Giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam : Luận văn thạc sĩ kinh tế

95 41 0
Giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam : Luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ MỸ QUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC ẢNH `TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu viết thu thập tổng hợp từ nguồn tin đáng tin cậy Do đó, số liệu đảm bảo tính xác trung thực Tơi xin cam đoan “Luận văn” đề tài nghiên cứu thân tôi, không chép nguyên luận văn hay tài liệu Người thực “Luận văn” LƯƠNG THỊ MỸ QUYÊN Cao học Khoá 15 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh -2- MỤC LỤC Đề Mục Trang ™ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ™ PHẦN MỞ ĐẦU ™ NỘI DUNG: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm: .1 1.2 Vai trò Quỹ đầu tư: 1.2.1 Vai trò quỹ người đầu tư: 1.2.2 Vai trị quỹ cơng ty muốn huy động vốn 1.2.3 Vai trị quỹ đầu tư phủ 1.2.4 Vai trò quỹ TTCK 1.3 Các hạn chế đầu tư quỹ công chúng: 1.4 Cơ cấu tổ chức hoạt động quỹ đầu tư 1.4.1 Cơ cấu tổ chức: 1.4.2 Hoạt động quỹ đầu tư: 1.5 Phân loại quỹ đầu tư chứng khoán: 1.5.1 Phân loại theo quy mơ, cách thức tính chất góp vốn: 1.5.1.1 Quỹ đầu tư dạng đóng (closed – end fund) 1.5.1.2 Quỹ đầu tư dạng mở quỹ hỗ tương (Open – end fund mututal fund) 11 1.5.2 Phân loại dựa theo đối tượng người đầu tư tham gia quỹ: 13 1.5.2.1 Quỹ đầu tư riêng lẻ (quỹ đầu tư hạn chế) 13 1.5.2.2 Quỹ đầu tư tập thể: 15 1.5.3 Phân loại theo cấu, tổ chức điều hành: 16 1.5.3.1 Mô hình tín thác 16 1.5.3.2 Mơ hình cơng ty 17 1.5.4 Phân loại theo mục tiêu đối tượng đầu tư: 18 1.5.4.1 Quỹ đầu tư cổ phiếu (stock fund): 18 1.5.4.2 Quỹ đầu tư trái phiếu thu nhập (bond and income fund) 20 1.6 Bài học kinh nghiệm từ nước: 21 Kết luận Chương I 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN TTCK VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng TTCK Việt Nam 25 2.2 Thực trạng hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán 35 2.2.1 Các giai đoạn phát triển Quỹ đầu tư thị trường tài Việt Nam: 35 2.2.1.1 Giai đoạn (từ năm 1990 đến năm 1997): 35 2.2.1.2 Giai đoạn (từ năm 2002 đến đầu năm 2006) 37 2.2.1.3 Giai đoạn 3: giai đoạn năm 2006 đến năm 2008 37 2.2.2 Đánh giá chung hoạt động Quỹ đầu tư Việt Nam: 39 -3- 2.2.2.1 Những thành tựu Quỹ đầu tư TTCK Việt Nam 39 2.2.2.2 Những điểm hạn chế hoạt động QĐT 44 2.2.3 Điểm qua tình hình hoạt động số công ty quản lý quỹ quỹ đầu tư hoạt động thị trường Việt Nam 47 2.2.3.1 Công ty quản lý quỹ Dragon Capital 47 2.2.3.2 Công ty quản lý quỹ Vina Capital 48 2.2.3.3 Mekong Capital 50 2.2.3.4 Indochina Capital 51 2.2.3.5 Công ty quản lý quỹ Finansa 52 2.2.3.6 Vietnam Holding Asset Management (VNHAM) 53 2.2.3.7 PXP Asset Management 54 2.2.3.8 Công ty Quản lý Quỹ Vietfund Management 55 2.2.3.9 Công ty Quản lý quỹ Prudential 56 2.2.3.10 Công ty Quản lý Quỹ Vietcombank (VCBF) 57 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quỹ đầu tư Việt Nam 57 Kết luận Chương II 61 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 62 3.1 Tiền đề cho việc phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam 62 3.1.1 Thực trạng quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam 62 3.1.2 Tiền đề cho việc phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam 63 3.1.3 Những khó khăn gặp phải đầu tư mạo hiểm 65 3.2 Định hướng, triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian tới 66 3.2.1 Triển vọng phát triển TTCK VN 66 3.2.2 Định hướng phát triển cuả TTCK Việt Nam: 67 3.3 Hệ thống giải pháp phát triển quỹ đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam: 69 3.3.1 Nhóm giải pháp từ phía phủ: 69 3.3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư chứng khoán 69 3.3.1.2 Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ Quỹ 71 3.3.1.3 Đẩy mạnh việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam: 73 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía cơng ty quản lý quỹ đầu tư: 79 3.3.2.1 Đa dạng hố loại hình đầu tư, thành lập quỹ phù hợp với nhu cầu, xu hướng thị trường 79 3.3.2.2 Đẩy mạnh việc niêm yết chứng quỹ thị trường nước ngoài: 80 3.3.2.3 Xây dựng cơng cụ kiểm sốt rủi ro hiệu 81 3.3.2.4 Minh bạch hóa thơng tin 83 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng nhân lực: 84 Kết luận Chương III 85 Kết luận 86 DANH MỤC TÀI LIỆU -4- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCK: Công ty chứng khốn CTQLQ: Cơng ty Quản lý quỹ TTCK: Thị trường chứng khoán NĐT: Nhà đầu tư NĐTNN: Nhà đầu tư nước ngồi SGDCK: Sở Giao Dịch Chứng khốn HCM: Hồ Chí Minh TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh HN: Hà Nội DNNN: Doanh nghiệp nhà nước CTCP: Công ty Cổ Phần DN: Doanh nghiệp UBCK: Uỷ Ban Chứng khốn Cty: Cơng ty CTLD: Cơng ty Liên doanh QĐT: Quỹ đầu tư QĐTCK: Quỹ đầu tư chứng khoán QĐTMH: Quỹ đầu tư mạo hiểm CNTT: Công nghệ thông tin CTĐTCK: Cơng ty đầu tư chứng khốn CPH: Cổ phần hoá UpCom: Thị trường OTC tập trung CPH DNNN: Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước ĐMTN: Định mức tín nhiệm -5- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quỹ đầu tư chứng khốn có mặt Việt Nam từ lâu (trước thị trường chứng khoán Việt Nam đời – năm 1995), thời gian vừa qua Quỹ đóng góp lớn cho thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ Quỹ đầu tư góp phần làm cho thị trường chứng khốn Việt Nam trở nên sơi động hơn, góp phần cung cấp thêm nguồn cung chứng khốn cho thị trường, đồng thời giúp cho công ty huy động vốn thuận lợi Bên cạnh đó, Quỹ cịn giúp nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư, phân tán rủi ro tiết kiệm chi phí đầu tư… Tuy nhiên, vai trị Quỹ thị trường Việt Nam chưa thật bật, Quỹ chưa thể trở thành nhà tạo lập thị trường thời gian qua số lý sau: - Hàng hoá thị trường chứng khoán cịn chất lượng; thơng tin thị trường chưa minh bạch khiến Quỹ đầu tư thận trọng vấn đề giải ngân nguồn vốn - Hoạt động Quỹ bị hạn chế số sách pháp lý Chính phủ, khiến Quỹ chưa thể phát huy hết tiềm - Việc phổ cập chứng khốn cho nhà đầu tư nhỏ lẻ chưa nhiều chưa hiệu - Hạn chế lực Ban điều hành Quỹ - … Do tác giả chọn đề tài: “Giải pháp phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán TTCK Việt Nam” nhằm đưa giải pháp để thúc đẩy hoạt động Quỹ đầu tư, giúp Quỹ phát triển bền vững trở thành nhà tạo lập thị trường, qua thu hút nguồn vốn mạnh mẽ từ nhà đầu tư để giúp công ty nhận đầu tư kinh tế Việt Nam phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước Quỹ đầu tư khái niệm tương đối mẻ Việt Nam nên nghiên cứu đề tài chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu quỹ đầu tư mạo hiểm áp dụng cho tình hình thị trường Việt Nam -6- Từ năm 1990 đến nay, số nghiên cứu Quỹ đầu tư Quỹ đầu tư chứng khốn nói đếm đầu ngón tay, kể đến viết : ‘ Tổng quan Quỹ đầu tư Việt Nam’ Bear Stens vào năm 1997; “ Thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam – nghiên cứu sơ bộ’ Adam Sack John McKenzie thuộc Chương trình phát triển kinh tế tư nhân MPDF vào năm 1998 Bên cạnh nghiên cứu tác giả nước ngồi kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Vụ trưởng Trưởng VPĐD UBCKNN TP.HCM “ Các giải pháp thúc đẩy hình thành phát triển loại quỹ đầu tư Việt Nam” vào năm 2000; chuyên đề nghiên cứu thạc sĩ kinh tế Trần Văn Hoàng – năm 2005; chuyên đề nghiên cứu thạc sĩ Châu Thiên Trúc Quỳnh – năm 2006…Các đề tài chủ yếu đưa giải pháp khác cho việc thành lập nâng cao vai trò Quỹ đầu tư nói chung, chưa đề cập sâu đến Quỹ đầu tư mạo hiểm vào công ty vừa nhỏ Bên cạnh đó, tài liệu tác giả nghiên cứu cách lâu, thiếu tính thời đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu mơ hình tổ chức, kinh nghiệm điều hành, huy động vốn Quỹ đầu tư nước có thị trường chứng khốn phát triển, tác giả kết hợp với thực trạng hoạt động Quỹ đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam để đưa hệ thống giải pháp nhằm phát triển Quỹ đầu tư Quỹ đầu tư mạo hiểm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh tình hình hoạt động, mơ hình tổ chức, chế huy động vốn Quỹ đầu tư thị trường phát triển Bên cạnh đó, Quỹ đầu tư hoạt động nước thị trường chứng khoán Việt Nam đối tượng nghiên cứu quan trọng đề tài Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính như: -7- - Sử dụng phương pháp thống kê lịch sử phương pháp tổng hợp để hệ thống đánh giá tình hình hoạt động Quỹ đầu tư Việt Nam - Sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để phân tích, so sách tìm điểm tương đồng khác biệt mơi trường hoạt động nước, từ đề biện pháp thích hợp áp dụng cho thị trường Việt Nam Đóng góp luận văn: Trên sở nghiên cứu nghiêm túc, luận văn đóng góp số điểm sau: - Cập nhật tình hình thị trường chứng khốn Việt Nam hoạt động Quỹ đầu tư thị trường Việt Nam cách tương đối đầy đủ - Đưa hội thách thức cho việc hoạt động Quỹ đầu tư mạo hiểm tình hình thị trường chứng khoán rơi vào suy thoái - Đã đưa hệ thống giải pháp đa dạng, thích hợp với thị trường chứng khốn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: ™ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ ™ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN TTCK VIỆT NAM ™ CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM -8- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm: QĐT định chế tài trung gian thị trường vốn Nguồn vốn quỹ huy động từ NĐT cá nhân, tổ chức tài chính…và ủy thác cho nhà quản lý QĐT chuyên nghiệp tiến hành đầu tư vào chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh, tiền tệ hay loại tài sản khác) với mục đích mang lại lợi nhuận hợp pháp cao với mức rủi ro thấp cho người góp vốn thành lập quỹ 1.2 Vai trị Quỹ đầu tư: 1.2.1 Vai trò quỹ người đầu tư: Khi NĐT cảm thấy không đủ kiến thức, kinh nghiệm thời gian để trực tiếp hoạt động TTCK, họ tìm đến tổ chức đầu tư chuyên nghiệp để ủy thác số tiền đầu tư Như vậy, so với hình thức đầu tư trực tiếp cá nhân hình thức đầu tư thơng qua QĐT có lợi định: • Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro: QĐT hình thành sở tập hợp số tiền nhỏ thành khoản lớn giúp NĐT dù có vốn tham gia vào dự án đầu tư lớn, điều cho phép họ thu lợi nhuận giảm thiểu rủi ro sở phân tán đầu tư • Chi phí hoạt động thấp Việc đầu tư thơng qua QĐT tiết kiệm chi phí tính đồng vốn đầu tư so với đầu tư riêng lẻ cá nhân lẽ người quản lý chuyên nghiệp có lợi việc tiếp cận dự án đầu tư thường hưởng ưu đãi chi phí giao dịch • Thực đầu tư thuận lợi: -1- NĐT không nhiều thời gian thủ tục phiền hà cho việc đầu tư NĐT cá nhân đầu tư nhiều vào nhiều loại cổ phiếu nhiều thời gian cho việc nhận cổ tức, kê khai thu nhập để nộp thuế thu nhập Đầu tư thơng qua quỹ cơng việc phải làm lần công ty đầu tư có phận chun mơn để giúp NĐT thực cơng việc • Giá trị đầu tư tối thiểu NĐT có khả đầu tư gần số tiền có vào thời gian nào, quỹ chào bán cổ phiếu liên tục • Dễ chọn lựa Có hàng trăm quỹ quỹ có mục tiêu đầu tư định trước Điều nói cho NĐT biết loại đầu tư mà người quản lý thực tiền ông ta Điều thỏa mãn nhu cầu, mục đích đa dạng NĐT (cần đảm bảo an tồn vốn, muốn có thu nhập đặn thường xuyên, chấp nhận rủi ro cao để mong thu lợi nhuận cao…) • Tăng tính khoản cho tài sản đầu tư: Việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt với chi phí thấp thời gian ngắn ln tiêu chí hàng đầu NĐT Chứng QĐT loại chứng khốn, vậy, người đầu tư hồn tồn mua bán TTCK bán lại cho thân Quỹ (nếu QĐT dạng mở) 1.2.2 Vai trị quỹ cơng ty muốn huy động vốn Bên cạnh lợi ích NĐT, thân DN sử dụng vốn có lợi ích định: - Các DN có khả thu hút nguồn vốn với chi phí thấp vay qua hệ thống ngân hàng - Việc đầu tư vốn vào DN thơng qua QĐT thường có giới hạn định nên DN đảm bảo tự chủ hoạt động kinh doanh mà không bị chi phối cổ đông lớn DN - Bên cạnh đó, q trình hoạt động, QĐT khơng túy nơi cung cấp vốn cho DN, mà nơi cung cấp thông tin tin cậy nơi đánh giá -2- ... dung luận văn gồm có chương: ™ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ ™ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN TTCK VIỆT NAM ™ CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG... 66 3.2.1 Triển vọng phát triển TTCK VN 66 3.2.2 Định hướng phát triển cuả TTCK Việt Nam: 67 3.3 Hệ thống giải pháp phát triển quỹ đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam: ... Phần DN: Doanh nghiệp UBCK: Uỷ Ban Chứng khốn Cty: Cơng ty CTLD: Công ty Liên doanh QĐT: Quỹ đầu tư QĐTCK: Quỹ đầu tư chứng khoán QĐTMH: Quỹ đầu tư mạo hiểm CNTT: Công nghệ thông tin CTĐTCK: Công

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:21

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 1.2 Vai trò của Quỹ đầu tư:

    • 1.2.1 Vai trò của quỹ đối với người đầu tư:

    • 1.2.2 Vai trò của quỹ đối với công ty muốn huy động vốn

    • 1.2.3 Vai trò của quỹ đầu tư đối với chính phủ

    • 1.2.4 Vai trò của quỹ đối với TTCK

    • 1.3 Các hạn chế đầu tư của quỹ công chúng:

    • 1.4 Cơ cấu và tổ chức hoạt động của quỹ đầu tư

      • 1.4.1 Cơ cấu tổ chức:

      • 1.4.2 Hoạt động của quỹ đầu tư:

      • 1.5 Phân loại quỹ đầu tư chứng khoán:

        • 1.5.1 Phân loại theo quy mô, cách thức và tính chất góp vốn:

          • 1.5.1.1 Quỹ đầu tư dạng đóng (closed – end fund)

          • 1.5.1.2 Quỹ đầu tư dạng mở hoặc quỹ hỗ tương (Open – end fund hoặc mututal fund)

          • 1.5.2 Phân loại dựa theo đối tượng người đầu tư tham gia quỹ:

            • 1.5.2.1 Quỹ đầu tư riêng lẻ (quỹ đầu tư hạn chế)

              •  Quỹ đầu tư phòng ngừa rủi ro (hedge fund – quỹ phòng hộ)

              •  Quỹ đầu tư mạo hiểm

              • 1.5.2.2 Quỹ đầu tư tập thể:

              • 1.5.3 Phân loại theo cơ cấu, tổ chức điều hành:

                • 1.5.3.1 Mô hình tín thác

                • 1.5.3.2 Mô hình công ty

                • 1.5.4 Phân loại theo mục tiêu và đối tượng đầu tư:

                  • 1.5.4.1 Quỹ đầu tư cổ phiếu (stock fund):

                  • 1.5.4.2 Quỹ đầu tư trái phiếu và thu nhập (bond and income fund)

                  • 1.6 Bài học kinh nghiệm từ các nước:

                  • KẾT LUẬN CHƯƠNG I:

                  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

                    • 2.1. Thực trạng TTCK Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan