường áp dụng du lịch sinh thái phải phân bổ theo doanh số Ngoài chiến lược quảng cáo tiếp thị cho du lịch sinh thái phải nêu bật chủ đề cụ thể leo núi, treking, quan sát chim du thuyền sông v.v… tập trung quan chuyên môn hiệp hội chuyên ngành, địa phương quốc tế 49 KIẾN NGHỊ Với hai hệ sinh thái điển hình đất ngập nước rừng ngập mặn, không gian hoạt động du lịch sinh thái đồng sông Cửu Long chủ yếu tập trung tỉnh dọc sông Mê Kông, miệt vườn, đặc biệt miệt vườn cù lao dọc sông Tiền, sông Hậu, khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc; tính độc đáo hoạt động du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng vùng đồng sông Cửu Long du lịch sông nước Để phát triển tốt du lịch sinh thái vùng có số kiến nghị: Về chế sách: - Phải có chế sách đồng khuyến kích việc khai thác tiềm du lịch sinh thái ĐBSCL - Tạo môi trường thuận lợi với chế cụ thể có tính khuyến khích để thành phần kinh tế đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái - Cần phải có chế giám sát đánh giá tiến trình phát triển du lịch sinh thái Về thị trường: 50 - Các công ty kinh doanh ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng cần đầu tư cho nghiên cứu chuyên đề thị trường du lịch sinh thái để xác định rõ yếu tố “cầu” loại hình du lịch Việc giải tốt vấn đề tạo sở vững điều kiện để du lịch sinh thái đạt hiệu mặt kinh tế xã hội - Phải có đầu tư thỏa đáng cho công tác quảng cáo du lịch sinh thái để tạo thị trường với loại hình du lịch hấp dẫn - Cần đa dạng hóa sản phẩm du lịch dựa khác biệt tự nhiên tỉnh vùng Các hang động, thác nước, rặng san hô, núi loài động thực vật sở cho đa dạng hóa sản phẩm khu vực Về quy hoạch: Phải tập trung xúc tiến việc qui hoạch chi tiết phát triển khu du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để làm sở cho dự án đầu tư Trong trình làm qui hoạch phải có hợp tác chặt chẽ chuyên gia qui hoạch du lịch với lónh vực liên quan khối quyền cộng đồng địa phương Để đảm bảo phù hợp với qui hoạch tổng thể khu vực quốc gia Ngoài việc hợp tác với chuyên gia quốc tế có kinh nghiệm lónh vực cần thiết phải quan tâm làm qui hoạch Về đào tạo: - Cần có chương trình đặc biệt đào tạo hướng dẫn viên du lịch sinh thái nên lấy người địa phương có lực để họ trở thành hướng dẫn viên phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái nơi tốt - Cần khuyến khích tạo điều kiện để cán trẻ đào tạo nước có hoạt động du lịch sinh thái phát triển như: Úc, Newzealand - Sớm đưa môn học du lịch sinh thái vào chương trình giảng dạy bậc đào tạo du lịch không dừng bậc đại học Về đầu tư sở hạ tầng: Do đặc điểm khu vực đồng sông Cửu Long bị chia cắt hệ thống sông ngòi chằng chịt Điều ảnh hưởng đến hiệu khai thác tiềm phục vụ phát triển du lịch sinh thái Nhà nước cần ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng đến khu vực ý nghóa kinh tế xã hội mà 51 có ý nghóa đặc biệt đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch sinh thái lợi nhuận thu từ du lịch sinh thái phải đầu tư trực tiếp cho cộng đồng qua việc xây dựng sở hạ tầng địa phương, nâng cao phúc lợi xã hội Về mặt xã hội: Nhà nước phải có sách khuyến khích cộng đồng địa phương vào công tác quản lý khu, bảo tồn, tạo điều kiện cho du lịch sinh thái phát triển khu vực thu lợi ích từ hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam nước khu vực nước Đông Nam Á có dòng sông Mê Kông chảy qua cần thiết phải có kế hoạch hành động chung quốc gia khu vực đảm bảo cho phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng ĐBSCL cách bền vững KẾT LUẬN Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ lớn nước Việt Nam: đa dạng sinh thái, phong phú tài nguyên thiên nhiên vùng lương thực thực phẩm số nước Hơn đồng sông Cửu Long nằm vùng du lịch Nam Trung Nam có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lượt phát triển du lịch Việt Nam Đồng sông Cửu Long có tiềm tài nguyên du lịch lớn, đa dạng loại là: sông rạch, cồn sông,… sân chim, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hang động Karst, bãi biển , núi… thuận lợi cho việc khai thác du lịch sinh thái hấp dẫn du khách quốc tế khách nội địa Du lịch sinh thái xu phát triển du lịch giới Việt Nam nhằm tạo phát triển du lịch bền vững, bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên bảo vệ môi trường 52 Sự phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng sông Cửu Long góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội vùng phát triển du lịch nước Bảng phụ lục DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐỀN VÙNG ĐBSCL THỜI KỲ 1995-2010 STT TỈNH, THÀNH PHỐ An Giang Bến Tre Cần Thơ Đồng Tháp Kiên Giang Long An HẠNG MỤC Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) 1995 16,5 1,6 26,0 4,0 1,5 6,0 40,0 1,8 72,0 2,5 1,2 3,0 8,0 1,9 15,0 1,0 2000 36,0 2,2 79,2 9,0 2,1 19,0 110 2,3 250 6,0 1,6 9,6 17,0 2,3 39,1 3,0 2005 50,0 2,7 135 15,0 2,6 39,0 190 2,6 494 10,0 2,1 21,0 25,0 2,8 70,0 5,0 2010 65,0 3,3 215 20,0 3,0 60,0 360 3,0 1.100 15,0 2,7 40,0 35,0 3,3 116 8,0 53 Minh Hải Sóc Trăng Tiền Giang 10 Trà Vinh 11 Vónh Long Toàn vùng Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) 0,9 0,9 4,0 1,9 7,3 6,0 1,5 9,0 76,0 0,6 45,0 1,0 1,8 1,8 15,0 1,7 25,0 174 1,2 211 1,5 4,5 9,0 2,3 20,7 13,0 2,0 26,0 120 1,1 132 3,0 2,3 6,9 30,0 2,2 66,0 365 1,8 653 2,0 10,0 15,0 2,7 40,5 20,0 2,4 48,0 155 1,5 232 5,0 2,7 13,5 45,0 2,6 117 635 2,3 1.200 2,5 20,0 24,0 3,3 80,0 28,0 2,9 80,0 200 2,2 440 8,0 3,2 26,0 57,0 3,1 177 820 2,9 2.354 Bảng phụ lục DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐỀN VÙNG ĐBSCL THỜI KỲ 1995-2010 STT TỈNH, THÀNH PHỐ An Giang Bến Tre Cần Thơ Đồng Tháp Kiên Giang Long An HẠNG MỤC Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình 1995 680 1,6 1.088 40 3,0 120 250 1,4 350 45 1,2 54 56 1,5 84 10 1,2 2000 1.200 2,1 1.520 152 3,5 532 500 2,0 1.000 172 1,7 293 212 2,1 445 38 1,7 2005 1.500 2,6 3.900 210 3,7 777 800 2,4 1.920 230 2,0 460 300 2,5 750 60 2,0 2010 1.700 2,9 4.900 280 3,9 1.100 1.200 2,7 3.200 290 2,3 660 390 2,8 1.100 90 2,3 54 Minh Hải Sóc Trăng Tiền Giang 10 Trà Vinh 11 Vónh Long Toàn vùng Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) 12 125 1,6 200 25 2,0 50 20 1,3 26 9,0 2,0 18 45 1,2 54 1.305 1,6 2.056 65 475 2,1 998 95 2,6 247 76 1,8 137 34 2,5 85 171 1,7 291 3.125 2,1 6.613 120 630 2,5 1.575 130 3,0 390 100 2,2 220 50 2,9 145 230 2,1 483 4.240 2,5 10.740 210 800 2,8 2.200 170 3,2 540 130 2,5 320 70 3,2 220 290 2,4 690 5.410 2,8 15140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (1995) Báo cáo tổng hợp đề tài “Hiện trạng định hướng cho công tác qui hoạch phát triển DL vùng ĐBSCL Cơ quan thiết kế qui hoạch Viện Nghiên Cứu phát triển du lịch Nguyễn Thị Liên Diệp – Nguyễn Văn Nam: Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Đính – Phạm Hồng Chương: Quản trị kinh doanh Lữ hành Nhà xuất Thống Kê năm 1998 Phạm Văn Hậu – Trần Văn Thành (1997): Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch Thông tin khoa học số 18, 11/1997, Trường ĐHSP TP.HCM Donald E HawHins & KregLindberg: Du lịch sinh thái Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục Môi trường xuất tháng 1/1999 Khung chiến lược môi trường cho tiểu vùng Mê Kông mở rộng Hội thảo quốc gia Dự án RETA No,5783 Ngân hàng Phát triển Châu Á Witt Sand Moutinho (1990): Tourism Marketing and Management Handbook, U.K 55 Đặng Duy Lợi: Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên TNTN huyện Ba Vì phục vụ cho mục đích du lịch Tóm tắt luận án PTS Khoa học địa lý- mã hiệu 1.07.01 Non nước Việt Nam Sách hướng dẫn du lịch, Tổng Cục Du lịch- Nhà xuất Văn Hóa 1999 10 Lê Bá Thảo: Địa lý Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp 11 Nguyễn Quang Thu: Quản trị tài bản, Nhà xuất Giáo dục 1999 12 Nguyễn Minh Tuệ NNK (1996): Địa lý du lịch, Nhà xuất TP HCM 13 Hồ Hùng Vân (1995): Thiết kế tuyến điểm du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Công ty Du lịch sài Gòn Tourist (Báo cáo khoa học đề tài 7) 14 Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam, Hội thảo 7-9/09/1999, Tổng Cục Du lịch 15 Phan Huy Xu: Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long Báo cáo nghiên cứu khoa học tháng 11/1998, Khoa Du lịch Trường đại học Dân lập Văn Lang 56

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư (1995) Báo cáo tổng hợp đề tài “Hiện trạng và những định hướng cho công tác qui hoạch phát triển DL vùng ĐBSCL.Cơ quan thiết kế qui hoạch. Viện Nghiên Cứu phát triển du lịch Khác
2. Nguyễn Thị Liên Diệp – Nguyễn Văn Nam: Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thoáng Keâ Khác
3. Nguyễn Văn Đính – Phạm Hồng Chương: Quản trị kinh doanh Lữ hành. Nhà xuất bản Thống Kê năm 1998 Khác
4. Phạm Văn Hậu – Trần Văn Thành (1997): Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch. Thông tin khoa học số 18, 11/1997, Trường ĐHSP TP.HCM Khác
5. Donald E. HawHins & KregLindberg: Du lịch sinh thái. Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Cục Môi trường xuất bản tháng 1/1999 Khác
6. Khung chiến lược môi trường cho tiểu vùng Mê Kông mở rộng. Hội thảo quốc gia về Dự án RETA. No,5783 của Ngân hàng Phát triển Châu Á Khác
7. Witt. Sand Moutinho (1990): Tourism Marketing and Management Handbook, U.K Khác
8. Đặng Duy Lợi: Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và TNTN huyện Ba Vì phục vụ cho mục đích du lịch. Tóm tắt luận án PTS Khoa học địa lý- mã hiệu 1.07.01 Khác
9. Non nước Việt Nam. Sách hướng dẫn du lịch, Tổng Cục Du lịch- Nhà xuất bản Văn Hóa 1999 Khác
10. Lê Bá Thảo: Địa lý Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Tháp Khác
11. Nguyễn Quang Thu: Quản trị tài chính căn bản, Nhà xuất bản Giáo dục 1999 Khác
12. Nguyễn Minh Tuệ và NNK (1996): Địa lý du lịch, Nhà xuất bản TP. HCM Khác
13. Hồ Hùng Vân (1995): Thiết kế các tuyến điểm du lịch trong và ngoài thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Công ty Du lịch sài Gòn Tourist (Báo cáo khoa học đề tài 7) Khác
14. Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển Du lịch sinh thái ở Việt Nam, Hội thảo 7-9/09/1999, Tổng Cục Du lịch Khác
15. Phan Huy Xu: Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo nghiên cứu khoa học tháng 11/1998, Khoa Du lịch Trường đại học Dân lập Văn Lang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w