Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
746,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HENG SOPHAL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DU LỊCH 1.2 THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 1.2.1 Cung du lòch 1.2.2 Cầu du lịch 1.2.3 Sản phẩm du lịch 1.3 CAÙC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.2 Tài nguyên nhân văn 11 1.3.3 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 13 1.3.4 Các yếu tố khác 13 1.4 VÀI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH 14 1.4.1 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế 14 1.4.2 Vai trò du lịch lónh vực văn hóa – xã hội 14 1.4.3 Vai trò ngành du lịch môi trường sinh thái 15 1.4.4 Vai trò ngành du lịch trị 15 1.5 THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 16 1.5.1 Thực tiễn phát triển du lịch số quốc gia 16 1.5.2 Những học rút từ thực tế phát triển du lịch số quốc gia 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR - CAMPUCHIA 21 2.1 TIỀM NĂNG, LI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR 21 2.1.1 Khái quát tỉnh Preah Vihear 21 2.1.2 Vò trí địa lý 21 2.1.3 Tài nguyên du lòch 22 2.1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.3.2 Tài nguyên nhân văn 23 2.1.4 Chủ trương, sách phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear 25 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR 26 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 26 2.2.1.1 Mạng lưới đường sá phương tiện giao thông 26 2.2.1.2 Phương tiện thông tin liên lạc 27 2.2.1.3 Hệ thống công trình cấp điện, nước 27 2.2.2 Cở sở vật chất kỹ thuật du lịch 27 2.2.2.1 Cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú 28 2.2.2.2 Mạng lưới hàng thương nghiệp 28 2.2.2.3 Cơ sở thể thao 28 2.2.2.4 Cô sở y tế 29 2.2.2.5 Các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hoá 29 2.2.2.6 Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác 29 2.2.3 Lượng khách du lịch 30 2.2.4 Lao động ngành du lịch 31 2.2.5 Thị trường du lịch 32 2.2.6 Tình hình đầu tư vào ngành du lịch 32 2.2.7 Saûn phẩm du lịch tỉnh 34 2.2.8 Quản lý Nhà nước du lịch 34 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR 34 2.3.1 Những kết đạt 34 2.3.1.1 Lượng khách 34 2.3.1.2 Chính sách đầu tư phát triển 35 2.3.1.3 Nguoàn nhân lực ngành 35 2.3.1.4 Môi trường 36 2.3.2 Những hạn chế yếu 36 2.3.2.1 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 36 2.3.2.2 Nguồn nhân lực 37 2.3.2.3 Công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch 37 2.3.2.4 Sự tham gia quyền cộng đồng địa phương 37 2.3.2.5 Các dịch vụ hỗ trợ cho ngành du lòch 37 2.3.2.6 Công tác tổ chức tour sản phẩm du lịch 38 2.3.3 Những nguyên nhaân 38 2.3.3.1 Chiến lược quy hoạch đầu tư phát triển 38 2.3.3.2 Nguồn vốn đầu tư 38 2.3.3.3 Hệ thống giải pháp kết hợp 38 2.3.3.4 Công tác tổ chức quản lý điều hành 39 2.3.3.5 Chiến lược đào tạo bố trí nhân lực phục vụ ngành du lịch 39 2.3.3.6 Triển khai áp dụng khoa học công nghệ 39 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR – CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2015 40 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR 40 3.1.1 Coi việc đầu tư sở hạ tầng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ cấp bách hàng đầu việc phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear 40 3.1.2 Phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear cần thiết việc đột phá chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Do cần phải kết hợp nhiều nguồn lực đầu tư nước ngoài, nước liên kết với 40 3.1.3 Du lịch cần phát triển mối quan hệ liên ngành liên vùng với nội dung văn hoá sâu sắc xã hội hoá cao 41 3.1.4 Phát triển du lịch nhanh bền vững, tranh thủ khai thác nguồn lực nước, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần tham gia, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển 41 3.1.5 Phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa, đảm bảo hiệu cao trị kinh tế – xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế hướng đột phá 42 3.2 CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR ĐẾN NĂM 2015 43 3.2.1 Căn xây dựng chiến lược 43 3.2.2 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear đến năm 2015 46 3.2.2.1 Chiến lược phát triển thị trường, xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch 46 3.2.2.2 Chiến lược phát triển sản phẩm 48 3.2.2.3 Chieán lược đầu tư phát triển du lịch Preah Vihear 49 3.2.2.4 Chiến lược bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trường 52 3.2.2.5 Chiến lược xây dựng sở hạ tầng cho phát triển du lịch 53 3.2.2.6 Chiến lược hợp tác quốc tế 55 3.2.2.7 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 57 3.3 KIẾN NGHỊ 58 3.3.1 Đối với Nhà nước Bộ du lịch 58 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Sở du lịch 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Campuchia coi việc phát triển ngành du lịch ngành mũi nhọn thời gian tới, đồng thời thông qua để chuyển dịch cấu kinh tế nước Trong bối cảnh việc phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear cần thiết góp phần đưa ngành du lịch Campuchia phát triển mạnh bền vững Tỉnh Preah Vihear tỉnh hoạt động nông nghiệp, hiệu quả, đời sống người dân khó khăn, Preah Vihear nằm vị trí địa lý thuận lợi việc phát triển du lịch Preah Vihear có biên giới giáp Thái Lan, Lào, có tiềm du lịch phong phú, nơi có khu đền tháp tiếng: Koh Ker, Preah Khan Preah Vihear – UNESCO công nhận di sản văn hoá giới Tuy nhiên thời gian qua, ngành du lịch tỉnh phát triển kém, chưa tương xứng với tiềm có Do đó, việc tìm chiến lược, biện pháp để khai thác phát triển ngành du lịch nhằm tận dụng tiềm du lịch phong phú giải công ăn việc làm để tạo thu nhập cho người dân địa phương, vô cấp bách cần thiết Trong bối cảnh tác giả chọn đề tài “chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear – Campuchia đến năm 2015” làm luận văn thạc só nhằm đóng góp số biện pháp thiết thực để phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung chủ yếu vào đối tượng phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear, có xu hướng nhắm đến tương lai phát triển du lịch xanh bền vững Phạm vi nghiên cứu du lịch rộng phong phú Tuy nhiên đề tài tập trung chủ yếu vào việc làm rõ vấn đề lý luận phát triển du lịch, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch số nước, đồng thời đánh giá tiềm du lịch phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian qua để có nhìn thực tế nhằm tìm biện pháp, chiến lược hợp lý để phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng đồng nhiều phương pháp, quan trọng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, suy diễn, cuối phương pháp trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu tình hình phát triển du lịch du lịch Campuchia nói chung tỉnh Preah Vihear nói riêng Từ kết nghiên cứu, đề tài rút kết luận mang tính lý luận thực tiễn để làm sở cho việc đề xuất chiến lược mang tính đội phá, đồng thời đề biện pháp mang tính chiến thuật để phát triển ngành du lịch Campuchia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: ¾ Mục đích: Đề tài đề xuất chiến lược chủ yếu biện pháp có sở khoa học để phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian tới nhằm góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước ¾ Nhiệm vụ: Thông qua việc làm rõ lý luận phân tích thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian qua, cuối đề xuất chiến lược biện pháp thực cho sở du lịch tỉnh Preah Vihear nói riêng Bộ du lịch Campuchia nói chung Kết cấu đề tài: bao gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan du lịch phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear Chương 3: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear đến năm 2015 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DU LỊCH “Du lịch” theo tiếng la tinh “Tusnus”, tiếng Hy Lạp “Tomos”, tiếng Anh “Tourism”, tiếng pháp “Tour” với ý nghóa dã ngoại, dạo chơi, leo núi, vận động trời Thuật ngữ “Tourism” ngày quốc tế hóa, hiểu dịch chuyển người khỏi nơi thường sống làm việc để nâng cao sức khỏe, tầm hiểu biết đời sống văn hóa người môi trường sinh thái khoảng thời gian tương đối ngắn Theo tư liệu chuyên nghiên cứu du lịch, du lịch học hình thành từ cuối kỷ 19 nước công nghiệp phát triển, điển Áo, Đức, Ý, Thụy Só, Tây Ban Nha Pháp, [1,3] Theo Robert Laquar, “Du lịch trở thành đối tượng nghiên cứu kinh tế có hệ thống từ sau Thế chiến thứ II với cổ vũ hai nhà kinh tế Thụy Só Karpt Hunzikeer việc thành lập Hiệp hội quốc tế chuyên gia khoa học du lịch” [1,7] Các nước XHCN bắt đầu nghiên cứu du lịch từ năm 60 xuất phát từ nhu cầu thiết thực tiễn phát triển Và từ đến có hình thành nhiều khái niệm du lịch khái niệm có ý nghóa riêng Tuy nhiên theo tác giả có khái niệm du lịch mà tác giả tâm đắc khái niệm du lịch WTO – Tổ chức du lịch giới Theo đại hội WTO thành phố Ottawa, Canada năm 1991 định nghóa “Du lịch hoạt động người đến số nơi bên môi trường thường xuyên họ khoảng thời gian liên tục năm để giải trí vui chơi, kinh doanh số mục đích khác” Trong định nghóa có ba cụm từ quan trọng: “di chuyển khỏi môi trường thường xuyên”, “việc di chuyển nhằm thỏa mãn số nhu cầu định” “trong khoảng thời gian năm” Phát triển du lịch theo hướng bền vững xu tất yếu quốc gia ngày hướng tới du lịch bền vững Theo định nghóa WTO đưa Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992 “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì toàn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Như coi du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững Hội nghị Ủy ban Thế giới Phát triển Môi trường xác định năm 1987 Hoạt động phát triển du lịch bền vững hoạt động phát triển khu vực cụ thể cho nội dung, hình thức, quy mô thích hợp bền vững theo thời gian, không làm suy thoái môi trường, làm ảnh hưởng đến khả hỗ trợ hoạt động phát triển khác Ngược lại tính bền vững hoạt động phát triển du lịch xây dựng tảng thành công phát triển ngành khác, phát triển bền vững chung khu vực Du lịch bền vững đứng trước thử thách cần phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, có khả thu hút khách cao song không gây phương hại đến môi trường tự nhiên văn hóa địa, chí phải có trách nhiệm bảo tồn phát triển chúng Trọng tâm phát triển du lịch bền vững đấu tranh cho cân mục tiêu kinh tế xã hội bảo tồn tài nguyên môi trường văn hóa cộng đồng phải tăng cường thỏa mãn nhu cầu ngày cao đa dạng du khách Sự cân thay đổi theo thời gian, có thay đổi quy tắc xã hội, điều kiện đảm bảo môi trường sinh thái phát triển khoa học công nghệ 1.2 THỊ TRƯỜNG DU LỊCH Thị trường du lịch phận thị trường chung, phạm trù sản xuất lưu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ảnh toàn quan hệ trao đổi người mua người bán, Cung – Cầu sản phẩm dịch vụ toàn mối quan hệ 1.2.1 Cung du lịch Là tập hợp hoạt động kinh doanh tạo để sẵn sàng giúp cho việc thực hành trình lưu trú tạm thời người thông qua việc tổ chức vận chuyển, phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống, hướng dẫn tham quan 1.2.2 Cầu du lịch Là hệ thống yếu tố tác động đến hình thành hành trình lưu trú tạm thời người nơi khác nơi thường xuyên họ để nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thỏa mãn nhu cầu văn hóa, nghệ thuật, giao lưu tình cảm, công vụ yếu tố tác động gồm: khả chi tiêu, nhu cầu, sở thích, mô đen, thời gian nghỉ ngơi Giữa cung cầu du lịch có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Tuy nhiên, cung – cầu du lịch có đặc điểm riêng cung – cầu cách xa không gian địa lý Do công tác Marketing, tuyên truyền quảng bá, để kéo cung – cầu gặp cần thiết 1.2.3 Sản phẩm du lịch “Sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần không đồng hữu hình vô hình Sản phẩm du lịch hàng cụ thể thức ăn, hàng không cụ thể chất lượng phục vụ, bầu không khí nơi nghỉ mát” Sản phẩm du lịch gọi kinh nghiệm du lịch tổng thể nên Krapf nói “một khách sạn không làm nên du lịch” Sản phẩm du lịch có nhiều đặc tính riêng biệt Những đặc tính đặc trưng dịch vụ du lịch Sau đặt tính sản phẩm du lịch: + Khách mua sản phẩm trước thấy sản phẩm + Sản phẩm du lịch thường kinh nghiệm nên dễ bắt chước + Khoảng thời gian mua sản phẩm thấy, sử dụng sản phẩm lâu + Sản phẩm du lịch xa khách hàng + Sản phẩm du lịch tổng hợp ngành kinh doanh khác + Sản phẩm du lịch chỗ ngồi máy bay, phòng ngủ khách sạn, ghế ngồi nhà hàng để tồn kho + Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định, lượng cầu khách gia tăng sút giảm + Khách mua sản phẩm du lịch trung thành không trung thành với công ty bán sản phẩm + Nhu cầu khách sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi giao động tiền tệ, trị 1.3 CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch bền vững cần có nguồn lực sau: 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên Thiên nhiên môi trường sống người sinh vật trái đất, song có thành phần thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp gián tiếp khai thác sử dụng phục vụ cho mục đích phát triển du lịch xem tài nguyên du lịch thiên nhiên Các tài nguyên du lịch thiên nhiên gồm: ¾ Địa hình: Các dạng địa hình tạo cho phong cảnh, số kiểu địa hình đặc biệt di tích tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhiều loại hình du lịch Khách du lịch có tâm lý sở thích chung muốn đến nơi cho phong cảnh đẹp, khác lạ so với nơi họ sinh sống Những tài nguyên địa hình khai 47 Khuyến khích ngøi dân nước du lịch nhiều hơn, đặc biệt du lịch nước cách giảm chi phí du lịch cho người dân để kích cầu du lịch nội địa, tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức người dân lợi ích việc du lịch như: phục hồi sức khoẻ, tăng cường khả giao lưu, đồng thời góp phần vào việc phát triển nhanh ngành du lịch tỉnh nước Liên kết với nước tạo điều kiện thuận lợi cho người dân Preah Vihear có điều kiện du lịch quốc tế nước mức độ hợp lý, đảm bảo phù hợp khả tài nhân dân Preah Vihear, nhằm tạo nguồn thu hỗ trợ phát triển sở hạ tầng cho Preah Vihear c/ Tăng cường xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch Preah Vihear: Xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch biện pháp quan trọng để tạo lập hình ảnh Campuchia tỉnh Preah Vihear nước nhằm thu hút khách, giáo dục du lịch toàn dân, góp phần thực tuyên truyền đối nội đối ngoại cần trọng thời gian tới tập trung vào: - Nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối tượng khách để có sản phẩm phù hợp với thị trường thông qua hình thức tuyên truyền quảng cáo Theo nghiên cứu thị trường nước cho thấy tâm lý khách du lịch Tây Âu thích du lịch sinh thái sông nước, đền tháp, núi non Cho nên cần quảng bá điều kiện du lịch sinh thái lịch sử Preah Vihear Vì có đầy đủ tiềm du lịch: có 237 tháp cổ có bảy tháp lớn, đặc biệt tháp Preah Vihear tỉnh Preah Vihear ví tháp Angkor Wat tỉnh Siem Reap, có núi non trùng điệp chiếm khoảng 90% diện tích có hệ thống động thực vật phong phú, có hệ thống sông nước phong cảnh đẹp hồ Takey, sông cát Stung Sen,… - Liên kết với hãng lữ hành, công ty du lịch Siem Reap Phnom Penh để quảng bá tiềm du lịch tỉnh Preah Vihear, đồng thời đưa Preah Vihear vào tour du lịch Campuchia 48 - Thông qua đại diện du lịch Campuchia để giới thiệu tiềm du lịch tỉnh Preah Vihear - Ngoài cần tăng cường tuyên truyền quảng bá phương tiện truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng với loại hình khác đăng phóng ngắn tiềm du lịch tỉnh Preah Vihear đài truyền hình Campuchia Phnom Penh, liên kết với tạp chí quốc tế du lịch tiếng Campuchia APSARA TOURS Cambodia – Discovering the World Heritage để đăng tiềm du lịch tỉnh Preah Vihear - Phối hợp với lực lượng làm thông tin đối ngoại, tranh thủ nguồn lực từ bên hỗ trợ quốc tế để cộng tác xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu 3.2.2.2 Chiến lược phát triển sản phẩm * Mục tiêu: Xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc thái riêng tỉnh Preah Vihear, đủ sức cạnh tranh khu vực quốc tế, đặc biệt trọng đến sản phẩm du lịch tìm hiểu văn hoá - lịch sử, du lịch tôn giáo du lịch sinh thái Đây loại hình du lịch hoàn toàn có khả tận dụng triệt để với nguồn tài nguyên du lịch phong phú tỉnh Preah Vihear, đặc biệt nguồn tài nguyên lịch sử – nhân văn phong phú đa dạng, bên cạnh hệ sinh thái đặc sắc gồm 90% rừng tự nhiên, không khí lành mát dịu quanh năm Ngoài ra, cần xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái phù hợp với nhu cầu du lịch khả tài nhân dân tỉnh Preah Vihear nhằm kích cầu du lịch nội địa, tạo điều kiện cho khách du lịch tỉnh đến tham quan nhằm góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân * Các biện pháp thực hiện: a/.Điều tra, dự báo nhu cầu khách du lịch để có định hướng phát triển: Điều tra, dự báo nhu cầu khách du lịch để có định hướng phát triển: Thu thập thông tin khách du lịch nước, để đánh giá xem thị hiếu khách du lịch thuộc dạng nào, nghỉ mát hay tìm hiểu lịch sử,… nhằm giúp cho tỉnh có biện 49 pháp thu hút hợp lý Phải gắn sản phẩm với thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế có khả chi trả cao, lưu trú dài ngày có nguồn khách lớn b/ Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái: Để thực giải pháp cần điều tra tiềm phát triển du lịch sinh thái toàn tỉnh đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch tỉnh Preah Vihear nay, mối quan hệ với nguồn tài nguyên có, nhằm khai thác mạnh Preah Vihear rừng thiên nhiên, phong cảnh đẹp, núi cao, đặc biệt phát triển loại hình du lịch: (1) “Du lịch leo núi”; (2) “Du lịch tham quan rừng nguyên sinh”; (3) “Du lịch tham quan sông nước, nghó dưỡng không khí mát dịu quanh năm” Nâng cao chất lượng du lịch tỉnh Preah Vihear, phù hợp với đặc điểm nhu cầu thị hiếu thị trường khách quốc tế khách nội địa Từng bước đưa chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh Preah Vihear ngang tầm với tỉnh khác nước khu vực cách thực dự án: (1) xây dựng nâng cấp nhà khách lên khách sạn; (2) xây dựng đường ô tô yếu; (3) đầu tư thêm phương tiện vận chuyển 3.2.2.3 Chiến lược đầu tư phát triển du lịch Preah Vihear * Mục tiêu: Đầu tư du lịch đầu tư phát triển, nhằm tăng cường sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho ngành kinh tế mũi nhọn, cần tạo chuyển biến tích cực công tác đầu tư phát triển du lịch với sách ưu đãi, hướng đầu từ vào sở hạ tầng giao thông tỉnh Preah Vihear, đồng thời kêu gọi đầu tư nước vào việc đánh giá, phát trùng tu điểm du lịch, đặc biệt khu đền tháp lớn nói Hỗ trợ hướng phát triển ưu tiên xây dựng khu, tuyến điểm du lịch việc tôn tạo cảnh quan, môi trường; di tích lịch sử, văn hoá… Tập trung đầu tư du lịch vào địa bàn trọng điểm song song với việc nâng cấp khu, điểm du lịch vùng du lịch 50 * Các biện pháp thực hiện: a/ Đánh giá thực trạng công tác đầu tư du lịch, đặc biệt việc đầu tư phát triển khu du lịch, đầu tư phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch tôn giáo, chế sách đầu tư, bắt đầu triển khai khu du lịch kể b/ Kêu gọi đầu tư nước đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Preah Vihear, Muốn thực điều đó, tỉnh phải có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút đầu tư c/ Xây dựng phân chuyên trách đầu tư du lịch tỉnh Preah Vihear: Nhằm xúc tiến triển khai thật nhanh dự án đầu tư tỉnh duyệt xây dựng đệ trình dự án đầu tư du lịch tỉnh sau: • Thực dự án xây dựng khu du lịch văn hoá đền tháp Preah Khan, huyện Sangkum Thmey; Các hạn mục công trình cần triển khai là: nghiên cứu dự án, xếp khu giải trí, làm đường xung quanh, xây dựng văn phòng cung cấp thông tin, khu vực du lịch xung quanh tháp, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà nghỉ, phòng để vật liệu sử dụng hàng ngày • Thực dự án văn hoá - lịch sử đền pháp Preah Vihear, huyện Chom Khsan; Thực nghiên cứu dự án, xếp khu giải trí, làm đường xung quanh, xây dựng văn phòng cung cấp thông tin, khu vực du lịch xung quanh tháp, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà nghỉ, phòng để vật liệu sử dụng hàng ngày • Thực dự án khu du lịch văn hoá-lịch sử đền pháp Koh Ker, huyện Ku Len; Triển khai thực xây dựng văn phòng cung cấp thông tin, khu vực du lịch xung quanh tháp, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà nghỉ, phòng để vật liệu sử dụng hàng ngày 51 • Thực dự án khu du lịch văn hoá-lịch sử đền pháp Kro Pum Chuk, huyện Rovieng; Các hạn mục công trình cần triển khai là: xây dựng văn phòng cung cấp thông tin, khu vực du lịch xung quanh tháp, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà nghỉ, phòng để vật liệu sử dụng hàng ngày • Thực dự án khu du lịch văn hoá- thiên nhiên chùa Bak Kam, nằm chân núi Tbeng Meanchey; Thực đầu tư triển khai xây dựng văn phòng cung cấp thông tin, khu vực du lịch xung quanh tháp, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà nghỉ, phòng để vật liệu sử dụng hàng ngày • Thực dự án khu du lịch sinh thái “Khu tam giác Morokot”; Xây dựng văn phòng, nhà nghỉ, nhà vệ sinh, giếng nước, thực nghiên cứu dự án,… • Thực dự án khu du lịch tháp nước Ba Peng; Các dự án thực bao gồm: nghiên cứu dự án, xếp khu giải trí, làm đường xung quanh • Thực dự án khu du lịch thiên nhiên sông cát Cần phải triển khai việc nghiên cứu dự án, xếp khu giải trí, làm đường xung quanh, xây dựng khu nghỉ dưỡng,… d/ Ưu tiên đầu tư địa bàn trọng điểm khu đền tháp Preah Vihear, tháp Koh Ker, tháp Preah Khan vùng phụ cận, khu du lịch sông cát, khu du lịch Phnom Tbeng… e/ Phối hợp với bộ, ngành chức địa phương liên quan việc đầu tư bảo vệ, tôn tạo di tích, cảnh quan môi trường, khôi phục phát triển lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch 52 3.2.2.4 Chiến lược bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trường * Mục tiêu: Tăng cường hiệu quản lý Nhà nước, sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển bền vững du lịch tỉnh Preah Vihear Môi trường yếu tố vô quan trọng để khai thác phát triển du lịch bền vững Do không ngừng tôn tạo môi trường sinh thái tự nhiên, môi trường xã hội nhân văn * Các biện pháp thực hiện: a/ Đánh giá toàn diện tiềm năng, tài nguyên môi trường du lịch tỉnh Preah Vihear, đặc biệt khu vực trọng điểm phát triển du lịch, vùng cao, vùng xa b/ Xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên môi trường du lịch đảm bảo thường xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời, phối hợp ban, ngành đại phương liên quan khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch tỉnh c/ Xây dựng đội ngũ chuyên trách bảo vệ tôn tạo tài nguyên môi trường tỉnh nhằm trùng tu bảo vệ 237 tháp cổ tỉnh, đặc biệt tháp lớn d/ Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân địa phương việc bảo vệ môi trường cảnh quan tự nhiên để gìn giữ cho cháu mai sau e/ Cần phải triển khai công tác gìn giữ nguyên vẹn hệ thống tháp cổ đặc biệt tháp lớn, thực tôn tạo trùng tu mới, không làm vẻ nguyên sơ hệ thống đền tháp Xây dựng hệ thống thu gom rác xử lý rác khu đền tháp f/ Tăng cường công tác bảo vệ rừng nguyên sinh cấm chặt phá rừng bừa bãi, cấm săn bắt thú rừng quý hiếm, cấm phá rừng làm nương rẫy, đặc biệt rừng thượng nguồn 53 g/ Xây dựng hệ thống thoát nước tỉnh nhằm tránh tình trạng xả nước thải bừa bãi, gây nên ô nhiểm môi trường nước sông tỉnh sông Stung sen,… h/ Trên hệ thống núi cần phải tổ chức hệ thống cáp treo, phương tiện leo núi, đường sá phương tiện loại nhằm tránh tình trạng di chuyển lộn xộn gây hại đến môi trường sinh thái xung quanh 3.2.2.5 Chiến lược xây dựng sở hạ tầng cho phát triển du lịch * Mục tiêu: Trong thời gian tới, quyền tỉnh Preah Vihear sở du lịch tỉnh phối hợp với du lịch Campuchia với giao thông hội đồng phát triển Campuchia, tăng cường xây dựng sở hạ tầng cho du lịch như: điện nước, giao thông, sở kinh doanh lưu trú,… năm 2010 hoàn thành mặt * Các biện pháp thực hiện: a/ Điện: Như trình bày trên, tỉnh sử dụng điện từ hệ thống máy phát điện công suất 250 KVA hoạt động 24/24 Như vậy, tỉnh Preah Vihear cần phải quy hoạch, xây dựng triển khai hệ thống mạng lưới điện quốc tỉnh để tăng cường nguồn điện phục vụ hoạt động du lịch tỉnh b/ Giao thông: Hiện hệ thống giao thông tỉnh hoàn toàn đường đất đỏ Vì vậy, chưa thể đáp ứng phát triển du lịch Trong thời giai tới quyền tỉnh phối hợp với sở giao thông sơ du lịch người dân lên đề án xây dựng trải nhựa tuyến đường tỉnh từ tháp Angkor Wat đến tháp Preah Vihear từ tỉnh Kampung Thom đến tháp Preah Khan Đặc biệt tuyến đường liên kết địa điểm du lịch tỉnh 54 c/ Cơ sở kinh doanh lưu trú địa điểm vui chơi giải trí: Trong thời gian tới cần quy hoạch tổng thể xây dựng đề án, kêu gọi đầu tư nước đầu tư vào xây dựng nâng cấp 13 nhà khách lên khách sạn Đồng thời xây dựng đề án bể bơi, hồ tắm, phòng thể dục thể thao, công viên,… tăng cường hệ thống phương tiện giao thông đưa đón khách xe chỗ, Honda,… d/ Giải pháp huy động vốn nhằm thực dự án: Nhu cầu vốn đầu tư vào ngành du lịch Preah Vihear đến năm 2015 ước tính khoảng 10 triệu USD (trích theo dự báo nhu cầu vốn đầu tư Bộ du lịch) Tuy nhiên, khả đáp ứng ngân sách tỉnh khoảng 40% tương đương triệu USD Vì vậy, cần phải huy động 60% lại từ nguồn vốn bên Để huy động nguồn vốn này, quyền tỉnh sở du lịch cần phải thực công việc sau: + Tạo sách đầu tư thông thoáng ưu đãi để kêu gọi nhà đầu tư quốc tế đầu tư vào dự án sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch tỉnh + Kêu gọi hỗ trợ vốn nước thông qua nguồn vốn viện trợ phát triển thức nước dành cho + Huy động từ tầng lớp nhân dân nhà đầu tư nước + Huy động qua thị trường vốn nước ngân hàng, tổ chức tín dụng + Huy động qua tổ chức tài trợ, tổ chức phi phủ, tổ chức hợp tác quốc tế 55 Để huy động nguồn vốn thật tốt quyền tỉnh sở du lịch cần thực xúc tiến đầu từ nước ngoài, để quảng bá tài nguyên du lịch phong phú đa dạng tỉnh Preah Vihear e/ Kêu gọi đầu tư quốc tế: Thông qua hội đồng phát triển Campuchia (CDC), tỉnh Preah Vihear cần triển khai sách ưu đãi đầu tư thuế quan để kêu gọi nhà đầu từ nước đầu tư vào hệ thống hạ tầng giao thông hạ tầng sở vật chất du lịch tỉnh Preah Vihear Để thực điều tỉnh Preah Vihear cần thực biện pháp sau: + Thực chế cấp phép đầu tư nhanh gọn, không nhiều thời gian công sức cho nhà đầu tư + Có sách ưu đãi đất đai, đặc biệt sau cấp phép đầu tư, cần phải thực việc giao đất, hỗ trợ việc di dời sang lấp mặt bằng… + Thực sách ưu đãi thuế quan giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà đầu tư 10 đến 15 năm đầu Cho phép nhà đầu tư chuyển lợi nhuận nước quyền hạn phạm vi cho phép 3.2.2.6 Chiến lược hợp tác quốc tế * Mục tiêu: Mở rộng tăng cường chủ động hợp tác quốc tế, tạo lập nâng cao hình ảnh, vị du lịch Preah Vihear khu vực Đa dạng hoá, đa phương hoá hợp tác phát triển với vùng miền nước khu vực để kêu gọi đầu tư việc hỗ trợ việc xây dựng quản lý dự án du lịch tỉnh Preah Vihear kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear 56 Trong thời gian tới tỉnh Preah Vihear phải tăng cường hợp tác triển khai đề án phát triển khu du lịch tam giác “Preah Vihear (Campuchia) – Ubunreach Theani (Thái Lan) – Champassak (Lào)” * Các biện pháp thực hiện: a/ Xây dựng khu du lịch tam giác liên thông: Tỉnh Preah Vihear phải xây dựng hệ thống đường sá giao thông khu du lịch tam giác liên thông tháp Preah Vihear, Koh Ker, Preah Khan, Nasbus, Kropumchuk, Prolien, Knasenkeo,… với tỉnh Ubunreach Theani (Thái Lan) tỉnh Champassak (Lao) b/ Xây dựng hệ thống khách sạn tam giác liên thông: Xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng điểm vui chơi giải trí vùng tam giác tỉnh Preah Vihear c/ Thực sách mở đường bay: Thực sách mở cửa đường bay; Thái Lan, Lào, Việt Nam Trung Quốc Mở cửa giao lưu đường thuỷ Tunle Lopeuv kênh sông Mekong biên giới Campuchia – Lào – Thái Tỉnh Preah Vihear phải xác định đồ du lịch ranh giới rõ ràng khu tam giác d/ Thực hợp tác đa phương khu vực: - Chú trọng hợp tác đa phương khu vực, tiểu khu vực: hợp tác du lịch nước Campuchia – Lào – Việt Nam, Campuchia – Lào – Thái Lan, Kampchea – Lào – Thái Lan – Myanmar, tiểu vùng Mêkông mở rộng… hình thành khu vực tăng trưởng du lịch kinh tế 57 - Thực cam kết hợp tác du lịch với tổ chức du lịch giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA), ASEAN Hiệp hội du lịch Đông Nam Á (ASEANTA), Liên minh Châu Âu (EU)… 3.2.2.7 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực * Mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán du lịch có trình độ kỹ nghiệp vụ, cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiến phát triển kinh tế xã hội tỉnh trình hội nhập khu vực quốc tế * Các biện pháp thực hiện: a/ Xây dựng kế hoạch đào tạo sở du lịch tỉnh: Xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh, đặc biệt lập kế hoạch đào tạo cán du lịch sở du lịch tỉnh Chú trọng đến việc đào tạo nhà quản lý đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, mà đặc biệt đạo tạo đội ngũ hướng dẫn viên vừa thạo ngoại ngữ, lưu loát giao tiếp, mến khách lại vừa am hiểu lịch sử nước b/ Xây dựng trường đào tạo cán du lịch tỉnh sở dự báo nguồn nhân lực cho ngành: Kết hợp với tổ chức du lịch quốc tế để vận động hình thành trường du lịch tỉnh đồng thời kết hợp đào tạo với trường Phnom Penh nước khác Để khuyến khích kinh doanh du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng, cần tuyển chọn số học sinh gửi đến trường cao đẳng, đại học chuyên ngành du lịch lữ hành 58 c/ Xây dựng kế hoạch đào tạo cán quản lý du lịch: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt trọng đến việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho thời gian tới, từ lập chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể cho tỉnh Preah Vihear Theo tính toán sở du lịch: 12 nhân viên làm việc sở có nhân viên có trình độ Đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công tác sở du lịch tỉnh Preah Vihear, đặc biệt cán quản lý nhân viên nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh năm tới Sở du lịch cố gắng mời chuyên gia quốc tế du lịch để tổ chức hội thảo du lịch tỉnh nhằm nâng cao trình độ hiểu biết du lịch cho cán nhân dân d/ Xây dựng sách cán bộ: Thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ việc quy hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng đến đãi ngộ,… đặc biệt trọng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ, kết hợp ưu tiên sử dụng cán có kiến thức, trình độ tay nghề kinh nghiệm cao, đảm bảo tính kế thừa 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước Bộ du lịch 1/ Cần phải thực sách đầu tư quy hoạch phát triển tổng thể cho tỉnh Preah Vihear, đặc biệt du lịch tỉnh Preah Vihear 2/ Hỗ trợ việc kêu gọi đầu tư nước vào tỉnh Preah Vihear hỗ trợ kinh phí xúc tiến kêu gọi đầu tư nước ngoài, cử cán tỉnh theo đoàn xúc tiến đầu tư Campuchia nước ngoài,… 59 3/ Triển khai thực sách đặc biệt ưu đãi sách miễn giảm thuế, cho thuê đất đai, dành ngân sách thu tỉnh để lại để đầu tư công trình phúc lợi công cộng bệnh viện,trường học, mạng lưới điện,… 4/ Ban hành thực sách khuyến khích sở hạ tầng, đặc biệt sách khuyến khích xây dựng hệ thống giao thông theo phương thức BOT ưu đãi từ phủ,… 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Sở du lịch 1/ Cần thực triển khai sách chế thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh nói chung ngành du lịch nói riêng 2/ Quy hoạch tổng hợp khu du lịch, lấy chiến lược phát triển du lịch tỉnh làm tư tưởng đạo chung để tiến hành xếp bố trí toàn diện phát triển tương lai ngành du lịch 3/ Cần xây dựng sách khai thác tài nguyên du lịch cách hợp lý có hiệu bền vững dự án cho ngành cụ thể, rõ ràng 4/ Giáo dục người dân địa phương toàn tỉnh nâng cao ý thức, hiểu biết, cách triển khai nguồn tài nguyên du lịch để nâng cao sống Đồng thời giáo dục người dân ý thức việc giữ gìn sắc dân tộc, kiên chống kinh doanh du lịch tình dục, mại dâm,… 5/ Có kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân lực cho ngành du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian tới 60 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành liên vùng, có tác dụng đòn bẩy để vực dậy kinh tế Campuchia nói chung tỉnh Preah Vihear Với ưu tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hoàn toàn hợp lý khả thi Để thực điều này, thời gian tới, lãnh đạo tình Preah Vihear phải có chiến lược thích hợp biện pháp đắn phát triển ngành du lịch sánh ngang tầm với tỉnh Siem Reap Phnom Penh Bằng phương pháp nghiên cứu tác giả, luận văn giải vấn đề sau: Trình bày cách có hệ thống sở lý luận du lịch đại, nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch đồng thời nêu rõ vai trò du lịch kinh tế xã hội Đặc biệt nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch số quốc gia để rút học quý giá vận dụng vào phát triển du lịch Campuchia nói chung tỉnh Preah Vihear nói riêng Đã phân tích đánh giá thực trạng trình phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian qua, đồng thời đánh giá tiềm du lịch tỉnh để tìm mặt tồn nguyên nhân hội nguy từ bên nhằm xậy dựng hệ thống chiến lược đồng biện pháp thực thi Từ việc vận dụng hệ thống sở lý luận hệ thống sở thực tiễn từ việc phân tích đánh giá trạng, tác giả nêu lên hệ thống quan điểm, hệ thống chiến lược biện pháp thực đến năm 2015, đồng thời đề xuất số kiến nghị để góp phần đưa ngành du lịch tỉnh Preah Vihear ngang tầm nước quốc tế Phát triển ngành du lịch bền vững xu hướng mà quốc gia giới hướng đến, ngành du lịch Campuchia tỉnh Preah Vihear mẽ Vì vậy, phải tiếp tục nghiên cứu mong muốn nêu lên ý kiến với tư cách công dân tỉnh Preah Vihear nói riêng Campuchia nói chung Mặt dù tác giả có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn này, thời gian kiến thức hạn chế chưa hoạt động trực tiếp lónh vực này, nên chắn luận văn nhiều sai sót, mong Quý thầy cô, nhà khoa học bạn đọc gần xa dẫn, góp ý để luận văn hoàn thiện 61